BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC PHÁT TRIỂN economic development BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC PHÁT TRIỂN economic development Lê Thương – Khoa Kinh tế quốc tế Vai trò của công nghiệp với phát triển kinh tế CN làm gia t.
BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC PHÁT TRIỂN economic development Lê Thương – Khoa Kinh tế quốc tế Vai trò công nghiệp với phát triển kinh tế CN làm gia tăng nhanh thu nhập quốc gia: Năng suất lao động khu vực công nghiệp cao hẳn ngành kinh tế khác, mà suất lao động yếu tố định nâng cao tốc độ tăng trưởng thu nhập Ngun nhân: - Thường xuyên đổi ứng dụng công nghệ tiên tiến - Giá sản phẩm công nghiệp thường ổn định, cao hàng hố khác Cơng nghiệp đóng góp vào tốc độ tăng trưởng GDP ngày lớn Ở hầu hết nước, giai đoạn 1960 -1980: GDP/người tăng lần Tốc độ tăng trưởng GDP khu vực công nghiệp 6,8% Trong tốc độ tăng GDP bình quân hàng năm 5,8% Ở Việt Nam, giai đoạn 1985 – 2004: GDP/người tăng 2,5 lần Tốc độ tăng trưởng GDP khu vực công nghiệp 9,3% Trong tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm 6,7% CN cung cấp tư liệu sản xuất cho kinh tế Tư liệu sản xuất: đặc điểm sản phẩm tạo sở vật chất kỹ thuật kinh tế Do đó, CN có tác động làm lan truyền hiệu kinh tế đến ngành khác CN cung cấp đại phận hàng tiêu dùng cho dân cư Hàng tiêu dùng: CN cung cấp sản phẩm tiêu dùng ngày phong phú đa dạng: ăn, mặc, ở, lại, vui chơi, giải trí Do đó, CN tạo sống tiện nghi CN cung cấp nhiều việc làm cho xã hội • Thu hút lao động nơng nghiệp: Dưới tác động công nghiệp, suất lao động nông nghiệp nâng cao tạo điều kiện dịch chuyển lao động khỏi khu vực nông nghiệp, khơng ảnh hưởng đến sản lượng nơng nghiệp • Mở rộng việc làm xã hội: Sự phát triển công nghiệp làm mở rộng nhiều ngành sản xuất mới, khu công nghiệp ngành dịch vụ đầu vào đầu sản phẩm công nghiệp Thúc đẩy nông nghiệp phát triển Cung cấp yếu tố đầu vào: phân bón hóa học, thức ăn gia súc, thuốc trừ sâu bệnh, máy móc, phương tiện vận chuyển làm tăng suất trồng, vật nuôi, suất lao động nông nghiệp Tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp: đa dạng hóa nơng phẩm, vận chuyển nơng sản nhanh chóng tới thị trường, tránh hư hỏng; bảo quản, dự trữ lâu hơn, khả tiếp cận mở rộng thị trường tốt Cơng nghiệp hóa ☺ Cơng nghiệp hóa q trình chuyển đổi bản, tồn diện ngành kinh tế quốc dân ☺ Cơng nghiệp hóa gắn liền với chuyển dịch cấu kinh tế ☺ Cơng nghiệp hóa vừa q trình KT-KT, vừa q trình KT-XH Lựa chọn cơng nghệ phát triển ngành cơng nghiệp Q trình phát triển công nghệ từ thấp đến cao tương ứng với loại công nghệ như: -Công nghệ thâm dụng tài nguyên (các ngành khai thác tài nguyên…) -Công nghệ thâm dụng lao động (các ngành sản xuất quần áo, giày dép, hàng gia dụng, chế biến nông sản ).Công nghệ thâm dụng lao động có sản lượng đồng vốn thấp tạo nhiều việc làm -Công nghệ thâm dụng vốn ( ngành sản xuất máy móc thiết bị ).Cơng nghệ thâm dụng vốn có sản lượng cao đồng vốn đầu tư nên gia tăng GDP -Công nghệ thâm dụng kỹ thuật (các ngành sản xuất phần cứng, phần mềm máy vi tính, cơng nghệ sinh học ) Các nước sau có lợi kẻ sau, vừa phát triển tuần tự, vừa nhảy vọt số ngành kỹ thuật cao có điều kiện phù hợp Cơng nghệ thích hợp: có tỷ lệ vốn/ lao động phù hợp với nguồn lực sẵn có Thực tế cho thấy nhà đầu tư nước ngồi thường cung cấp cơng nghệ phù hợp với điều kiện họ, tức có tỷ lệ vốn/lao động cao Ứng dụng công nghệ đại đạt suất cao, tạo nhiều mối liên kết tiềm tạo ngành công nghiệp chiến lược, đặc biệt sách thay nhập Tuy nhiên, sở nguồn lực nước phát triển, công nghệ đại thực thành cơng có sách can thiệp nhà nước Một số sách can thiệp chủ yếu: - Chính sách giá trần giá sàn nhà nước: sách lương tối thiểu hay lương theo thỏa thuận cơng đồn dẫn đến xu hướng chuyển sang sử dụng công nghệ thâm dụng vốn -Chính sách lãi suất trần, quản lý tín dụng làm cho doanh nghiệp lớn có lợi chuyển sang công nghệ thâm dụng vốn - Chính sách ngoại thương nói chung khuyến khích doanh nghiệp lớn thông qua miễn giảm thuế nhập máy móc thiết bị tiền lương tối thiểu, trợ cấp tín dụng - Nhưng can thiệp khơng có lợi cho doanh nghiệp qui mơ nhỏ (trong VN chủ yếu DN vừa nhỏ) Các đặc điểm cơng nghệ khơng thích hợp: -Sản phẩm thích hợp với nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng nước giàu -Sử dụng nguyên liệu nhập địa phương có khả cung ứng -Qui mơ hoạt động q lớn vượt khả quản lý -Sử dụng lao động kỹ cao khơng có sẵn địa phương -Sử dụng nhiều máy móc nhập đắt tiền khơng thích hợp với điều kiện địa phương -Thường thích hợp với số doanh nghiệp qui mô lớn khơng thích hợp với nhiều doanh nghiệp qui mơ nhỏ GIÁ XÃ HỘI PHẢI TRẢ TRONG QUÁ TRÌNH CNH • Phân hóa giàu nghèo • Phân hóa trình độ phát triển vùng • Khủng hoảng nợ • Ơ nhiễm mơi trường • Xu hướng xuất lối sống chuộng vật chất… CÁC MƠ HÌNH PTCN PT ngành CN tập trung: Chenery- Taylor PT CN cân đối - không cân đối: Rognar Nurkse- Paul Rosenten PT CN kết hợp phía trước- phía sau: Hirschman (Các ngành CN phía trước, SP ĐV cho ngành CN khác CN phía sau sử dụng ĐV CN khác) 1.Mơ hình: ngành cơng nghiệp tập trung • Theo Chenery Taylor, tăng trưởng phát triển công nghiệp thực thông qua việc tập trung nguồn lực quốc gia cho ngành công nghiệp chủ yếu lựa chọn tương ứng với giai đoạn phát triển kinh tế định • Các ngành công nghiệp giai đoạn đầu: ngành cung cấp hàng hóa thiết yếu cho đời sống chế biến lương thực – thực phẩm • Các ngành cơng nghiệp giai đoạn giữa: ngành cung cấp sản phẩm trung gian cho ngành kinh tế gỗ, da, cao su • Các ngành cơng nghiệp giai đoạn sau: ngành cung cấp hàng tiêu dùng lâu bền (ô tô, ti vi, tủ lạnh…) hàng tư liệu sản xuất (thép, máy móc, thiết bị…) Nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy rằng: -Tỷ lệ đóng góp ngành công nghiệp giai đoạn đầu GDP tăng lên nước thu nhập thấp -Tỷ lệ đóng góp ngành công nghiệp giai đoạn sau tăng lên nước thu nhập cao Mơ hình: phát triển cân đối khơng cân đối • Theo Rognar Nurkse Paul Rosenten: Tăng trưởng công nghiệp phụ thuộc vào phát triển nhiều ngành công nghiệp đồng thời giai đoạn phát • Tuy nhiên, theo Albert Hirschman: Tăng trưởng công nghiệp phụ thuộc vào phát triển khơng cân đối, có nghĩa tập trung vào phát triển số ngành Mơ hình: kết hợp phía trước phía sau • Theo Hirschman, phát triển công nghiệp mở rộng thông qua kết hợp phía trước phía sau • Các ngành cơng nghiệp có kết hợp phía trước ngành cơng nghiệp mà sản phẩm sau trở thành đầu vào ngành công nghiệp khác • Các ngành cơng nghiệp có kết hợp phía sau ngành công nghiệp sử dụng đầu vào từ ngành công nghiệp khác Cả hai kết hợp phía trước phía sau dẫn đến nhu cầu phát triển ngành công nghiệp Các ngành lại tạo nhu cầu tiếp tục phát triển ... tinh -Phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất -Phát triển sở hạ tầng -Phát triển công nghiệp qui mô vừa nhỏ -Phát triển nơng thơn -Kiểm sốt tốc độ tăng dân số Lựa chọn công nghệ phát triển. .. thương hợp lý • Bài học 3: Đầu tư vào giáo dục người • Bài học 4: Xây dựng hệ thống vận chuyển, thơng tin, liên lạc • Bài học 5: XD lực lượng quan chức hiệu kinh tế vĩ mô ổn định vững KINH NGHIỆM... tất yếu để phát triển kinh tế nước Các mơ hình cơng nghiệp hóa bật • Mơ hình CNH cổ điển (Anh nước Tây Âu) • Mơ hình CNH kinh tế phi thị trường(Các nước XHCN cũ) • Mơ hình CNH kinh tế thị trường