Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt vi Danh sách bảng viii Danh mục hình ix CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.6 CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN HUY ĐỘNG VÀ ĐIỀU CHUYỂN VỐN NỘI BỘ 2.1 VỐN HUY ĐỘNG 2.1.1 Vốn huy động ngân hàng thương mại 2.1.2 Các hình thức huy động vốn NHTM 2.2 ĐIỀU CHUYỂN VỐN NỘI BỘ 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến vốn điều chuyển nội 10 2.3 CÁC CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10 2.3.1 Khái niệm chế quản lý vốn 10 2.3.2 Cơ chế quản lý vốn phân tán 11 2.3.3 Cơ chế quản lý vốn tập trung 12 2.3.4 Ưu điểm nhược điểm Cơ chế quản lý vốn tập trung 14 2.4 TỔNG QUAN TÀI LIỆU LIÊN QUAN 18 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 21 3.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 21 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển SCB 21 iii 3.1.2 Cơ cấu tổ chức, máy quản lý SCB 21 3.1.3 Tình hình ứng dụng chế quản lý vốn tập trung SCB 23 3.1.3.1 Quá trình triển khai ứng dụng Cơ chế quản lý vốn tập trung SCB 23 3.1.3.2 Trách nhiệm Hội Sở chi nhánh 24 3.1.3.3 Xây dựng chương trình phần mềm FTP 24 3.2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ÚNG DỤNG 29 3.2.1 Những kết đạt triển khai ứng dụng Cơ chế quản lý vốn tập trung 29 3.2.1.1 Phát huy vai trò điều hành Cơ chế FTP Hội Sở, quy mô huy động vốn SCB ngày nâng cao 29 3.2.1.2 Lãi suất FTP công cụ định hướng lãi suất cho chi nhánh 31 3.2.1.3 Phát huy lợi địa bàn 32 3.2.1.4 Tập trung quản lý rủi ro, nâng cao hiệu sử dụng vốn tồn hệ thống, hạn chế chi phí kinh doanh 32 3.2.1.5 Đánh giá đóng góp chi nhánh vào lợi nhuận chung tồn ngành cách cơng 33 3.2.1.6 Đây công cụ hiệu đánh giá chất lượng hoạt động chi nhánh 33 3.2.1.7 Đây chế quản lý vốn khoa học với chế độ kiểm tra giám sát chặt chẽ 34 3.2.2 Những tồn cần hoàn thiện thời gian tới 34 3.2.2.1 Cân mục đích định giá FTP 34 3.2.2.2 Mục tiêu cấu lại bảng tổng kết tài sản 34 3.2.2.3 Việc định lãi suất chi nhánh để thực sách khách hàng 35 3.2.2.4 Tiếp tục hoàn thiện chế hỗ trợ 36 3.2.2.5 Ảnh hưởng yếu tố sách 36 3.2.2.6 Chưa áp dụng chế giá linh hoạt cho địa bàn, đặc biệt địa bàn có tính cạnh tranh cao việc huy động nguồn vốn 36 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH THỰC NGHIỆM 38 4.1 GIỚI THIỆU 38 4.2 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 39 4.3 THÀNH CÔNG CỦA CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG FTP 47 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 52 5.1 KẾT LUẬN 52 iv 5.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH 52 5.2.1 Về phía hội sở 52 5.2.2 Về phía chi nhánh 56 5.2.2.1 Nghiên cứu đặc trưng khu vực đề xuất với Hội Sở chương trình phù hợp 56 5.2.2.2 Gia tăng số lượng khách hàng phù hợp với chương trình Hội sở ban hành để tăng doanh số huy động cho vay 57 5.2.2.3 Nâng cao hiểu biết nhân viên việc áp dụng chế quản lý vốn tập trung 58 5.2.2.4 Phân bổ nguồn lực phù hợp 59 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ACB (Asia Commercial Joint Stock Bank): Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu ALCO (Asset/Liability Management Committee): Hội đồng Quản lý tài sản Tài sản Có – Tài sản Nợ ALM (Asset and Liability Management): Quản lý Tài sản Có – Tài sản Nợ BIDV (Joint Stock Commercial Bank for: Ngân hàng Ngân hàng TMCP Đầu tư Investment and Development of Vietnam) Phát triển Việt Nam Đầu Tư phát Triển Việt Nam Core banking: Hệ thống Ngân hàng cốt lõi ĐVKD: Đơn vị kinh doanh FTP (Fund Transfer Pricing): Định giá điều chuyển vốn nội hay gọi Cơ chế quản lý vốn tập trung Giá FTP: Giá điều chuyển vốn nội HO: Hội sở KH: Khách hàng LS: Lãi suất SCB (Sai Gon Commercial Bank): Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại Phân hệ Treasury: Phân hệ Nguồn vốn hệ thống Intellect O/N (Over night): Qua đêm SME: (Small and medium enterprise): Doanh nghiệp vừa nhỏ VCB: Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam TCKT: Tổ chức kinh tế TCTD: Tổ chức tín dụng vi TMCP: Thương mại cổ phần Tp.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TSC: Tài sản Có TSN: Tài sản Nợ TSC – TSN: Tài sản Có – Tài sản Nợ Techcombank: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Bảng so sánh khác biệt chế quản lý vốn 16 Bảng 3.1 Hệ thống báo cáo số liệu thu nhập lãi CN/PGD 26 Bảng 3.2 Tổng hợp chênh lệch mua - bán vốn chi nhánh 29 Bảng 3.3 Số liệu huy động vốn dân cư SCB giai đoạn (2013-2016) 30 Bảng 3.4 Quy mô huy động vốn số NHTM Việt nam (2013-2016) 30 Bảng 3.5 Khả khoản SCB (2013-2016) 32 Bảng 3.6 Chỉ tiêu khả sinh lời, thu nhập, khả bù đắp rủi ro SCB 2013-2016 33 Bảng 3.7 Dư nợ Huy động vốn (2013- 2016) 34 Bảng 3.8 Cơ cấu kỳ hạn Huy động vốn (2013- 2016) 35 Bảng 4.1 Kết đánh giá thành công chế quản lý vốn tập trung 48 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 2.1 Cơ chế quản lý vốn cũ 14 Hình 3.1 Mơ hình cấu- tổ chức- máy hệ thống SCB 22 Hình 3.2 Giao diện chương trình phần mềm FTP SCB 26 Hình 3.3 Phân bổ lợi nhuận chi nhánh Hội Sở 28 Hình 3.4 Biểu đồ tương quan HĐV 2016 SCB với số NHTM 31 Hình 4.1 Vị trí cơng tác đáp viên 40 Hình 4.2 Thời gian cơng tác đáp viên 40 Hình 4.3 Tuổi đáp viên 41 Hình 4.4 Trình độ học vấn đáp viên 41 Hình 4.5 Nơi làm việc đáp viên 41 Hình 4.6 Hiểu biết đáp viên chế quản lý vốn tập trung 42 Hình 4.7 Mức độ nhận biết chế quản lý vốn theo vị trí cơng việc 43 Hình 4.8 Nhận biết thay đổi lợi nhuận có thay đổi chế quản lý vốn 44 Hình 4.9 Chương trình thiết kế phù hợp 45 Hình 4.10 Sự chuyển đổi chế để kiểm sốt rủi ro 45 Hình 4.11 Sự cần thiết chuyển đổi chế quản lý để giảm chi phí 46 Hình 4.12 Hình 4.13 Sự cần thiết chuyển đổi chế quản lý vốn để tiện lợi quản lý nguồn vốn Sự phù hợp chương trình Corebank ix 47 49 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cơ chế quản lý vốn tập trung chế quản lý vốn từ Trung tâm quản lý vốn đặt Hội Sở ngân hàng Các Chi nhánh trở thành đơn vị kinh doanh, thực mua bán vốn với Hội Sở (thông qua Trung tâm vốn) Hội Sở mua toàn tài sản Nợ chi nhánh bán vốn để chi nhánh sử dụng cho tài sản Có Từ đó, thu nhập/chi phí chi nhánh xác định thông qua chênh lệch mua bán vốn với Hội Sở Tập trung rủi ro khoản rủi ro lãi suất Hội Sở Ngày 26/12/2011, Thống đốc NHNN thức cấp Giấy phép số 283/GPNHNN việc thành lập hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) sở hợp tự nguyện ngân hàng: Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB), Ngân hàng TMCP Đệ Nhất (Ficombank), Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank) Ngân hàng TMCP Sài Gòn (Ngân hàng hợp nhất) thức vào hoạt động từ ngày 01/01/2012 Đây bước ngoặt lịch sử phát triển ba ngân hàng, đánh dấu thay đổi quy mô tổng tài sản lớn hơn, phát triển vượt bậc công nghệ, mạng lưới chi nhánh phát triển rộng khắp nước trình độ chun mơn vượt bậc tập thể cán bộ, công nhân viên Trên sở thừa kế mạnh vốn có ngân hàng, Ngân hàng hợp có lợi mạnh lĩnh vực ngân hàng nằm nhóm ngân hàng cổ phần lớn Việt Nam Cụ thể: Vốn điều lệ đạt 14.295 tỷ đồng (2015), Tổng tài sản ngân hàng đạt khoảng 311.514 tỷ đồng (2015), Nguồn vốn huy động từ tổ chức tín dụng, kinh tế dân cư ngân hàng đạt 255.978 tỷ đồng (2015) Lợi nhuận trước thuế lũy kế đạt 5.008 tỷ đồng (2015) Hiện hệ thống ngân hàng tính tổng số lượng trụ sở chính, sở giao dịch, chi nhánh, phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm, điểm giao dịch ước khoảng 230 đơn vị nước giúp khách hàng giao dịch cách thuận lợi tiết kiệm Từ mạnh sẵn có tâm Hội đồng Quản trị, Ban điều hành toàn thể CBNV, hỗ trợ Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển (BIDV), đặc biệt tin tưởng ủng hộ Khách hàng, Cổ đơng, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (Ngân hàng hợp nhất) chắn phát huy mạnh lực tài chính, quy mơ hoạt động khả quản lý điều hành để nhanh chóng trở thành tập đồn tài ngân hàng hàng đầu Việt Nam mang tầm vóc quốc tế, đủ sức cạnh tranh mạnh mẽ thị trường ngồi nước Qua đó, cung cấp giải pháp tài linh hoạt, chất lượng cao nhằm đáp ứng nhu cầu đối tượng Khách hàng nâng cao giá trị quyền lợi cho Cổ đông Nhằm đảm bảo an tồn hiệu cơng tác quản lý vốn, từ thành lập, Ngân hàng SCB triển khai chế quản lý vốn phân tán áp dụng toàn hệ thống chế điều thể số ưu điểm thuận lợi công tác quản lý nội nên áp cho Sau năm thành lập, mạng lưới ngày mở rộng khắp nước yêu cầu quản lý tài sản nợ - tài sản có trở thành vấn đề cấp thiết Tuy nhiên, chế quản lý vốn phi tập trung chưa hỗ trợ tích cực việc kiểm sốt tình trạng thừa/thiếu khoản, rủi ro ngọai hối, rủi ro lãi suất xác định phần đóng góp chi nhánh vào thu nhập chung tồn hệ thống cách cơng Trong điều kiện thị trường ổn định, Cơ chế quản lý vốn tập trung phát huy tốt mạnh Tuy nhiên, kể từ thức áp dụng nay, trước biến thị trường, Cơ chế quản lý vốn tập trung nảy sinh số vướng mắc, cần phải có giải pháp để bổ sung, điều chỉnh để hồn thiện Vì với đề tài “Ứng dụng chế quản lý vốn tập trung Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn”, tác giả mong muốn đề xuất biện pháp nhằm hoàn thiện chế quản lý vốn nội ngân hàng SCB qua việc áp dụng chế quản lý vốn tập trung, tức chuyển đổi từ chế “nhận - gửi” sang chế “mua - bán” vốn 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát: Hệ thống hoá sở lý luận vốn huy động điều chuyển vốn nội bộ, chế quản lý vốn ngân hàng thương mại Mục tiêu cụ thể: so sánh ưu nhược điểm chế quản lý vốn để làm sở nghiên cứu cho trình triển khai ứng dụng Cơ chế quản lý vốn tập trung Ngân hàng TMCP Sài Gòn Rút thành tựu tồn qua thực tiễn ứng dụng Cơ chế quản lý vốn tập trung Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện Cơ chế SCB 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tương nghiên cứu chế quản lý vốn tập trung Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trong thành phần nguồn vốn NHTM, vốn huy động giữ vai trò quan trọng Việc điều hành vốn nội Hội Sở thông qua trung tâm vốn để kịp thời đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn vay, đầu tư chi nhánh yêu cầu cấp bách Do đó, phạm vi nghiên cứu không gian bày giới hạn phạm vi vốn huy động NHTM, chế quản lý vốn mà NHTM áp dụng, tình hình thực Cơ chế quản lý vốn tập trung để từ đánh giá kết đạt tồn tại, hạn chế Cơ chế quản lý vốn tập trung ngân hàng SCB Giai đoạn nghiên cứu ứng dụng Cơ chế quản lý vốn tập trung Ngân Hàng Thương mại Cổ Phần Sài Gòn từ 2013 đến 2016 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Số liệu phục vụ nghiên cứu: bao gồm báo cáo có SCB báo cáo, cơng trình nghiên cứu bên ngồi cơng bố Ngồi ra, thơng tin thứ cấp tận dụng số liệu thứ cấp ngành lĩnh vực liên quan nhằm phục vụ cho tiến trình nghiên cứu Số liệu sơ cấp: thực nghiên cứu thơng qua hình thức khảo sát đánh giá chuyên gia Đề tài nghiên cứu tiến hành vấn thảo luận tay đôi Các đáp viên nhứng người đứng đầu phận liên quan quản lý vốn SCB Trà Vinh nơi khác Sẽ có 19 người vấn, có thành viên ban Giám đốc chi nhánh, 07 thành viên lại trưởng, phó phòng kinh doanh, phòng hỗ trợ kinh doanh, phòng kế tốn dịch vụ ngân hàng, 09 thành viên lại kiểm sốt viên, tổ trưởng, chuyên viên Phương pháp phân tích số liệu: Phương pháp mơ tả: Trình bày tình hình thực Cơ chế quản lý vốn tập trung SCB Trên sở đó, so sánh hiệu vận dụng hai chế quản lý vốn cũ Phương pháp thống kê: Sử dụng phương pháp toán học xác định cách tính tốn thu nhập, chi phí tiêu chí khác áp dụng Cơ chế quản lý vốn tập trung Phương pháp so sánh: Để đánh giá hiệu công tác quản trị nguồn vốn SCB trước sau áp dụng Cơ chế quản lý vốn tập trung, sở số liệu thu thập được, tiến hành so sánh kết SCB đạt trước sau triển khai Cơ chế quản lý vốn tập trung; so sánh với nguồn vốn các ngân hàng thương mại khác để đánh giá hiệu Cơ chế quản lý vốn tập trung SCB 1.6 CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Nội dung, kết cấu Luận văn: gồm có 05 chương: Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận vốn huy động điều chuyển vốn nội Chương 3: Tình hình thực Cơ chế quản lý vốn tập trung Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Chương 4: Phân tích thực nghiệm Chương 5: Kết luận hàm ý sách Tóm tắt chương Chương nêu lý chọn đề tài mục tiêu phương pháp nghiên cứu ứng dụng chế quản lý vốn tập trung Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Để hiểu thêm chế quản lý vốn tập trung Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn, nghiên cứu chương DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Huy Hoàng (2011), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Lao động xã hội Trương Võ Kim Ngân (2008), Cơ chế quản lý vốn tập trung Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Hồ Hà Vĩnh Nhi (2013), Ứng dụng chế quản lý vốn tập trung Ngân hàng TMCP phát triển nhà đồng sông Cửu Long, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (2007), Cơ chế định giá chuyển vốn nội Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (2007), Cơ chế quản lý vốn tập trung Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (2008), Quy định điều chuyển vốn nội hệ thống Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng sông Cửu Long (2010), Quy định việc nhận, gửi vốn điều hòa trong hệ thống Ngân hàng phát triển nhà đồng sông Cửu Long Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng sông Cửu Long (2012), Quy chế tổ chức hoạt động Hội đồng ALCO Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng sông Cửu Long (2013), Quy định mức phí nhận, gửi vốn điều hòa hệ thống 10 Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng sông Cửu Long (2012), Báo cáo tổng kết từ năm 2008 – 2012 11 Ngân hàng TMCP Phương Đông (2012), Quyết định việc ban hành quy định quản lý vốn nội hệ thống OCB 12 Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam (2011), Quyết định ban hành quy chế hoạt động điều chuyển vốn theo chế quản lý vốn tập trung 13 Phòng Kế hoạch & Hỗ trợ ALCO – Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (2011), VietinBank đổi chế điều chuyển vốn nội 14 Nguyễn Anh Tuấn (2011), “Cơng cụ định giá vốn điều chuyển”, Tạp chí Ngân hàng, Ngân hàng nhà nước Việt Nam, (12) 61 15 Đồn Trọng Tín (2011), Hồn thiện chế quản lý vốn tập trung Ngân Hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 16 Phan Thị Hoàng Yến (2012), “Định giá điều chuyển vốn nội công cụ quản trị tài sản – nợ Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí khoa học đào tạo Ngân hàng, (121), tr.29-33 Tài liệu điện tử 17 Mã Thành Tân (2010), Bàn Hệ thống Định giá điều chuyển vốn FTP, http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/research/10/101123.html, Truy cập ngày: 23/7/2017 18 Đoàn Thị Hải Yến (2009), Kiểm soát vốn theo chế quản lý vốn tập trung BIDV Việt Nam - Chi nhánh Nam Kỳ Khởi Nghĩa TP Hồ Chí Minh, https://lhu.edu.vn/54/5857/Kiem-soat-von-theo-co-che-quan-ly-von-taptrung-tai-BIDV-Viet-Nam-Chi-nhanh-Nam-Ky-Khoi-Nghia-TPHCM.html, Truy cập ngày: 23/7/2017 62 ... nêu lý chọn đề tài mục tiêu phương pháp nghiên cứu ứng dụng chế quản lý vốn tập trung Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Để hiểu thêm chế quản lý vốn tập trung Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài. .. Ứng dụng chế quản lý vốn tập trung Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn , tác giả mong muốn đề xuất biện pháp nhằm hoàn thiện chế quản lý vốn nội ngân hàng SCB qua việc áp dụng chế quản lý vốn. .. tiễn ứng dụng Cơ chế quản lý vốn tập trung Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện Cơ chế SCB 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tương nghiên cứu chế quản lý vốn tập trung Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn