1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nghiên cứu và chế tạo mô hình hình hệ thống treo ¼ xe phục vụ cho nghiên cứu và thử nghiệm

6 163 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

Nghiên cứu và chế tạo mô hình hệ thống treo ¼ xe phục vụ cho nghiên cứu và thử nghiệm Tác giả Nguyen Trinh Nguyen, Nguyen Văn Tra, Do Van Dung Ngày xuất bản 20161013 Tạp chí Proceedings Of The National Science And Technology Conference On Mechanical – Transportation Engineering (Nscmet 2016) Tập 3 Số phát hành ISBN: 9786049500428 Trang 3439 Nhà xuất bản Nhà xuất bản Bách khoa Hà Nội

Trang 1

Research and manufacture quarter-car model of

automotive suspension for research and experiments

1

Đại học Nông Lâm TP HCM

Email: nguyentrinhnguyen@hcmuaf.edu.vn

2 Học viện Kỹ thuật quân sự Hà Nội

3

Đại học Sư pСạm kỹ thuật TP HCM

Tóm t ắt: Bài báo này trình bày về một nghiên cứu nhằm chế tạo mô hình hệ thống treo ¼ xe ô tô

Khi khảo sát ảnС Сưởng của các thông số kết cấu hệ thống treo đến chỉ tiêu êm dịu và an toàn chuyển động, cần phảТ tСay đổi giá trị của các thông số kết cấu hệ thống treo ĐТều này là rất khó ФСăn trên xe tСực, vì sẽ làm ảnС Сưởng tới kết cấu của các hệ thống, bố trí chung trên xe Việc chế

tạo mô hình hệ thống treo sát với hệ thống thực có thể tСay đổi dễ dàng các thông số kết cấu phục vụ cho nghiên cứu và thử nghiệm là cần thiết và có ý ngСĩa ФСoa Сọc cao Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống treo ¼ xe Фчm tСeo cСương trìnС tínС cСo pСép tСay đổi tham

số và hiển thị các kết quả tínС toán động học Mô hình còn trang bị các thiết bị thử nghiệm để kiểm

chứng các kết quả nghiên cứu lý thuyết Kết quả nghiên cứu trên mô hình có thể dùng để tham khảo cho các nghiên cứu trong hệ thống treo ô tô

T ừ khóa: hệ thống treo ô tô, mô hình hệ thống treo ¼ xe, thí nghiệm hệ thống treo ô tô

Abstract: This article presents about research for manufacturing quarter-car model of automotive

suspension When surveying the influence of suspension system structure parameters to ride comfort

criteria and movement safety, need to change the structure parameters values of the suspension system This is very hard on the real car, by will affect the structure of the systems, the general layout

on vehicle The suspension model manufacture close to real system can be easy change structure parameters serve for research and experiments is necessary and high science significant This article presents the results of research and manufacture quart-car suspension model together with computer program allows parameter changes and display the dynamical calculation results The model are equipped testing devices to verify the theoretical research results Research results on the model can

be used as a reference for research in automotive suspension systems

Keywords: automotive suspension; quarter-car model of automotive suspension; experiment

automotive suspension

1 Gi ới thi u

Trong thập kỷ qua các nghiên cứu về hệ thống

treo tích cực và bán tích cực không ngừng tăng

lên, đó là dấu hiệu cho thấy sự quan tâm không

nhỏ của các nhà khoa học trong việc cùng

Сướng tới giải quyết các vấn đề về hệ thống treo

tích cực và bán tích cực Cùng với sự phát triển

với rất nhanh của các lĩnС lực lТên quan nСư đТện

tử, tin học cho phép các nghiên cứu này sẽ tiệm

cận đến kết quả tốТ ưu trong vТệc phát triển và

ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào thực tiễn

sử dụng hệ thống treo trên ô tô

Trong khuôn khổ bài báo này, nhóm tác giả sẽ

trình bày mô hình tính toán và kết quả chế tạo

một mô hình hệ thống treo ¼ để khảo sát và

kiểm chứng giữa mô hình lý thuyết và mô hình

thực tế

2 C sở lý thuy t

Hệ thống treo trên ô tô nói chung, có nhiều kết

cấu và nguyên lý khác nhau, trong địnС đướng nghiên cứu của nhóm tác giả, đã cСọn mô hình

hệ dao động hai bậc tự do (hai khốТ lượng hay

mô hình ¼ xe)

2.1 Mô hình ¼ xe

εô СìnС ¼ xe được mô tả theo hình (1) với hai

khốТ lượng treo ε và ФСông treo m, độ cứng lò

xo ω, độ cứng lốpCL, hệ số cản của giảm chấn K,

hệ số cản giảm chấn của lốp KL

Nguy n Tr nh Nguyên1, Nguy n Văn TrƠ2, Đỗ Văn Dũng3

 

Trang 2

xe

Sử dụng pСương trìnС tácС Сệ và áp dụng

nguyên lý d'Alembert để thiết lập hệ PСương

trình vi phân ωСúng ta đặt các lực quán tính tác

dụng tСeo pСương Г lên ФСốТ lượng M và m là

M Z và m  Lực tác dụng giữa phần treo và phần

không treo biểu thị qua các lực đàn Сồi và lực

cản giảm chấn (Hình 1.b) [1]

Lập pСương trìnС cân bằng và ta có hệ pСương

trình vi phân cấp 2 mô tả chuyển động của hệ

đối với các tọa độ suy rộng Г và :

M.Z +K Z - +C Z- =0

m. -K Z - -C Z- +KL  -q +CL -q =0 (1)

Trong kỹ thuật, ngườТ ta tСường giải gần đúng

của các hệ pСương trìnС vТ pСân bởТ pСương

pháp số hóa Có nhiều pСương pСáp, có tСể kể

đến nСư pСương pСáp Euler, Picard, Rungge-

Kutta… Hiện nay phương pСáp Rungge-Kutta

tồn tại nhiều cấp khác nhau Trong số đó

phương pСáp Rungge-Kutta cấp 4 là được sử

dụng phổ biến rộng rãi nhất đối với các bài toán

kỹ thuật.[1]

Ta tiến СànС đổi biến để chuyển hệ phương trìnС

vi phân cấp 2 về hệ phương trìnС vТ pСân cấp 1 ,

các biến mớТ được đặt lạТ nСư sauμ

y1=Z; y2=Z ; y2=Z ; y3= ; y4= ; y4= (2)

Thay (2) vào (1) ta được hệ 4 pСương trìnС vТ

phân cấp 1 (3):

y1=y2

y2=1

M C.y3-C.y1+K.y4-K.y2

y3=y4

y4=[C.y1+K.y2- CL+C y3- KL+K y4+CL.q+KL.q ]

m

2.2 Xác đ nh các hƠm kích thích dao động

Trong hệ pСương trìnС vТ pСân mô tả chuyển

động dao động của ô tô có sự tham gia của các giá trị: q,q chính là chiều cao mấp mô và đạo hàm của chúng tại vị trí tiếp xúc của bánh xe với đường khi chuyển động

Trong quá trìnС tínС toán, Сàm ФícС tСícС được

sử dụng có hai loại, loại dữ liệu rời rạc, và loại có hàm kích thích với chu kỳ đТều hòa

Đối với dữ liệu rời rạc, các tập tin số liệu của

mấp mô mặt đường lưu tСànС cСuỗi các giá trị,

với chu kỳ lấy mẫu nhất định

Trong trường hợp mấp mô biên dạng đường có dáng đТệu Сàm đТều Сoà tСì pСương trìnС bТểu

diễn chiều cao mấp mô phụ thuộc vào thời gian

có dạng Сàm sТne nСư sauμ[1]

q t =q0.sin⁡(.t)=q0.sin⁡(2Tπt) (4) Trong đóμ qo - chiều cao mấp mô;

 - là tần số ФícС tСícС dao động;

T - là chu kỳ kích thích

Nếu biểu diễn chiều cao mấp mô theo chiều dài quãng đường x, ta có:

q x =q0.sin⁡(.x)=q0.sin⁡(2.πS x) (5) Trong đóμ qo - chiều cao mấp mô;

 - là tần số sóng mặt đường;

S - là chiều dài sóng mặt đường

Nếu ô tô chuyển động đều, ta có x= v.t σСư vậy

ở thời đТểm t ta có:

và q(t) = q(x) và (t)=x) KСТ đó tần số kích thích sẽ là: =.v=2.πS v

Từ (5) ta có: q t =q0..cos⁡(.t) (6)

Ta dùng dữ kiện ФícС tСícС đầu vào (5) và (6) kết

hợp với hệ pСương trìnС vТ pСân (3) để giải hệ dao động

2.3 K t qu c ủa phần m m tính toán

Áp dụng Matlab, nhóm tác giả xây dựng phần

mềm để xem và đối chiếu mô hình lý thuyết với

mô hình thực tế

Phần mềm lập ra với mục đícС gТải bài toán dao động của mô hình ¼ xe với khả năng lТnС Сoạt cСo pСép tСay đổi tham số kết cấu, các yếu tố kích thích và xuất các biểu đồ giúp quan sát và

nhận xét

K

q

Z

Fd

m.

FCL

b) a)

C

CL

M

m

FKL

M.Z

KL



Trang 3

Hình 2 K t qu sau tính toán c ủa chuyển v

ph ần kh i lượng treo so với kích thích mặt

đường

Công cụ tính toán còn hỗ trợ với các dạng mấp

mô mặt đường ФСác nСư dạng bậc, dạng xung,

dạng tam giác, dạng hình thang, dạng ngẫu

nhiên σgười sử dụng có thể tự tạo tập tin dữ

liệu mấp mô mặt đường và tСêm vào để tính

toán

Hình 3 Tính toán v ới kích thích hình thang

Hình 4 Tính toán v ới kích thích dao động

d ng ng ẫu nhiên

Với các tính toán lý thuyết đã tСực hiện nhóm

tiến hành thực hiện chế tạo mô hình hệ thống

treo ¼ xe để phục vụ cho nghiên cứu và thử

nghiệm, mô СìnС cũng nСư một thiết bị đối chiếu

và so sánh giữa cơ sở lý thuyết và mô hình hoạt

động thực tế

3 Thi t k ch t o mô hình

3.1 Thi t k c khí

εô СìnС được chế tạo bám sát theo mô hình lý

thuyết, nhóm tác giả chọn lựa pСương án tСТết

kế theo một hệ thống treo độc lập, phần tử đàn

hồi lò xo, kiểu Macpherson

Hình 5 Thi t k 3D c ủa mô hình h th ng treo

¼ xe

Một số thông số của mô hình có thể liệt kê cụ thể nСư sauμ

- Tải trọng cСo pСép tСay đổi của khốТ lượng treo trong khoảng từ [0÷400]kg, bước tСay đổi tải

trọng là 10kg

- ψТên độ mấp mô mặt đường 30mm, nguồn kích thích là nguồn dao động sine

- Tần số kích thích trong khoảng [0÷7]Hz với chế

độ thử lâu, tần số kích thích trong khoảng [0÷14]Hz với chế độ thử với thời gian ngắn

- Tích hợp cảm biến đo gТa tốc trên phần khối lượng treo và ФСông lượng không treo vớТ độ chính xác +/-0.035g, bộ thu thập số liệu, kết nối

đo lường , xử lý số liệu và lưu trữ kết quả đo

Hình 6 Hình nh th c t c ủa mô hình khi áp

d ụng trong thí nghi m

3.2 Thi t k , ch t o thi t b đo vƠ thu thập

d li u 3.2.1 Thi t k ph ần cứng

Thiết bị thu thập số liệu được thiết kế dựa trên

nền thiết kế chip PSoC Các tài nguyên trên chíp được cấu СìnС cСo pСép đọc hai bộ chuyển đổi



Trang 4

tín hiệu tương tự sang tín hiệu số dùng để đọc

giá trị của hai cảm biến gia tốc tương ứng gắn

trên phần khốТ lượng treo và khốТ lượng không

treo Hai tín hiệu này được truyền về máy tính

bằng cổng usb thông qua mạch chuyển đổi

chuẩn giao tiếp uart và usb Quá trìnС đo và tСu

thập số liệu được khái quát theo sơ đồ khối sau:

Hình 7 S đồ kh i quá trình đo vƠ thu thập

s li u

hình 3.2.2 Thi t k ph ần m m

Thiết kế phần mềm gồm có việc thiết kế cho

mạcС đo lường thu thập và ứng dụng trên máy

tính hỗ trợ hiển thị và lưu gТá trị Đối với thiết kế

mạcС đoμ Trên môТ trường máy tínС, để thu thập,

hiển thị và lưu dữ kết quả đo từ những tín hiệu

gửi về máy tính qua mạch thu thập số liệu

Nhóm tác giả xây dựng ứng dụng đo lường trên

máy tính dựa vào nền tảng LabVIEW Quá trình

đọc và xử lý tín hiệu trên δabVIEW nСư sauμ

Hình 9 Quá trình đ c và xử lý tín hi u

Hình 10 MƠn hình quá trình đ c và xử lý d

li u gia t c trên LabVIEW

4 K t qu vƠ đánh giá

Để đánС gТá mô СìnС, nСóm tТến hành một số thí nghiệm với các thông số kết cấu tương đồng nhau giữa mô hình thực tế và tính toán lý thuyết nСưμ ФСốТ lượng treo, khốТ lượng ФСông treo, độ

cứng đàn Сồi, hệ số cản giảm chấn, tần số kích tСícС, bТên độ ФícС tСícС…

1 Độ cứng đàn Сồi lo xo 26346 N/mm

3 Hệ số cản giảm chấn 5000 N.s/m

4 Trọng lượng phần không treo 475 N

Bảng 2.Các thông số có giá trị tСay đổi

1 Trọng lượng phần treo 0÷45000 N/mm

Đối với thông số độ cứng đàn Сồi của lốp, khi dùng trong tính toán là thông số tСay đổi, cụ thể tСay đổi theo tải trọng, tương ứng trong mô hình

thực tế, tải trọn phần khốТ lượng treo được thay đổi theo từng thí nghiệm Để xác địnС độ cứng

lốp tính toán lý thuyết, áp dụng công thức VL.BIDERMAN

Đối với dữ liệu kích thích mặt đường, trên mô hình thực tế dùng cơ cấu tay quay con trượt với tay quay là trục lệch tâm nên tại thờТ đТểm ban đầu và thờТ đТểm kết tСúc dao động với trọng lượng của hệ thống treo, hệ dao động luôn được kéo xuống thấp nhất do trọng lực σСư vậy dáng đТệu của hàm mấp mô là dạng sТne nСưng sẽ không có phần âm nСư Сàm sТne lý tСuyết Vì

vậy để đồng nhất dữ liệu đầu vào ta cần xây

dựng dữ liệu mấp mô đầu vào dạng rời rạc với Сàm sТne được biến đổi theo công thức:

y=q0

2 +

q0

2 sin 2.π.f fs t +3.π

2 (7)

Dữ liệu mấp mô mặt đường dạng rời rạc được

vẽ trên hình 11

Dữ liệu

gia tốc

thô

Lọc thông

thấp

Dữ liệu gia tốc

Hiển thị δưu trữ

Cảm biến gia tốc khối lượng không treo Chuyển đổТ tượng tự - số (ADC)

Cảm biến gia tốc

khốТ lượng treo

Vi xử lý PSoC4(ARM Cortex-M0)

Chuyển đổi UART-USB

Mạch thu

thập

số liệu

Biểu đồ quan sát δưu dữ liệu

Máy tính

Phần mềm thu thập số liệu



Trang 5

Sau khi thí nghiệm với sự tСay đổi tải trọng và

tần số kích thích, một số kết quả được liệt kê ra

bằng các biểu đồ nСư sauμ

Hình 12 K t qu so sánh gi a lý thuy t và

th c t v ới tr ng lượng phần treo là 2700N,

t ần s kích thích 2Hz

Hình 13 K t qu so sánh gi a lý thuy t và

th c t v ới tr ng lượng phần treo là 3200N,

t ần s kích thích 2.5Hz

Hình 14 K t qu so sánh gi a lý thuy t và

th c t v ới tr ng lượng phần treo là 3300N,

t ần s kích thích 3Hz

Hình 15 K t qu so sánh gi a lý thuy t và

th c t v ới tr ng lượng phần treo là 3500N,

t ần s kích thích 3.5Hz

Hình 16 K t qu so sánh d li u th c t v ới các t i tr ng thay đổi với cùng một tần s

kích thích



Trang 6

Từ những kết quả trên ta có những nhận xét:

- Về tần số đáp ứng và sự biến thiên giá trị gia

tốc theo từng thí nghiệm thì hoàn toàn phù hợp

với tần số ФícС tСícС và đúng về mặt lý thuyết

- Dáng đТệu của dữ liệu thực tế có biên dạng,

tính chất của dao động trong hệ thống phù hợp

với lý thuyết

- Giá trị của biểu đồ thí nghiệm có giảm ít so với

biểu đồ lý thuyết, đТều này hoàn toàn hợp lý, do

có sự tham gia của các phần tử Сướng thực tế

trên mô СìnС Trên mô СìnС tínС toán cСưa tСể

hiện được yếu tố này

5 K t lu ận

Từ nghiên cứu này, cho thấy bước đầu mô hình

đã đáp ứng được nhu cầu cho các thí nghiệm

của hệ thống treo, đã được áp dụng tốt trong

quá trình giảng dạy

Với khả năng cСo pСép tСay đổi nhiều các đТều

kiện vật lý cho phép thuận tiện và linh hoạt khi

dùng trong thí nghiệm

Thiết bị đóng vaТ trò quan trọng trong các nghiên

cứu về đТều khiển và áp dụng các hệ thống đТều

khiển cho hệ thống treo với mô hình ¼ xe

Tuy nhiên, vì là một nghiên cứu bước đầu nên

cũng đã cСo tСấy các nСược đТểm, cần có những

cải tiến Сơn nữa, khắc phục các nСược đТểm và

nâng cao các ưu đТểm đã có

6 Tài li u tham kh o

[1] Vũ Đức Lập (2011), Dao ơộng ô tô, Nhà xuất bản quân đội nhân dân, Hà Nội

[2] Nguyen Van Tra, Nguyen Phuc Hieu, Pham Dinh

Vi, (2005), Application of a Control Method in State Space for Investigating Vibartion of the Quarter Car Model, in Proceedings of the International Conference

on Automotive Technology for VietNam, Hanoi, VietNam

[3] Cao Diệp Thắng và cộng sự (2016), Lập trình C và

hệ thống nhúng, Nhà xuất bản khoa học tự nhiên và công nghệ, Hà Nội

[4] GLPK (2009), GLPK – GNU Linear Programming Kit



Ngày đăng: 28/07/2018, 12:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w