PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM OPC GIAI ĐOẠN 2014-2016 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM OPC GIAI ĐOẠN 2014-2016
Trang 1ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM
OPC GIAI ĐOẠN 2014-2016
Trình độ đào tạo : ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo : Đại Học Chính QuyNgành học : Kế toán
Chuyên ngành : Phân tích báo cáo tài chínhKhoá học : 2014- 2018
GV hướng dẫn : TH.sĩ Hồ Thị Yến LySinh viên : Nguyễn Thị Nhung
MỤC LỤC
1
Trang 2I.GIỚI THIỆU CÔNG TY 4
1.1 Hồ sơ doanh nghiệp 4 1.2 Lịch sử hình thành 4
1.3 Lĩnh vực kinh doanh 9
1.4 Vị thế công ty 10
1.5 Kế hoạch phát triển đầu tư 10
1.6 Cơ cấu tổ chức công ty 11
II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2014-2016 .12
2.1 Nhóm chỉ số cơ cấu nguồn vốn 12
2.1.1 Phân tích hệ số nợ 12
2.1.2 Phân tích hệ số tự tài trợ 13
2.1.3 Phải trả người bán trên tổng nguồn vốn 14
2.2 Nhóm chỉ số cơ cấu tài sản 16
2.2.1 Nợ phải thu trên tổng tài sản 16
III PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN 18
3.1 Phân tích tình hình công nợ phải thu khách hàng 18
3.1.1 Phân tích số vòng quay nợ phải thu khách hàng 18
3.1.2 Phân tích số ngày của một vòng quay nợ phải thu khách hàng 19
3.2 Phân tích công nợ phải trả người bán 21
3.2.1 Số vòng quay nợ phải trả người bán 22
3.2.2 Số ngày của một vòng quay nợ phải trả người bán 22
IV MỐI QUAN HỆ GIỮ CÔNG NỢ PHẢI THU VÀ CÔNG NỢ PHẢI TRẢ 24
4.1 Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn 24
4.1.1 Phân tích khả năng thanh toán nhanh 24
4.1.2 Phân tích khả năng thanh toán bình thường 26
4.1.3 Phân tich khả năng thanh toán nợ ngăn hạn 28
4.1.4 Phân tích khả năng chuyển đổi thành tiền 29
4.2 Phân tích khả năng thanh toán dài hạn 31
4.2.1 Phân tích khả năng thanh toán tiền lãi vay 31
4.2.2 Phân tích khả năng thanh toán tổng quát 32
2
Trang 34.2.3 Phân tích khả năng thanh toán dài hạn 34
V PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG 35
5.1 Phân tích khả năng sinh lời 35
5.1.1 Tỉ suất lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu 35
5.1.2 Tỉ suất lợi nhuận ròng trên tổng tài sản 39
5.1.3 Tỉ suất EBIT trên tổng tài sản 40
5.2 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản 40
5.2.1 Tỉ suất sinh lời của tài sản cố định 40
5.2.2 Tỉ suất sinh lời của giá vốn hàng bán 42
5.2.3 Số vòng quay hàng tồn kho 43
5.2.4 Số vòng quay tài sản ngắn hạn 45
VI PHÂN TÍCH TINNHF HÌNH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN NGUỒN VỐN 46
6.1 Phân tích tình hình biến động tài sản 46
6.1.1 Phân tích tình hình biến động tài sản theo chiều ngang 46
6.1.2 Phân tích tình hình biến động tài sản theo chiều dọc 48
6.2 Phân tích tình hình biến động nguồn vốn 51
6.2.1 Phân tích tình hình biến động nguốn vốn theo chiều ngang 51
6.2.2 Phân tích tình hình biến động tài sản theo chiều dọc 52 6.3 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh 54
6.3.1 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh theo chiều ngang 54
6.3.2 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh theo chiều dọc 56
VII PHÂN TÍCH BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ 60
VIII KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP 61
8.1 Kết luận 61
8.2 Kiến nghị và giải pháp 63
3
Trang 4I GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY
I.1 Hồ sơ doanh nghiệp.
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM OPC
Tên Tiếng Anh: OPC PHARMACEUTICAL JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt: OPC
Số 1017 Hồng Bàng, Phường 12, Quận 6, Tp Hồ Chí Minh
Điện thoại: (84-8) 37517111-38754525
Fax: (84-8) 38752048
Mã số thuế: 03020560110
Giấy phép Kinh Doanh : 4103000893 (25/03/2002)
Tên chứng khoán: CỔ PHIẾU CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM OPC
OPC là một trong các công ty hàng đầu tại Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh dược phẩm có nguồn gốc từ dược liệu, là đơn vị sản xuất thuốc có nguồn gốc dược liệu đầu tiên được Cục Quản Lý Dược – Bộ Y Tế VN cấp giấy chứng nhận GMP , GLP, GSP
Những ngày đầu thành lập, Xí nghiệp TW 26 chỉ với hơn 100 cán bộ công nhânviên, văn phòng và nhà máy được xây dựng trên diện tích khoảng 7000 m2, là một
Trang 5trong hai xí nghiệp lớn của Trung ương được phân công sản xuất thuốc từ dượcliệu theo đường lối kế thừa và phát huy nền y học dân tộc Từ việc tập hợp nhiềuviện bào chế nhỏ, phân tán trên địa bàn rộng, Bộ Y tế và Liên hiệp các Xí nghiệpDược Việt Nam đã ưu tiên đầu tư cho Xí nghiệp xây dựng cơ sở tập trung, qui môlớn, có khả năng tạo sản lượng lớn, vì thế tổng sản lượng ngày càng được nângcao Từ những năm đầu tiên thành lập, đã có nhiều đề tài nghiên cứu, sáng kiếnđược thực hiện góp phần mang lại giá trị to lớn cho ngành Y Dược nói chung và Xínghiệp nói riêng Tại hội nghị tổng kết 10 năm của Hội Đồng Khoa học Công nghệ
đã có 39 đề tài nghiên cứu, 1847 sáng kiến và 25 công trình tuổi trẻ sáng tạo.Nhiều cải tiến kỹ thuật được thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả trong sản xuất điểnhình như: Cải tiến thiết bị pha chế cao sao vàng xuất khẩu, thiết bị làm nguộinhanh, cải tiến máy đóng gói viên nang vào vỉ nhôm dùng để đóng gói tự động caosao vàng…
OPC Là đơn vị quan tâm đến công tác Marketing đầu tiên từ những năm 1985, vớicác hình thức quảng bá thương hiệu lúc bấy giờ còn thủ công đơn giản nhưng đãgóp phần hiệu quả trong việc giới thiệu hình ảnh, sản phẩm của công ty đến vớingười tiêu dùng từ thành thị đến nông thôn trên khắp mọi miền đất nước.n
Bằng những nỗ lực không ngừng, với sự tài tình của Ban lãnh đạo OPC, sự chung sức chung lòng của toàn thể cán bộ công nhân viên công ty đã đưa con thuyền OPC vượt qua bao con sóng lớn, thẳng tiến ra khơi Khoa học công nghệ không ngừng được nâng cao, Quy mô ngày càng mở rộng, liên tục cho ra đời những dòngsản phẩm chất lượng cao đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe người dân Công ty
Cổ phần Dược phẩm OPC đã được người tiêu dùng và ngành Y Dược trong ngoài nước biết đến như một trong những thương hiệu dược phẩm hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất thuốc có nguồn gốc từ dược liệu - Một thương hiệu nổi tiếng với giá trị cốt lõi “ Chất lượng - An toàn - Hiệu quả” và sứ mệnh “ Chăm sóc sức khỏe cộng đồng” đã mang đến giá trị cảm nhận trong lòng khách hàng “ OPC-Thiên nhiên & Cuộc sống”
Ngày 08/02/2002, theo quyết định số 138/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ, Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 26 – OPC được chuyển thành Công ty Cổ phần Dược phẩm OPC, tên giao dịch quốc tế: OPC Pharmaceutical Joint Stock
Trang 6Hiện nay, nhà máy OPC Bình Dương đạt tiêu chuẩn GMP-WHO được xây dựng trên diện tích hơn 5,6 ha, áp dụng kỹ thuật công nghệ hiện đại đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường và phát triển bền vững trong tương lai Đội ngũ cán bộ công nhân viên trên 700 người có trình độ chuyên môn cao, làm chủ công nghệ Hệ thống phân phối bao gồm 9 chi nhánh phủ dài từ Bắc chí Nam, thị trường trong và ngoài nước ngày càng mở rộng, hệ thống chất lượng được cải tiến không ngừngVới những giá trị mang lại, OPC vinh dự nhận được nhiều danh hiệu do
Nhà nước, Chính phủ trao tặng
Các danh hiệu cao quý: Huân chương độc lập hạng III(2005) Anh hùng lao
động thời kỳ đổi mới(2000) Huân chương lao động hạng I(1997), II(1983),
III(1980)
NHỮNG SỰ KIỆN QUAN TRỌNG:
1980: đón nhận Huân chương Lao động hạng III do Chủ tịch nước trao tặng
1983: đón nhận Huân chương Lao động hạng II do Chủ tịch nước trao tặng
1994: Đơn vị xuất khẩu mạnh nhất trong Tổng công ty Dược Việt Nam với kim ngạch đạt 1,4 triệu USD Cao sao vàng và các sản phẩm OPC đã có mặt tại 15 nước trên thế giới
1997: Đơn vị đầu tiên áp dụng công nghệ chiết xuất dược liệu đa năng tiên tiến hiện đại
1998: Lần đầu tiên giới thiệu dược phẩm viên trị sỏi thận Kim Tiền Thảo “Ông Già” tại thị trường Việt Nam “Có Kim tiền thảo OPC trị sỏi thận là tôi yên
tâm” đã trở thành một trong 10 sự kiện nổi bật nhất của Tổng công ty dược Việt Nam
2000: đón nhận danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới
2001: Ký kết hợp tác liên doanh giữa OPC và Công ty TNHH Phát triển khoa học
kỹ thuật Y dược Kiện Kiều – Trung Quốc sản xuất thuốc trị sốt rét CV8®, CV Artecan® phục vụ chương trình phòng chống sốt rét quốc gia
2002: Đại hội đại biểu cổ đông thành lập Công ty Cổ phần Dược phẩm OPC ngày 19/3/2002, Bầu Hội đồng quản trị & Ban kiểm soát nhiệm kỳ I (2002-2006)
2005: Đón nhận Huân chương độc lập hạng III Là một trong những đơn vị sản
Trang 7xuất thuốc đông dược đầu tiên được cấp giấy chứng nhận đạt GMP – GLP – GSP.2006: Đại hội Đồng cổ đông nhiệm kỳ II (2006 – 2011)
2007: Là Doanh nghiệp sản xuất đông dược đầu tiên phát hành cổ phiếu ra công chúng (01/02/2007) Thành lập Công ty con- Công ty TNHH một thành viên Dược phẩm OPC Bình Dương vốn điều lệ 15 tỉ đồng Thương hiệu dẫn đầu HVNCLC – Top 100 Sao Vàng Đất Việt
2008
Chính thức niêm yết và giao dịch cổ phiếu với mã chứng khoán OPC tại Sàn giao dịch chứng khoán Tp.HCM (30/10/2008)
Nhà máy dược phẩm đạt tiêu chuẩn GMP – WHO, GLP, GSP
Đạt thương hiệu Quốc gia duy nhất ngành dược phẩm Việt Nam
2009: Khởi công xây dựng nhà máy dược phẩm đạt GMP WHO tại Ấp Tân Hóa,
Xã Tân Vĩnh Hiệp, Huyện Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương vào gày 27/12/2009 với tổng vốn đầu tư hơn 200 tỉ đồng
2011: Đại hội đồng cổ đông nhiệm kỳ III (2011 – 2016)
Kỷ niệm 10 năm cổ phần hóa
2013:
Trang 8 Hàng Việt Nam Chất lượng cao 16 năm liền (1998 - 2013).
Top 100 Giải thưởng Sao Vàng Đất Việt 7 năm liền (2007-2013)
Top 50 công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam do Báo Nhịp cầu đầu tưbình chọn
Vượt mốc doanh thu 550 tỷ đồng
2014:
Hàng Việt Nam Chất lượng cao 17 năm liền (1998 - 2014)
Giải thưởng Sao Vàng Đất Việt 8 năm liền (2007-2014)
Khởi công xây dựng chi nhánh Tiền Giang (08/03/2014)
Top 50 công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt nam
Top 1000 doanh nghiệp nộp thuế TNDN lớn nhất Việt Nam
Bằng khen của Chủ tịch UBND TP.HCM về công tác tổ chức, tuyên truyền
"Cuộc vận động người Việt dùng hàng Việt" 2010 - 2014
Thương hiệu Quốc gia 04 lần liên tiếp (2008 - 2014)
2015:
Hàng Việt Nam Chất lượng cao 18 năm liền (1998 - 2015)
Top 50 Công ty kinh doanh hiệu quả Việt Nam
Top 100 Sao Vàng đất Việt 09 năm liền (2007 - 2015)
Giải thưởng Doanh nghiệp Hồ Chí Minh tiêu biểu
Danh hiệu "Ngôi sao thuốc Việ" cho doanh nghiệp và 03 sản phẩm KTT, Dầu KD, HoAstex
2016:
Hàng Việt Nam Chất lượng cao 19 năm liền (1998 - 2016)
Giải thưởng Doanh nghiệp Hồ Chí Minh tiêu biểu
Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Y Tế "Có nhiều thành tích trong sản xuất, kinh doanh dược phẩm góp phần vào sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân" số 1098/QĐ-BYT ngày 30/03/2016
Thương hiệu Quốc gia 05 lần liên tiếp (2008 - 2016)
Doanh nghiệp mạnh và phát triển bền vững
Top 10 Công ty Dược Việt Nam uy tín
Trang 9 Top 50 Doanh nghiệp có thành tựu xuất sắc.
Top 100 Doanh nghiệp phát triển bền vững
Doanh nghiệp niêm yết đạt chuẩn công bố thông tin IR Award
2017:
Hàng Việt Nam Chất lượng cao 20 năm liền (1998 - 2017)
1.3 Lĩnh vực kinh doanh
1.3.1 Lĩnh vực kinh doanh
- Trồng và chế biến dược liệu
- Sản xuất kinh doanh dược phẩm, vật tư, máy móc trang thiết bị y tế, hoá chất, mỹ phẩm và thực phẩm
-Sản xuất kinh doanh chế biến, xuất nhập khẩu :Vị thuốc y học cổ truyền, Thuốc Đông y, Thuốc từ dược liệu, Thuốc phiến, Thuốc có nguồn gốc từ thiên nhiên
- Pha chế thuốc theo đơn
- Tư vần dịch vụ khoa học kĩ thuật, chuyển giao khoa học công nghệ trong lĩnh vực y dược
-Bán buôn cao su
- Sản xuất mua bán rượu, nước uống có cồn, nước uống có gas
- Kinh doanh cơ sở lưu trú du lịch, nhà nghỉ
1.3.2 Các sản phẩm chủ yếu của Công ty
Trang 10- Nhóm khác…
1.4 Vị thế công ty
Theo kết quả bình chọn 100 thương hiệu mạnh nhất Việt Nam, OPC là 1trong những thương hiệu dược phẩm số 1 của Việt được người tiêu dùng tín nhiệmOPC đã tiên phong khai phá thị trường với nhiều dòng sản phẩm chủ lực được bàochế từ thảo dược mang đậm hương vị từ thiên nhiên và khẳng định thương hiệucủa mình trên thương trường
OPC đã trở thành “Thương Hiệu Quốc Gia”, đạt giải thưởng Sao vàng đấtViệt từ những sản phẩm uy tín như: Viên trị sỏi thận Kim Tiền Thảo, Dầu KhuynhDiệp OPC nhãn hiệu “Mẹ bồng con”, si rô Ho Astex…Chỉ tính riêng doanh thuhàng năm từ các sản phẩm dẫn đầu đều đạt mức tăng trưởng hơn 120% Doanhnghiệp cũng đã được nhà nước trao tặng nhiều huân chương cao quý như Huânchương độc lập, Huân chương lao động…
1.5 Kế hoạch phát triển và đầu tư
1.5.1 Kế hoạch đầu tư tài sản:
- Duy trì việc phân chia cổ tức hàng năm cho các Cổ đông, với tỷ lệ cổ tức tốithiểu là 20% mệnh giá
- Khách hàng: Là doanh nghiệp có sự thỏa mãn của khách hàng về chất lượngsản phẩm, giá cả hợp lý và hệ thống phân phối thuốc tốt nhất Việt nam
- Quản trị doanh nghiệp:
+ Trở thành doanh nghiệp có cơ cấu, quản trị điều hành chuyên nghiệpđược công nhận
+ Trở thành một doanh nghiệp có môi trường làm việc mà tại đó nhân viên
có thể phát huy tốt nhất khả năng, đóng góp vào thành tựu chung và trở thành mộttrong các doanh nghiệp hàng đầu mà nhân viên đánh giá là lý tưởng để làm việc
+ Chiến lược và các lĩnh vực quan trọng cần cải tiến để nâng cao các yếu tố trên + Trong các lĩnh vực trong một doanh nghiệp, vào giai đoạn này, 3 lĩnhvực quan trọng tạo ra đòn bẩy cho việc đạt sứ mệnh
Trang 11+ Phát triển quản trị nguồn nhân lực chiến lược
+ Duy trì và quản lý hoạt động với mục tiêu phát triển bền vững
+ Hoạch định và thực thi các lĩnh vực quản lý Kiến thức, Cải tiến và Sự thay đổi
1.6 Cơ cầu tổ chức của công ty
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
Ông Trịnh Xuân Vương Chủ tịch HĐQT 9.75%
Ông Nguyễn Chí Linh Phó Chủ tịch HĐQT 12.09%
Ông Trương Đức Vọng Thành viên HĐQT 2.32%
Ông Nguyễn Phan Dũng Thành viên HĐQT 0%
BAN GIÁM ĐỐC/KẾ TOÁN TRƯỞNG
Ông Nguyễn Chí Linh Tổng giám đốc 12.09%
BAN KIẾM SOÁT
Bà Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Trưởng ban kiểm soát 3.04%
Ông Nguyễn Văn Tấn Thành viên ban kiểm soát 0.13%
Ông Lê Vũ Thuật Thành viên ban kiểm soát 0.44%
Trang 12II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY GIAI ĐOẠN
2014-2016 2.1 Nhóm chỉ số cơ cấu nguồn vốn
Năm 2014 tỉ số nợ so với vốn chủ sở hữu là 0.2688 đến năm 2015 là0.2283 giảm 0.1402 Năm 2016 là 0.2974 tăng so với 2014 là 0.0286
Tỷ số nợ so với tổng nguồn vốn phản ánh mức độ sử dụng nợ của công
ty, cho biết nguồn vốn của doanh nghiệp được tài trợ từ bao nhiêu % nợ và bao
Trang 13nhiêu % vốn bỏ ra Nhìn vào tỷ lệ này qua các năm cho thấy, nguồn vốn củadoanh nghiệp được tài trợ từ khoản đi vay chiếm ít, dao động từ 26% - 30%qua các năm Nguồn vốn được hình thành chủ yếu từ vốn chủ sở hữu và phầnlợi nhuận giữ lại, mức độ an toàn trong kinh doanh khá cao.
Trang 14vốn tài trợ tài sản của doanh nghiệp , nguồn vốn chủ sở hữu chiếm bao nhiêu phầntrăm Tỉ số này càng lớn càng tốt Năm 2014 tỉ số này là 0.7312 , tức là nguồnvốn chủ sở hữu năm 2014 chiếm 73,12 % tổng nguồn vốn Đến năm 2015 là0.7717 ( vốn chủ sở hữu chiếm 77,17% tổng nguồn vốn) Năm 2015 tăng so vớinăm 2014 là 0.0405 Năm 2016 tỉ số là 0.7026 ( vốn chủ sở hữu chiếm chiếm70,26% tổng nguồn vốn ) giảm so với 2015 là 0.0691 , tuy giảm nhưng khôngđáng kể Nhìn chung 3 năm này tỉ số tương đối cao , cho thấy khả năng đảm bảo
về mặt tài chính cao Mức độ độc lập về mặt tài chính tăng và khả năng bù đắp tổnthất khi gặp các vấn đề tài chính tương đối tốt
2.1.3 Phải trả người bán trên tổng nguồn vốn
Phải trả người bán trên tổng nguồn vốn =
Trang 15NHẬN XÉT :
Chỉ tiêu này cho biết trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp nợ phải trảchiếm bao nhiêu phần trăm Hệ số này càng cao thì mức độ độc lập tài chính củadoanh nghiệp càng thấp và ngược lại Năm 2014 tỉ số này là 0.2688 tức là nợ phảitrả chiếm 26,88% trên tổng nguồn vốn Năm 2015 tỉ số này là 0.2283 (nợ phải trảchiếm 22,83% trên tổng nguồn vốn ) Năm 2015 so với năm 2014 tỉ số này giảmnhẹ 0.0405 Năm 2016 tỉ số này đạt 0.2974 (Nợ phải trả chiếm 29,74% trên tổngnguồn vốn ) cao nhất trong 3 năm tài chính Qua 3 năm ta thấy tỉ số này nhỏ,chứng tỏ mức độ độc lập tài chính của doanh nghiệp cao , doanh nghiệp ít phụthuộc vào hình thức huy động vốn bằng nợ vay , có hàn ý doanh nghiệp chịu rủi rothấp Tuy nhiên nó cũng có thể nói lên doanh nghiệp chưa biết cách vay nợ đểkinh doanh và khai thác lợi ích của hiệu quả tiết kiệm thuế
Trang 162.2 Phân tích nhóm chỉ số cơ cấu tài sản
2.2.1 Nợ phải thu trên tổng tài sản
Nợ phải thu trên tổng tài sản =
Trang 17NHẬN XÉT :
Tỷ số này cho biết nợ phải thu chiếm bao nhiêu phần trăm trên tổng tài sản.Năm 2014 tỉ số nợ phải thu trên tổng tài sản là 0.1187 tức là nợ phải thu chiếm11,87% trong tổng tài sản , đến năm 2015 tỉ số này đạt 0.1160 (nợ phải thu chiếm11,06% tổng tài sản ) Năm 2015 tăng so với năm 2014 là 0.0273 Năm 2016 tỉ sốnày là 0.1726 (nợ phải thu trên chiếm 17,26% trong tổng tài sản ), tăng so với 2015
là 0.0266 Nhìn chung qua 3 năm tỉ số này tương đối nhỏ đây là điều tốt chodoanh nghiệp Vốn bị các đối tác ( có thể là khách hàng ) chiếm dụng nhỏ
Trang 18III PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN 3.1 Phân tích công nợ phải thu của khách hàng
3.1.1 Phân tích số vòng quay nợ phải thu của khách hàng
Số vòng quay nợ phải thu khách hàng = Tổng DT thuần / số dư nợ phải thu của khách hàng bình quân
Trang 19Vòng quay các khoản phải thu là một trong những chỉ số tài chính để đánh giáhiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Nó cho biết các khoản phải thu phải quaybao nhiêu vòng trong một kì báo cáo để đạt được doanh thu trong kì đó Tỉ số nàycàng cao càng tốt Năm 2014 -2016 lần lượt là 8.6551, 8.8735 , 7.2074 Nhìnchung tỉ số vòng quay các khoản phải thu của công ty cao , tốc độ thu hồi nợ củadoanh nghiệp nhanh Khả năng chuyển đổi các khoản nợ sang tiền mặt cao , điềunày giúp cho doanh nghiệp nâng cao luồng tiền mặt , tạo ra sự chủ động trong việctài trợ nguồn vốn lưu động trong sản xuất
3.1.2 Số ngày của một vòng quay nợ phải thu khách hàng
Số ngày của một vòng quay =
Tổng doanh thu thuần
NPT ngắn hạn đầu kì
cộng cuối kì
141,623 149,363 219,374 7,740 70,011Tổng doanh thu thuần 612,160 663,213 790,405 51,053 127,192
Số ngày của một
vòng quay
42.2213 41.1010 50.6522 -1.1203 9.5512
Trang 20NHẬN XÉT :
Tỉ số này cho biết số ngày trung bình mà doanh nghiệp thu được tiền củakhách hàng Năm 2014 doanh nghiệp thu được tiền nợ của khách hàng trong vòngtrung bình là 42 ngày , năm 2015 doanh nghiệp thu được tiền nợ của khách hàngtrung bình là 41 ngày , giảm 1 ngày so với 2014 Năm 2016 doanh nghiệp thuđược tiền nợ của khách hàng trung bình là 50 ngày , tăm hơn so với 2014 và 2015lần lượt là 8 ngày và 9 ngày Năm 2016 thời gian chiếm dụng vốn cao hơn so với
2 năm còn lại tuy nhiên nhìn chung qua 3 năm khả năng thu hồi vốn của doanhnghiệp tương đối ổn định , điều này là tốt cho doanh nghiệp
Trang 213.2 Phân tích công nợ phải trả người bán
3.2.1 Số vòng quay nợ phải trả người bán
Trang 22này cho thấy năm 2016công ty chiếm dụng vốn và thanh toán chậm hơn năm
2015 Nhìn chung trong 3 năm số vòng quay của doanh nghiêp năm trong khoảng2-3 lần trong 1 năm , khả năng thanh toán nợ của OPC tương đối ổn định , uy tíncủa doanh nghiệp đối với nhà cung cấp là tốt
3.2.2 Số ngày của một vòng quay nợ phải trả
Số ngày của một vòng quay NPT =
Tổng số tiền mua chịu
135.6784
146.5573
-51.3777 10.8789
Trang 23NHẬN XÉT :
Tỉ số này cho biết số ngày trung bình trong một năm mà doanh nghiệp trảtiền cho nhà cung cấp Năm 2014 doanh nghiệp trả được tiền nợ cho nhà cung cấptrong vòng trung bình là 187 ngày , năm 2015 doanh nghiệp trả được nợ cho nhàcung cấp trung bình là 135 ngày , giảm 51 ngày so với 2014 Năm 2016 doanhnghiệp trả nợ cho nhà cung cấp trung bình là 146 ngày , giảm hơn so với 2014 là
41 ngày và tang hơn so với 2015 lần lượt là 11 ngày Năm 2014 thời gian chiếmdụng vốn cao hơn so với 2 năm còn lại Tuy nhiên nhìn chung qua 3 năm khả nănghanh toán nợ của doanh nghiệp tương đối ổn định , từ 2-3 lần trong một năm điềunày là tốt cho doanh nghiệp làm tang uy tín của doanh nghiêp đối với nhà cung cấp
Trang 24IV MỐI QUAN HỆ GIỮA CÔNG NỢ PHẢI THU VÀ PHẢI TRẢ
4.1 Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn
4.1.1 Phân tích khả năng thanh toán nhanh
Hệ số khả năng thanh toán nhanh =
Tỷ lệ thanh toán nhanh được xác định dựa vào thông tin bảng cân đối kế toán
Tỉ số thanh toán nhanh bằng tiền mặt của công ty OPC năm 2014 là 0.2879 vànăm 2015 là 0.3561 đã tăng them 0.0682 Đến năm 2016 tỉ số thanh toán nhanh bằngtiền mặt là 0.4355 tăng thêm 0.0794 so với năm 2015
Trang 25Tỷ số này cho thấy với 1 đồng nợ ngắn hạn công ty có bao nhiêu đồng tiền mặt để đảm bảo chi trả Trong 3 năm từ 2014 -2016 tỷ số này tăng dần từ 0.2879 lên 0.3561 tuy nhiên công ty không đảm bảo khả năng thanh toán bằng tiền mặt do
tỷ số này nhỏ hơn 1, năm 2014 tỷ số này là 0.2879 có nghĩa là công ty chỉ có 0.2879 đồng tiền mặt để thanh toán 1 đồng nợ ngắn hạn.Tương tự năm 2015 tỷ số này là 0.3561 , năm 2016 tỷ số này là 0.4355 Qua chỉ số trên ta có thể thấy lượng tiền mặt dự trữ của công ty OPC từ 2014-2016 không nhiều, chưa đáp ứng được khả năng thanh toán nhanh bằng tiền mặt
Trang 264.1.2 Phân tích khả năng thanh toán bình thường
Hệ số khả năng thanh toán bình thường =
Trang 27Tỷ lệ thanh toán bình thường được xác định dựa vào thông tin bảng cân đối kếtoán.
Tỉ số thanh toán bình thường của công ty OPC năm 2014 là 0.7827 và năm 2015
là 1.0829 đã tăng thêm 0.3002 Đến năm 2016 tỉ số thanh toán bình thường là 1.1174tăng thêm 0.0345 so với năm 2015
Nếu tỉ số này > 0.5 thì tình hình thanh toán của công ty tôt, có nhiều thuận lợitrong thanh toán Nếu nhỏ hơn 0.5, tình hình thanh toán của công ty sẽ gặp khókhăn Trong 3 năm , tỉ số thanh toán bình thường của công ty OPC lần lượt là0.7827 1 , 1.0829 , 1.1174 > 1 điều này cho thấy tài sản ngắn hạn có tính thanhkhoản nhanh của công ty cao hơn giá trị nợ ngắn hạn Nói cách khác tài sản ngắnhạn có thể sử dụng ngay đủ đảm bảo cho việc thanh toán nợ ngắn hạn của công tynếu chủ nợ đòi tiền
Như vậy , công ty luôn đảm bảo khả năng thanh toán và tăng dần từ năm
2014 đến 2016, trong đó năm 2016 đảm bảo khả năng thanh toán tốt nhất
Trang 284.1.3 Phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn =
Trang 29Tỉ số thanh toán nợ ngắn hạn của công ty OPC năm 2014 là 2.2789 và năm 2015
là 2.7179 đã tăng thêm 0.439 Đến năm 2016 tỉ số thanh toán nợ ngắn hạn là 2.3672giảm 0.3507 so với năm 2015
Tài sản ngắn hạn bao gồm: tiền, chứng khoán ngắn hạn, khoản phải thu vàtồn kho
Nợ ngắn hạn bao gồm: phải trả người bán, nợ ngắn hạn, thuế, và các khoảnchi phí phải trả ngắn hạn khác
Tỷ số thanh toán nợ ngắn hạn cho biết: Để thanh toán một đồng nợ ngắn hạnthì công ty OPC có 2.2789 , 2.7179 , 2.3672 đồng để thanh toán qua các năm từ2014-2016
Tỉ số này >1 điều này có nghĩa là giá trị tài sản ngắn hạn của công ty lớn hơngiá trị nợ phải trả ngắn hạn , hay nói khác đi là tài sản ngắn hạn của công ty đủ đểđảm bảo cho việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn Nói chung, tình hình thanhkhoản của công ty tốt
4.1.4 Phân tích khả năng chuyển đổi thành tiền
Hệ số khả năng chuyển đổi thành tiền từ TSNH =
Trang 314.2 Phân tích khả năng thanh toán dài hạn
4.2.1 Phân tích khả năng thanh toán tiền lãi vay
Hệ số khả năng TT tiền lãi vay =
Trang 32nhuận trong quá trình sản xuất kinh doanh Năm 2014 tỉ số này đạt 120,711 lớnnhất trong 3 năm Năm 2015 là 114.3842 giảm 23.6731 Năm 2016 là 35.6710giảm đáng kể so với 2015 Qua chỉ số này ta thấy khả năng thanh toán lãi vay củacông ty cao , công ty có khả năng tốt trong việc sử dụng lợi nhuận từ hoạt động sảnxuất kinh doanh để trả lãi vay Mặt khác , do công ty vay nợ rất ít, nguồn vốn đểkinh doanh chủ yếu của các cổ đông
4.2.2 Phân tích khả năng thanh toán tổng quát