CHINH PHỤC HÓA HỮU CƠ CHƯA BAO GIỜ ĐƠN GIẢN ĐẾN VẬY. Đây là bộ tài liệu về ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ VÀ CHUYÊN ĐỀ VỀ HIDROCACBON được biên soạn từ Thầy Nguyễn Minh Tuấn THPT chuyên Hùng Vương Phú Thọ, là giáo viên luyện thi đại học môn hóa học top 01 trong nhiều năm qua. Bộ tài liệu được biên soạn rất đầy đủ bao gồm cả phần lý thuyết và bài tập được phân hóa thành từng cấp độ cơ bản đọc hiểu vận dụng và vận dụng cao, có đáp án và bài giải rất chi tiết và khoa học kèm theo các phương pháp giải nhanh và áp dụng máy tính casio để đạt điểm tối đa môn Hóa Học. Bộ tài liệu này rất phù hợp cho các thầy cô giảng dạy cho các em luyện thi vào đại học năm 2019 cũng như các bạn gia sư cần tài liệu hay để đi dạy và các bạn học sinh muốn chinh phục điểm cao môn hóa .Bộ tài liệu gồm có : chuyên đề 1 về ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ, chuyên đề 2 về HIDROCACBON NO, chuyên đề 3 về HIDROCACBON KHÔNG NO, chuyên đề 4 về HIDROCACBON THƠM , chuyên đề 5 là TỔNG HỢP KIẾN THỨC LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP HỮU CƠ bên cạnh 5 chuyên đề là phần các đề ôn luyện hữu cơ để kiểm tra lại các kiến thức mà các bạn đã học được qua các chuyên đề trên. Nắm chắc được các kiến thức ở bộ tài liệu này thì các bạn có thể tự tin công phá điểm cao môn hóa học trong kì thi THPT Quốc Gia sắp đến. Thân ái
Trang 1Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn
CHUYÊN ĐỀ 6 : TỔNG HỢP KIẾN THỨC VỀ
ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ VÀ HIĐROCACBON
A HỆ THỐNG CÂU HỎI CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Câu 1 : Xây dựng công thức tổng quát của hiđrocacbon Trên cơ sở đó giải thích vì sao anken, ankađien, ankin,
ankylbenzen lại có công thức tổng quát lần lượt là :
C H (n 2); C H� (n 3); C H� (n 2); C H� (n 6).�
Câu 2 : Hãy cho biết đặc điểm cấu tạo của những loại hiđrocacbon :
a có thể tham gia phản ứng với H2.
b có thể tham gia phản ứng với dung dịch Br2.
c có thể tham gia phản ứng với dung dịch KMnO4.
d có thể tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3.
1 electron hóa trị của H)
Suy ra công thức tổng quát của hiđrocacbon là C Hn 2n 2 2k
+ Giải thích công thức tổng quát của các hiđrocacbon.
Hiđrocacbon Đặc điểm cấu tạo Giá trị của k Công thức tổng
a Những hiđrocacbon tham gia phản ứng cộng H2 là những hiđrocacbon không no (phân tử có liên kết
C C, C C), � hiđrocacbon thơm Đối với hiđrocacbon không no thì điều kiện phản ứng là xt, to; đối vớihiđrocacbon thơm thì điều kiện phản ứng là xt, to, p Ví dụ :
o
o 3
Trang 2Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn
● PS : Xicloankan có vòng 3, 4 cạnh cũng có khả năng tham gia phản ứng với H 2 Tuy nhiên, phần kiến thức này thuộc chương trình giảm tải nên tác giả không đề cập đến.
b Những hiđrocacbon có thể tham gia phản ứng với dung dịch Br2 là những hiđrocacbon không no (phân tử có liên
B HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho một hỗn hợp chứa benzen, toluen, stiren với nhiệt độ sôi tương ứng là 80oC, 110oC, 146oC Để tách
riêng các chất trên người ta dùng phương pháp
A sắc ký B chiết C chưng cất D kết tinh.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Lê Quý Đôn, năm 2016)
Câu 2: Trên thế giới, rất nhiều người mắc các bệnh về phổi bởi chứng nghiện thuốc lá Nguyên nhân chính là do
trong trong khói thuốc lá có chứa chất :
A nicotin B aspirin C cafetin D moocphin.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đồng Đậu – Vĩnh Phúc, năm 2016)
Câu 3: Cho các chất : CH4, CH3Cl, H2CO3, CaCO3, CaC2, (NH2)2CO, CH3CHO, NaCN, NaHCO3, NaOOC–COONa, CCl4 Số chất hữu cơ trong dãy là :
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.
Trang 3Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn
B Các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân tử khác nhau một hay nhiều
nhóm -CH2- là đồng đẳng của nhau
C Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.
D Liên kết ba gồm hai liên kết và một liên kết .
Câu 7: Trong các công thức phân tử sau công thức nào biểu diễn một đồng đẳng của CH4?
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh, năm 2015)
Câu 8: Hiđrocacbon mạch hở có công thức tổng quát CnH2n+2-2a, (trong đó a là số liên kết ) có số liên kết là
A n-a B 3n-1+a C 3n+1-2a D 2n+1+a.
Câu 9: Số liên kết σ (xích ma) có trong mỗi phân tử etan, propilen và buta-1,3-đien lần lượt là
A 6, 8 và 9 B 7, 8 và 9 C 6, 7 và 9 D 3, 5 và 7.
Câu 10: Hãy cho biết những chất nào sau đây có khi hiđro hóa cho cùng sản phẩm?
A but-1-en, buta-1,3-đien, vinyl axetilen B propen, propin, isobutilen.
C etyl benzen, p-xilen, stiren D etilen, axetilen và propanđien.
Câu 11: Cho các chất sau: C2H6, C2H4, C4H10 và benzen Chất nào phản ứng với dung dịch nước brom?
A C2H4 B C2H6 C C4H10 D C6H6 (benzen)
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quảng Xương 3 – Thanh Hóa, năm 2015)
Câu 12: Hiđrocacbon nào sau đây có khả năng làm mất màu brom trong dung dịch?
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Bắc Đông Quan – Thái Bình, năm 2015)
Câu 13: Hiđrocacbon nào dưới đây không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường ?
A etilen B stiren C axetilen D benzen.
Câu 14: Hiđrocacbon mạch hở nào sau đây phản ứng với brom trong dung dịch theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2 ?
A CnH2n+2 B CnH2n-6 C CnH2n D CnH2n-2
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lao Bảo – Quảng Trị, năm 2016)
Câu 15: Cho dãy các chất: stiren, toluen, vinylaxetilen,đivinyl, axetilen Số chất phản ứng được với dung dịch Br2
ở điều kiện thường là
(Đề thi THPT Quốc Gia năm 2016)
Câu 18: Cho các chất sau: propen; isobutilen; propin; buta-1,3-đien; stiren và etilen Số chất khi tác dụng với HBrtheo tỉ lệ mol 1 : 1 cho 2 sản phẩm là:
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2016)
Câu 19: Hiđrocacbon nào sau đây tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo thành tủa
A Stiren B Đimetylaxetilen.
C But-1-in D But-1,3-đien.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Đào Duy Từ – Hà Nội, năm 2016)
Câu 20: Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch Br2 trong CCl4, vừa tác dụng được với dung dịch
AgNO3 trong amoniac?
A But-2-in B Propin C Etilen D Propan.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa, năm 2016)
Trang 4Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn
Câu 21: Cho các chất sau: (1) etin; (2) but-2-in; (3) 3-metylbut-1-in, (4) buta-1,3- đien Số chất vừa làm mất màudung dịch Br2, vừa tạo kết tủa trong dung dịch AgNO3/NH3 là
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Triệu Sơn – Thanh Hóa, năm 2016)
Câu 22: Hiđrocacbon X ở điều kiện thường là chất khí Khi oxi hoá hoàn toàn X thì thu được thể tích khí CO2 vàhơi H2O là 2 : 1 ở cùng điều kiện X phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa Số cấu tạo của X thoảmãn tính chất trên là
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Hạ Long, năm 2016)
Câu 23: Cho ba hiđrocacbon X, Y, Z Nếu đốt cháy 0,23 mol mỗi chất thì thể tích khí CO2 thu được không quá
17 lít (đo ở đktc) Thực hiện các thí nghiệm thấy có hiện tượng như bảng sau :
Dung dịch AgNO 3 /NH 3 Kết tủa vàng Không có kết tủa Không có kết tủa
A CH3–C�C–CH3; CH2=CH–CH=CH2; CH3–CH2–CH2–CH3
B CH2=C=CH2; CH2=CH–CH3; CH3–CH2–CH3.
C CH�CH; CH2=CH–CH=CH2; CH3–CH3
D CH�C – CH3; CH2=CH–CH3; CH3–CH3
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thanh Oai A – Hà Nội, năm 2016)
Câu 24: Có bao nhiêu hiđrocacbon mạch hở là chất khí ở điều kiện thường, phản ứng được với dung dịch AgNO3
trong NH3?
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Lê Quý Đôn, năm 2016)
Câu 25: Hai hiđrocacbon X và Y đều có công thức phân tử C6H6, X có mạch cacbon không nhánh X làm mất màu
dung dịch nước brom và dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường Y không tác dụng với 2 dung dịch trên ở điềukiện thường nhưng tác dụng được với H2 dư tạo ra Z có công thức phân tử C6H12 X tác dụng với dung dịch AgNO3trong NH3 dư tạo ra C6H4Ag2 X và Y là :
A Hex-1,4-điin và benzen B Hex-1,4-điin và toluen.
C Benzen và Hex-1,5-điin D Hex-1,5-điin và benzen.
Câu 26: Cho 3 hiđrocacbon mạch hở X, Y, Z (MX < MY < MZ < 62) có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử,
đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư Trong các phát biểu sau:
(a) 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol H2 (Ni, to)
(b) Chất Z có đồng phân hình học
(c) Chất Y có tên gọi là but-1-in
(d) Ba chất X, Y và Z đều có mạch cacbon không phân nhánh
Số phát biểu đúng là
A 2 B 1 C 4 D 3.
(Đề thi THPT Quốc Gia năm 2016)
Câu 27: Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường?
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sào Nam – Quảng Nam, năm 2015)
Câu 28: Cho 3 hiđrocacbon X, Y, Z lần lượt tác dụng với dung dịch kali pemanganat thì được kết quả: X chỉ làm
mất màu dung dịch khi đun nóng, Y làm mất màu ngay ở nhiệt độ thường, Z không phản ứng Dãy các chất X, Y, Zphù hợp là
A stiren, toluen, benzen B etilen, axitilen, metan
C toluen, stiren, benzen D axetilen, etilen, metan
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – Sở GD & ĐT TP.HCM, năm 2015)
Câu 29: Cho các chất sau: metan (1); etilen (2); axetilen (3); benzen (4); stiren (5); toluen (6) Các chất có khảnăng làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thích hợp là
Trang 5Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn
A (1), (3), (4), (5), (6) B (3), (4), (5), (6).
C (2), (3), (4), (5) D (2), (3), (5), (6)
Câu 30: Chỉ ra quá trình khác biệt với 3 quá trình còn lại: sự cháy, sự quang hợp, sự hô hấp, sự oxi hoá chậm?
A Sự cháy B Sự quang hợp C Sự hô hấp D Sự oxi hoá chậm.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2015)
Câu 31: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm canxi cacbua và nhôm cacbua trong dung dịch HCl thu được hỗn hợp khí
gồm chất nào sau đây
A C2H2 và CH4 B CH4 và H2
C CH4 và C2H6 D C2H2 và H2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lao Bảo – Quảng Trị, năm 2016)
Câu 32: Nhận xét nào sau đây là sai ?
A Trong phân tử hiđrocacbon, số nguyên tử H luôn là số chẵn.
B Các hiđrocacbon có số nguyên tử C ít hơn 5 thì có trạng thái khí ở điều kiện thường.
C Hiđrocacbon no là hiđrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn.
D Hiđrocacbon mà khi đốt cháy cho số mol CO2 và H2O bằng nhau thì hiđrocacbon đó thuộc loại anken
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)
Câu 33: Cho các chất sau: etilen, vinylaxetilen, isopren, toluen, propin, stiren, butan, cumen, benzen, đien Mệnh đề nào dưới đây là đúng khi nhận xét về các chất trên?
buta-1,3-A Có 6 chất làm mất màu dung dịch brom.
B Có 5 chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường.
C Có 3 chất tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng.
D Có 5 chất tác dụng với H2 (có xúc tác thích hợp và đun nóng).
Câu 34: Cho dãy các chất sau: metan, propen, etilen, axetilen, benzen, stiren Kết luận nào sau đây là đúng khi nói
về các chất trong dãy trên ?
A Có 1 chất tạo được kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong amoniac.
B Có 3 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
C Có 5 chất có khả năng làm mất màu dung dịch kali pemanganat.
D Cả 6 chất đều có khả năng tham gia phản ứng cộng.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015)
Câu 35: Với các chất : butan, buta-1,3-đien, propilen, but-2-in, axetilen, metylaxetilen, isobutan, isobutilen, anlen(propađien). Chọn phát biểu đúng về các chất trên:
A Có 3 chất tác dụng dung dịch AgNO3/NH3tạo ra kết tủa màu vàng nhạt.
B Có 7 chất tham gia phản ứng cộng hiđro.
C Có 8 chất làm mất màu nước brom.
D Có 8 chất làm mất màu tím của dung dịch KMnO4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Lào Cai, năm 2016)
Câu 36: Cho các phản ứng hóa học sau :
o
o
2 4
2 1:1, as
2 1:1
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Lê Quý Đôn, năm 2016)
Câu 37: Cho các phát biểu sau:
Trang 6Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn
(a) Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O thì X làankin
(b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon
(c) Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị
(d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau
(e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo một hướng nhất định
(g) Hợp chất C9H14BrCl có vòng benzen trong phân tử
Số phát biểu đúng là :
Câu 38: Điều nào sau đây sai ?
A Ứng với công thức phân tử C4H8 có 3 anken mạch hở
B Tách một phân tử H2 từ butan thu được 3 anken.
C Cho propen đi qua dung dịch H3PO4 thu được 2 ancol.
D Đốt cháy bất kì một anken nào đều thu được số mol nước và số mol CO2 như nhau.
Câu 39: Methadone là một loại thuốc dùng trong cai nghiện
ma túy, nó thực chất cũng là một loại chất gây nghiện nhưng
“nhẹ” hơn các loại ma túy thông thường và dễ kiểm soát hơn
(hình bên) Có %C = 81,553 ; %H = 8,738 ; %N = 4,531 còn
lại là oxi Vậy trong công thức phân tử Methadone có số
nguyên tử H là
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Chuyên Nguyễn Quang Diệu – Đồng Tháp, năm 2015)
C PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
I Phản ứng cộng H 2 , Br 2
a Phản ứng cộng H 2 xảy ra hoàn toàn
Ví dụ 1: Trộn 0,15 mol H2 với 0,19 mol hỗn hợp anken A và ankin B, thu được hỗn hợp khí X ở nhiệt độ thường.
Cho X đi từ từ qua Ni đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y Y cho qua dung dịch Br2 dư,phản ứng kết thúc thấy có 0,14 mol Br2 phản ứng Phần trăm thể tích H2, A, B trong X tương ứng là :
A 44,12; 26,47; 29,41 B 44,12; 29,41; 26,47.
C 44,12; 18,63; 37,25 D 44,12; 37,25; 18,63
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2016)
Ví dụ 2: Tiến hành đime hóa 1 mol axetilen thu được hỗn hợp X Trộn X với H2 theo tỉ lệ 1 : 2 về số mol rồi
nung nóng với bột Ni đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y Y làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,15mol Br2 Hiệu suất phản ứng đime hóa là :
(Thi thử Đại học lần 3 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2012)
Ví dụ 3: Cho 7,56 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm C2H2 và H2 qua Ni đun nóng, thu được hỗn hợp khí Y chỉ gồm 3
hiđrocacbon, tỉ khối của Y so với H2 bằng 14,25 Cho Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch Br2 dư Khối lượng củaBr2 đã tham gia phản ứng là
A 24,0 gam B 18,0 gam C 20,0 gam D 18,4 gam.
(Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Nam Định, năm học 2013)
Trang 7Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn
b Phản ứng cộng H 2 xảy ra không hoàn toàn
Ví dụ 4: Đun nóng 5,8 gam hỗn hợp A gồm C2H2 và H2 trong bình kín với xúc tác thích hợp sau phản ứng được hỗn
hợp khí X Dẫn hỗn hợp X qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy bình tăng lên 1,4 gam và còn lại hỗn hợp khí Y.Tính khối lượng của hỗn hợp Y
A 5,4 gam B 6.2 gam C 3,4 gam D 4,4 gam.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên Quảng Bình, năm 2014)
Ví dụ 5: Dẫn 2,24 lít hỗn hợp khí X gồm C2H2 và H2 (có tỉ lệ thể tích tương ứng là 2 : 3) đi qua Ni nung nóng thu
được hỗn hợp Y, cho Y đi qua dung dịch Br2 dư thu được 896 ml hỗn hợp khí Z bay ra khỏi bình dung dịch Br2 Tỉkhối của Z đối với H2 bằng 4,5 Biết các khí đều đo ở đktc Khối lượng bình Br2 tăng thêm là :
A 1,6 gam B 0,8 gam C 0,4 gam D 0,6 gam.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Tĩnh Gia 2 – Thanh Hóa, năm 2015)
Ví dụ 6: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2) Lấy 10,08 lít (đktc) hỗn hợp X nung nóng
có xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y Dẫn hỗn hợp Y qua nước brom dư thấy bình brom tăng 3gam và còn lại V lít (đktc) hỗn hợp khí Z không bị hấp thụ Tỉ khối của Z so với hiđro bằng 20/6 Giá trị của V là:
A 2,80 lít B 5,04 lít C 8,96 lít D 6,72 lít.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Phan Bội Châu, năm 2015)
Ví dụ 7: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol metan; 0,09 mol axetilen; 0,2 mol hiđro Nung nóng hỗn hợp X (với xúc tác Ni),
thu được hỗn hợp Y Cho Y qua dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình đựng nước brom tăng 0,82 gam và thoát
ra hỗn hợp khí Z Tỉ khối hơi của Z so với H2 là 8 Số mol mỗi chất trong hỗn hợp Z là:
A 0,15; 0,08; 0,09 B 0,15; 0,07; 0,05.
C 0,12; 0,1; 0,06 D 0,15; 0,06; 0,06.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An, năm 2012)
Ví dụ 8*: Hỗn hợp X gồm H2 và hai olefin là đồng đẳng kế tiếp nhau Cho 8,96 lít hỗn hợp X đi qua xúc tác Ni
nung nóng thu được hỗn hợp Y Dẫn Y qua dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 1,82 gam và thoát ra 5,6 lít
hỗn hợp khí Z Tỉ khối của Z đối với H2 là 7,72 Biết tốc độ phản ứng của hai olefin với hiđro là như nhau Công
thức phân tử và phần trăm về thể tích của anken có ít nguyên tử cacbon hơn trong X là
A C2H4; 20,0% B C2H4; l 7,5% C C3H6; 17,5% D C3H6; 20,0%.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên KHTN Hà Nội, năm 2013)
Ví dụ 9: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol vinylaxetilen và 0,6 mol H2 Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian,
thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 10 Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy rahoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2012)
Ví dụ 10: Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C2H2; 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol H2 Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một
thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11 Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trongdung dịch Giá trị của a là
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2014)
Ví dụ 11: Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol C2H4; 0,15 mol C2H2 và 0,5 mol H2 Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một
thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 13,3 Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với x mol Br2 trongdung dịch Giá trị của x là
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa, năm 2015)
Ví dụ 12: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol etilen, 0,1 mol metylaxetilen, 0,1 mol isopren và 0,7 mol H2 vào bình kín có
xúc tác Ni nung nóng Sau một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với He là d Khi cho Y lội qua dungdịch Br2 dư thấy có 48 gam brom tham gia phản ứng Giá trị của d là:
Trang 8Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn
Ví dụ 13: Một bình kín chứa hỗn hợp X gồm các chất sau: axetilen (0,05 mol), vinylaxetilen (0,04 mol), hiđro
(0,065 mol) và một ít bột niken Nung nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng19,5 Biết m gam hỗn hợp khí Y phản ứng tối đa với 14,88 gam brom trong dung dịch Giá trị của m là
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sào Nam – Quảng Nam, năm 2015)
Ví dụ 14*: Hỗn hợp X gồm metan, etilen, propin, vinylaxetilen và hiđro Dẫn X qua Ni nung nóng, sau phản ứng
hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với khí nitơ đioxit là 1 Biết 5,6 lít hỗn hợp Y (đktc) làm mất màu vừa
đủ 72 gam brom trong dung dịch Hỏi 5,6 lít hỗn hợp X (đktc) làm mất màu vừa đủ bao nhiêu gam brom trongdung dịch?
Ví dụ 15*: Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen (0,5 mol), vinylaxetilen (0,4 mol), hiđro (0,65 mol) và
một ít bột niken Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 19,5 Khí Xphản ứng vừa đủ với 0,7 mol AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được m gam kết tủa và 10,08 lít hỗn hợp khí Y(đktc) Khí Y phản ứng tối đa với 0,55 mol Br2 trong dung dịch Giá trị của m là
A 76,1 B 92,0 C 75,9 D 91,8.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2014)
c Kết hợp phản ứng tách và phản ứng cộng
Ví dụ 16: Crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được 5 thể tích hỗn hợp Y Lấy 5,6 lít Y (đktc) làm mất màu
vừa đủ dung dịch chứa a mol Br2 Giá trị của a là:
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chuyên KHTN Huế, năm 2013)
Câu 17: Người ta nung V lít 1 ankan, thu được 1,6V lít hỗn hợp khí gồm các hiđrocacbon có cùng số C và H2 Mặt
khác, người ta lấy 17,92 lít ankan trên nung với cùng điều kiện như ban đầu thu được hỗn hợp khí X Sau đó sục Xvào dung dịch brom dư thất có a mol Br2 phản ứng Biết các khí đo ở đktc Giá trị của a gần nhất với
Ví dụ 18: Thực hiện phản ứng tách 15,9 gam hỗn hợp gồm butan và pentan (có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2) ở điều
kiện thích hợp, thu được hỗn hợp X gồm các hiđrocacbon mạch hở và hiđro có tỉ khối so với H2 bằng 15 X phảnứng tối đa với bao nhiêu gam brom trong CCl4?
A 40,0 gam B 44,8 gam C 56,0 gam D 84,8 gam.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chuyên Đại học Vinh, năm 2013)
Ví dụ 19: Cho propan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao), thu được hỗn hợp X gồm C3H8, C3H4, C3H6 và H2 Tỉ khối của X
so với H2 bằng d Nếu cho 6,16 lít X (đktc) vào dung dịch brom (dư) thấy có 24 gam brom phản ứng Giá trị của dlà
A 10 B 15 C 12 D 8
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên Hà Tĩnh, năm 2013)
Ví dụ 20: Cho etan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được một hỗn hợp X gồm etan, etilen, axetilen và H2 Tỉ khối
của hỗn hợp X đối với etan là 0,4 Hãy cho biết nếu cho 0,4 mol hỗn hợp X qua dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 đãphản ứng là bao nhiêu ?
A 0,24 mol B 0,16 mol C 0,40 mol D 0,32 mol.
Ví dụ 21*: Crackinh V lít butan với hiệu suất phản ứng a%, thu được hỗn hợp các sản phẩm A Trộn A với H2 theo
tỉ lệ thể tích V :VA H2 3:1, thu được hỗn hợp X Dẫn X qua xúc tác Ni nung nóng (H = 100%) thu được hỗn hợp
Y không làm nhạt màu nước brom Sau phản ứng thể tích hỗn hợp Y giảm 25% so với thể tích hỗn hợp X Giá trị alà:
Trang 9Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2014)
Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở, điều kiện thường ở thể khí, trong phân tử hơn kém nhau một liên
kết π Lấy 0,56 lít X (đktc) tác dụng với brom dư (trong CCl4) thì có 14,4 gam brom phản ứng Nếu lấy 2,54 gam Xtác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được khối lượng kết tủa là
A 7,14 gam B 5,55 gam C 7,665 gam D 11,1 gam.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015)
Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm các chất hữu cơ mạch hở C2H2, C2H4 và C4H6 12,2 gam X tác dụng tối đa với dung dịch
chứa 0,55 mol Br2 15,68 lít X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 80,2 gam kết tủa.Khối lượng của 1,0 lít khí X là (chất khí ở đktc):
A 1,556 gam B 1,375 gam C 1,131 gam D 1,245 gam.
Ví dụ 4: Hỗn hợp A gồm CH4, C2H4, C3H4 Nếu cho 13,4 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư
thì thu được 14,7 gam kết tủa Nếu cho 16,8 lít hỗn hợp X (đktc) tác dụng với dung dịch brom thì thấy có 108 gambrom phản ứng Phần trăm thể tích CH4 trong hỗn hợp X là
Ví dụ 5: Nung nóng a mol hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 trong bình kín có chất xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp
khí Y Dẫn Y qua lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 24 gam kết tủa vàhỗn hợp khí Z làm mất màu tối đa 40 gam brom trong dung dịch và còn lại khí T Đốt cháy hoàn toàn T thu được11,7 gam nước Vậy giá trị của a là
(Đề thi chọn HSG tỉnh Thái Bình, năm 2014)
Ví dụ 6: Trong một bình kín chứa hỗn hợp X gồm 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 và một ít bột Ni Nung nóng bình
một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 8 Sục Y vào lượng dư dung dịch AgNO3 trongNH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Z và 24 gam kết tủa Hỗn hợp khí Z phản ứng vừa đủ với baonhiêu mol Br2 trong dung dịch?
A 0,15 mol B 0,25 mol C 0,10 mol D 0,20 mol.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc, năm 2014)
Ví dụ 7: Một bình kín chứa hỗn hợp X gồm 0,06 mol axetilen; 0,09 mol vinylaxetilen; 0,16 mol H2 và một ít bột
Ni Nung hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y (không chứa but-1-in) có tỉ khối đối với H2 là 328/15 Cho toàn bộ hỗnhợp Y đi qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được m gam kết tủa vàng nhạt và 1,792 lít hỗn hợp khí Zthoát ra khỏi bình Để làm no hoàn toàn hỗn hợp Z cần vừa đúng 50 ml dung dịch Br2 1M Các phản ứng xảy rahoàn toàn Giá trị của m là
A 28,71 B 14,37 C 13,56 D 15,18.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu, năm 2014)
Ví dụ 8: Một bình kín chứa hỗn hợp X gồm axetilen, vinylaxetilen và H2 được trộn theo tỉ lệ mol 1 : 1 : 2 và một ít
bột Ni (thể tích không đáng kể) Nung bình ở nhiệt độ cao đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,032 líthỗn hợp Y (đktc) gồm 7 hiđrocacbon Dẫn hỗn hợp Y đi qua bình đựng một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thuđược 16,77 gam kết tủa nhạt vàng và 2,24 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối hơi với H2 là 22,6 thoát ra khỏi bình.Thể tích dung dịch Br2 0,5M nhỏ nhất cần dùng để làm no hoàn toàn hỗn hợp Z là
Trang 10Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn
Ví dụ 9*: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol propin; 0,1 mol axetilen; 0,2 mol etan và 0,6 mol H2 Nung nóng hỗn hợp X
(xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi với H2 là m Cho Y tác dụng với AgNO3 dư trong NH3thu được kết tủa và 15,68 lít hỗn hợp khí Z (đktc) Sục khí Z qua dung dịch brom dư thấy có 8 gam brom phản ứng
Giá trị gần nhất của m là
Ví dụ 10: Cho etan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được một hỗn hợp X gồm etan, etilen, axetilen và H2 Tỉ khối
của hỗn hợp X đối với etan là 0,4 Cho 0,4 mol hỗn hợp X qua dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được m gam kếttủa và thoát ra hỗn hợp khí Y Y phản ứng tối đa với 0,06 mol Br2 trong dung dịch Giá trị của m là
III Phản ứng cộng H 2 , Br 2 và đốt cháy
a Sử dụng bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng
Ví dụ 1: X là hỗn hợp C3H6 và C4H10 Sục V lít X (đktc) vào dung dịch brom dư thấy có 16 gam brom phản ứng.
Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn V lít X (đktc), thu được 30,8 gam CO2 Giá trị của V là
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thanh Chương 1 – Nghệ An, năm 2015)
Ví dụ 2: Hỗn hợp khí A gồm 3 hiđrocacbon mạch hở X, Y, Z trong đó Y, Z thuộc cùng dãy đồng đẳng Cho 0,035
mol A lội qua bình đựng dung dịch brom dư thì khối lượng của bình tăng 0,56 gam và có 0,01 mol brom phản ứng.Hỗn hợp khí không bị hấp thụ đem đốt cháy hoàn toàn cần dùng 0,7 mol không khí (chứa 20% oxi), hấp thụ hết sảnphẩm cháy vào nước vôi trong dư, xuất hiện 0,085 mol kết tủa đồng thời khối lượng bình tăng a gam Công thứcphân tử của X và giá trị của a lần lượt là
A C3H6 và 2,78 B C3H6 và 5,72.
C C4H8 và 2,78 D C4H8 và 5,72
Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm 1 ankan và 2 anken là đồng đẳng kế tiếp nhau, số mol các chất trong hỗn hợp bằng nhau.
Cho hỗn X qua dung dịch brom dư thì có 16 gam Br2 đã phản ứng Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thuđược 15,4 gam CO2 Các chất trong X là:
A C3H8, C2H4, C3H6 B C2H6, C3H6, C4H8
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015)
Ví dụ 4: Trộn hiđrocacbon X với lượng dư khí H2, thu được hỗn hợp khí Y Đốt cháy hết 4,8 gam Y, thu được 13,2
gam khí CO2 Mặt khác, 4,8 gam hỗn hợp đó làm mất màu dung dịch chứa 32 gam Br2 Công thức phân tử của X
là :
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Việt Yên 1, năm học 2013 – 2014)
Ví dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon ở thể khí, nhẹ hơn không khí, mạch hở thu được 7,04 gam CO2.
Sục m gam hiđrocacbon này vào nước brom dư đến phản ứng hoàn toàn, thấy có 25,6 gam brom phản ứng Giá trị
m là:
Ví dụ 6: Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam một hiđrocacbon X mạch hở (là chất khí ở điều kiện thường), rồi đem toàn bộ
sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 Sau các phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa và phầndung dịch giảm 7,6 gam Biết 1 mol X tác dụng tối đa với 3 mol Br2 trong dung dịch Số nguyên tử hiđro trongphân tử X là?
Dưới đây là một vài ví dụ minh chứng :
Trang 11Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn
Ví dụ 7: Hỗn hợp X gồm một ankan và một ankin Nếu cho hỗn hợp X qua dung dịch Br2 dư thấy thể tích hỗn hợp
X giảm đi một nửa Tính thể tích O2 (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,5 gam hỗn hợp X?
A 2,80 lít B 5,60 lít C 8,96 lít D 8,40 lít.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Bắc Đông Quan – Thái Bình, năm 2015)
Ví dụ 8: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng,
thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2 Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 12gam và thoát ra 6,72 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8 Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toànhỗn hợp Z là
Ví dụ 9: Cho 4,96 gam hỗn hợp A gồm Ca và CaC2 tác dụng hết với nước, thu được 2,24 lít hỗn hợp khí B Đun
nóng hỗn hợp khí B có mặt xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp khí X Lấy một nửa lượng X trộn với 1,68 lít O2(đktc) trong bình kín dung dịch 4 lít (không có không khí) Bật tia lửa điện để đốt cháy rồi giữ nhiệt độ bình ở109,2oC Áp suất trong bình ở nhiệt độ này là:
A 0,784 atm B 0,384 atm C 0,874 atm D 2 atm.
c Sử dụng công thức (k 1)nC Hn 2n 2 2k nCO2 nH O2
Ví dụ 10: V lít khí A gồm H2 và 2 olefin đồng đẳng liên tiếp, trong đó H2 chiếm 60% về thể tích Dẫn hỗn hợp A đi
qua Ni nung nóng được hỗn hợp khí B Đốt cháy hoàn toàn khí B được 19,8 gam CO2 và 13,5 gam H2O Công thứccủa 2 olefin là
A C2H4 và C3H6 B C3H6 và C4H8
C C4H8 và C5H10 D C5H10 và C6H12.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Đô Lương 1 – Nghệ An, năm 2014)
Ví dụ 11: Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào
dung dịch nước vôi trong dư, thu được 110 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 40 gam Phần trăm thể tíchcủa C2H6 trong hỗn hợp là
Ví dụ 12: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm axetilen, etilen và hiđrocacbon A thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol
1 : 1 Dẫn X đi qua bình đựng dung dịch brom dư thấy khối lượng bình tăng 0,82 gam, đốt cháy hoàn toàn khí thoát
ra khỏi bình brom thu được 1,32 gam CO2 và 0,72 gam H2O Phần trăm thể tích của A trong X là
Ví dụ 14*: Hỗn hợp X gồm 1 ankan và 1 anken Cho X tác dụng với 5,152 lít H2 (đktc) cho đến phản ứng hoàn
toàn, thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí trong đó có H2 dư và 1 hiđrocacbon Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩmvào nước vôi trong dư thấy khối lượng bình đựng nước vôi trong tăng 16,56 gam và 18 gam kết tủa tạo thành Côngthức của 2 hiđrocacbon là:
A C3H8 và C3H6 B C2H6 và C2H4.
C C4H10 và C4H10 D C5H10 và C5H12.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi, năm 2014)
Trang 12Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn
Ví dụ 15: Một hỗn hợp khí X gồm hiđro, propen, propin Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp thì thể tích khí CO2 thu
được bằng thể tích hơi nước (các thể tích đo cùng điều kiện) Dẫn V lít hỗn hợp trên qua Ni nung nóng thu được0,6V lít khí Y Dẫn Y qua dung dịch Br2 dư có 48 gam Br2 phản ứng, biết các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn Giá trịcủa V là
D 2,24 lít.
(Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Chuyên Tuyên Quang, năm 2014)
Ví dụ 16: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm: etan, propan, propilen, propin, axetilen thì thu được CO2 và
H2O trong đó số mol H2O ít hơn số mol CO2 là 0,02 mol Mặt khác 0,1 mol hỗn hợp X có thể làm mất màu tối đa mgam dung dịch Br2 16% Giá trị của m là:
Ví dụ 17: Hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, C4H10 và H2 Cho 7,64 gam hỗn hợp X qua bình đựng dung dịch brom dư
thấy có 41,6 gam brom tham gia phản ứng Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,44 lít (đktc) hỗn hợp X thu được 47,52gam CO2 và m gam nước Giá trị của m là
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Việt Trì – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014)
Ví dụ 19*: Nung nóng hỗn hợp X gồm gồm ba hiđrocacbon có công thức tổng quát là CnH2n+2, CmH2m, Cn+m+1H2m(đều là hiđrocacbon mạch hở và ở điều kiện thường đều là chất khí; n và m nguyên dương) và 0,1 mol H2 trongbình kín (xúc tác Ni) Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y Cho Y tác dụng với lượng dưdung dịch Br2 trong CCl4 thấy tối đa 24 gam Br2 phản ứng Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn Y, thu được a mol CO2 và0,5 mol H2O Giá trị của a là
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Đại học Vinh, năm 2015)
e Sử dụng phương pháp trung bình
Ví dụ 20: Hỗn hợp khí R gồm hai hiđrocacbon mạch không phân nhánh X, Y có thể tích 0,672 lít (đktc) Chia hỗn
hợp R thành 2 phần bằng nhau Phần 1 cho qua dung dịch Br2 dư, thấy khối lượng bình dung dịch brom tăng m1gam, lượng Br2 tham gia phản ứng là 3,2 gam và không có khí thoát ra khỏi dung dịch brom Phần 2 đem đốt hoàntoàn, sản phẩm cháy lần lượt dẫn qua bình P2O5 rồi đến bình chứa KOH dư, sau thí nghiệm bình P2O5 tăng m2 gamcòn bình KOH tăng 1,76 gam Giá trị m1, m2 lần lượt là:
A 0,59; 0,63 B 0,53; 0,57.
C 0,63; 0,57 D 0,55; 0,63.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2015)
Ví dụ 21: Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở Dẫn 3,36 lít X (đktc) vào bình đựng dung dịch nước brom dư
thấy có 40 gam brom tham gia phản ứng Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít X (đktc) thu được 15,4 gam CO2 Hỗn hợp Xgồm:
A C2H4 và C3H4 B C2H2 và C3H6
C C2H2 và C4H8 D C2H4 và C4H6.
Ví dụ 22*: Hỗn hợp M gồm ankin X, anken Y (Y nhiều hơn X một nguyên tử cacbon) và H2 Cho 0,25 mol hỗn
hợp M vào bình kính có chứa một ít bột Ni đun nóng Sau một thời gian thu được hỗn hợp N Đốt cháy hoàn toànthu được 0,35 mol CO2 và 0,35 mol H2O Công thức phân tử của X và Y lần lượt là
A C4H6 và C5H10 B C3H4 và C2H4.
C C3H4 và C4H8 D C2H2 và C3H6.
Trang 13Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Long Châu Sa – Phú Thọ, năm 2015)
f Sử dụng kết hợp các phương pháp
Ví dụ 23: Hỗn hợp X gồm metan, propan, etilen, buten có tổng số mol là 0,57 mol tổng khối lượng là m Đốt cháy
hoàn toàn m gam X cần 54,88 lít O2 (đktc) Mặt khác, cho m gam X qua dung dịch Br2 dư thì thấy số mol Br2 phảnứng là 0,35 mol Giá trị của m là
Ví dụ 24: Một hỗn hợp X gồm ankan A và anken B được chia thành 2 phần:
- Phần 1: có thể tích là 11,2 lít, đem trộn với 6,72 lít H2 (có xúc tác Ni) đến khi phản ứng hoàn toàn rồi đưa
về nhiệt độ ban đầu thì thấy hỗn hợp khí sau phản ứng có thể tích giảm 25% so với ban đầu
- Phần 2: nặng 8 gam, đem đốt cháy hoàn toàn thu được 24,2 gam CO2 Công thức phân tử của A và B là:
A C4H10 và C3H6 B C3H8 và C2H4
C C2H6 và C3H6 D CH4 và C4H8.
Ví dụ 25*: Hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, C4H10 và H2 Cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X qua bình đựng dung dịch brom
dư thấy có 64 gam brom tham gia phản ứng Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X được 55 gamCO2 và m gam nước Giá trị của m là
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Diễn Châu 5 – Nghệ An, năm 2015)
Ví dụ 26*: Hỗn hợp khí gồm 1 hiđrocacbon no, mạch hở X và 1 hiđrocacbon không no Y vào bình nước brom chứa
40 gam brom Sau khi brom phản ứng hết thì khối lượng bình tăng lên 10,5 gam và thu được dung dịch B, đồngthời khí bay ra khỏi bình có khối lượng 3,7 gam Đốt cháy hoàn toàn lượng khí bay ra khỏi bình thu được 11 gamCO2 Có bao nhiêu chất X thỏa mãn điều kiện trên?
A 2 chất B 1 chất C 3 chất D 4 chất.
Ví dụ 27*: Hỗn hợp X gồm C3H6, C2H6, C4H10, C2H2 và H2 Cho m gam X vào bình kín có chứa một ít bột Ni làm
xúc tác Nung nóng bình thu được hỗn hợp Y Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc) Sản phẩmcháy cho hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được một dung dịch có khối lượng giảm 17,16 gam.Nếu cho Y đi qua bình đựng lượng dư dung dịch brom trong CCl4 thì có 19,2 gam brom phản ứng Mặt khác, cho11,2 lít (đktc) hỗn hợp X đi qua bình đựng dung dịch brom dư trong CCl4, thấy có 64 gam brom phản ứng Biết các
phản ứng đều xảy ra hoàn toàn Giá trị V gần nhất của là
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Đô Lương 1 – Nghệ An, năm 2015)
IV Phản ứng thế Ag và đốt cháy
Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hiđrocacbon X thu được 0,6 mol khí CO2 và 0,3 mol H2O Cho 0,05 mol X tác
dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 14,6 gam kết tủa màu vàng nhạt Tên gọi của X là:
A 3-metylpenta-1,4-điin B hexa-1,3-đien-5-in.
C 3-metylhexa-1,4-điin D penta-1,2,3-triin.
Ví dụ 2: Đốt cháy m gam hiđrocacbon A (là chất khí ở điều kiện thường), thu được CO2 và m gam H2O Mặt khác,
2,7 gam A tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được m gam kết tủa Giá trị m là :
A 8,05 gam B 7,35 gam C 16,1 gam D 24 gam.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Yển Khê – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014)
Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 và C4H4 (số mol mỗi chất bằng nhau) thu được 0,09 mol
CO2 Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thìkhối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 gam Công thức cấu tạo của C3H4 và C4H4 trong X lần lượt là :
A CHC–CH3, CH2=CH–CCH B CHC–CH3, CH2=C=C=CH2.
C CH2=C=CH2, CH2=C=C=CH2 D CH2=C=CH2, CH2=CH–CCH
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2011)
Trang 14Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn
Ví dụ 4: Đốt cháy hiđrocacbon A, thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 2 : 1 Lấy 1,95 gam A tác dụng với
AgNO3/NH3 dư thấy xuất hiện 7,3 gam kết tủa CTPT của A là
A C2H2 B C8H8 C C6H6 D C4H4.
(Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2014)
Ví dụ 5*: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng rồi hấp
thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, tạo ra 14 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng cókhối lượng giảm 6,22 gam so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X vàobình đựng dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được 10,42 gam kết tủa Biết tỉ khối hơi của X so với H2 nhỏ hơn 20.Tổng khối lượng phân tử của hai chất trong X là :
A 66 B 80 C 94 D 108.
Ví dụ 6*: X là hiđrocacbon, có phân tử khối nhỏ hơn của toluen Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 16,8 lít O2 (ở
đktc) Sản phẩm cháy được hấp thụ hết vào 0,8 lít dung dịch Ba(OH)2 1M (dư) (d = 1,1 gam/cm3), thu được x gamkết tủa và 793,6 gam dung dịch Y Khi cho 0,1 mol X phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 sau một thời gian phảnứng thu được 28 gam kết tủa Giá trị của x và công thức cấu tạo của X là
A 59,1 và CH≡C-C(CH3)=CH-CH3 B 118,2 và CH≡C-C≡CH.
C 118,2 và CH≡C-CH(CH3)-C≡CH D 78,8 và CH≡C-C(CH3)=C=CH2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Biên Hòa – Hà Nam, năm 2015)
V Phản ứng cộng, thế và đốt cháy
Ví dụ 1: Thực hiện phản ứng đime hóa 52 gam axetilen ở điều kiện nhiệt độ, xúc tác thích hợp Sau thời gian 30
giây thu được hỗn hợp Y gồm axetilen và vinyl axetilen Dẫn Y qua dung dịch AgNO3/NH3 thu được 415,8 gam kết
tủa Để lượng kết tủa được bé nhất thì thời gian phản ứng đime hóa axetilen là (giả sử tốc độ phản ứng tại mọi thời
điểm là như nhau)
A 120 giây B 60 giây C 150 giây D 90 giây.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa – TP HCM, năm 2015)
Ví dụ 2: Chia đôi V lít (đktc) hỗn hợp khí gồm axetilen và hiđro Phần 1 đem đốt cháy hoàn toàn thu được 9 gam
nước Dẫn phần 2 qua ống sứ đựng bột Ni đun nóng, thu được khí X Dẫn X lần lượt qua dung dịch dư AgNO3trong NH3 và dung dịch dư brom đựng trong các bình A và B nối tiếp Ở bình A thu được 12 gam kết tủa Đốt cháyhoàn toàn lượng khí Y đi ra từ bình B được 4,5 gam nước Giá trị của V và số mol brom đã phản ứng tối đa trong B
là
A 11,2 lít và 0,2 mol B 22,4 lít và 0,1 mol
C 22,4 lít và 0,2 mol D 11,2 lít và 1,01 mol
Ví dụ 3: Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng, thu được khí Y.
Dẫn khí Y vào lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 36 gam kết tủa Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứngvừa đủ với 32 gam brom và còn lại khí Z Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gamnước Giá trị của V là
Ví dụ 4: Cho 3,584 lít (ở điều kiện tiêu chuẩn) hỗn hợp Q gồm một ankan X, một anken Y, một ankin Z Lấy 1/2
hỗn hợp cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong amoniac thấy thể tích hỗn hợp giảm 12,5% và thu được 1,47gam kết tủa Cho 1/2 hỗn hợp còn lại đi qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 2,22 gam và có13,6 gam brom phản ứng Đốt cháy hoàn toàn lượng khí đi ra khỏi bình brom rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháyvào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 2,955 gam kết tủa Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A CH4, C2H4, C2H2 B C3H8, C2H4, C3H4.
C C3H8, C2H4, C2H2 D CH4, C2H4, C3H4.
Ví dụ 5*: Nung nóng 15,904 lít hỗn hợp X gồm etilen, propin, vinylaxetilen và hiđro với xúc tác thích hợp một thời
gian, thu được 11,2 lít khí Y có tỉ khối hơi so với H2 là 10,28 Chia Y thành 2 phần bằng nhau :
Phần 1: đốt cháy hoàn toàn thì cần V lít O2, thu được 8,46 gam H2O
Phần 2: dẫn qua dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được m gam 3 kết tủa có tỉ lệ mol 1 : 2 : 3 tương ứng với khốilượng mol tăng dần, khí thoát ra có thể tích là 5,152 lít và làm mất màu tối đa 400 ml dung dịch Br2 0,2M Hỗn hợp
X làm mất màu tối đa a mol Br2 Biết các khí đều đo ở đktc và các phản ứng xảy ra hoàn toàn Giá trị của (V + m +a) là
Trang 15Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – Đại học Sư Phạm Đà Lạt, năm 2015)
D HỆ THỐNG BÀI TẬP
I Phản ứng cộng H 2 , Br 2
a Phản ứng cộng H 2 xảy ra hoàn toàn
* Mức độ vận dụng
Câu 1: Cho 27,2 gam ankin X tác dụng với 15,68 lít khí H2 (đktc) có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp Y
(không chứa H2) Biết Y phản ứng tối đa với dung dịch chứa 16 gam Br2 Công thức phân tử của X là
(Đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2013)
Câu 2: Trộn 5,04 lít hỗn hợp A gồm etan, etilen và propilen với hiđro (lấy dư) trong bình kín có chất xúc tác Ni
nung nóng Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích khí trong bình giảm đi 3,36 lít Mặc khác, 14,3 gam hỗnhợp A làm mất màu vừa đủ 48 gam brom (các thể tích khí đo ở đktc) Phần trăm khối lượng của propilen trong hỗnhợp A là:
A 29,37% B 39,37% C 39,16% D 31,47%.
(Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Chuyên Quảng Bình, năm 2013)
Câu 3: Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2 Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối
lượng brom phản ứng là 48 gam Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dungdịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa Phần trăm thể tích của C2H4 có trong X là:
Câu 4: Cho 5,04 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm C2H2 và H2 qua bột niken nung nóng thu được hỗn hợp Y chỉ chứa 3
hiđrocacbon Y có tỉ khối so với H2 là 14,25 Cho Y tác dụng với dung dịch nước brom dư Số mol brom phản ứnglà:
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Ngô Sỹ Liên – Bắc Giang, năm 2012)
b Phản ứng cộng H 2 xảy ra không hoàn toàn
* Mức độ vận dụng
Câu 5: Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 trong một bình kín (xúc tác Ni), thu được hỗn
hợp khí Y Cho Y lội từ từ vào bình nước brom (dư), sau khi kết thúc các phản ứng, khối lượng bình tăng m gam
và có 280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) thoát ra Tỉ khối của Z so với H2 là 10,08 Giá trị của m là
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2010)
Câu 6: Hoà tan hết hỗn hợp rắn gồm CaC2, Al4C3 và Ca vào H2O thu được 3,36 lít hỗn hợp khí X có tỉ khối so với
hiđro bằng 10 Dẫn X qua Ni đun nóng thu được hỗn hợp khí Y Tiếp tục cho Y qua bình đựng nước brom dư thìthấy có 0,784 lít hỗn hợp khí Z bay ra, tỉ khối hơi so với He bằng 6,5 Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn Khốilượng bình brom tăng là
A 3,91 gam B 3,45gam C 2,09 gam D 1,35 gam.
(Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Nam Định, năm 2012)
Câu 7: Hòa tan hỗn hợp rắn gồm CaC2, Al4C3, Ca vào nước dư, thu được 2,24 lít khí (điều kiện tiêu chuẩn) Khí X
có tỉ khối đối với hiđro bằng 10 Dẫn X qua bình chứa Ni nung nóng được hỗn hợp khí Y, tiếp tục cho Y qua bìnhđựng nước brom dư thì thu được 0,56 lít khí Z (điều kiện tiêu chuẩn) có tỉ khối hơi của Z so với H2 là 13 Khốilượng bình đựng nước brom tăng là:
A 1,35 gam B 1,55 gam C 0,80 gam D 0,89 gam.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Đoàn Thượng – Hải Dương, năm 2013)
Câu 8: Hòa tan hỗn hợp gồm CaC2, Al4C3 và Ba vào nước dư, thu được 3,36 lít khí X (đktc) có tỉ khối so với H2
bằng 10 Dẫn X qua bình đựng Ni nung nóng thì thu được hỗn hợp khí Y Tiếp tục cho Y qua bình đựng nước brom
dư, khí Z ra khỏi bình có thể tích 0,56 lít và tỉ khối so với axetilen bằng 1 Khối lượng bình đựng nước brom tănglà:
A 2,75 gam B 2,35 gam C 1,55 gam D 1,35 gam.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Đoàn Thượng – Hải Dương, năm 2013)
Trang 16Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn
Câu 9: Cho 4,96 gam hỗn hợp Ca, CaC2 tác dụng hết với H2O, thu được 2,24 lít (đktc) hỗn hợp X Đun nóng hỗn
hợp khí X có mặt xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp khí Y Chia Y thành 2 phần bằng nhau Lấy một phần hỗnhợp Y cho lội từ từ qua bình nước Br2 dư thấy còn lại 0,448 lít (đktc) hỗn hợp khí Z có, tỉ khối của Z đối với H2 là4,5 Khối lượng bình Br2 tăng là
A 0,6 gam B 0,7 gam C 0,98 gam D 0,4 gam.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2015)
Câu 10: Cho V lít hỗn hợp khí X gồm H2, C2H2, C2H4, trong đó số mol của C2H2 bằng số mol của C2H4 đi qua Ni
nung nóng (hiệu suất đạt 100%), thu được 11,2 lít hỗn hợp khí Y (đktc), biết tỉ khối hơi của hỗn hợp Y đối với H2 là6,6 Nếu cho V lít hỗn hợp X đi qua dung dịch brom dư thì khối lượng bình brom tăng là:
A 4,4 gam B 2,7 gam C 6,6 gam D 5,4 gam.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2013)
Câu 11: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H4, 0,2 mol C2H2 và 0,7 mol H2 X được nung trong bình kín có xúc tác là
Ni Sau một thời gian thu được 0,8 mol hỗn hợp Y, Y phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch Br2 aM Giá trị của alà:
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ,
năm học 2010 – 2011)
Câu 12: Hỗn hợp X gồm axetilen và H2 có tỉ lệ mol là 1 : 3 Cho 8,96 lít (đktc) hỗn hợp X qua Ni nung nóng, thu
được hỗn hợp Y có thể tích là 6,72 lít (đktc) Cho hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư đến khi các phản ứng xảy rahoàn toàn Vậy số mol Br2 đã phản ứng là:
A 0,08 mol B 0,15 mol C 0,12 mol D 0,1 mol.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Thuận Thành – Bắc Ninh, năm 2012)
Câu 13: Cho 22,4 lít (đktc) hỗn hợp E gồm x mol C2H4, y mol C2H2, 0,5 mol H2 qua bình đựng Ni nung nóng, sau
một thời gian phản ứng thì thu được 15,68 lít hỗn hợp khí G (đktc) Dẫn toàn bộ khí G lội chậm vào bình đựngdung dịch brom dư, khối lượng brom phản ứng là 80 gam Giá trị x và y lần lượt là
A 0,20 mol và 0,30 mol B 0,40 mol và 0,10 mol.
C 0,30 mol và 0,20 mol D 0,15 mol và 0,35 mol.
(Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Nam Định, năm học 2012 – 2013)
Câu 14: Nung nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol axetilen; 0,2 mol propen; 0,1 mol etilen và 0,6 mol hiđro với xúc tác
Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 12,5 Cho hỗn hợp Y tác dụng với brom dưtrong CCl4 thấy có tối đa a gam brom phản ứng Giá trị của a là
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chuyên Vĩnh Phúc, năm 2012)
Câu 15: Nung nóng hỗn hợp X gồm 0,2 mol vinylaxetilen và 0,2 mol H2 với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp Y có tỉ
khối hơi so với H2 là 21,6 Hỗn hợp Y làm mất màu tối đa m gam brom trong CCl4 Giá trị của m là :
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Vĩnh Bảo – Hải Phòng, năm 2014)
Câu 16: Hỗn hợp X gồm axetilen (0,15 mol), vinylaxetilen (0,1 mol), etilen (0,1 mol) và hiđro (0,4 mol) Nung X
với xúc tác niken một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối đối với hiđro bằng 12,7 Hỗn hợp Y phản ứng vừa đủvới dung dịch chứa a mol Br2 Giá trị của a là
A 0,45 B 0,25 C 0,35 D 0,65.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chuyên Vĩnh Phúc, năm 2014)
Câu 17: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol C2H2; 0,2 mol C2H4 và 0,4 mol H2 Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời
gian được hỗn hợp Y có tỉ khối so với hiđro là 12,875 Cho Y qua dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàntoàn, số gam brom tham gia phản ứng là:
A 32 gam B 40 gam C 24 gam D 16 gam.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chuyên Nguyễn Đình Chiểu – Đồng Tháp, năm 2014)
Câu 18: Hỗn hợp X gồm 0,3 mol C2H2; 0,4 mol C2H4 và 0,8 mol H2 Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian
được hỗn hợp Y có tỉ khối so với hiđro là 12,875 Cho Y qua dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàntoàn, số gam brom tham gia phản ứng là:
A 32 gam B 40 gam C 48 gam D 16 gam.
Trang 17Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn
(Đề thi thử Đại học lần 8 – THPT Chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2012)
Câu 19: Cho hỗn hợp X gồm 0,5 mol C2H2; 0,8 mol C3H6; 0,2 mol C2H4 và 1,4 mol H2 vào một bình kín chứa Ni
(xúc tác) Nung bình ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2bằng 14,474 Hỏi 1/10 hỗn hợp Y làm mất màu vừa đủ bao nhiêu lít dung dịch B2 0,1M?
A 0,1 lít B 0,6 lít C 0,8 lít D 1 lít.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chuyên Biên Hòa – Hà Nam, năm 2014)
Câu 20: Cho 1,792 lít hỗn hợp X gồm propin, H2 (ở đktc, tỉ khối của X so với H2 bằng 65/8) đi qua xúc tác nung
nóng trong bình kín, thu được hỗn hợp khí Y, tỉ khối của Y so với He bằng a Y làm mất màu vừa đủ 160 gamnước brom 2% Giá trị của a là
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Đoàn Thượng – Hải Dương, năm 2013)
Câu 21: Dẫn 3,36 lít hỗn hợp khí X gồm C2H2 và C3H6 qua dung dịch brom dư thấy có 32 gam brom tham gia phản
ứng Trộn hỗn hợp X trên với 5,6 lít khí H2 (các khí đo ở đktc) sau đó đun nóng hỗn hợp với xúc tác Ni, sau mộtthời gian được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với hiđro là 12 Cho hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, số gam bromtham gia phản ứng là:
Câu 22: Hỗn hợp X gồm ankin Y và H2 có tỉ lệ mol 1 : 2 Dẫn 13,44 lít X qua Ni, đun nóng thu được hỗn hợp Z có
tỉ khối so với H2 là 11 Dẫn Z qua dung dịch Br2 dư sau phản ứng hoàn toàn thấy có 32 gam Br2 đã phản ứng Côngthức phân tử của ankin Y là:
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai, năm 2013)
Câu 23: Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen (0,075 mol), vinylaxetilen (0,06 mol), hiđro (0,0975 mol) và
một ít bột niken Nung nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 19,5 Biết m gamhỗn hợp khí X phản ứng tối đa với 22,32 gam brom trong dung dịch Giá trị của m là
* Mức độ vận dụng cao
Câu 24*: Hỗn hợp A gồm Al4C3, CaC2 và Ca đều có số mol là 0,15 mol Cho hỗn hợp A vào nước đến phản ứng
hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X Cho hỗn hợp khí X qua Ni, đun nóng thu được hỗn hợp khí Y gồm C2H2, C2H4,C2H6, H2, CH4 Cho Y qua nước brom một thời gian thấy khối lượng bình đựng nước brom tăng 3,84 gam và có11,424 lít hỗn hợp khí Z thoát ra (đktc) Tỉ khối của Z so với H2 là
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên Quốc Học Huế, năm 2013)
Câu 25*: Hỗn hợp X gồm một số hiđrocacbon cùng số nguyên tử C mạch hở và H2 có tỉ khối so với He bằng 5,75.
Đun nóng 26,88 lít khí X (đktc) có mặt Ni làm xúc tác một thời gian, thu được hỗn hợp Y gồm các hiđrocacbon.Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 16,6 gam; đồng thời lượng Br2 phản ứng là 80,0gam Khí thoát ra khỏi bình chỉ chứa một hiđrocacbon Z duy nhất có thể tích 5,6 lít (đktc) Tỉ khối của Y so với Hebằng a Giá trị của a là
A 138/11 B 138/13 C 149,5/13 D 101,2/11.
Câu 26*: Hỗn hợp X gồm vinylaxetilen và hiđro có tỉ khối hơi so với H2 là 16 Đun nóng hỗn hợp X một thời
gian thu được 1,792 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc) Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 25,6 gam Br2.Thể tích không khí (chứa 20% O2 và 80% N2 về thể tích, ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Cẩm Lý – Bắc Giang, năm học 2013 – 2014)
Câu 27*: Một bình kín chứa hỗn hợp X gồm 0,06 mol axetilen; 0,09 mol vinylaxetilen; 0,16 mol H2 và một ít bột
Ni Nung hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y (không chứa but-1-in) có tỉ khối đối với H2 là 328/15 Cho toàn bộ hỗnhợp Y đi qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được m gam kết tủa vàng nhạt và 1,792 lít hỗn hợp khí Zthoát ra khỏi bình Để làm no hoàn toàn hỗn hợp Z cần vừa đúng 50 ml dung dịch Br2 1M Các phản ứng xảy rahoàn toàn Giá trị của m là
A 28,71 B 14,37 C 13,56 D 15,18.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu, năm 2014)
Câu 28*: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol propin; 0,1 mol axetilen; 0,2 mol etan và 0,6 mol H2 Nung nóng hỗn hợp X
(xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi với H2 là m Cho Y tác dụng với AgNO3 dư trong NH3
Trang 18Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn
thu được kết tủa và 15,68 lít hỗn hợp khí Z (đktc) Sục khí Z qua dung dịch brom dư thấy có 8 gam brom phản ứng
Giá trị gần nhất của m là
c Kết hợp phản ứng tách và phản ứng cộng
* Mức độ vận dụng
Câu 29: Thực hiện phản ứng tách H2 từ 6,72 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C2H6 và C3H8 thu được 11,2 lít (đktc) hỗn
hợp Y gồm các anken, ankan và H2 Tính thể tích dung dịch brom 1M cần dùng để tác dụng hết với Y
Câu 30: Hỗn hợp X gồm etan, eten, etin, propen và butan có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 1 : 1 : 4 Dẫn 0,8 mol X
qua ống đựng xúc tác thích hợp, nung nóng thu được hỗn hợp Y gồm các hidrocabon mạch hở Biết tỉ khối của Y sovới X là 0,8 Sục toàn bộ lượng Y trên vào dung dịch brom dư thấy có V lít (đktc) bay ra Giá trị của V là :
A 11,2 B 8,96 C 6,72 D 13,44.
* Mức độ vận dụng cao
Câu 31*: Cho hỗn hợp X gồm axetilen và etan (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3) qua ống đựng xúc tác thích hợp,
nung nóng ở nhiệt độ cao, thu được một hỗn hợp Y gồm etan, etilen, axetilen và H2 Tỉ khối của hỗn hợp Y so vớihiđro là 58/7 Nếu cho 0,7 mol hỗn hợp Y qua dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là
(Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Nam Định, năm học 2012 – 2013)
II Phản ứng cộng H 2 , Br 2 và thế Ag
* Mức độ vận dụng
Câu 1: Dẫn hỗn hợp 0,01mol CH4, 0,02 mol C2H4 và 0,03 mol C2H2 lần lượt đi qua bình (1) chứa lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3, bình (2) chứa dung dịch Br2 (dư) thấy khối lượng dung dịch trong bình (1) giảm a gam vàkhối lượng Br2 trong bình (2) đã phản ứng là b gam Tổng khối lượng của a+b là:
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên Hà Nội Amsterdam, năm 2014)
Câu 2: Hỗn hợp X gồm hai ankin đồng đẳng liên tiếp 1,72 gam hỗn hợp X làm mất màu vừa đủ 16 gam Br2 trongCCl4 (sản phẩm cộng là các dẫn xuất tetrabrom) Nếu cho 1,72 gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịchAgNO3 trong amoniac thì thu đuợc m gam chất rắn không tan có màu vàng nhạt Giá trị của m là
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2013)
Câu 3: Cho X gồm CH4, C2H4 và C2H2 Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối lượng brom
phản ứng là 48 gam Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3trong NH3, thu được 36 gam kết tủa Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là
Câu 4: 10 gam hỗn hợp X gồm metan, propen và axetilen làm mất màu 48 gam Br2 trong dung dịch Mặt khác,13,44 lít khí X (đktc) tác dụng vừa đủ với AgNO3/NH3 được 36 gam kết tủa Thành phần phần trăm về khối lượngcủa CH4 có trong X là :
A 26 B 32 C 42 D 50.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng, năm 2015)
Câu 5: Hỗn hợp B gồm C2H6, C3H6, C4H6 Cho 12,9 gam hỗn hợp B tác dụng với dung dịch NH3 có chứa AgNO3
dư thì thu được 8,05 gam kết tủa Mặt khác, nếu cho 1,568 lít hỗn hợp B tác dụng với dung dịch Br2 dư thì có 6,4gam Br2 tham gia phản ứng Tỉ khối của B so với H2 là:
Câu 6: Cho 4,48 lít hỗn hợp X gồm 1 ankin và H2 nung nóng đến hoàn toàn thu được hỗn hợp Y không làm mất
màu dung dịch brom, tỉ khối của X và Y so với H2 lần lượt là 4,6 và 11,5 Khi cho 4,48 lít hỗn hợp A qua dung dịchAgNO3/NH3 dư thu được m gam kết tủa (biết thể tích các khí đo ở đktc) Giá trị của m là:
A 24,4 B 12,2 C 12,6 D 14,4.
Câu 7: Hỗn hợp A gồm 3 ankin X, Y, Z có tổng số mol là 0,05 mol Số nguyên tử cacbon trong phân tử mỗi chất
đều lớn hơn 2 Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol A, thu được 0,13 mol H2O Cho 0,05 mol A vào dung dịch AgNO3 vàthu được 4,55 gam kết tủa Cho biết ankin có khối lượng phân tử nhỏ nhất chiếm 40% số mol của A Phần trăm sốmol của Y, Z là :