ĐỀ TÀI: Quan niệm của Hồ Chí Minh về điều kiện để thực hiện thắng lợi Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. MỞ ĐẨU A. Tính cấp thiết của đề tài: Đảng ta đã khẳng định: Tư tưởng Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần vô giá của Đảng và dân tộc ta, là hiện thân của con đường cách mạng Việt Nam. Con đường đấu tranh và thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Tư tưởng Hồ Chí Minh phản ánh những vấn đề thuộc về quy luật và có tính quy luật của cách mạng Việt Nam; là những bài học sáng tạo lớn của Đảng ta và Hồ Chí Minh, đã được thực tiễn thắng lợi của cách mạng Việt Nam kiểm nghiệm và xác nhận. Việc nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh mới chỉ là bước đầu, cần phải được tiếp tục đi sâu nghiên cứu làm rõ hơn nữa cơ sở lý luận và thực tiễn của nó; cần được trình bày, lý giải có sức thuyết phục hơn nữa, xứng đáng với tầm vóc là nền tảng tư tưởng của Đảng ta. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh có rất nhiều nội dung phong phú, sâu sắc, phản ánh tư tưởng, nguyện vọng của toàn thể dân tộc Việt Nam. Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam là một nội dung trọng tâm và rất quan trọng. , là một cống hiến xuất sắc của Hồ Chí Minh đối với Chủ nghĩa Mác – Lênin và quá trình cách mạng Việt Nam. Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam là tư tưởng về xây dựng một chế độ xã hội do nhân dân làm chủ, tất cả đều của dân, do dân và vì dân; một xã hội phát triển cao về kinh tế, văn hoá, đạo đức, con người, có quan hệ xã hội lành mạnh, có cuộc sống vật chất và tinh thần cá nhân phong phú, tạo được điều kiện để phát huy hết khả năng sẵn có của mình. Đó là một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh, phản ánh khát vọng thiết tha nghìn đời của dân tộc ta. Tiến theo CNXH là quy luật tất yếu của cách mạng Việt Nam; là con đường dẫn đến tự do, ấm no, hạnh phúc của nhân dân ta mà không có con đường nào khác. Con đường quá độ lên CNXH của Việt Nam từ một nước nông nghiệp lạc hậu, bỏ qua chế độ TBCN, tiến lên một nước có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, có khoa học kỹ thuật tiên tiến là con đường mới, lần đầu tiên được khai phá . Chúng ta xây dựng CNXH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN, trong bối cảnh toàn cầu hoá là một bước chuyển đầu khó khăn; nó đặt ra hàng loạt vấn đề lý luận và thực tiễn mà chúng ta chưa thể nhận thức và giải đáp ngay một lúc được, phải vừa tìm tòi, vừa thử nghiệm nên có thể có đúng, có sai. Theo Tư tưởng Hồ Chí Minh con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam là một thời kỳ lịch sử lâu dài và khó khăn, nó phải trải qua nhiều bước ngắn, bước dài tuỳ theo hoàn cảnh, nhưng đi bước nào phải vững chắc bước ấy, cứ tiến dần dần. Phải thấu hiểu thời kỳ quá độ là một vấn đề lớn, có tính quy luật, sẽ còn chi phối lâu dài, nên không ngừng nghiên cứu cụ thể. Song, đề đi lên CHXH, Hồ Chí Minh đã chỉ cho chúng ta những điều kiện để đảm bảo thực hiện thắng lợi CNXH ở Việt Nam. Trước hết phải giương cao ngọn cờ đại đoàn kết dân tộc, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, phải coi cách mạng XHCN là sự nghiệp của toàn dân, do dân và vì dân. Phải hiểu vấn đề số một là ở con người , muốn xây dựng CNXH trước hết phải có con người XHCN. Phải thực sự thấm nhuần quan điểm của Hồ Chí Minh về điều kiện để thực hiện thắng lợi CNXH ở Việt Nam. Vậy, những điều kiện đó là gì, nội dung tư tưởng của có ra sao? Vai trò, ý nghĩa của nó trong giai đoạn hiện nay như thế nào? Vì sao phải xác định và quán triệt nhứng điều kiện đó trong giai đoạn hiện nay? đó là điều rất quan trọng và rất cần thiết trong bối cảnh hiện nay. Vì vậy, bài tiểu luận này góp phần làm rõ thêm những điều kiện và ý nghĩa của nó để đảm bảo thực hiện thắng lợi CNXH ở Việt Nam, đưa nước ta tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc trên con đường XHCN mà Đảng ta và Hồ Chí Minh đã chọn lựa, thực hiện thắng lợi mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Trang 1Quan niệm của Hồ Chí Minh về điều kiện để thực hiện thắng lợi Chủnghĩa xã hội ở Việt Nam.
-MỞ ĐẨU
A Tính cấp thiết của đề tài:
Đảng ta đã khẳng định: Tư tưởng Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần vô giácủa Đảng và dân tộc ta, là hiện thân của con đường cách mạng Việt Nam Conđường đấu tranh và thắng lợi của cách mạng Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minhphản ánh những vấn đề thuộc về quy luật và có tính quy luật của cách mạngViệt Nam; là những bài học sáng tạo lớn của Đảng ta và Hồ Chí Minh, đã đượcthực tiễn thắng lợi của cách mạng Việt Nam kiểm nghiệm và xác nhận Việcnghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh mới chỉ là bước đầu, cần phải được tiếp tục
đi sâu nghiên cứu làm rõ hơn nữa cơ sở lý luận và thực tiễn của nó; cần đượctrình bày, lý giải có sức thuyết phục hơn nữa, xứng đáng với tầm vóc là nềntảng tư tưởng của Đảng ta
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh có rất nhiều nội dung phong phú, sâu sắc,phản ánh tư tưởng, nguyện vọng của toàn thể dân tộc Việt Nam Tư tưởng HồChí Minh về CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam là một nội dungtrọng tâm và rất quan trọng , là một cống hiến xuất sắc của Hồ Chí Minh đốivới Chủ nghĩa Mác – Lênin và quá trình cách mạng Việt Nam Tư tưởng HồChí Minh về CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam là tư tưởng về xâydựng một chế độ xã hội do nhân dân làm chủ, tất cả đều của dân, do dân và vìdân; một xã hội phát triển cao về kinh tế, văn hoá, đạo đức, con người, có quan
hệ xã hội lành mạnh, có cuộc sống vật chất và tinh thần cá nhân phong phú, tạođược điều kiện để phát huy hết khả năng sẵn có của mình Đó là một xã hội dângiàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh, phản ánh khát vọng thiết tha
Trang 2nghìn đời của dân tộc ta Tiến theo CNXH là quy luật tất yếu của cách mạngViệt Nam; là con đường dẫn đến tự do, ấm no, hạnh phúc của nhân dân ta màkhông có con đường nào khác
Con đường quá độ lên CNXH của Việt Nam từ một nước nông nghiệp lạchậu, bỏ qua chế độ TBCN, tiến lên một nước có công nghiệp và nông nghiệphiện đại, có khoa học kỹ thuật tiên tiến là con đường mới, lần đầu tiên đượckhai phá Chúng ta xây dựng CNXH trong điều kiện kinh tế thị trường địnhhướng XHCN, trong bối cảnh toàn cầu hoá là một bước chuyển đầu khó khăn;
nó đặt ra hàng loạt vấn đề lý luận và thực tiễn mà chúng ta chưa thể nhận thức
và giải đáp ngay một lúc được, phải vừa tìm tòi, vừa thử nghiệm nên có thể cóđúng, có sai Theo Tư tưởng Hồ Chí Minh con đường quá độ lên CNXH ở ViệtNam là một thời kỳ lịch sử lâu dài và khó khăn, nó phải trải qua nhiều bướcngắn, bước dài tuỳ theo hoàn cảnh, nhưng đi bước nào phải vững chắc bước ấy,
cứ tiến dần dần Phải thấu hiểu thời kỳ quá độ là một vấn đề lớn, có tính quyluật, sẽ còn chi phối lâu dài, nên không ngừng nghiên cứu cụ thể
Song, đề đi lên CHXH, Hồ Chí Minh đã chỉ cho chúng ta những điềukiện để đảm bảo thực hiện thắng lợi CNXH ở Việt Nam Trước hết phải giươngcao ngọn cờ đại đoàn kết dân tộc, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, phải coicách mạng XHCN là sự nghiệp của toàn dân, do dân và vì dân Phải hiểu vấn đề
số một là ở con người , muốn xây dựng CNXH trước hết phải có con ngườiXHCN Phải thực sự thấm nhuần quan điểm của Hồ Chí Minh về điều kiện đểthực hiện thắng lợi CNXH ở Việt Nam
Vậy, những điều kiện đó là gì, nội dung tư tưởng của có ra sao? Vai trò, ýnghĩa của nó trong giai đoạn hiện nay như thế nào? Vì sao phải xác định vàquán triệt nhứng điều kiện đó trong giai đoạn hiện nay? đó là điều rất quantrọng và rất cần thiết trong bối cảnh hiện nay Vì vậy, bài tiểu luận này gópphần làm rõ thêm những điều kiện và ý nghĩa của nó để đảm bảo thực hiện
Trang 3thắng lợi CNXH ở Việt Nam, đưa nước ta tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắctrên con đường XHCN mà Đảng ta và Hồ Chí Minh đã chọn lựa, thực hiệnthắng lợi mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
II Mục đích nghiên cứu đề tài:
- Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích:
+ Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về điều kiện thực hiện thắng lợiCNXH ở Việt Nam
+ Làm rõ nội dung những điều kiện thực hiện thắng lợi CNXH ở ViệtNam
+ Làm rõ những đóng góp của Hồ Chí Minh và ý nghĩa của việ xác địnhcác điều kiện thực hiện thắng lợi CNXH ở Việt Nam đối với dân tộc Việt Nam
và thời đại ngày nay
+ Bổ sung vào lý luận về CNXH và con đường đi lên CNXH ở ViệtNam
+ Góp phần nâng cao nhận thức củng cố niềm tin đối với Tư tưởng HồChí Minh nói chung và Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường đi lênCNXH nói riêng và quan niệm Hồ Chí Minh về điều kiện thực hiện thắng lợiCNXH ở Việt Nam
III Nội dung nghiên cứu:
- Nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường đi lênCNXH nói chung
- Nghiên cứu các điều kiện cụ thể sau:
+ Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam+ Nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước
+ Phát huy tính tích cực, chủ động của các tổ chức chính trị xã hội
+ Xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa, có đức và tài, đáp ứng yêucầu của sự nghiệp cách mạng
Trang 4+ Thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc
+ Thực hiện đoàn kết quốc tế đi lên CNXH
+ Vai trò, ý nghĩa của các điều kiện trên
IV Phương pháp nghiên cứu:
Vận dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp mang tính chất liên ngành,trong đó chủ yếu là phương pháp lịch sử và logic, kết hợp các phương phápkhác như: phương pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp, đối chiếu
V Lịch sử vấn đề nghiên cứu:
Vấn đề quan niệm của Hồ Chí Minh về điều kiện thực hiện thắng lợiCNXH ở Việt Nam là một nội dung cốt lõi trong Tư tưởng Hồ Chí Minh vềCNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam Vấn đề này đã được nhiều tậpthể khoa học, nhiều tác giả nghiên cứu ở các góc độ khác nhau và lần lượt đượccông bố trên các sách báo, tạp chí, đặc biệt là các giáo trình Tư tưởng Hồ ChíMinh và các chuyên luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường đi lênCNXH ở Viêt Nam như:
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu đã khẳng định các điều kiện đểthực hiện thắng lợi CNXH ở Việt Nam Một số công trình khác đã trình bàymột cách tương đối đầy đủ Song để trình bày một cách có hệ thống với lôgicchặt chẽ, toàn diện và sâu sắc về quan niệm của Hồ Chí Minh về điều kiện thựchiện thắng lợi CNXH ở Việt Nam thì đến nay chưa có công trình nào thực hiện
và công bố Vì vậy, đề tài này nghiên cứu một cách cơ bản, toàn diện và tươngđối đầy đủ về quan niệm của Hồ Chí Minh về điều kiện thực hiện thắng lợiCNXH ở Việt Nam
VI Kết cấu của đề tài:
- Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo
và một số phụ lục liên quan, đề tài gồm 3 chương với kết cấu như sau:
B Phần nội dung
Trang 5Chương I: Những cơ sở hình thành quan niệm Hồ Chí Minh về điều kiện
thực hiện thắng lợi CNXH ở Việt Nam.
I Về lý luận:
1 Quan niệm của Mác - Ănghen.
2 Quan niệm của Lênin.
II Về thực tiễn:
1 Thực tiễn thế giới:
2 Thực tiễn Việt Nam:
Chương II:
Quan niệm của Hồ Chí Minh về điều kiện thực hiện
thắng lợi CNXH ở Việt Nam.
Trang 6NỘI DUNG
I Quan niệm của Hồ Chí Minh về Chủ nghĩa xã hội (CNXH):
Khi nói về khái niệm Chủ nghĩa xã hội (CNXH), trong Tư tưởng Hồ ChíMinh mang nhiều ý nghĩa khác nhau Trong phạm vi của đề tài, có thể nêu lênmột số khái niệm về CNXH sau đây:
Khi định nghĩa tổng quát về CNXH: Xem xét CNXH, chủ nghĩa cộng sản(CNCS) như là một chế độ xã họi hoàn chỉnh , bao gồm nhiều mặt khác nhaucủa đời sống, là con đường giải phóng nhân loại cần lao, áp bức Theo Hồ ChíMinh, chỉ có CNCS mới cứu được nhân loại, đem lại cho mọi người khôngphân biệt chủng tộc và nguồn gốc sự tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn kết ấm notrên trái đất, việc làm cho mọi người và vì mọi người, niềm vui, hoà bình, hạnhphúc, nói tóm lai là nền cộng hoà thế giới chân chính, xoá bỏ những biên giới tưbản chủ nghĩa cho đến nay chỉ là những bức tường dày, ngăn cản những ngườilao động trên thế giới hiểu nhau và yêu thương nhau Hoặc dưới dạng tổng hợphơn: Hồ Chí Minh nói: Muốn cho CNCS thực hiện được cần phải có đất kỹnghệ, đất nông nghiệp và tất cả mọi người được phát triển hết khả năng củamình Kiểu định nghĩa CNXH, CNCS như trên thường được Hồ Chí Minh sửdụng trước thời kỳ 1954 khi CNXH mới là xu thế tất yếu mà quá trình cáchmạng Việt Nam cần đạt tới
Định nghĩa xã hội chủ nghĩa bằng cách chỉ ra một mặt nào đó ( kinh tế,chính trị, văn hoá…) mà lôgic của một bài phát biểu, một tình huống Hồ ChíMinh muốn đề cập, muốn nhấn mạnh Chẳng hạn: “ CNXH ấy là nhà máy, xelửa…làm của chung Ai làm nhiều thì ăn nhiều, ai làm ít thì ăn ít, tất nhiên làtrừ những người già cả, đau yếu và trẻ em…” Khi định nghĩa chủ nghĩa xã hội
về kinh tế, Hồ Chí Minh thường nhấn mạnh 2 yếu tố: chế độ sở hữu và quan hệphân phối: làm theo năng lực, hưởng theo lao động Còn trong lĩnh vực chính
Trang 7trị, Hồ Chí Minh nhấn mạnh bản chất của chế độ XHCN đó là nền dân chủ kiểumới, nhà nước của dân, do dân và vì dân: “ Chủ nghĩa xã hội là nhà nước dânchủ, nhân dân lao động ngày càng được tiến bộ về vật chất và tinh thần, làmcho trong xã hội không có người bóc lột người” Khi tìm hiểu loại định nghĩachủ nghĩa xã hội kiểu này của Hồ Chí Minh, phải đặt trong tổng thể quan điểmchung của Hồ Chí Minh vầ chủ nghĩa xã hội, không được tuyệt đối hoá một mặtnào để dẫn đến sai lầm trong hoạt động chỉ đạo thực tiễn.
Định nghĩa CNXH bằng cách, xác định mục tiêu, chỉ rõ phương tiện,phương hướng để đạt được mục đích đó Đây là kiểu định nghĩa phổ biến mà
Hồ Chí Minh hay dùng nhất Dưới đây là một số trường hợp tiêu biểu:
Hồ Chí Minh đặt câu hỏi “ Chủ nghĩa xã hội là gì?” và Người tự trả lời: “
là mọi người được ăn no, mặc ấm, sung sướng, tự do” Cũng tương tự “ chủnghĩa xã hội là gì? là ấm no – gì nữa? là đoàn kết, vui khoẻ.” Hoặc thêmvàomệnh đề mới: chủ nghĩa xã hội là nhằm nâng cao đời sống vật chất và văn hoácủa nhân dân và do nhân dân tự xây dựng lấy”
Có khi Hồ Chí Minh trả lời một cách trực tiếp về mục đích của chủnghĩa xã hội: “ Mục đích của chủ nghĩa xã hội là gì? Nói một cách đơn giản là:không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, trước hết lànhân dân lao động”
Trong một số trường hợp, Hồ Chí Minh đề cập một cách gián tiếp, khôngnhắc đến CNXH, nhưng xét về bản chất, đó cũng chính là mục tiêu của chủnghĩa xã hội theo quan điểm của Hồ Chí Minh Kết thúc Di chúc, Hồ Chí Minh
đã chốt lại: “ Điều mong muốn cuối cùng của Tôi là: toàn Đảng, toàn dân tađoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất độc lập,dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thếgiới.”
Trang 8Thông qua các định nghĩa chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh đã khẳng địnhtính ưu việt, hơn hẳn của chủ nghĩa xã hội so với các chế độ xã hội đã tồn tạitrong lịch sử, chỉ ra chức năng xã hội của nó: giải phóng con người một cáchtoàn diện, theo mọi góc độ: từ giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giảiphóng xã hội đến giải phóng từng cá nhân con người Từ cách tiếp cận mục tiêucủa chủ nghĩa xã hội, có thể khẳng định nội dung cốt lõi của toàn bộ hệ thống tưtưởng Hồ Chí Minh Đó là tư tưởng giải phóng con người, mưu cầu hạnh phúccho hết thảy mọi người trên trái đất Hạt nhân chủ yếu của chủ nghia nhân văn
Hồ Chí Minh cũng thể hiện rõ nét, tập trung nhất ở đó
Định nghĩa Chủ nghĩa xã hội bằng cách xác định động lực xây dựngCNXH là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân Nhấn mạnh động lực tinhthần và ý thức chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh nói: “Chủ nghĩa xã hội khôngphải là cái gì cao xa mà là ý thức lao động tập thể, ý thức kỷ luật, tinh thần thiđua yêu nước, tăng gia sản xuất cho hợp tác xã, tăng thu nhập cho xã hội, tinhthần đoàn kết, tương trợ, tinh thần giám nói, giám làm, không sợ khó, ý thứccần kiệm.” Trong khi nhấn mạnh nguồn lực con người như là điều kiện quyếtđịnh quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh hết sức lưu ý đến mặtđạo đức, tinh thần, ý thức của nó: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hếtcần có những con người xã hội chủ nghĩa … có tư tưởng và tác phong xã hộichủ nghĩa” Quan niệm này mang đậm dấu ấn của văn hoá phương Đông vàkhông hề mâu thuẫn với thế giới quan duy vật biện chứng
Những định nghĩa của Hồ Chí Minh về CNXH nêu trên đã lột tả đượcnhững đặc trưng cốt lõi của chủ nghĩa xã hội Những đặc trưng này đã bao hàmhết thảy mọi mặt đời sống xã hội, làm hiện diện một chế độ xã hội vượt trội chế
độ tư bản chủ nghĩa về chất
Có thể tóm gọn nội dung định nghĩa của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xãhội như sau:
Trang 9Chủ nghĩa xã hội như là một phong trào lịch sử mang tính chính trị, xãhội.
Chủ nghĩa xã hội như là ý tưởng tốt đẹp mà loài người sẽ đạt tới
Chủ nghĩa xã hội là hệ tư tưởng của giai cấp công nhân
ở đây, Hồ Chí Minh hiểu định nghĩa CNXH đồng nghĩa với Chủ nghĩaMác – Lênin: Chủ nghĩa xã hội là một trong hai giai đoạn và là giai đoạn đầucủa hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa
Chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản là một chế độ xã hội, đối lập vớichế độ tư bản chủ nghĩa mà hình thức xấu xa, tàn bạo nhất của nó là chủ nghĩathực dân, cả thực dân chủ và mới
Có thể nói, Hồ Chí Minh quan niệm về Chủ nghĩa xã hội là một sự tổnghợp, quyện chặt trong cấu trúc nội tại của nó, một hệ thống giá trị làm nền tảng,điều chính các quan hệ xã hội, đó là độc lập, tự do, bình đẳng, công bằng dânchủ, nhân quyền, bác ái, đoàn kết, phúc lợi, hữu nghị…Đó là mục tiêu mà Đảng
và nhân dân ta đang hướng tới
II Con đường đi lên CNXH ở Việt Nam
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, con đường đi lên CNXH ở Việt Nam lànước Việt Nam tiến dần từ chế độ dân chủ nhân dân lên chủ nghĩa xã hội bằngcách phát triển và cải tạo nền kinh tế quốc dân theo CNXH, biến kinh tế lạc hậuthành một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với công nghiệp và nông nghiệp hiệnđại, khoa học và kỹ thuật tiên tiến Trong đó, trước hết phải thực hiện bước quá
độ đi lên chủ nghĩa xã hội Như chúng ta đều biết , quá độ lên chủ nghĩa xxa hội
đã được các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin đề cập đến Theo Hồ Chí
Trang 10Minh, khi bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nước ta có nhiều đặcđiểm trong đó cần lưu ý những đặc điểm sau:
Sau khi cơ bản hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, nềnchuyên chính dân chủ nhân dân dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân dựatrên nền tảng liên minh giai cấp công nhân – nông dân và tầng lớp trí thức đãđược cũng cố vững chắc, từ chế độ dân chủ nhân dân, Việt Nam tiến dần lênchủ nghĩa xã hội
Về phương diện kinh tế, đặc điểm to nhất của Việt Nam là trong thời kỳquá độ nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xãhội, không phải kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa
Về phương diện quốc tế, sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước tadiễn ra trong những điều kiện thuận lợi, chủ nghĩa xã hội đã thành công ở nhiềunước, chúng ta nhận được sự hỗ trợ, hợp tác nhiều mặt từ bên ngoài theo tinhthần quốc tế chân chính Nhưng mặt khác lại luôn bị chủ nghĩa đế quốc tìmcách phá hoại công cuộc hoà bình xây dựng chủ nghĩa xã hội Điều đó phải có ýthức độc lập tự chủ, tự lực tự cường, tranh thủ các điều kiện quốc tế thuận lợi,hạn chế những khó khăn, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội trên đất nướcta
Từ việc xác định những đặc điểm khác quan, Hồ Chí Minh cho rằng, quá
độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là quá trình đấu tranh giai cấp gay go,quyết liệt, phức tạp giữa các lực lượng của chủ nghĩa xã hội và các thế lực tựphát tư bản chủ nghĩa Trong quan niệm của Hồ Chí Minh, thực chất cuộc đấutranh giai cấp đó tập trung ở việc biến nền sản xuất nhỏ thành nền sản xuất lớn,hiện đại Cuộc đấu tranh này diễn ra khi nhân dân ta đã hoàn thành cơ bản cuộccách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, so sánh lực lượng trong nước và quốc tế
đã có những biến đổi lớn Quá trình này đòi hỏi phải áp dụng toàn diện các hình
Trang 11thức đấu tranh mới cả về chính trị, kinh tế, xã hội và văn hoá chống lại các thếlực đi ngược lại con đường xã hội chủ nghĩa.
Theo Hồ Chí Minh, cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là một quátrình khó khăn, phức tạp và lâu dài Quá trình đó bao gồm 2 mặt: cải tạo xã hội
cũ và xây dựng xã hội mới, xây dựng nền tảng vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa
xã hội, mà xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt, lâu dài Hồ Chí Minh nhấn mạnhđến các tính chất tuần tự, dần dần của thời kỳ quá độ Tính chất phức tạp và khókhăn của nó được Hồ Chí Minh lý giải trên các bình diện sau:
Thứ nhất: đây thực sự là một cuộc cách mạng làm đảo lộn mọi mặt xãhội, cả lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúcthượng tầng Nó đặt ra và đòi hỏi đồng thời giải quyết hàng loạt mâu thuẫnkhác nhau Thứ hai:sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội là một sự nghiệpmang tính kinh tế , nó còn hết sức mới mẻ mà Đảng, Nhà nước và nhân dân tachưa có kinh nghiệm nên vừa làm, vừa học, vừa rút kinh nghiệm Xây dựng xãhội mới bao giờ cũng khó khăn, phức tạp hơn đánh đổ xã hội cũ đã lỗi thời
Thứ ba: sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội lại luôn bị các thế lực phảnđộng trong nước và ngoài nước tìm cách chống phá
Do tính chất khó khăn và phức tạp của nó, nên trong xây dựng chủ nghĩa
xã hội phải thận trọng, tránh nôn nóng, chủ quan, đốt cháy giai đoạn, phải tiếnhành dần dần, từng bước Vấn đề cơ bản là phải xác định đúng bước đi và hìnhthức phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất, biết kết hợp các khâu trung gian,quá độ, tuần tự, từng bước từ thấp đến cao Vì vậy, xây dựng chủ nghĩa xã hộiđòi hỏi một năng lực lãnh đạo mang tính khoa học, nghiêm ngặt, hiểu biết cácquy luật vận động xã hội, lại phải có nghệ thuật điều chỉnh cho thật sự sát hợpvới tình hình thực tế, những nguyên tắc phương pháp luận này được tuân thủsuốt trong quá trình tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa Vì vậy, phải tuânthủ và đảm bảo tốt các điều kiện cụ thể để đảm bảo thực hiện thắng lợi chủ