1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

SINH LÝ HỆ TIẾT NIỆU FULL

18 275 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

SINH LÝ HỆ TIẾT NIỆU Bài viết đề cập đến: I.Sinh lý: 1.Quá trình tạo thành nước tiểu. 2.Điều hòa cân bằng nội môi. 3.Chức năng nội tiết. 4.Điều hòa quá trình chống đông máu II.Điều hòa chức năng thận A.QUÁ TRÌNH TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU Để có được nước tiểu ở thận diễn ra 3 quá trình: Siêu lọc ở cầu thận. Tái hấp thu. Bài tiết tích cực ở tiểu quản thận. I.QÚA TRÌNH SIÊU LỌC 1.màng lọc cầu thận: Ngăn cách giữa huyết tương trong cuộn mao mạch cầu thận và dịch siêu lọc (nước tiểu đầu) trong khoang bao Bowman. Gồm 3 lớp: + Tế bào nội mô của mao mạch: Có những lỗ thủngcửa sổ đường kính 160Ao. + Màng đáy mao mạch: Mạng lưới sợi collagen và proteoglycan tạo nên các lỗ nhỏ tích điện âm (do proteoglycan) đường kính 110Ao. + Tế bào biểu mô của bao Bowman: là một lớp tế bào chân giả. Mỗi tế bào bám lên màng đáy, giữa các chân tạo thành khe nhỏ đường kính 7075 Ao. ==> tính thấm chọn lọc rất cao: Kích thước và sự tích điện âm của các phân tử quyết định khả năng thấm qua màng. 2. áp suất lọc: Là áp lực tác động lên huyết tương của cuộn mạch để đẩy nước và các chất hòa tan trong nước sang khoang bao Bowman. AL= (PTT + PKb) (PTTb + PK ) Trong đó: + PTT (áp suất thủy tĩnh của huyết tương): Có áp lực máu cao nhất trong hệ thống mao mạch ~ 60mmHg. + PTTb (áp suất thủy tĩnh tại bao bowman) áp lực trong bao Bowman ~ 18mmHg. + PK (áp suất keo huyết tương):Chủ yếu do các protein huyết tương quyết định:Ở ĐM đến là 28mmHg ( áp suất keo của máu) và ĐM đi là 36mmHg (do thoát bớt nước) Trung bình là 32mmHg. + PKb: áp suất keo bao bowman: do không có protein thoát ra nên ~ 0mmHg >AL= (PTT + PKb) (PTTb + PK ) =60(32+18)=10 mmHg PL=10 mmHg thì lọc được, PL< 10 thì thiểu niệu, bằng 0 thì vô niệu. 3.Dịch siêu lọc (nước tiểu đầu): Tổng lượng dịch siêu lọc trong 24h là 170180 l. Giống như dịch kẽ tế bào: không có tế bào máu, protein rất thấp ( 0,03% protein huyết tương). Các thành phần hoà tan khác trong huyết tương và dịch lọc có nồng độ ngang nhau. Dịch lọc đẳng trương so với huyết tương và có pH bằng huyết tương. Màng lọc ngăn các phân tử có đường kính trên 70 Ao tương đương TLPT 70000. Do sự chênh lệch về nồng độ protein giữa huyết tương và dịch lọc (chênh lệch điện tích âm) nên trong dịch lọc sẽ có nồng độ các ion âm ( Cl־, bicarbonate) trong dịch lọc cao hơn trong huyết tương 5% để giữ cân bằng về điện tích (cân bằng Donnan). Nồng độ các ion dương hóa trị một thì nhỏ hơn 5%. Nồng độ các chất không ion hóa ( ure, creatinin) tăng 4%. 4. quá trình tái hấp thu và bài tiết 4.1. Tại ống lượn gần Tái hấp thu 7085% natri, clo, bicarbonat, nước; tái hấp thu hầu như toàn bộ ion kali, mono acid phosphat và các acid amin trong nước tiểu đầu. a.Tái hấp thu ion Na+, Cl. Theo hai cơ chế: Ở đỉnh tế bào:Na+ được vận chuyển theo cơ chế đồng vận chuyển (khuếch tán được thuận hoá) cùng với glucose hoặc acid amin vào trong tế bào ống lượn gần. Sau đó được vận chuyển qua màng đáy vào khoảng kẽ nhờ bơm Na+ K+ ATPase (vận chuyển tích cực). Một phần natri còn lại được tái hấp thu thụ động qua khoảng kẽ giữa các tế bào ống lượn gần và vào khoảng kẽ do khuếch tán theo bậc thang điện hoá và đi theo nước. Ion Cl được tái hấp thu theo gradien điện tích. b.Tái hấp thu glucose: Khi nồng độ glucose máu thấp hơn ngưỡng glucose của thận (

Ngày đăng: 26/07/2018, 10:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w