tiểu luận cao học LSTH những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học mác

32 541 0
tiểu luận cao học LSTH những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học mác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Lịch sử thời đại thế kỷ XXI, được mệnh danh là “thời đại của bộ não”, chúng ta suy nghĩ về C.Mác, “bộ não” vĩ đại của thế kỷ XIX, để hiểu rõ tầm vóc tư duy của bộ não lớn ấy của loài người nhằm hiểu sâu hơn những tác động ảnh hưởng của những tư tưởng lý luận của C.Mác và những tư duy thiên tài đi trước thời đại của ông. Cho đến nay thì vẫn chưa có được một tầm vóc khoa học nào vượt được thiên tài C.Mác. Có những nhà khoa học không phải là cộng sản, nhưng hơn 30 năm nghiên cứu về C.Mác đã cho rằng “cả loài người hiện nay sống trong mặc cảm Mác, không thoát khỏi mặc cảm Mác”. Còn Jacques Derrida, tác giả của cuốn sách “Những bóng ma của Mác” (Spectres de Marx) thì tuyên bố cần phải trở về với Mác vì “không có tương lai nếu không có Mác, nếu không có di sản của Mác”. Vấn đề là nhìn nhận di sản ấy như thế nào. Đây không đơn thuần chỉ là vấn đề lý luận, mặc dầu đối với lý luận của các nhà khoa học, hiểu thấu đáo di sản của C.Mác có ý nghĩa hết sức quan trọng và lớn lao trong cuôc sống loài người. Triết học nói chung và lịch sử triết học nói riêng là một bộ phận không tách rời của văn hóa, văn minh nhân loại. Vì vậy nghiên cứu, học tập lịch sử triết học để trang bị cho mình những tri thức có tính trí tuệ cao của môn học này là nhu cầu khách quan của con người. Triết học là hệ thống những quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó; nó đã có lịch sử ra đời và phát triển trên 2000 năm trong lịch sử tư tưởng của nhân loại. Sự phát triển những tư tưởng triết học của nhân loại là một quá trình không đơn giản. Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, và gắn với nó là cuộc đấu tranh giữa các phương pháp nhận thức hiện thực phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình tuy là cái trục xuyên suốt lịch sử triết học, làm nên cái “logic nội tại khách quan” của sự phát triển, song lịch sử diễn biến của nó lại hết sức phức tạp. Sự ra đời triết học Mác tạo nên sự biến đổi có ý nghĩa cách mạng trong lịch sử phát triển triết học của nhân loại. C. Mác và Ph. Ăngghen đã kế thừa một cách có phê phán những thành tựu tư duy nhân loại, sáng tạo nên chủ nghĩa duy vật triết học triệt để, không điều hoà với chủ nghĩa duy tâm và phép siêu hình. Để xây dựng triết học duy vật biện chứng, Mác đã phải cải tạo chủ nghĩa duy vật cũ và cả phép biện chứng duy tâm của Hêghen. Một ngành khoa học nào khi ra đời cũng đều có nguồn gốc của nó. Nó không ngẫu nhiên xuất hiện, mà nó ra đời đều có quá trình với những lý do đặt ra: Nó ra đời là vì cái gì? Ra đời như thế nào? Ra đời trong hoàn cảnh ra sao? Nó phát triển qua từng thời kì như nào? Yếu tố nào tác động khiến nó ra đời và phát triển là như thế này chứ không phải như thế kia? Đây đều là những câu hỏi mà khi nghiên cứu, xem xét, phân tích làm rõ bất kì một nhà khoa học, một ngành khoa học nào đều phải đụng đến và khi nghiên cứu triết học Mác chúng ta cũng cần phải đi từ cái ban đầu của nó, chỉ như vậy chúng ta mới có thể hiểu rõ và nắm vững được quá trình phát triển của nó, tại sao nó lại phát triển như thế. Đây là một vấn đề có tầm quan trọng lớn, và chúng ta cần quan tâm và làm rõ, vì nó có ảnh hưởng trực tiếp lớn đến triết học Mác nói riêng và hệ thống triết học của nhân loại nói chung. Vì thế đặt ra câu hỏi: Triết học Mác ra đời trên những điều kiện gì? Là câu hỏi thật sự cần, và đi trả lời câu hỏi đó lại còn cần hơn nữa đối với chúng ta. Chính vì yếu tố cần thiết đó mà tôi đã chọn làm đề tài “ những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác” để làm rõ cho sự ra đời của triết học Mác và tại sao triết học Mác lại phát triển như thế? Có phải vì nó có những tiền đề hợp lý và phù hợp với những điều kiện tự nhiên xã hội, nên nó mới ra đời và tồn tại vững vàng trước mọi sự phá hoại xuyên tạc của các trường phái triết học khác và nó được sử dụng làm tiền đề để phát triển xã hội nói chung và con người nói riêng, chứ không phải làm xã hội bất ổn và con người sống trong khổ đau tăm tối do ảnh hưởng của các tư tưởng triết học trước Mác. Vì vậy, tôi xin trình bày những quan điểm của tôi trong nội dung vấn đề đặc ra của triết học C.Mác.

ĐẶT VẤN ĐỀ Lịch sử thời đại kỷ XXI, mệnh danh “thời đại não”, suy nghĩ C.Mác, “bộ não” vĩ đại kỷ XIX, để hiểu rõ tầm vóc tư não lớn loài người nhằm hiểu sâu tác động ảnh hưởng tư tưởng lý luận C.Mác tư thiên tài trước thời đại ông Cho đến chưa có tầm vóc khoa học vượt thiên tài C.Mác Có nhà khoa học cộng sản, 30 năm nghiên cứu C.Mác cho “cả loài người sống mặc cảm Mác, khơng khỏi mặc cảm Mác” Còn Jacques Derrida, tác giả sách “Những bóng ma Mác” (Spectres de Marx) tun bố cần phải trở với Mác “khơng có tương lai khơng có Mác, khơng có di sản Mác” Vấn đề nhìn nhận di sản Đây không đơn vấn đề lý luận, lý luận nhà khoa học, hiểu thấu đáo di sản C.Mác có ý nghĩa quan trọng lớn lao cc sống lồi người Triết học nói chung lịch sử triết học nói riêng phận khơng tách rời văn hóa, văn minh nhân loại Vì nghiên cứu, học tập lịch sử triết học để trang bị cho tri thức có tính trí tuệ cao mơn học nhu cầu khách quan người Triết học hệ thống quan điểm lý luận chung giới vị trí người giới đó; có lịch sử đời phát triển 2000 năm lịch sử tư tưởng nhân loại Sự phát triển tư tưởng triết học nhân loại q trình khơng đơn giản Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, gắn với đấu tranh phương pháp nhận thức thực - phương pháp biện chứng phương pháp siêu hình - trục xuyên suốt lịch sử triết học, làm nên “logic nội khách quan” phát triển, song lịch sử diễn biến lại phức tạp Sự đời triết học Mác tạo nên biến đổi có ý nghĩa cách mạng lịch sử phát triển triết học nhân loại C Mác Ph Ăngghen kế thừa cách có phê phán thành tựu tư nhân loại, sáng tạo nên chủ nghĩa vật triết học triệt để, khơng điều hồ với chủ Tiểu luận lịch sử triết học nghĩa tâm phép siêu hình Để xây dựng triết học vật biện chứng, Mác phải cải tạo chủ nghĩa vật cũ phép biện chứng tâm Hêghen Một ngành khoa học đời có nguồn gốc Nó khơng ngẫu nhiên xuất hiện, mà đời có q trình với lý đặt ra: Nó đời gì? Ra đời nào? Ra đời hồn cảnh sao? Nó phát triển qua thời kì nào? Yếu tố tác động khiến đời phát triển thế kia? Đây câu hỏi mà nghiên cứu, xem xét, phân tích làm rõ nhà khoa học, ngành khoa học phải đụng đến nghiên cứu triết học Mác cần phải từ ban đầu nó, hiểu rõ nắm vững trình phát triển nó, lại phát triển Đây vấn đề có tầm quan trọng lớn, cần quan tâm làm rõ, có ảnh hưởng trực tiếp lớn đến triết học Mác nói riêng hệ thống triết học nhân loại nói chung Vì đặt câu hỏi: Triết học Mác đời điều kiện gì? Là câu hỏi thật cần, trả lời câu hỏi lại cịn cần Chính yếu tố cần thiết mà tơi chọn làm đề tài “ điều kiện lịch sử đời triết học Mác” để làm rõ cho đời triết học Mác triết học Mác lại phát triển thế? Có phải có tiền đề hợp lý phù hợp với điều kiện tự nhiên xã hội, nên đời tồn vững vàng trước phá hoại xuyên tạc trường phái triết học khác sử dụng làm tiền đề để phát triển xã hội nói chung người nói riêng, khơng phải làm xã hội bất ổn người sống khổ đau tăm tối ảnh hưởng tư tưởng triết học trước Mác Vì vậy, tơi xin trình bày quan điểm tơi nội dung vấn đề đặc triết học C.Mác Tiểu luận lịch sử triết học NỘI DUNG VẤN ĐỀ I Cơ sở kinh tế - xã hội cho đời triết học Mác Mỗi vật tượng đời tồn giai đoạn lịch sử cụ thể Khơng có khơng thể có đời mà khơng gắn với kiện cả? Con người hay thân vật khơng thể bóc tách khỏi quy luật tự nhiên Cũng tư tưởng quan điểm ngành khoa học có nguồn gốc kinh tế cụ thể nó, gắn phản ánh, bảo vệ lợi ích giai cấp Chính mà triết học Mác vậy, triết học Mác đời gắn với điều kiện cụ thể giai đoạn cụ thể Có thể nói tư tưởng quan điểm triết học Mác có bắt nguồn từ sở kinh tế đồng thời phản ánh cở sở kinh tế xã hội xã hội cụ thể, mà xã hội tư chủ nghĩa.Vậy ta thấy điều kiện kinh tế xã hội giai đoạn có ảnh hưởng trực tiếp tới hình thành chủ nghĩa Mác Cơ sở kinh tế Chủ nghĩa Mác xuất Tây Âu kỷ XIX, nơi mà hồi mâu thuẫn xã hội tư chủ nghĩa trở nên mạnh mẽ, điều kiện quan trọng cho chủ nghĩa Mác đời đời giai cấp vô sản vũ đài lịch sử, giai cấp có sứ mệnh đào mồ chôn chủ nghĩa tư sáng lập chủ nghĩa cộng sản Những lợi ích nhu cầu giai cấp công nhân biểu cách khoa học học thuyết chủ nghĩa Mác, chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Triết học Mác đời vào năm 30- 40 kỷ XIX, giai đoạn mà chủ nghĩa tư số nước Tây Âu như: Anh, Pháp phần Đức có bước phát triển mới, nước Anh nước tư bản, cường quốc công nghiệp hùng mạnh, lúc phương thức sản xuất tư Anh phát triển nhanh mạnh Nước Pháp hồn thành cách mạng cơng nghiệp vào năm 50-60 kỷ XIX, nhờ cách mạng công ngiệp, lực lượng sản xuất xã hội tăng nhanh đáng kể, từ năm 30- 40, số máy nước, độ dài đường sắt tăng lên hàng chục lần, tạo điều kiện cho trao đổi bn bán hàng hóa diễn thuận lợi Chính mà đẩy mạnh sản xuất trao đổi hàng hóa làm cho kinh tế sản xuất để phục vụ cho nhu cầu buôn bán trao đổi tăng nhanh Cùng với khai thác than đá, sản xuất gang, sắt thép tăng nhanh tạo lượng sản phẩm khổng lồ Ở Đức tiến hành công nghiệp chậm nước khác, phụ thuộc vào Anh, Pháp Song cách mạng công nghiệp làm cho phương Tiểu luận lịch sử triết học thức sản xuất tư chủ nghĩa lớn lên nhanh chóng Tỷ trọng ngành sản xuất cơng nghiệp ngày tăng, ngồi số nước Tây Âu khác Hà Lan, Ý, Bắc Mĩ có phát triển tương tự Nhìn vào phát triển cơng nghiệp nước chứng minh cho ta điều: Tính chất tiến hẳn phương thức sản xuất tư chủ nghĩa so với chế đọ phong kiến chế độ trước đó, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa đem lại suất lao động cao nguồn cải nhiều chưa có lịch sử, mà C.Mác sau nhận xét “ giai cấp tư sản trình thống trị giai cấp chưa đầy kỷ, tạo lực lượng sản xuất nhiều đồ sộ lực lương sản xuất tất hệ trước cộng lại” đời phát triển lực lượng sản xuất mà làm thay đổi phương thức sản xuất vật chất Chính mà phương thức sản xuất tư chủ nghĩa phương thức ưu việt tiến giai đoạn này, tạo tính xã hội hóa cao để tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất phát triển đòi hỏi phải phát triển khoa học kỹ thuật phương thức tư sở giới quan triết học mới, quan điểm cũ lạc hậu thiếu tính thực tế khoa học quan điểm triết học trước Vậy nói tư tưởng triết học có chịu tác động lớn từ lực lượng sản xuất qua khâu trung gian như: Quan hệ kinh tế, trị xã hội khác có ảnh hưởng trực tiếp tới đời phát triển giới quan, phương pháp luận triết học Sự phát triển mâu thuẫn lòng chủ nghĩa tư Sự phát triển chủ nghĩa tư không tạo phát triển kinh tế cho xã hội, tiến trình phát triển lịch sử, mà cịn lại làm cho mâu thuẫn bên vốn có xã hội tư thêm phần găy gắt Đó mâu thuẫn: Lực lượng sản xuất có trình độ xã hội hóa cao với quan hệ sản xuất dựa chế độ sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất, tình trạng phân hóa giàu nghèo, người nắm giữ tư liệu sản xuất ngày trở nên giàu có bóc lột lao động với người lao động làm thuê, cịn phận làm th bị bóc lột tệ, nói chủ nghĩa tư ngày tạo giàu có, giàu có cho phận nhỏ xã hội, cịn đa phần phận khác khơng hưởng giàu có Vì mà tao mâu thuẫn lớn lòng xã hội lúc này, trước tình hình số nhà đại diện cho tư tưởng giai cấp phong kiến tư sản bị phá sản kêu gọi quay trở “ thời kỳ hoàng kim” Tiểu luận lịch sử triết học Hay nhà tư sản nhỏ chủ nghĩa xã hội tư sản chủ trương quay trở lại chế độ tư hữu nhỏ Nhưng tất ý kiến sai lầm họ khơng thấy tư hữu lớn sinh từ tư hữu nhỏ chủ nghĩa tư lúc phát triển trình độ cao, nên khơng thể có chuyện quay trở lại tư hữu nhỏ Sự xuất giai cấp vô sản với tư cách lực lượng trị xã hội chống chủ nghĩa tư Nền đại cơng nghiệp, thứ vũ khí mà giai cấp tư sản dùng để chiền thắng giai cấp phong kiến trước quay trở lại đánh vào giai cấp tư sản, “giai cấp tư sản khơng rèn vũ khí giết mình, cịn tạo người sử dụng vũ khí cơng nhân đại, người vơ sản” nói giai cấp tư sản giai cấp vơ sản đời lớn lên với hình thành phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa lòng chế độ phong kiến, giai cấp vô sản theo tư sản để chống phong kiến Nhưng đến lúc thắng lợi đạt giai cấp tư sản trở thành giai cấp thống trị cịn vơ sản thành giai cấp bị trị, mà mâu thuẫn hai giai cấp diễn sâu sắc, cụ thể diễn nhiều đấu tranh công nhân chống lại giai cấp tư sản mang tính chất tự phát, song thể đấu tranh diễn mạnh mẽ như: Cuộc khởi nghĩa người thợ dệt Lyong (Pháp) năm 1831, phong trào Hiến chương 1835 tới 1842 Anh, khởi nghĩa công nhân Xiledi năm 1844,… khởi nghĩa công nhân nước Tây Âu nhưngx năm 30- 40 chứng tỏ Thứ 1: Xã hội tư khơng phải hịa hợp lợi ích giai cấp tư lao động, thể hạnh phúc cho tất người Thứ 2: Vai trò giai cấp tư sản cở dần, trước dây chống phong kiến giai cấp tư sản dương cao cờ tự bình đẳng bác ái, sau giành thắng lợi giai cấp tư sản lại không thực điều Vì số học thuyết tư sản trước phù hợp, khơng cịn phù hợp đặt u cầu phải xây dựng hệ thống lý luận đáp ứng địi hỏi giai cấp cơng nhân Thứ 3: Giai cấp công nhân sản phẩm đại cơng nghiệp, khơng ngừng lớn mạnh với phát triển đại công nghiệp, giai cấp công nhân đóng vai trị to lớn họ lại chưa ý thức điều đó, chưa nhận thức đường phương thức thực giải phóng thân giải phóng tồn xã hội Chính mà phong trào cơng nhân Tây Âu lúc cịn mang tính tự phát, chưa có hệ thống, mục tiêu, đường Tiểu luận lịch sử triết học biện pháp đấu tranh cụ thể, họ chưa ý thức tư hữu nguồn gốc bất công cần phải lật nhào chế độ tư hữu Phong trào công nhân lớn mạnh giai cấp tư sản tỏ bạc nhược hèn yếu bảo thủ nhiêu, nước Đức lúc này, mâu thuẫn xã hội diễn gay gắt: Mâu thuẫn tư sản với phong kiến, mâu thuẫn vô sản với tư sản, mâu thuẫn vô sản với phong kiến, mâu thuẫn chồng chéo lên trở nên sâu sắc vô Đáng lẽ giai cấp tư sản phải tiến hành đấu tranh xóa bỏ phong kiến, giai cấp tư sản Đức lúc xuất non yếu, mặt khác họ lại sợ trước lớn mạnh giai cấp công nhân phong trào đấu tranh giai cấp công nhân lúc nước khác cụ thể nước Đức, nên giai cấp tư sản Đức quay lại thỏa hiệp với phong kiến để đàn áp công nhân, giai cấp tư sản Đức mơ ước biến đổi quân chủ phong kiến Đức thành dân chủ tư sản cách hịa bình Vì vậy, giai cấp vơ sản xuất vũ đài trị khơng có sứ mệnh “ kẻ phá hoại” chủ nghĩa tư mà lực lượng tiên phong đấu tranh cho dân chủ tiến xã hội Có thể nói thực tiễn cách mạng giai cấp vô sản sở chủ yếu cho đời triết học Mác, từ thực tiễn phong trào công nhân đặt yêu cầu: phong trào phải có lý luận mạng soi đường, phong trào cơng nhân trước có lý luận chủ nghĩa Mác cịn mang tính tự phát chưa có tổ chức, chưa có mục tiêu, đường đấu tranh cụ thể Vì phong trào đấu tranh vào đường thất bại, điều đặt yêu cầu phải có lý luận cách mạng đắn, triết học Mác đời yêu cầu cấp thiết đó, đời triết học Mác phản ánh trình kinh tế xã hội, phát triển đấu tranh giai cấp khơng Đức mà cịn Châu Âu Chủ nghĩa Mác đời nhu cầu giải nhiệm vụ nhân loại đặt : Vấn đề giải phóng người tạo điều kiện để người sống phát triển, vấn đề xóa bỏ chế độ bất cơng xã hội, xây dựng chế độ tốt đẹp Triết học Mác lý luận cách mạng giai cấp vô sản, đáp đắn vấn dề thực lích sử lập trường giai cấp vơ sản, nói “triết học thấy giai cấp vơ sản vũ khí vật chất mình, giai cấp vơ sản thấy triết học vũ khí tinh thần Tóm lại: Chủ nghĩa tư với phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa gắn với đại công nghiệp, tạo suất lao động cao nguồn cải vô lớn lịch sử Nhưng mặt khác lực lượng sản xuất Tiểu luận lịch sử triết học ngày phát triển lại mâu thuẫn với quan hệ sản xuất thống trị dựa độ tư hữu lỗi thời Chính điều tạo mâu thuẫn xã hội mâu thuẫn biểu bên xã hội mâu thuẫn giai cấp vô sản với tư sản, làm bùng nổ khởi nghĩa giai cấp cơng nhân, từ điều kiện đặt từ phong trào cơng là: Lý luận cách mạng soi đường cho phong trào này, mà làm sở cho triết học Mác hình thành ngày phát triển II Những tiền đề lý luận triết học Mác Để có mặt khái quát lý luận đường xóa bỏ chế độ tư xây dưng chế độ tiến bộ, mà sau theo Mác xã hội cộng sản chủ nghĩa, xã hội dựa chế độ tư hữu dân chủ Thì ngồi tiền kinh tế xã hội, C.Mác cịn tiếp thu tích cực từ tiền đề lý luận để hình thành phát triển triết học Mác Theo V.I.Lenin cho rằng, nguồn gốc cho đời cho chủ nghĩa Mác nói chung triết học Mác nói riêng là: Triết học cổ điển Đức, kinh tế trị Anh, chủ nghĩa xã hội khơng tưởng Pháp Triết học cổ điển Đức Triết cổ điển Đức ba tiền đề lý luận quan trọng việc hình thành triết học Mác, triết học cổ điển Đức C.Mác Ph.Angghen chịu ảnh hưởng từ hai nhà triết học lớn đại diện cho hai trường phái triết học đối lập nhau: Heghen với triết học tâm Phơ Bách với triết học vật 1.1 Heghen Heghen theo nhận xét Ph.Ăngghen “ khơng thiên tài sáng tạo, mà cịn nhà bác học có tri thức bách khoa, nên lĩnh vực ông xuất người vạch thời đại.” Heghen sinh gia đình quan chức cao cấp, hồi cịn trẻ ơng chủ yếu quan tâm tới vấn đề lịch sử, pháp quyền tôn giáo Từ 1800-1803 ông chịu ảnh hưởng triết học Schelling, từ ông bắt đầu say mê nghiên cứu triết học với nhiều tác phẩm “ tượng học tinh thần”, “ khoa học logic” “ bách khoa toàn thư khoa học triết học”,… nói triết học Heghen kết thúc điểm khởi đầu cao chủ nghĩa tâm Đức vào cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX Vì trước Mác hệ thống triết học Heghen đồng sâu sắc nhất, ông người cuối kết thúc triết học khoa học khoa học Heghen dựa vào vận động phát triển ý niệm tuyệt đối để chia hệ thống triết học làm phần: logic học, triết học tự nhiên, triết học tinh thần Tiểu luận lịch sử triết học Heghen giải vấn đề chủ yếu triết học lập trường tâm khách quan, ông lấy tinh thần giới làm sở cho tượng tự nhiên xã hội, ông phát triển giới quan tâm, ông đặc biệt ý tới vấn đề biện chứng khái niệm, từ lý thuyết nhà triết học Kant, Schelling, Phich tơ Đó biện chứng chưa xây dựng phát triển thành hệ thống, pothì Heghen xây dựng nên phương pháp biện chứng mình, phương pháp biện chứng thành quan trọng triết học trước Mác Và yếu tố “ phép biện chứng tâm” gây ảnh hưởng nhiều đến C.Mác Ph.Ăngghen Ngay hai ông sau nói rằng: Trong phát triển trí tuệ mình, hai ơng chịu ơn nhiều nhà triết học Đức có Heghen Cơng lao Heghen phê phán lại phương pháp siêu hình, đối lập với phương pháp biện chứng, Heghen người diễn đạt cách rõ ràng quy luật phạm trù phép biện chứng C.Mác Ph.Ăngghen dùng tư tưởng cách mạng phép biện chứng Heghen để luận giải cho khát vọng dân chủ cách mạng C.Mác Ph.Ăngghen đánh giá cao công lao Heghen việc phát triển phép biện chứng lý luận sâu sắc phát triển, đồng thời hai ông phê phán liệt chủ nghĩa tâm Heghen biểu học thuyết “ ý niệm tuyệt đối”, quan niệm nhà nước pháp quyền Vậy thấy tầm ảnh hưởng Heghen trình hình thành triết học Mác lớn làm rõ tích cực mà C.Mác Ph.Ăngghen kế thừa sở có phê phán triết học Heghen, để hiểu rõ ảnh hưởng tới hình thành triết học Mác Có thể nói tới hai khía cạnh triết học Heghen phương pháp biện chứng hệ thống siêu hình bảo thủ C.Mác Ph.Ăngghen kế thừa mặt tích cực Heghen phương pháp biện chứng, phương pháp biện chứng Heghen chứa đựng lịng “ hạt nhân hợp lý” học thuyết phát triển, quan niệm phát triển thành quan trọng triết học Heghen Chính quan niệm sở cho phương pháp biện chứng ông, Khoa học logic, phần đầu Heghen phát biểu tư tưởng biện chứng đổi chất lượng thành số lượng ngược lại Trong phần thứ ơng trình bày học thuyết mâu thuẫn phát triển, cịn phần thứ ơng tổng hợp lại quan niệm phát triển với tư cách (phủ định phủ định), quan niệm xuyên suốt tác phẩm ơng tác phẩm ơng Tiểu luận lịch sử triết học xây dựng nên tam đoạn thức, ông sử dụng làm sơ đồ biện chứng tâm khái niệm Phần đầu Khoa học logic Heghen học thuyết tồn tại, phần gồm chương : Chất lượng, số lượng độ, theo Heghen phát triển tinh thần giới lĩnh vực tồn thay liên tục khái niệm chất lượng, số lượng độ Ơng có định nghĩa nói hợp lý chất, lượng, độ, tiếc khái niệm ơng lại khơng gắn với thân vật Ông hiểu vật nhờ chất nó, Heghen hiểu chất khái niệm chất đơn mà chất gắn với vật Theo ông giai đoạn nối tiếp tồn số lượng, số lượng tính quy định bên ngồi tồn tại, Heghen cho nhà nhà dù có to hay nhỏ, ơng cho khái niệm chất lượng chuyển thành khái niệm số lượng ngược lại, ông cho kết vận động khái niệm chất lượng số lượng xuất khái niệm độ Độ xuất với tư cách thống chất lượng số lượng, nghĩa theo ơng số lượng có tính chất chất lượng Ở phạm vi độ, lượng vượt qua phạm vi độ dẫn đến thay đổi chất theo Heghen thay đổi chất bước nhảy, Heghen có đốn phát triển thực qua bước nhảy lượng đổi dẫn đến chất đổi độ cũ độ đời, trình độ cũ độ đời đường nút độ, nghĩa ông nêu lên phát triển có tiệm tiến bước nhảy Heghen viết rằng: “ sinh chết tiệm tiến liên tục, mà trái lại gián đoạn tiệm tiến bước nhảy vọt phát sinh từ thay đổi lượng chuyển thành thay đổi chất” bật lên tư tưởng cho rằng, đến giai đoạn định phát triển nhịp nhàng, liên tục, thay phát triển theo bước nhảy vọt, phát triển cách mạng Ông nêu ví dụ chuyển hóa từ nước từ thể lỏng sang thể rắn khơng phải tiệm tiến, dẻo ngày cứng lại mà thành băng Mà đơng lại cách đột ngột để trạng thái tĩnh giữ tạng thái lỏng, theo quan niệm ơng chất lượng mặt đối lập vật nào, chúng có mối quan hệ tác động lẫn nhau, thâm nhập chuyển hóa cho nhau.thực chất Heghen trình bày quy luật thay đổi lượng dẫn tới thay đổi chất, nhấn mạnh chuyển hóa mặt đối lập Có thể nói đổi từ chất lượng sang số lượng ngược lại theo Heghen biện chứng khái niệm tự nhiên Quan Tiểu luận lịch sử triết học điểm giúp loại bỏ quan điểm siêu hình phạm trù bao hàm dự đoán hợp lý về: Phát triển với tư cách chuyển đổi thay đổi lượng dẫn tới thay đổi chất Trong phần Logic học, Heghen trình bày học thuyết chất, theo biện chứng tâm ơng khái niệm tồn tại, đạt tồn vẹn độ nhường chỗ cho khái niệm chất, tinh thần giới quy định sâu sắc cụ thể Trong biện chứng khái niệm Heghen thể dự đốn ơng cho nhận thức người ta giới tự nhiên sâu từ tượng đến chất, ông cho chất quy định sâu tồn tinh thần giới, tư tưởng biện chứng Heghen thể chỗ ơng cho chất có giai đoạn: Bản chất với tính cách chất, tượng thực Điều quý giá học thuyết ơng chất dự đốn ông mâu thuẫn, coi mâu thuẫn nguồn gốc vận động, nguyên lý phát triển ông khẳng định mâu thuẫn vốn có khaí niệm, nhờ mâu thuẫn mà khái niệm biểu hoạt động chúng phát triển Theo tư tưởng Heghen lúc đầu chất đồng quy định khác nhau, sau đồng phát khác biệt, khác biệt lạ chuyển hóa thành đối lập, cuối xuất mâu thuẫn, Heghen cho mâu thuẫn dây thần kinh chủ yếu bắt buộc khái niệm chuyển động, thay đổi, biến thành đối lập chúng Tuy phương pháp biện chứng ông biện chứng tâm Ở khơng nói đến mâu thuẫn thật tượng tự nhiên mà mâu thuẫn phát triển tinh thần giới, đồng thời ông cho mâu thuẫn giải cách hịa bình, thỏa hiệp với cũ, Heghen phát triển không đưa đến giải mâu thuẫn theo lối cách mạng Nhưng dù đặc điểm triết học Heghen đem thần bí hóa q trình phát triển khách quan, tư tưởng ông phát triển Thông qua mâu thuẫn chứa đựng dự đoán quy luật thật giới vật chất Trong phần Heghen nêu tư tưởng hợp lý cho tượng chất giàng buộc lẫn Cuối Heghen kết thúc học thuyết triết học ông chất cách phân tích cách biện chứng khái niệm thực, coi thực thống chất với tượng ( tồn tại) Heghen phê phán quan niệm siêu hình phạm trù: Tất yếu, ngẫu nhiên, khả thực Tiểu luận lịch sử triết học 10 Nó tiền đề quan trọng, nguồn gốc lý luận chủ nghĩa Mác Triết học cổ điển Đức đặt vấn đề chủ yếu cuả quan niệm biện chứng tự nhiên, xã hội nhận thức Mà sau nội dung chủ yếu triết học Mác giải vấn đề Sự phát triển triết học cổ điển Đức khơng vạch tính thiển cận triết học tâm giải vấn đề đó, mà sai lầm chủ nghĩa vật cũ Nhưng triết học cổ điển Đức đem lại cho chủ nghĩa vật hình thức mới, hình thức biện chứng Chủ nghĩa xã hội khơng tưởng Pháp Sự hình thành quan điểm vật biện chứng C.Mác Ph.Ăngghen không ảnh hưởng triết học cổ điển Đức, nghiên cứu lý luận chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp Trên sở kế thừa có phê phán tư tưởng nhà khơng tưởng Pháp giúp C.Mác Ph.Ăngghen hình thành giới quan vật Trong chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp C.Mác Ph.Ăngghen nghiên cứu tư tưởng đại biểu: Henri Saint Simon, Charle Fourie, Robert Owen 2.1 Henri Saint Simon Ông xuất thân gia đình quý tộc lâu đời, từ nhỏ ơng có khả đặc biệt trí thông minh tinh thần cải cách xã hội Xanhximong say mê nghiên cứu tuyên truyền tư tưởng tự do, bình đẳng, bác Chính quan tâm tới tư tưởng nên quan sát cách mạng dân chủ tư sản Pháp năm 1789 Ông cho giành thắng lợi, lại chưa thiết lập chế độ phù hợp với quyền lợi giai cấp nghèo khổ đông đảo nhất, chế độ mà thiết lập mang lại lợi ích đặc quyền cho giai cấp tư sản phận nhỏ xã hội Do đó, mà người lao động đại phận vần tình cảnh bần nghèo khổ Chính thề mà theo ông cần có cách mạng đem lại hạnh phúc cho tồn xã hội, theo ơng cách mạng triệt để “ tổng cách mạng” nói tư tưởng ơng tích cực, ơng nhìn thấy thực chất xã hội lúc sau cách mạng dân chủ tư sản Pháp Đồng thờ, ông nêu lên thực chất xã hội tư sản: Là xã hội vô phủ, khủng hoảng kinh tế triền miên, chiến tranh tàn phá, đất nước bất bình đẳng, đặc quyền, đặc lợi xã hội mà người khooncó lực, vơ đạo đức lại có nhiệm vụ dạy bảo người khác, theo ơng để xóa bỏ bât cơng cần xây dựng xã hội hịa bình, tư tưởng nhân văn, mà C Mác đánh giá cao Nhưng ông lại vào sai lầm chủ trương Tiểu luận lịch sử triết học 18 chênh lệch qua đáng tài sản người xã hội Đảm bảo có sở vật chất kinh tế, có điều kiện lao động sản xuất khắc phục tình trạng xã hội phân chia thành người giàu người nghèo Ơng thấy bất cơng lại khơng chủ trương tiến hành cách mạng xóa bỏ bất cơng C.Mác đanh giá cao tư tưởng nhân văn ơng kế thừa tư tưởng đó, C.Mác phê phán không tưởng ông 2.2 Robert Owen Ơng sinh gia đình thủ cơng thị trấn Niutao nước Anh, trải qua trình hoạt động làm việc nhiều năm, ông nhận chế độ tư hữu nguyên nhân vô số tội phạm tai họa mà người phải chịu đựng Ở ông nhận nguyên nhân bất công tai họa mà người phải chịu chế độ tư hữu Nhưng bên cạnh tư tưởng tiến tích cực của, giống số đại biểu chủ nghĩa xã hội, ông lại vào lối mịn khơng tưởng cách thức, đường để xóa bỏ áp bất cơng Ông chủ trương xây dựng xã hội bang cách quay lại hình thức cơng xã nơng thơn Theo ơng hoạt động công xã xây dựng sở lao động tập thể, cộng đồng sở hữu, bình đẳng nghĩa vụ quyền lợi tất thành viên Trong tư tưởng Robert Owen C.Mác Ph.Ăngghen kế thưà tích cực ơng xóa bỏ chế độ tư hữu nhân đạo đồng thời phê phán hạn chế dường tiến hành xoá bỏ chế độ tư hữu 2.3 Charle Fourie Ông sinh gia đình thương nhân bậc trung thành phố Bơ đăng xong Pháp Ông trải qua nhiều nghề chứng kiến tận mắt toàn cảnh như: Lừa bịp, dối trá, lừa đảo kẻ muốn làm giàu lưng người khác, ông căm ghét bọn buôn đầu trục lợi Ông phê phán cách sâu sắc xã hội tư sản “ trạng thái vơ phủ cơng nghiệp” Người lao động làm cải hưởng q cịn kẻ ăn bám trục lợi lại hưởng nhiều, hưởng hết cịn bóc lột người lao động, xã hội vận động vịng luẩn quẩn, nghèo khổ sinh từ thừa thãi Trong xã hội người nghèo bị hết quyền lợi, quyền quyền lao động, phận không hưởng, xã hội bất công, đặc quyền đặc lợi rơi vào số ít, kẻ lại chun bóc lột người khác Chính mà tạo bất công lớn xã hội, theo ông cần Tiểu luận lịch sử triết học 19 có xã hội khác, xã hội phải đảm bảo quyền cho người nghèo, mà quyền quyền lao động tư tưởng tiến nhân văn ông Tư tưởng thể nguyện vọng người nghèo bị quyền lợi xã hội tu sản Một tư tưởng nhân văn vô cùng, tư tưởng C.Mác đánh giá cao ông kế thừa Nhưng sở kế thừa có phê phán C Mác hạn chế ông nhà tư tưởng không tưởng H.S.Simon R.Owen, C.Fourie rơi vào quan điểm không tưởng đường tiến hành xóa bỏ tư hữu bất công xây dựng xã hội Theo ông cần xây dựng “ xã hội đảm bảo”, “ xã hội hài hịa” Trong có thống lợi ích cá nhân lợi ích tập thể Mỗi thành viên nhận lợi ích lợi ích tập thể cộng đồng, xuất xã hội dảm bảo nằm tiến trình phát triển lịch sử xã hội theo ơng tiến trình lịch sử loài người trải qua giai đoạn: mông muội, dã man, gia trưởng, văn minh Mỗi giai đoạn nấc thang trình phát triển xã hội lồi người Ơng cho xã hội văn minh, xã hội mà ông sống phải chuyển sang giai đoạn lịch sử xã hội lồi người “ xã hội dảm bảo” Theo mục đích ơng khơng phải cải tiến chế độ văn minh mà tiêu diệt gây nên mong muốn sáng tạo chế xã hội tốt đẹp hơn, cách chứng minh chế độ văn minh vô lý chi tiết, toàn Nhưng nhà khơng tưởng ơng cho chế độ tạo lập đường hịa bình, êm đẹp Ông cho thực giúp đỡ kẻ có quyền tiền Đấy ảo tưởng lờn ông: Không thể khơng kẻ cầm quyền chịu chia sẻ quyền lợi cho giai cấp khác Những kẻ cầm quyền không chịu từ bỏ địa vị quyền lợi mình, chuyển giao quyền lợi cho toàn xã hội hưởng chung Bọn chúng kẻ chạy theo lợi nhuận lợi nhuận trà đạp lên người khác, lại với tinh thần nhân đạo, tu tưởng: Tự do, bình đăng, bác mà chúng đưa ra, mà đường hịa bình, êm đẹp chơng chờ vào giúp đỡ kẻ cầm quyền điều ảo tưởng, ý tưởng khơng diễn xã hội tư sản Chính C.Mác Ph.Ăngghen nhìn điều khơng tưởng quan điểm nhà chủ nghĩa xã hội Các ông trân Tiểu luận lịch sử triết học 20 trọng tư tưởng nhân văn tiến ông: Đã người mà người lao động nghèo khổ, thấy tạo bất cơng đó, ơng phê phán hạn chế đánh giá phân tích thực khách quan, đường tiến hành Đồng thời chưa nhận thức vai trò to lớn giai cấp công nhân đấu tranh xóa bỏ bất cơng xã hội Họ coi hợp tác giai cấp đường để tới chủ nghĩa xã hội Có thể nói hạn chế chung nhà không tưởng Pháp giai đoạn C.Mác Ph.Ăngghen cải tạo cách tích cực di sản tư tưởng xã hội chủ nghĩa có giá trị sở thực tiễn phong trào cơng nhân, để từ xây dựng quan điểm vật lịch sử, biến chủ nghĩa xã hội từ không tưởng trở thành khoa học Những hạn chế nhà không tưởng không làm giảm vai trị ơng: Đã phê phán sâu sắc xã hội tư bản, phần phản ánh tâm tư nguyện vọng tiếng nói người lao động bị bóc lột, phê phán thể tinh thần chủ nghĩa nhân đạo, nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng cịn để lại di sản học thuyết quan điểm, tư tưởng sâu sắc trình phát triển lích sử, dự đốn thiên tài xã hội tương lai, đóng góp to lớn vào trình hình thành chủ nghĩa Mác Kinh tế trị Anh Cùng với triết học cổ điển Đức, chủ nghĩa xã hội khơng tưởng Pháp, kinh tế trị Anh đóng vai trị khơng nhỏ trình hình thành chủ nghĩa Mác Với trình nghiên cứu kinh tế trị Anh mà cụ thể tư tưởng hai nhà kinh tế lớn là: Ađam Smít, Ricacđơ Mà C Mác Ph.Ăngghen đà hình thành quan điểm vật 3.1 Ađam Smit Lý luận giá trị Ađam Smít mở giai đoạn phát triển học thuyết kinh tế, ơng sâu phân tích chất để tìm quy luật vận động tượng q trình kinh tế Ơng tất loại lao động sản xuất tạo giá trị, lao động thước đo cuối giá trị C Mác đánh giá cao tư tưởng ông, khác với quan điểm cho giá trị hàng hóa tạo lưu thơng, ý nghĩa sử dụng, tư tưởng Ađam Smít coi lao động tạo giá trị quan điểm tích cực Ơng phân biệt rõ giá trị sử dụng giá trị trao đổi, ông khẳng định giá trị sử dụng không quy định giá trị trao đổi ơng bác bỏ quan điểm ích lợi định giá trị trao đổi Tiểu luận lịch sử triết học 21 Khi phân tích giá trị hàng hóa: Giá trị biểu giá trị trao đổi hàng hóa mối quan hệ với số lượng hàng hóa khác, cịn sản xuất hàng hóa phát triển biểu thành tiền Ơng lượng hàng hóa lao động hao phí tạo ra, lao động trung bình cần thiết quy định, lao động giản đơn lao động phức tạp ảnh hưởng khác đến lượng giá trị hàng hóa, thời gian, lao động phức tạp tạo lượng giá trị nhiều so với lao động giản đơn Ơng cịn phân biệt giá tự nhiên giá thị trường, theo ông giá tự nhiên biểu thành tiền giá trị, ông khẳng định hàng hóa bán theo giá tự nhiên, giá ngang với mức cần thiết để trả cho tiền lương, địa tô, lợi nhuận Vì ơng cho gía tự nhiên trung tâm, giá thị trường giá bán thực tế hàng hóa Giá trí với giá thị trường với số lượng đủ “ thỏa mãn lượng cầu cần thực tế” giá tự nhiên có tính chất khách quan cịn giá thị trường phụ thuộc vào yếu tố quy luật cung cầu, loại quan hệ đường khác Mâu thuẫn sai lầm ông: Giá trị hàng hóa số lượng lao động mà nhờ hàng hóa mua được, điểm sai lầm đưa ông tới vào luẩn quẩn, ông đưa vào tượng: bên chủ nghĩa lao động cho nhà tư bản, bên nhà tư trả lương cho công nhân Về cấu thành lượng giá trị hàng hóa: Theo ơng sản xuất tư chủ nghĩa, tiền lương, lợi nhuận địa tô ba nguồn gốc thu nhập, giá trị tác động Ở ông coi tiền lương, lợi nhuận, địa tô ba nguồn gốc thu nhập đúng, ông sai lầm chỗ coi khoản thu nhập nguồn gốc giá trị tác động, ông lẫn lộn vấn đề hình thành giá trị phân phối giá trị, ông xem thường tư bất biến Ngoài xây dựng học thuyết giá trị lao động, ông xây dựng học thuyết thành cơng lý thuyế bàn vơ hình: Theo ông chất người trao đổi ích kỉ, ỷ lao động cho người ta bị chi phối lợi ích cá nhân, người biết tư lợi chạy theo lợi ích thân Song có bàn tay vơ hình buộc người kinh tế đồng thời đáp ứng lợi ích xã hội chí cịn tốt dự định họ, theo ơng bàn tay vơ hình hoạt động quy luật kinh tế khách quan, Ơng gọi quy luật khách quan trật tự tự nhiên, Ông kinh tế phải phát triển sở kinh tế tự do, mậu dịch, quan hệ người với người quan hệ bình đẳng kinh tế Tiểu luận lịch sử triết học 22 Đồng thời C Mác phê phán quan điểm tư sản coi lao động túy sáng tạo hàng hóa, sau ơng chứng minh lao động không sáng tạo hàng hóa, mà lao động cịn sáng tạo người Vậy sở kế thừa có phê phán C Mác xây dựng nên học thuyết giá trị thặng dư, chủ nghĩa vật 3.2 Ricacdo Ricacdo kiên định với quan điểm: Lao động nguồn gốc giá trị, công lao to lớn ơng đứng quan điểm để xác định lý luận khoa học mình, đồng thời ông phê phán Ađam Smit cho giá trị nguồn gốc thu nhập hợp thành, theo ông giá trị hàng hóa thu nhập hợp thành mà ngược lại phân thành nguồn thu nhập Về cấu giá trị ông có ý kiến khác với Ađam Smit Nếu Ađam Smit bỏ c ngồi giả thiết hàng hóa, ơng cho giả thiết hàng hóa khơng lao động trực tiếp tạo mà lao động cần thiết trước như: Máy móc, nhà xưởng Ricacdo có nhận xét tiến gần đến lợi nhuận, ông cho tư có đại lượng đem lại lợi nhuận nhau, khơng chứng minh được, ơng khơng hiểu giá sản xuất, theo ông thực tế có giá trị kơng có giá sản xuất, theo ông chênh lệch giá giá trị ngoại lệ Chính tư tưởng tiến kinh tế trị Anh với đại biểu xuất sắc Ađam Smít Ricacdo khơng nguồn gốc để xây dựng học thuyết kinh tế mà nhân tố khơng thể thiếu hình thành phát triển triết học Mác Chính C Mác nói rằng: việc nghiên cứu vấn đề triết học xã hội khiến ông phải vào nghiên cứu kinh tế học Việc tham gia vào nghiên cứu làm cho C Mác Ph.Ăngghen nhận thức rằng: Lợi ích kinh tế, lợi ích vật chất giai cấp giữ vai trò định đấu tranh trị tư tưởng, hoạt động lao động sản xuất người sở cho tồn phát triển xã hội; Chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất chủ yếu sản phẩm lao động sở kinh tế mâu thuẫn giai cấp, nhờ tới hồn thiện quan niệm vật xây dựng nên học thuyết kinh tế Tóm lại, tiền đề lý luận có ảnh hưởng lớn tới đời triết học Mác C.Mác Ph.Ăngghen nghiên cứu kỹ lưỡng di sản tư tưởng mà loài người sáng tạo ra, phê phán thông qua phong trào công nhân để kiểm tra lạim, đồng thời qua hai ơng nêu kết luận không bị thành Tiểu luận lịch sử triết học 23 kiến tư sản trói buộc, thể hiên giới quan thật khoa học, giới quan triết học vật biện chứng III Tiền đề khoa học tự nhiên Ngoài sở kinh tế kế thừa có phê phán thành lý luận nhân loại, đời triết học Mác - Lênin chuẩn bị phát triển khoa học tự nhiên đầu kỷ XIX, điều cắt nghĩa mối liên hệ triết học khoa học nói chung, khoa học tư nhiên nói riêng Sự phát triển tư triế học phải dựa sở tri thức khoa học cụ thể đem lại Ph Ăngghen rõ: Mỗi khoa học tự nhiên có phát minh mang tính thời đại chủ nghĩa vật khơng thể thay đổi hình thức Vào kỷ XVII, XVIII khoa học tự nhiên chủ yếu nghiên cứu phận riêng lẻ, thu thập tài liệu lĩnh vực riêng biệt tự nhiên, điều làm hình thành phương pháp tư đặc biệt thống trị khoa học tự nhiên phương pháp siêu hình Nhưng vào cuối kỷ XVIII, đầu kỉ XIX phát triển khoa học tự nhiên chuyển sang giai đoạn mới_ giai đoạn phát triển khoa học tự nhiên lý luận, nhiệm vụ chủ yếu học tự nhiên lúc tìm ơng mối liên hệ lĩnh vực tự nhiên trình vận động thống Với điều phương pháp siêu hình khơng phù hợp đáp ứng yêu cầu phát triển khoa học tự nhiên Thậm chí phương pháp siêu hình cịn mâu thuẫn với thành tựu khoa học tự nhiên lúc giờ, điều đặt tốn, khoa học tự nhiên muốn phát triển phải từ bỏ tư siêu hinh quay trở lại với tư biện chứng cách hay cách khác, đồng thời phát triển khoa học tự nhiên cung cấp tri thức khoa học làm sở cho việc phát triển tư biện chứng, xây dựng phép biện chứng vật khoa học Trong số phát minh khoa học tự nhiên, thành tựu khoa học bật Nếu nói tới phát triển ảnh hưởng bật khoa học tự nhiên tới trình hình thành chủ nghĩa Mác, phải kể tới thành tựu khoa học sau: định luật bảo tồn chuyển hóa lượng Robec Maye, học thuyết tế bào Sven Slayden, học thuyết tiến hóa Đacuyn, ba phát minh vĩ loại lúc có đóng góp định tới trình hình thành phát triển triết học Mác Định luật bảo tồn chuyển hóa lượng Định luật bảo tồn chuyển hóa lượng nhà vật lý người Đức Robec Maye phát minh vào năm 1842- 1845, định luật chứng minh lực Tiểu luận lịch sử triết học 24 học, nhiệt ánh sáng, điện, q trình hóa học, nghĩa hình thức khác vận động vật chất không tách rời mà liên hệ với điều kiện định chuyển hóa cho ( vận động gắn liền với vật chất); định luật Maye chứng minh rằng: khơng có sinh lượng mà có chuyển hóa khơng ngừng lượng từ dạng sang dạng khác Định luật bảo toàn chuyển hóa lượng sở tự nhiên quan điểm biện chứng giới, tính vĩnh viễn tiêu diệt vật chất, chuyển hóa lẫn hình thức tồn đa dạng vật chất Rằng vận động gắn với vật chất, hình tồn vật chất, khơng có vật chất phi vận động, khác hình thức vận động “ vận động thuộc tính cố hữu vật chất” Học thuyết tế bào Nhờ đời kính hiển vi mà người ta nghiên cứu sống mức tế bào Mà sở phân tử AND nhiễm sắc thể, người khám phá tế bàn nhà bác học người Anh, Robok Huck (1635-1703), phải tới năm 30 kỉ XIX hai nhà bác học người Đức Mschleiden (1804-1881) T Schwan (1801-1882) hình thành học thuyết tế bào Slayden Sovan chứng minh tất sinh vật trái đất đa dạng phong phú, từ vỉ rút siêu nhỏ voi khổng lồ người bắt nguồn sống tế bào Như vậy, tế bào đơn vị cấu trúc nhỏ sinh vật, theo ông vào cấu tạo thành phần hóa học tế bào giới sinh vật chia thành nhóm lớn: Nhóm thứ nhóm sinh vật tiền nhân bao gồm: vi khuẩn, vi rút thể có cấu tạo tế bào đơn giản, kích thước cực nhỏ mà mắt thường khơng nhìn thấy được, nhân chưa phân hóa chưa có màng sinh chất Nhóm thứ nhóm sinh vật có nhân chuẩn: Tế bào phân hóa thành nhân thực ( nguyên sinh động vật, nấm, thực vật, động vật) nhân thực có màng cách biệt với tế bào chất, tế bào chất tế bào có nhân thực, có nhiều bào quan như: Ti thể, lạp thể, riboxom, máy goonin, mạng lưới nội chất, thể tan hịa có cấu trúc tinh vi phức tạp có chức chun hóa Như vậy, theo ơng giới sinh vật đa dạng phức tạp lại thống với cấu tạo tế bào màng sinh chất nhân Tiểu luận lịch sử triết học 25 Vậy với quan điểm Slayden Sovan giúp khẳng định sinh vật hình thành từ cấu trúc tế bào khơng phải thượng đế hay lực lượng siêu nhiên nhà triết học tâm hay tôn giáo phát biểu, đồng thời bác bỏ quan niệm siêu hình cũ khơng thấy thống mặt nguồn gốc hình thái giới thực vật động vật C Mác đánh giá cao học thuyết tế bào hai nhà bác học người Đức, đồng thời C.Mác kế thừa quan điểm sinh vật trái đất hình thành từ tế bào, học thuyết chưa làm rõ hình thành chưa thật xác Nhưng có đống góp cho mơn sinh học cho ngành khoa học nghiên cứu liên quan tới vấn đề nhiều C.Mác ông kế thừa từ ơng xây dựng lên học thuyết có giá trị sau chủ nghĩa Mác Ví dụ như: Thế giới thống tính vật chất, vật có mối liên hệ với (mối liên hệ phổ biến), phát triển giới Học thuyết tiến hóa Sac-lơ Đac-uyn (1809-1882) nhà tự nhiên học người Anh đặt móng vững cho học thuyết tiến hóa Học thuyết tiến hóa Đac-uyn đề cập tới ba vấn đề sau: Sự phát sinh biến di, di truyền biến dị thu cá thể, chọn lọc biến dị có lợi 3.1 Biến dị di truyền sở cho tiến hóa C.Đac-uyn người có hệ thống tính biến dị tính di truyền, ơng xem hai đặc tính q trình tiến hóa Ơng đưa khái niệm biến dị: để phát sinh đặc điểm sai khác cá thể lồi q trình sinh sản Ông phân biệt biến dị biến đổi, đồng thời ông đua loại biến dị như: biến dị xác định biến dị không xác định Nguyên nhân biến dị theo ông do: tác động ngoại cảnh, điều kiện sống đồng thời chất thể sinh vật quy định đặc điểm biến dị, ông cho quan trọng nguyên nhân ngoại cảnh Theo ông di truyền biến dị theo “ thuyết hạt mầm”, ông nêu mối quan hệ biến dị di truyền nhận thấy mối quan truyền hai dặc tính sinh vật gắn liền với q trình sinh sản, tính di truyền bảo đảm ổn định cho lồi, cịn tính biến dị dễ biến đổi làm phá vỡ mặt ổn định làm xuất gen quý, ông khẳng định khơng có di truyền tích lũy biến dị vô nghĩa Trong quan điểm ông Tiểu luận lịch sử triết học 26 thành cơng đánh giá hai đặc tính sinh vật là: biến dị di truyền sở cho tiến hóa Ph.Ăngghen đánh giá cao biến dị di truyền cua Đac-uyn q trình tiến hóa vận động thống mâu thuẫn biến dị di truyền chuỗi phủ định phủ định 3.2 Chọn lọc tự nhiên - nhân tố tiến hóa Ơng đề cập tới vấn đề chọn lọc tự nhiên xem nhân tố q trình tiến hóa, ơng cho chọn lọc tự nhiên gồm mặt: Đào thải sai di cá thể có hại tích lũy sai dị có lợi sở dự tren hai đặc tính biến dị di truyền Theo ông động lực chọn lọc tự nhiên đấu tranh sinh tồn, ông đưa quan niệm đấu tranh sinh tồn mối quan hệ sinh vật điều kiện sống ( vô hữu cơ), ông nghiên cứu dạng đấu tranh sinh tồn có cạnh tranh loài động lực chủ yếu cho tiến hóa Ơng thành cơng việc xây dựng luận điểm nguồn gốc thống loài, chứng minh toàn sinh giới ngày kết q trình tiến hóa từ nguồn gốc chung, quan điểm có giá trị cho ngành sinh học đóng góp lớn cho trình hình thành chủ nghĩa Mác Nhờ có quan điểm mà giúp C Mác Ph.Ăngghen thấy loại động vật thực vật bất biến mà chúng biến đổi, biến đổi chọn lọc tự nhiên nhân tạo, giới vật chất biến đổi phát triển theo nấc thang 3.3 Chọn lọc tự nhiên nguồn gốc lồi Thuyết tiến hóa Đac-uyn giải thích thành cơng chọn lọc tự nhiên, hình thành đặc điểm thích nghi sinh vật chứng minh toàn sinh giới ngày kết tiến hóa từ nguồn gốc Ơng cho hình thành lồi q trình tích lũy sai dị cá thể tác động chọn lọc tự nhiên theo đường phân ly, đồng thời đào thải biến dị khơng có lợi, thích nghi thơng qua đấu tranh sinh tồn, làm cho cháu hệ ngày phân biệt rõ rệt Sinh vật ngày đa dang thích nghi chúng ngày cao Đời sau phát triển tiến đời trước Vậy với học thuyết tiến hóa C.Đac-uyn: Học thuyết tiến hóa Đac-uyn luận giải tiến hóa sinh giới biến dị di truyền Học thuyết tiến hóa vật chất sống có nguồn gốc từ vật chất khơng sống Quan điểm giúp bác bỏ quan điểm tâm siêu hình Tiểu luận lịch sử triết học 27 đời loài “ thượng đế tạo ra”, chúng bất biến khơng liên hệ với Khẳng định giới tự nhiên, thực vật động vật có mối quan hệ biện chứng với Chính mà học thuyết tiến hóa cảu Đac-uyn sở lý luận để khái quát mặt khoa học ngun lý có tính thống vật chất giới mối liên hệ phổ biến vận động, phát triển không ngừng từ thấp tới cao theo nhữg quy luật vốn có Tóm lại, với phát triển thành tựu khoa học tự nhiên giai đoạn này, dem đến giới quan phương pháp luận cho nhân loại nói chung cho chủ nghĩa Mác nói riêng, với ba phát minh lớn: Định luật bảo tồn chuyển hóa nưng lượng, thuyết tế bào, thuyết tiến hóa Đã giúp cho C.Mác Ph.Ăngghen khái quat mặt triết học: Khẳng địng tính thống vật chất, chất giới vật chất Xây dựng nguyên lý mối liện hệ phổ biến phát triển, Khẳng định vật chất khơng Mà chuyển hóa từ dạng sang dạng khác thơng qua vận động Chính khái quát lớn chống lại quan điểm siêu hình làm cho chủ nghĩa Mác phát triển hồn thiện IV Những tiền đề chủ quan triết học Mác Bên cạnh điều kiện khách quan có ý nghĩa định tới hình thành triết học Mác, nhân tố chủ quan có ảnh hưởng định tới hình thành triết học Mác C.Mác sinh thành phố Tơrevo, tỉnh Ranh nước Đức, vùng kinh tế phát triển ( sản xuất tư chủ nghĩa), với phát triển chủ nghĩa tư sinh giai cấp công nhân giai cấp tư sản C.Mác thấy bóc lột dã man giai cấp tư sản bần hóa giai cấp cơng nhân Do đó, mà mâu thuẫn hai giai cấp diễn lớn sâu sắc, nhìn thấy nỗi khổ giai cấp lao động, mà C Mác mong muốn giải phóng họ Đây nơi tôn giáo phát triển, chi phối ngự trị sống người dân Nên C.Mác sớm thấy chất tơn giáo, tơn giáo làm cho sống vào ngõ cụt Những điều thúc C Mác nghiên cứu, đặc biệt trình học tập ơng tỏ người có tư chất thơng minh, ham hiểu biết Ơng say mê nghiên cứu lịch sử triết học, với đầu óc phê phán ơng ln nghiên cứu tích cực sai lầm thiếu sót nhà nghiên cứu trước đó, để từ ơng xây dựng cho học thuyết khoa học cách mạng Tiểu luận lịch sử triết học 28 C.Mác chịu ảnh hưởng nhiều từ gia đình, đặc biệt từ người cha ông: Cha ông luật sư, người yêu triết học Chính ơng trỏ thành điểm tự tinh thần cho C.Mác Ông thể tinh thần cấp tiến, yêu tự Ông đánh giá cao phái khai sáng Pháp , ủng hộ cách mạng tư sản Pháp Song ông lại ơn hịa trị, khơng có khuynh hướng cách mạng C Mác tiếp thu cha ông tinh thần nhân đạo, yêu tự tiến Bên cạnh C Mác cịn chịu ảnh hưởng từ người cha vợ mình, ơng Phơn-Vecphalen cố vấn phủ Hồng gia Giống cha C.Mác, ơng có tư tưởng tự hoan nghênh cách mạng tư sản Pháp, phê phán xã hôi Đức đương thời Điều sớm đưa đến cho C.Mác tư tưởng cách mạng đầu óc phê phán Ngồi ra, cịn có người ảnh hưởng lớn lao đời ông Giên-ny vợ ông Bà giúp C.Mác vượt qua nhiều khó khăn để cống hiến cho nhân loại bà người thư ký đầy trí tuệ C.Mác KẾT THÚC VẤN ĐỀ Chính vậy, để ơn lại đơi nét di sản Các Mác, cần nhắc lại đôi điều gương chói ngời nghiên cứu khoa học Các Mác, lĩnh nghiên cứu người khổng lồ khoa học Với người khổng lồ đó, người ta hiểu rằng, C.Mác người mà sửa chữa đến nhanh hình thành Chưa kịp hình thành sửa chữa, bổ sung Nếu theo dõi điều C Mác viết thấy rõ điều đó: Ln ln trăn trở để nâng cao thêm, hồn chỉnh thêm lý luận học thuyết, khơng tự cho đạt tới mức tuyệt đỉnh tư lý luận mình, vĩ đại nhà khoa học C.Mác trước hết chỗ đó, Đừng quên ,bộ não thiên tài phải tư hoạt động hoàn cảnh túng thiếu thường xun, mà túng thiếu làm mòn mỏi sức khỏe C.Mác để cuối quật ngã ông, khiến cho dự định ông loạt tác phẩm dở dang Sự đời phát triển chủ nghĩa Mác nói chung triết học Mác nói riêng, tất yếu lịch sử phương thức sản xuất tư chủ nghĩa đời tạo suất lao động cao nguồn cải lớn chưa có lich sử Nhưng bên cạnh tích cực đó, ngun nhân dẫn đến tình cảnh bất công xã hội Giai cấp tư sản sức bóc lột áp người lao động, đẩy họ tới tình cảnh khốn tất yếu họ vùng lên đấu tranh để đòi quyền lợi Thấu hiểu tình cảnh C.Mác Ph.Ăngghen sáng lập Tiểu luận lịch sử triết học 29 học thuyết khoa học cách mạng nhất, để nhằm trang bị cho giai cấp vô sản làm vũ khí đấu tranh nhằm xóa bỏ áp bất cơng, tiến nhân loại nói chung Chính C Mác nhìn thấy vai trị to lớn thống lý luận thực tiễn “ vũ khí phê phán cố nhiên khơng thể thay phê phán vũ khí” Vì khẳng định đời chủ nghĩa Mác nói chung triết học Mác nói riêng đáp ứng nhu cầu phát triển khách quan nhân loại Sự hình thành phát triển triết học Mác trình kết hợp tư tưởng nhân loại Triết học Mác kế thừa phát triển tất tư tưởng tiến nhân loại, đặc biệt kế thừa có phê phán tư tưởng tiến triết học cổ điển Đức, với hai đại biểu lớn có ảnh hưởng nhiều tới q trình đặt móng cho triết học Mác là: Heghen Phơ Bách Đồng thời ông tiếp thu khái quát tri thức khoa học tự nhiên như: Định luật bảo toàn chuyển hóa lượng, thuyết tế bào, thuyết tiến hóa, làm sở xây dựng giới quan thực khoa học, đồng thời giúp khắc phục nhận thức sai lầm tư tưởng, góp phần chống lại chủ nghĩa tâm, siêu hình, hình thành hệ thống triết học vật biện chứng cho giai cấp vơ sản nói riêng cho tiến nhân loại nói chung Do vậy, qua mơn học nên vận dụng triết học Mác vào thực triển để đổi tư Việt Nam thời kỳ đất nước đổi theo quan điểm sau: Một là, Phải đổi tư cách toàn diện đồng mặt đời sống xã hội đất nước Cùng với đổi tư kinh tế, phải đổi tư toàn diện mặt khác, trị, văn hố, giáo dục, khoa học,…Trước hết đổi tư trị theo kịp với đổi kinh tế giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa Cùng với đổi tư lý luận, phải đổi tư thực tiễn Chúng ta phải đổi hệ thống trị cách phù hợp với sở kinh tế giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa Hai là, Phải xây dựng cách đồng loại thị trường, tôn trọng quy luật kinh tế thị trường Ba là, Phải kết hợp chặt chẽ phát triển lực lượng sản xuất với xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp bước suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Bốn là, Phải đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức, phát triển khoa học, giáo dục, văn hố tiên tiến góp phần đưa nước ta thực thành công mục tiêu chủ nghĩa xã hội: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Tiểu luận lịch sử triết học 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề cương giáo trình Lịch sử Triết học Mác Lịch sử Triết học cổ điển Đức Giáo trình Triết học Mác - Lênin Lịch sử Triết học Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học Giáo trình Kinh tế trị Sinh học đại cương Học viện Báo chí Tuyên truyền, khoa Triết học: Giáo trình lịch sử triết học (tái lần thứ nhất), Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội-2009 Nhiều tác giả: Giáo trình lịch sử triết học, Phân viện Báo chí Tuyên truyền, Khoa triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1999 10 Hà Thiên Sơn: Bài giảng triết học, Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, 1997 11 Phương Kỳ Sơn, Lịch sử triết học, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà nội 1999 Tiểu luận lịch sử triết học 31 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ I Cơ sở kinh tế - xã hội cho đời triết học Mác Cơ sở kinh tế Sự phát triển mâu thuẫn lòng chủ nghĩa tư Sự xuất giai cấp vơ sản với tư cách lực lượng trị xã hội chống chủ nghĩa tư II Những tiền đề lý luận triết học Mác .7 Triết học cổ điển Đức 1.1 Heghen .7 1.2 Lút vích Phơ Bách 12 Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp 18 2.1 Henri Saint Simon 18 2.2 Robert Owen 19 2.3 Charle Fourie 19 Kinh tế trị Anh 21 3.1 Ađam Smit .21 3.2 Ricacdo 23 III Tiền đề khoa học tự nhiên 24 Định luật bảo tồn chuyển hóa lượng 24 Học thuyết tế bào 25 Học thuyết tiến hóa 26 3.1 Biến dị di truyền sở cho tiến hóa 26 3.2 Chọn lọc tự nhiên - nhân tố tiến hóa .27 3.3 Chọn lọc tự nhiên nguồn gốc loài 27 IV Những tiền đề chủ quan triết học Mác .28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 Tiểu luận lịch sử triết học 32 ... trình Lịch sử Triết học Mác Lịch sử Triết học cổ điển Đức Giáo trình Triết học Mác - Lênin Lịch sử Triết học Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học Giáo trình Kinh tế trị Sinh học đại cương Học viện... đề đặc triết học C .Mác Tiểu luận lịch sử triết học NỘI DUNG VẤN ĐỀ I Cơ sở kinh tế - xã hội cho đời triết học Mác Mỗi vật tượng đời tồn giai đoạn lịch sử cụ thể Không có khơng thể có đời mà không... điều kiện lịch sử đời triết học Mác? ?? để làm rõ cho đời triết học Mác triết học Mác lại phát triển thế? Có phải có tiền đề hợp lý phù hợp với điều kiện tự nhiên xã hội, nên đời tồn vững vàng trước

Ngày đăng: 25/07/2018, 09:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • I. Cơ sở kinh tế - xã hội cho sự ra đời triết học Mác.

      • 1. Cơ sở kinh tế.

      • 2. Sự phát triển của mâu thuẫn trong lòng chủ nghĩa tư bản.

      • 3. Sự xuất hiện của giai cấp vô sản với tư cách là lực lượng chính trị xã hội chống chủ nghĩa tư bản.

      • II. Những tiền đề lý luận của triết học Mác.

        • 1. Triết học cổ điển Đức.

          • 1.1 Heghen.

          • 1.2 Lút vích Phơ Bách.

          • 2. Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp.

            • 2.1 Henri Saint Simon.

            • 2.2 Robert Owen.

            • 2.3 Charle Fourie.

            • 3. Kinh tế chính trị Anh.

              • 3.1 Ađam Smit.

              • 3.2 Ricacdo.

              • III. Tiền đề khoa học tự nhiên.

                • 1. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.

                • 2. Học thuyết tế bào.

                • 3. Học thuyết tiến hóa.

                  • 3.1 Biến dị di truyền là cơ sở cho tiến hóa.

                  • 3.2 Chọn lọc tự nhiên - nhân tố chính của tiến hóa.

                  • 3.3. Chọn lọc tự nhiên và nguồn gốc các loài.

                  • Tóm lại, với sự phát triển của các thành tựu của khoa học tự nhiên giai đoạn này, đã dem đến thế giới quan và phương pháp luận cho nhân loại nói chung và cho chủ nghĩa Mác nói riêng, với ba phát minh lớn: Định luật bảo toàn và chuyển hóa nưng lượng, thuyết tế bào, thuyết tiến hóa. Đã giúp cho C.Mác và Ph.Ăngghen khái quat về mặt triết học: Khẳng địng tính thống nhất của vật chất, bản chất của thế giới là vật chất. Xây dựng nguyên lý về mối liện hệ phổ biến và sự phát triển, Khẳng định vật chất không mất đi. Mà nó chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác thông qua vận động. Chính những khái quát lớn này đã chống lại các quan điểm siêu hình và làm cho chủ nghĩa Mác phát triển hoàn thiện hơn.

                  • IV. Những tiền đề chủ quan của triết học Mác.

                  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan