1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tieu luan 1 an do co dai 2013

11 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 94,5 KB
File đính kèm Tieu luan 1 An Do co dai 2013.rar (20 KB)

Nội dung

Tiểu luận Ấn Độ Cổ đại, bao gồm: A Phần mở đầu B Phần nội dung 1. Những tiền đề hình thành và phát triển của Triết học Ấn Độ cổ đại 1.1 Khái quát về lịch sử xã hội – văn hóa Ấn Độ cổ đại 1.2 Sự hình thành tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại a. Thời kỳ Veda (từ thế kỷ VII trước công nguyên) b. Thời kỳ cổ điển (hay thời Balamon – Phật) 2. Sự phát triển của Triết học Ấn Độ cổ đại 2.1 Các trường phái triết học chính thống 2.2 Các trường phái triết học không chính thống 3. Những đặc điểm tổng quát của triết học Ấn Độ cổ đại C Kết luận D Danh mục tài liệu tham khảo

Kết cấu nội dung A- Phần mở đầu B- Phần nội dung Những tiền đề hình thành phát triển Triết học Ấn Độ cổ đại 1.1- Khái quát lịch sử xã hội – văn hóa Ấn Độ cổ đại 1.2- Sự hình thành tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại a Thời kỳ Veda (từ kỷ VII trước công nguyên) b Thời kỳ cổ điển (hay thời Balamon – Phật) Sự phát triển Triết học Ấn Độ cổ đại 2.1- Các trường phái triết học thống 2.2- Các trường phái triết học khơng thống Những đặc điểm tổng qt triết học Ấn Độ cổ đại C- Kết luận D- Danh mục tài liệu tham khảo A- Phần mở đầu Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng khẳng định kết đạt công tác lý luận sau : “Công tác lý luận chủ động nghiên cứu nhiều vấn đề lý luận thực tiễn công đổi mới, diễn biến tình hình giới; giá trị khoa học, cách mạng chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; tập trung vào tổng kết bổ sung, phát triển Cương lĩnh xây dựng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 văn kiện khác trình Đại hội XI Đảng”1 (1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ Xi, Nxb Chính trị quốc gia, H.2011, tr.161.) Từ ngày thành lập suốt 80 năm lãnh đạo cách mạng, đưa nước ta từ thắng lợi đến thắng lợi khác Đảng ta đề đường lối trị đắn, sáng tạo cho thời kỳ Đường lối nhờ Đảng ta trọng việc nghiên cứu, phát triển, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin; hệ thống lý luận khoa học cách mạng, tổng kết, đúc rút từ phân tích tồn lịch sử nhân loại thực tiễn xã hội thời kỳ phát triển chủ nghĩa tư bản, kế thừa cách có hệ thống giá trị tư tưởng thành tự khoa học quan trọng loài người Là ba phận cấu thành chủ nghĩa Mác, Lê nin phát triển, Đảng Cộng sản Việt nam vận dụng sáng tạo thực tiễn sinh động Việt Nam, triết học Mác- Lê nin tạo vũ khí sắc bén tinh thần cho đấu tranh giải phóng dân tộc, thống Tổ quốc, xây dựng đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội Có thể nói, đời Triết học Mác- Lê nin tất yếu lịch sử, tượng hợp quy luật Nó vừa kết tinh tinh hoa, giá trị cao quý tư triết học,văn học; vừa tiếp thu, kế thừa thành tựu khoa học nhân loại Trong văn rực rỡ phương Đơng Ấn Độ cổ đại nôi triết học, tôn giáo lâu đời, phong phú đặc biết nhân loại Những kinh Veda tôn giáo Rig-Veda tối cổ thể quan niệm nguyên sơ vũ trụ người Ấn Độ cổ; sử thi Ramayana Mahabharata đồ sộ vừa có giá trị sử học, văn học, ngơn ngữ, vừa có ý nghĩa triết lý đạo đức – nhân sinh sâu sắc, người Ấn Độ tự hào nói : “Cái khơng thấy sử thi khơng thể thấy Ấn Độ” B- Phần nội dung Những tiền đề hình thành phát triển Triết học Ấn Độ cổ đại Ấn Độ mọt nôi văn minh nhân loại Nơi triết học xuất từ sớm, tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại hình thành từ cuối thiên niên kỷ II đầu thiên niên kỷ I trước công nguyên Những tư tưởng triết học cao siêu, triết lý tôn giáo lớn đạo Phật, đạo Jaina, đạo Hinđu… tỏa sáng tới nhiều quốc gia giới Anhxtanh nói: Phật giáo siêu vũ trụ xun khơng thời gian Hiện đứng trước vấn đề như: người lại tồn gian này? Vì người lại chịu nhiều bất hạnh, bất cơng? Thì cách ngàn năm triết học Ấn Độ vào nghiên cứu họ tìm, xây dựng hệ thống triết học siêu thời gian kết họ đạt Vậy nên, không ngạc nhiên thấy tư tưởng triết học, tôn giáo Ấn Độ kinh Veda, kinh Upanishad, đạo Phật, đạo Hinđu hay sử thi Ramayana, Mahabharata có từ 3000 năm truyền tụng sâu rộng dân chúng đến mức độ tưởng tượng Vì vậy, việc nghiên cứu lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại nói riêng văn minh Ấn Độ nói chung cần thiết Suy ngẫm triết học lâu đời, phong phú sống động khơng để tìm hiểu, học hỏi nét tinh túy, độc đáo tri thức đa dạng tự nhiên người Ấn Độ, mà cịn để mài sắc tư duy, góp vào hành trang tư tưởng tri thứ có khơng hai nhân loại, vươn tới đỉnh cao tư khoa học, Ph.Ăngghen nói: “ góp phần làm sống động tình hữu nghị quan hệ hiểu biết lẫn dân tộc trái đất” 1.1- Khái quát lịch sử xã hội – văn hóa Ấn Độ cổ đại a Về đặc điểm địa lý Ấn Độ bán đảo lớn – “tiểu lục địa”, nằm miền Nam Châu Á, hai mặt Đông Nam Tây Nam giáp Ấn Độ Dương; phía Bắc dãy Himalaya hùng vĩ án ngữ quanh năm tuyết phủ Sự hiểm trở núi non ngăn cách mối liên hệ Ấn Độ với giới bên ngồi Ấn Độ, ngồi hai sơng huyền thoại sơng Ấn sơng Hằng, sơng Beahmaputra xuất phát từ Himalaya; ba sông ngày đêm mang nguồn nước phù sa cho vùng đồng rộng lớn miền Bắc Ấn Độ tạo điều kiện cho phát triển nông nghiệp thuận lợi Miền Nam Ấn cao nguyên Đekkan, có nhiều rừng rú, khống sản nhiều sơng ngịi chảy qua đổ Ấn Độ Dương Nhìn chung, điều kiện thiên nhiên đất nước Ấn Độ phức tạp; địa hình vừa có nhiều núi non trùng điệp, vừa có nhiều sơng ngịi với vùng đồng trù phú; có vùng khí hậu nóng ẩm, có vùng quanh năm tuyết phủ, lại có vùng xa mạc khơ khan, nóng nực Tính đa dạng, khắc nghiệt điều kiện tự nhiên khí hậu Ấn Độ lực đè nặng lên đời sống ghi dấu ấn đậm nét tâm trí người Ấn Độ cổ b Về đặc điểm lịch sử xã hội, kinh tế trị Từ xưa Ấn Độ khu vực sinh sống nhiều dân tộc với ngơn ngữ trình độ văn hóa khác Nền văn hóa sớm dân tộc Ấn Độ cổ phải kể đến văn minh sông Ấn (xuất từ khoảng thiên niên kỷ III đến thiên niên kỷ II trước công nguyên) Giai đoạn xã hội Ấn Độ có phân chia giai cấp, ngành kinh tế chủ yếu nông nghiệp, dân cư biết chế tạo, sử dụng đồ dùng đồng Tiếp theo văn minh sông Ấn văn hóa người Aryan Trong lịch sử Ấn Độ, người ta gọi thời kỳ thời kỳ Veda – thời kỳ sử thi Đây thời kỳ hình thành quốc gia chiếm hữu nơ lệ đầu tiền người Aryan lưu vực sông Thời kỳ Veda thời kỳ hình thành nhiều tơn giáo lớn mà tư tưởng tín ngưỡng ảnh hưởng lớn tới đời sống tinh thần xã hội Ấn Độ cổ đại; đạo Rig- Veda (hình thức Ấn Độ giáo – đời kỷ X trước cơng ngun), sau đạo Balamon (ra đời kỷ VI trước công nguyên), với tôn giáo khác đạo Phật, đạo Jaina, đạo Yoga… sau Và đặc biệt thời kỳ Ấn Độ xuất chế độ đẳng cấp, gọi chế độ “varna” – tiếng Phạn có nghĩa “màu sắc”, “chủng tỉnh” Chế độ “varna” góp phần quy định cấu xã hội ảnh hưởng nhiều đến hình thái tư tưởng cổ Ấn Độ (bốn đẳng cấp lớn Ấn Độ cổ đại: Brahmana; Kshatriya;Vaishya; Shuda) Có thể nói tồn chế độ đẳng cấp với tính chất phản động làm trì trệ phát triển chế độ chiếm hữu nô lên Ấn Độ Tới kỷ VI trước công nguyên, lúc kinh tế Ấn Độ có bước tiến đáng kể Nông nghiệp phát triển cao: mở mang công trình thủy lợi, khai khẩn đất đai; thợ thủ cơng tập hợp thành phường hội; thương nghiệp phát triển đáng kể làm xuất tầng lớp cấu giai cấp xã hội Ấn Độ tầng lớp thương nhân quý tộc Từ cuối kỷ VI trước công nguyên đến kỷ I trước công nguyên, văn hóa tư tưởng triết học Ấn Độ lại phát triển chi phối tác động loạt biến cố lớn lao xã hội Ấn Độ, xâm chiếm chinh phục người Batư; người Hy Lạp (Macedoine); đến năm 321 trước công nguyên triều đại vua Asoka sáng lập đạt nhiều thành tựu lớn kinh tế, văn hóa đặc biệt việc thúc đẩy truyền bá đạo Phật nước ngoài, với việc xây 84.000 tháp Phật Ấn Độ cổ đại Trong xã hội Ấn Độ cổ đại đặc trưng chế độ đẳng cấp “varna”, tồn dai dẳng tổ chức công xã nông thôn chế độ nô lệ kiểu gia trưởng ảnh hưởng tới phát triển đời sống xã hội Ấn Độ cổ đại Chế độ nơ lệ Ấn Độ có tính chất đặc biệt, chế độ xã hội chưa đạt tới trình độ phát triển thành thục Hy Lạp – La Mã cổ đại, kiên cố chế độ công xã nông thơn vốn dựa tính chất gia trưởng cá mối liên hệ lao động, điều làm cho kinh tế cơng xã mang nặng tính chất tự cấp tự túc, đời sống xã hội phát triển trì trệ, chậm chạp Do tính chất chế độ nơ lệ Ấn Độ tính chất bóc lột gia trưởng phân tán nơ lệ gia đình chủ nô ảnh hưởng không tốt đến đấu tranh giai cấp nô lệ chống lại áp giai cấp chủ nô (các đấu tranh thường mang tính tự phát như: bỏ trốn, đập phá công cụ sản xuất sản phẩm làm ra) Nhưng dù quan hệ chiếm hữu nô lệ chế độ công xã nông thôn thật chi phối cấu xã hội Ấn Độ cổ đại c Đặc điểm phát triển khoa học, văn hóa, nghệ thuật Ấn Độ cổ đại Ở Ấn Độ cổ đại, phát triển tư tưởng triết học gắn liền với kết khoa học Các thành tựu khoa học, văn hóa khơng thúc đẩy trình độ tư người nhằm khám phá, phát triển bí mật giới xung quanh mà cịn sở hình thành nên giới quan vật chất phác tư tưởng biện chứng tự phát Ấn Độ cổ Ngay từ thời Veda, thiên văn học Ấn Độ bắt đầu nảy nở, cuối kỷ V trước công nguyên thiên văn học Ấn Độ giải thích tượng nhật thực, nguyệt thực Về toán học, người Ấn Độ cổ đại phát minh hệ thống số thập phân, họ tính số Pi (π) xác Nền y học Ấn Độ có từ sớm Ngay kinh Veda người ta tìm thấy nhiều tên làm thuốc chữa bệnh nhiều phương pháp trị bệnh đơn giản Đến kỷ V, nhà y dược Ấn Độ có cơng tổng kết thành tựu y học giới thời sách bách khoa y dược học Về văn học, nghệ thuật thành tựu bật văn học nghệ thuật người Ấn Độ cổ họ sáng tạo văn chương bất hủ Veda, sử thi Ramayana, Mahabharata… Trong nghệ thuật kiến trúc, người Ấn Độ cổ để lại phong cách kiến trúc độc đáo, tinh tế, đặc biệt lối xây dựng chùa chiền, tháp Phật theo kiểu hình tháo (stupa) Tất đặc điểm địa lý, lịch sử, kinh tế, trị, xã hội với phát triển rực rỡ vă hóa thành tựu đạt khoa học Ấn Độ cổ đại thực tiền đề cho trình hình thành phát triển triết học Ấn Độ 1.2- Sự hình thành tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại a Thời kỳ Veda (từ kỷ VII trước cơng ngun) Đây thời kỳ hình thành quốc gia chiếm hữu nô lệ người Aryan lưu vực sông Gange Gọi thời kỳ Veda (2000 năm trước công nguyên đến 1000 năm trước công nguyên) sử thi hay thời đại “anh hùng” (từ 1000 năm trước công nguyên đến năm 600 trước cơng ngun) tồn sinh hoạt xã hội tập quán, tư tưởng Ấn Độ cổ đại phản ánh tập trung kinh Veda sau tập anh hùng ca cổ Mahabharata Chữ “Veda” bắt nguồn từ tự “vid” nghĩa đen “tri thức”, “hiểu biết” Nó dùng cách chung với nghĩa “kinh thánh”, “ sáng suốt cao nhất” Kinh Veda theo nghĩa hẹp gồm bốn thánh kinh chủ yếu + Rig Veda: “Rig” có nghĩa “tán ca” kinh cổ gồm 1017 dùng để cầu nguyện, chúc tụng cơng đức bậc thánh thần có hai vị thần nhắc đến nhiều thần lửa thần sấm sét + Sama Veda: gồm 1549 bài, ca ngợi thần thánh, dùng để ca chầu hành lễ + Yajur Veda: gọi “Tế tự Veda” kinh tập hợp công thức khấn dùng lễ nghi hiến tế + Alharva Veda: Tách riêng với ba kinh trên, gồm 731 văn vần khấn vái có tính chất bùa chú, phù phép, ma thuật nhằm đem lại điều tốt cho người thân, gây tai họa cho kẻ thù * Thánh kinh Upanisad: kinh quan trọng kinh Veda Nó lời bình giải tôn giáo triết học cổ Ấn Độ lễ thiết yếu, ý nghĩa nghi lễ ý nghĩa triết lý sâu xa kinh thân thần thoại Veda; Upanisad có 200 kinh Triết lý tâm tơn giáo kinh Upanisad giải thích nguyên giới nguyên lý “tinh thần vũ trụ tối cao” sở cho học thuyết triết học tâm sau Upanisad coi nguyên tinh thần vũ trụ tối cao Bratman thực thể có trước, tồn vĩnh viễn bất diệt Cịn linh hồn người (atman) biểu phần Bratman, vỏ bọc atman, nơi cư trú atman Ý chí ham muốn, hành vi người, nhằm thỏa mãn ham muốn trần gian, gây nên hậu quả, gieo đâu khổ cho kiếp này, kiếp sau gọi nghiệp báo; mà atman bị giam hãm vào hết thể xác đến thể xác khác, lại che lấp, ràng buộc giới tượng ảo ảnh gọi luân hồi; muốn giải cho atman người phải dốc lịng, tồn tâm tu luyện, lúc atman đồng với Bratman bắt đầu siêu thoát * Tư tưởng triết học sử thi Ramayana Những tư tưởng chủ yếu dấu son Ramayana ý nghĩa triết lý – đạo đức- nhân sinh quan niệm người, xã hội, thiện ác người Ấn Độ cổ xưa Con người ta khơng phải tuyệt đối đơn điệu mà ln chứa đựng mâu thuẫn; có phần cao đại, có thiện (arya) có phần thấp hèn, có ác (dasya) Trong Ramayana ghi lại quan điểm vật phê phán gọi linh hồn bất tử, phê phán giáo lý Balamon nghi ngờ “đức tin”, “lẽ phải” “bổn phận” * Tư tưởng triết học sử thi Mahabharata Bộ sử thi Mahabharata sử thi đồ sộ, gọi sách “Bách khoa tồn thư” khơng văn hóa Ấn Độ mà giới Tư tưởng triết học sử thi cho thấy thiết yếu người khơng phải cảm giác, tình cảm, ý muốn… mà linh hồn bất diệt Linh hồn bất diệt người xác, hình hài cụ thể biểu hay thân khác nhất, tuyệt đối, tối cao, bất diệt tự nhiên vốn có, nguồn gốc tất tồn tại, “tinh thần tuyệt đối tối cao” b Thơi kỳ cổ điển (hay thời kỳ Balamon – Phật) (từ kỷ VI trước công nguyên đến kỷ X sau công nguyên) Đây thời kỳ kinh tế, xã hội nô lệ Ấn Độ phát triển cao, thời kỳ vương triều Magadha vương triều Maurya vơi thống hưng thịnh đất nước Nhưng chế độ xã hội nô lệ Ấn Độ bị bóp nghẹt tính kiên cố tổ chức công xã nông thôn khắc nghiệt chế độ đẳng cấp Về tinh thần giới quan tâm tôn giáo kinh Veda, Upanisad đạo Balamon suy tơn hệ tư tưởng thống, ngự trị Ấn Độ cổ đại Các trào lưu triết học thời kỳ với khuynh hướng đa dạng đại diện cho lợi ích tầng lớp, giai cấp xã hội khác xuất thành hệ thống tương đối chặt chẽ thường hệ thống vừa mang tính chất triết học vừa đậm mầu sắc tơn giáo, trình bầy dạng hình thức kinh sách Sự phát triển triết học Ấn Độ Trong thời kỳ cổ điển đấu tranh chủ nghĩa vật vô thần chống chủ nghĩa tâm, tôn giáo đấu tranh môn phái triết học khác lên đến đỉnh cao Vì thế, hình thành cách phân chia có tính truyền thống tất các trường phái triết học thành hai phái chính: phái triết học thống hay tư tưởng truyền thống (asika) thừa nhận quyền uy thánh kinh Veda, bảo vệ triết lý tâm, tôn giáo đạo Balamon phái triết học không thống (nastika), bác bỏ uy tính chất đáng tin kinh Veda, đả phá tư tưởng triết lý tâm tôn giáo Balamon giáo 2.1- Các trường phái triết học thống * Trường phái triết học Samkhya Đây học thuyết mang tính chất nhị nguyên luận, tư tưởng vô thần, phủ nhận tồn thần thánh, bác bỏ tinh thần Bratman, với tư cách thực thể siêu nhiên Về quan điểm vật: điểm xuất phát để giải thích tồn tồn giới vật chất, họ phân biệt hai loại vật chất: Tinh thô (loại tinh sở loại thô; loại tinh thể nhận thức trực quan) Khi lý giải quan hệ khách quan giới phái Samkhya tới quan niệm có tính biện chứng quan hệ nhân Họ cho rằng, kết tồn nguyên nhân, trước xuất thực tế họ khảo cứu q trình nhân biến thành quả, tính khách quan quan hệ nhân khẳng định “nhân nào- ấy” * Trường phái triết học Yoga Yoga coi hệ thống tư tưởng thống triết học Ấn Độ cổ đại Nó hệ thống lý luận phương pháp tu luyện cổ Ấn Độ, nhằm “giải thoát” linh hồn khỏi ràng buộc thể xác đời gian ảo ảnh Triết học Yoga gần gũi với tư tưởng triết học Samkhya quan điểm nhận thức luận phần siêu hình, nói thực thể tinh thần tồn độc lập tuyệt đối chi phối giới * Trường phái triết học Mimansa Đây trường phái triết học thống triết học Ấn Độ cổ đại Cũng trường phái Samkhya, trường phái Mimansa thừa nhận tồn nguyên tinh thần vật chất vũ trụ Ngồi việc tun truyền nghi thức tơn giáo thực nghĩa vụ, luật lệ xã hội, chống lối lý luận kinh viện, học thuyết Mimansa thừa nhận tồn giới vật chất (nó tồn vĩnh viễn nguyên tử cấu thành), nguyên tử lại bị quy luật Karma điều khiển Chính điểm này, phái Mimansa lại quay lại bảo vệ cho tinh thàn chủ nghĩa tâm biểu rõ tính chất nhị nguyên luận học thuyết * Trường phái triết học Nyaya Trong học thuyết Nyaya, nội dung ngun tử luận, lơgich học lý luận nhận thức Học thuyết Nyaya thừa nhận tồn vũ trụ vật chất bao gồm nguyên tử kết hợp chúng tạo nên vật, tượng bàn, ghế…đều gồm bốn thực vật lý: đất, nước, lửa khơng khí Trong lơgich học, học thuyết Nyaya đưa quy tắc nghị luận, trình bầy thuật tranh luận kể lỗi lầm lý luận mà nhiều người thường mắc tam đoạn luận Nyaya gồm đoạn: định lý (tiền đề) – lý (chứng minh) – đại tiền đề - tiểu tiền đề kết luận Về nhận thức luận học thuyết đề cao kinh nghiệm, thừa nhận bốn phương thức nhận thức: cảm giác, kết luận, loại tỷ chứng người khác sách khác * Trường phái triết học Vaisesika Một hệ thống triết học cổ đại gần gũi với triết học Nyaya nguyên tử luận; nguyên tử phận chia theo tính chất thành bốn loại, tùy theo nguồn gốc gây nên bốn loại cảm giác: xúc giác, vị giác, thị giác khứu giác Trong lý luận nhận thức, trường phái Nyaya, học thuyết Vaisesika nêu lên loại nhận thức thật bốn loại nhận thức giả (trong tri giác, kết luận, ký ức trực giác đem lại cho ta chân lý) * Trường phái triết học Vedanta Vedanta học thuyết triết học tôn giáo, đời sở kinh Upanishad; phái phát triển yếu tố tâm, thần học Upanishad Trường phái triết học Vedanta chia thành hai môn phái - Mơn phái Advaito (nghĩa tuyệt đối khơng nhị nguyên) theo môn phái giới thực ngồi chất tinh thần tối cao, Bratman Nhung phương pháp nhận thức mà phái nêu lên là: trực giác, khải trị, kết luận cảm giác - Môn phái Visita Advaito (nghĩa khơng nhị ngun có phân biệt) theo họ vũ trụ bao la có ba thực thể tồn tại: vật chất, linh hồn cá biệt, thượng đế hay linh hồn tối cao Bratman Những thực thể tồn liên hệ phụ thuộc quy định lẫn 2.2- Các trường phái triết học không thống * Trường phái triết học Lokayata Tư tưởng triết học phái phát triển suốt nhiều kỷ, học thuyết tồn tại, phái Lokayata cho tất vật, tượng vũ trụ bốn nguyên tố: đất, nước, lửa, khơng khí cấu thành; đặc tính vật thể phụ thuộc vào số lượng, tỷ lệ kết hợp nguyên tử Ý thức, linh hồn giác quan xuất kết hợp nguyên tử đất, nước, lửa khơng khí Phái Lokayata giải mối quan hệ ý thức vật chất cách vật mộc mạc, họ hiểu ý thức thuộc tính cố hữu thể, người chết đi, thể xác tan ý thức “cái tơi” hết Về lôgich học nhận thức luận, trường phái đưa lên hàng đầu nguyên lý cho nguồn gốc nhận thức cảm giác, tri giác; nhận thức luận trường phái mang tính chất cảm, trực quan phiến diện (nó vạch rõ nguồn gốc nhận thức cách vật, lại tuyệt đối hóa vai trị cảm giác nhận thức, phủ nhận vai trò nhận thức lý tính) * Triết học Phật giáo: Triết học Phật giáo hệ thống phức tạp, mang nhiều màu sắc độc đáo Có thể thấy đặc điểm sau: - Triết học Phật giáo hệ thống triết lý vừa mang tính triết học vừa đậm màu sắc tôn giáo Phật giáo cho bàn luận vấn đề thể luận, nhận thức luận, đạo đức nhân sinh, mục đích hệ thống lý luận khơng phải tri thức giới người mà nhằm củng cố niềm tin người vào trạng thái tuyệt đối siêu nhiên Triết học Phật giáo không bàn đến vấn đề triết học thông thường, mối quan hệ tồn tư duy, vật chất ý thức, mà xây dựng vấn đề bình diện khác vượt khỏi phạm vi đối tượng nghiên cứu triết học: mối quan hệ giưa tồn không tồn (hư không) - Triết học Phật giáo hạ thấp vai trị nhận thức trí tuệ, đề cao trực giác tâm linh, họ trình bày giáo lý nhà Phật chủ yếu băng hình thức tâm truyền, ẩn dụ, ngụ ngôn - Phật giáo chia làm nhiều tông phái, tông phái nhấn mạnh mặt cảu triết Phật theo bề đày lịch sử quan điểm gốc cải biến bổ sung, nhiều tư tưởng tơng giáo có tính chất thần bí * Trường phái triết học Jaina Cơ sở triết học Jaina học thuyết chất thực thể tạo nên giới đồng thời chân lý để từ xây dựng tri thức Ngồi quan điểm vật chất phác tư tưởng biện chứng tự phát thực thể, vật chất, nguyên tử, học thuyết Jaina cho khơng có linh hồn tối cao hay Phạm thiên Trường phái triết học Jaina hệ thống triết học có tính chất đa ngun thể luận, có cơng việc giải thích, tìm hiểu cấu giới cách vật, với quan niệm biện chứng sơ khai tự phát; mơn phái Jaina lại có tính chất tâm giải thích linh hồn đạo đức (coi linh hồn thực thể tồn song song với thực thể vật chất) Đặc điểm Triết học Ấn Độ cổ đại Các trường phái triết học Ấn Độ cổ đại phát sinh từ tư tưởng triết học kinh thánh Veda (một kinh cổ Ấn Độ) Các học thuyết triết học thường dựa vào luận thuyết trước đó; nhà triết học sau phát triển quan điểm ban đầu, khơng đạt mục đích tạo thứ triết học Các trường phái triết học Ấn Độ cổ đại ý đến vấn đề nhân bản, nhân sinh qua vấn đề giải thoát cho người Hầu hết trường phái triết học bàn tới sống người dù cách tiếp cận trường phái triết học khác Phạm trù “tính khơng” ý nhiều số trường phái triết học, đem đối lập “không” “hữu”, qui “hữu” “không” Biểu trình độ tư trừu tượng cao triết học Ấn Độ cổ đại Vấn đề thể luận: Quan điểm tâm, tôn giáo, nhị nguyên luận triết học Ấn Độ cổ đại thừa nhận: “Tinh thần giới” Bratman sáng tạo chi phối toàn vũ trụ; linh hồn người (ataman) thân Bratman tồn vĩnh viên theo luật ln hồi Mục đích linh hồn siêu thốt, điều kiện để linh hồn cá nhân thống với “ tinh thần giới” Riêng Phật giáo không thừa nhận “tinh thần giới” hay Thượng đế, Phật giáo thừa nhận nguyên tố tạo thành vũ trụ có tính chất vĩnh hằng, Phật giáo thừa nhận linh hồn (ataman) bất tử, độc lập với thể xác, trải qua nhiều kiếp nghiệp quy định Quan điểm vật triết học Ấn Độ cổ đại thừa nhận giới vật chất vận động, khơng có tồn linh hồn phi vật chất, người sản phẩm vật chất Về phép biện chứng: phép biện chứng chất phác, thô sơ giá trị lớn triết học Ấn Độ cổ đại, thừa nhận giới vật chất vận động, biến đổi theo quy luật nhân Thấy mâu thuẫn giới vật chất nằm thống hai mặt đối lập Thế giới bao quanh người vừa vận động, vừa đứng im; mâu thuẫn mà người phải chấp nhận Đặc biệt, đạo Phật với nguyên tắc đạo lý duyên sinh chi phối vũ trụ nhân sinh Duyên sinh nhân duyên sinh ra, tượng vũ trụ nhân sinh mối quan hệ kết hợp với mà sinh Sự xuất nhân duyên hội tụ, vật tiêu vong nhân duyên ly tán Đó dun sinh, dun diệt, mà vạn vật vũ trụ biến hóa khơng ngừng Về vấn đề đạo đức: Mẫu người lý tưởng xã hội Ấn Độ cổ đại người đạo sỹ tâm linh, người ý thức vũ trụ Các nhà triết gia tâm, tôn giáo chủ trương người từ bỏ đời trần tục xấu xa, không tham gia vào đời phải thiền Niết bàn, nghĩa chủ trương sống khổ hạnh Các nhà vật cho rằng: Đời người phải hưởng thú vui sống, quyền hợp với tự nhiên C- Kết luận Lịch sử phát sinh phát triển triết học Ấn Độ chứng tỏ triết học lâu đời, có nội dung tư tưởng phong phú phản ánh tập trung tính chất sinh hoạt xã hội Ấn Độ Triết học Ấn Độ cổ đại triết học phong phú đa dạng Nó đề cập đến hầu hết lĩnh vực khác triết học; từ thể luận, siêu hình học đến nhận thức luận; từ tâm lý học, đến quan điểm trị, xã hội, pháp luật… Dù hình thức mn mầu, muôn vẻ, trường phái triết học Ấn Độ cổ cố gắng lý giải uyên nguyên vũ trụ, vạn vật, chất đời sống tâm linh người, tìm nguyên nỗi khổ đời vạch đường, cách thức để giải thoát tâm hồn người khỏi nỗi khổ Trong phát triển mình, lịch sử triết học Ấn Độ diễn đấu tranh liệt giới quan vật vô thần với chủ nghĩa tâm, tôn giáo; tinh thần lạc quan với thái độ bi quan yếm thế; quan điểm mang tính chất nguyên với tính chất đa nguyên…Cuộc đấu tranh gay gắt tới mức không tác phẩm triết học tâm nào, không tư tưởng giáo lý tôn giáo không giành chỗ để phê phán quan điểm chủ nghĩa vật tư tưởng vô thần tiến 10 lúc Đó thực động lực thúc đẩy triết học Ấn Độ phát triển D- Danh mục tài liệu tham khảo PGS, TS Vũ Trọng Dung - PGS, TS Lê Doãn Tá – PGS, TS Lê Thị Thủy Giáo trình Triết học Mác – Lê nin (Chủ nghĩa vật biện chứng), tập 1- Nxb Giáo dục Việt Nam 2011 GS, TS Nguyễn Hữu Vui – Lịch sử triết học – Nxb Chính trị quốc gia 2007 PGS, TS Dỗn Chính – PGS, TS Vũ Trình – PGS, TS Trương Văn Chung – PGS, TS Nguyễn Thế Nghĩa – Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại – Nxb Thanh niên 2003 PTS Dỗn Chính – Lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại – Nxb Thanh niên 1999 11 ... kinh tế - xã hội 2 011 -2020 văn kiện khác trình Đại hội XI Đảng? ?1 (1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Xi, Nxb Chính trị quốc gia, H.2 011 , tr .16 1.) Từ ngày thành... diễn đấu tranh liệt giới quan vật vô thần với chủ nghĩa tâm, tôn giáo; tinh thần lạc quan với thái độ bi quan yếm thế; quan điểm mang tính chất nguyên với tính chất đa nguyên…Cuộc đấu tranh gay... Bratman thực thể có trước, tồn vĩnh viễn bất diệt Còn linh hồn người (atman) biểu phần Bratman, vỏ bọc atman, nơi cư trú atman Ý chí ham muốn, hành vi người, nhằm thỏa mãn ham muốn trần gian,

Ngày đăng: 23/07/2018, 14:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w