1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập thực vật học

2 315 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề cương ôn tập Thực vật học Phần I – Hình thái thực vật Hạt kín Câu 1: Phân biệt dạng cây gỗ, cây bụi, cây thảo, cho ví dụ minh họa Trả lời: Cây gỗ Cây bụi Cây thảo Là dạng thân gỗ. thân chính phát triển mạnh, cành bên phát triển phân cấp thường tạo vòmtán. Sống lâu năm(có thể hàng chục, hàng trăm năm). Cây gỗ nhỏ: cao dưới 15m (bưởi , ổi….). Cây gỗ vừa: cao từ 1525m ( dẻ, ngọc lan…). Cây gỗ lớn : cao trên 25m (chò chỉ, chò nâu….). Là dạng thân gỗ, nhưng thân chính kém phát triển, sự phân cành sớm sát gốc không tạo vòm tán. Cao không quá 46m. Có thể sống nhiều năm. Cây bụi nhỏ: có thân hoá gỗ một phần ở gốc (xương xông, cỏ lào…). Thân hoá gỗ ít, thân mềm. Có thể phân cành mạnh hoặc ít, nhiều cây dạng hợp trục. Tuổi đời sống 1 năm, 2 năm hay nhiều năm (rau cải, bí, rau húng….). Là những cây thường có phần trên mặt đất chết vào cuối thời kì dinh dưỡng. Câu 2: Khái niệm và chức phận của rễ cây?Khái niệm hệ rễ chùm? Hệ rễ cọc? cho ví dụ minh họa? Phân biệt rễ củ vói thân củ? cho ví dụ minh họa. Trả Lời:  Khái niệm và cn: Cơ quan dưới đất hấp thụ nước khoáng Bám giữ vào giá thể dự trữ.  Khái niệm hệ rễ chùm: Là bộ rễ có cấu tạo chỉ từ các rễ phụ và rễ bên.  Hệ rễ cọc: Là cấu tạo của bộ rễ mà trong đó chỉ có tồn tại hai loại rễ là rễ chính và rễ bên. VD:  Phân biệt rễ củ và thân củ: Rễ củ Thân củ Rễ phát triển thành rễ dự trữ, là một loại rễ bên đã biến đổi, phình to ra với chức năng của một cơ quan lưu trữ các chất dinh dưỡng. Nó là cấu trúc, được sử dụng để cây lâu năm có thể tồn tại từ năm này qua năm khác. VD: Cà rốt, sắn, khoai lang, củ cải đường Là loại thân ngắn thích nghi với chức năng dự trữ (củ su hào, khoai tây). Được tạo ra từ đoạn thân rễ hay thân bò lan bị phình to, các phần phía trên tạo ra thân và các lá còn phần phía dưới tạo ra các rễ. Thân củ thông thường là cơ quan lưu trữ ngắn hạn và cơ quan tái sinh phát triển từ thân. Câu 3: Cách xác định một lá? Khái niệm về lá đơn, lá kép? Cho ví dụ minh họa. Trả Lời: Lá Đơn Lá Kép Có một cuống, một phiến và một tầng rời Phân biệt: Lá đơn nguyên Lá đơn có thuỳ + Lá đơn phân thuỳ (mép lõm đến 13 phiến). +Lá đơn chia thuỳ (mép lõm từ 13 đến 12 phiến). + Lá đơn xẻ thuỳ (mép lõm  12 phiến). Cuống phân nhánh mang nhiều phiến. Mỗi phiến gọi là lá chét, có tầng rời riêng. Phân biệt : Lá kép hai: lá móng bò. Lá kép ba: lá sắn dây, lá các loại đậu. Lá kép chân vịt (chẻ ngón): lá ngũ gia bì. Lá kép lông chim một lần chẵn: nhãn hương chi Lá kép lông chim một lần chẵn lẻ: lá khế Lá kép lông chim hai lần chẵn: phượng vĩ Lá kép lông chim hai lần lẻ: xoan Lá kép lông chim ba lần: xoan, đinh lăng Câu 4: Khái niệm về hoa thức, hoa đồ?Vẽ các kiểu tiền khai hoa (van, vặn, lợp, ngũ điểm, thìa, cờ), cho ví dụ minh hoa. Vẽ các kiểu đính noãn (mép, bên, giả bên, trung trụ, giữa), cho ví dụ minh họa. Phân biệt đính noãn giữa với đính noãn trung trụ. Trả Lời:

Ngày đăng: 22/07/2018, 15:22

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w