Làm rõ sự khác nhau về chất giữa tư duy lôgíc và tư duy phi lôgíc là nhằm khẳng định những đặc trưng của tư duy lôgíc, sự khác biệt về chất với kiểu tư duy phi lôgíc từ đó toát lên những giá trị to lớn của tư duy lôgíc và đặt ra những yêu cầu cần phát triển
Trang 1Bài tập LOGIC: Phân tích sự khác nhau về chất giữa tư duy lôgíc và tư duy phi lôgíc? Ý nghĩa đối với quá trình rèn luyện, phát triển tư duy?
Bài làm:
Làm rõ sự khác nhau về chất giữa tư duy lôgíc và tư duy phi lôgíc là nhằmkhẳng định những đặc trưng của tư duy lôgíc, sự khác biệt về chất với kiểu tư duyphi lôgíc từ đó toát lên những giá trị to lớn của tư duy lôgíc và đặt ra những yêucầu cần phát triển, rèn luyện tư duy lôgíc đối với học viên đào tạo Sau đại học
Tư duy là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác nhau như:tâm lý học, lôgíc học, triết học Dưới góc độ triết học, khái niệm tư duy có thể
được hiểu theo hai nghĩa: thứ nhất, tư duy là kết quả phản ánh, sản phẩm của quá trình nhận thức, tồn tại dưới dạng các khái niệm, phán đoán, suy lý; thứ hai, tư duy
là quá trình vận động phát triển của nhận thức nhằm phản ánh ngày càng đầy đủ,chính xác về đối tượng nhận thức
Dù tiếp cận dưới góc độ nào thì tư duy đều là sản phẩm của một dạng vậtchất đặc biệt có tổ chức cao, đó là óc người phản ánh thế giới hiện thực dưới dạngtrừu tượng Theo Từ điển Triết học: “Tư duy - sản phẩm cao nhất của cái vật chấtđược tổ chức một cách đặc biệt là bộ não, quá trình phản ánh tích cực thế giớikhách quan trong các khái niệm, phán đoán, suy lý”1.
Khi một khái niệm, phán đoán, suy lý hình thành trong tư duy, bao giờ cũnggồm bốn yếu tố sau:
Một là, đối tượng phản ánh của tư duy Bất kỳ một khái niệm, một phán
đoán hay một tư tưởng nào đó được hình thành trong tư duy đều gắn bó với mộtđối tượng xác định của hiện thực khách quan Không một khái niệm, phán đoánhay tư tưởng chân thực nào mà không gắn với sự vật, hiện tượng của thế giớikhách quan Không có đối tượng phản ánh con người không thể có nội dung đểphản ánh
Hai là, nội dung phản ánh của tư duy Khi con người tiếp xúc, tác động cải
tạo đối tượng sẽ làm cho nó bộc lộ những đặc trưng, những dấu hiệu, những thuộc
1 Từ điển triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1996, tr.634
Trang 2tính, những mối liên hệ Bằng hệ thống các giác quan, con người thu thập nhữngthông tin và trở thành nội dung phản ánh của tư duy.
Ba là, ngôn ngữ của tư duy Kết quả tư duy được ghi lại bởi ngôn ngữ Ngay
từ khi xuất hiện, tư duy đã gắn liền với ngôn ngữ và được thực hiện thông quangôn ngữ Ngôn ngữ là vỏ vật chất của tư duy, không có ngôn ngữ, tư duy của conngười cũng không thể tồn tại và phát triển
Bốn là, hình thức tổ chức, kết cấu của tư duy Là phương thức tổ chức, sắp
xếp, liên kết các bộ phận cấu thành nội dung tạo nên một phán đoán hay một tưtưởng phản ánh về đối tượng
Tư duy lôgíc là một dạng của tư duy, có đầy đủ những đặc điểm của tư duy
như đã trình bày Tuy nhiên, tư duy lôgíc có những dấu hiệu đặc thù và vị trí, vaitrò của nó cũng được xác định độc lập tương đối so với tư duy nói chung
Tư duy lôgíc là tư duy phù hợp với hiện thực khách quan khác với tư duysiêu hình máy móc và tư duy lôgíc mang tính duy tâm, tư biện kiểu Hêghen đã
từng lập luận trong biện chứng của ý niệm Tư duy lôgíc là tư duy phản ánh đúng lôgíc khách quan, là sự thống nhất lôgíc chủ quan với lôgíc khách quan, là tư duy
có tính trật tự và tính quy luật”2 Với quan niệm theo hướng tiếp cận này thì tư duylôgíc có những dấu hiệu sau:
Thứ nhất, tư duy lôgíc mang tính khách quan Chìa khóa để tối ưu hóa khả
năng phát triển cá nhân và khả năng hoạch định tổ chức công việc một cách hiệu
quả, đó chính là "Tư duy có lôgíc" và một tư duy tuân thủ lôgíc ấy được gọi là tư duy lôgíc Nói đến tư duy lôgíc thì nhân loại, ở châu Phi hay ở châu Âu, ở châu Á
hay ở châu Mỹ, từ Albert Einstein cho đến mỗi người chúng ta, ai ai trong đầucũng đều có so sánh, phán đoán, suy lý, trên cơ sở các ý niệm, khái niệm về cáchiện tượng, sự vật xung quanh Nghĩa là, tự nhiên ban cho con người bộ não hoạtđộng tư duy với các quy luật lôgíc vốn có, khách quan ở tất cả mọi người và mọidân tộc
Hồ Bá Thâm, “Bàn về năng lực tư duy”, Tạp chí Triết học, số 2/1994, tr.3.
Trang 3Cùng với sự phát triển của thực tiễn và của nhận thức, con người càng ngàycàng có sự hiểu biết đầy đủ hơn, sâu sắc hơn, chính xác hơn về bản thân tư duyđang nhận thức Chính quá trình hiểu biết ấy là cơ sở tạo ra sự phát triển của Lôgíchọc Các quy luật của tư duy lôgíc là phổ biến cho toàn nhân loại Dĩ nhiên, sảnphẩm tư duy của người này thì khác người kia, về cùng một phán đoán nhưng cóngười đúng và có người sai, cái đó lại phụ thuộc vào các điều kiện khác.
Đối với tư duy lôgíc là tư duy phù hợp với lôgíc của hiện thực khách quan,gắn bó chặt chẽ với hiện thực khách quan, lôgíc của tư duy đó luôn hình thànhthích ứng với lôgíc của hiện thực khách quan Xét về hình thức tư duy lôgíc làthuộc về chủ quan, nó là sản phẩm của bộ óc người, nhưng xét về mặt nội dung tưduy lôgíc lại có nguồn gốc sâu xa từ hiện thực khách quan, vì nội dung của tư duylôgíc do hiện thực khách quan quy định Trong quá trình tư duy, hình thức và nộidung của tư duy liên kết chặt chẽ với nhau
Mọi sự vật, hiện tượng của thế giới không tồn tại độc lập, cô lập tách rời, theonhững quy luật khách quan vốn có và sắp xếp theo một trật tự nhất định, tạo thànhlôgíc khách quan của hiện thực Để cải tạo hiện thực khách quan có hiệu quả, conngười phải nhận thức được các quy luật khách quan của thế giới, hay cái lôgíc củahiện thực khách quan Nói cách khác, tư duy của con người phải đạt tới sự thống nhấtvới cái lôgíc khách quan Khi lôgíc chủ quan trong tư duy phù hợp với lôgíc kháchquan của hiện thực, cũng có nghĩa con người đã đạt tới sự tư duy lôgíc Hay nói cách
khác tư duy lôgíc là tư duy phản ánh đúng hiện thực khách quan, không vi phạm các
nguyên tắc và quy luật tư duy đúng đắn Tư duy bao gồm tư duy hình thức và tư duybiện chứng do đó tư duy lôgíc phải tuân thủ các nguyên tắc và quy luật của tư duyhình thức đồng thời cũng phải tuân thủ các nguyên tắc, quy luật của tư duy biệnchứng
Theo cách hiểu trên đây cho thấy, về bản chất tư duy lôgíc là sự phản ánh
đúng hiện thực khách quan, là tư duy có hệ thống theo một trình tự tất yếu, chặt chẽ
và chính xác Tính đúng đắn, tính trật tự và tính quy luật của tư duy lôgíc khôngphải do ý muốn chủ quan mà do hiện thực khách quan quy định Hiện thực khách
Trang 4quan không chỉ quy định nội dung phản ánh của tư duy lôgíc mà còn quy định cáchthức tổ chức, sắp xếp, liên kết các bộ phận cấu thành nội dung của tư duy lôgíc, bảođảm cho lôgíc chủ quan của tư duy luôn phù hợp với lôgíc khách quan của hiệnthực
Thứ hai, tư duy lôgíc phản ánh hiện thực khách quan trong sự liên hệ, vận động, biến đổi, phát triển không ngừng Nếu tư duy siêu hình phản ánh hiện thực
khách quan theo kiểu soi gương, chụp ảnh, phản ánh một cách máy móc phiến diện
“nhìn thấy cây mà không thấy rừng” thì tư duy lôgíc phản ánh hiện thực khách quantrong sự liên hệ, quan hệ biện chứng Tư duy lôgíc ở góc độ chung nhất nó phản ánhhiện thực khách quan với những mối quan hệ, liên hệ cơ bản, chủ yếu nhất Tư duylôgíc ở mỗi cá nhân, mỗi lĩnh vực sẽ hướng tới phản ánh những mối liên hệ, quan hệ
Thứ tư, tư duy lôgíc được thực hiện thông qua hệ thống khái niệm, phạm trù, phán đoán, suy luận Sự phong phú của hệ thống khái niệm là tiền đề có ý
nghĩa quyết định trong quá trình tư duy lôgíc Cùng với khái niệm với tư cách làcông cụ của tư duy phải kể tới ngôn ngữ của tư duy lôgíc có tính độc lập tương đối
so với hệ thống ngôn ngữ của các loại hình tư duy khác
Tư duy lôgíc xét về những khía cạnh bản chất nó có sự thống nhất với tưduy biện chứng, tư duy chính xác Trong đó lôgíc hình thức nghiên cứu tư duychính xác, lôgíc biện chứng nghiên cứu tư duy biện chứng Hai môn học về tư duynày phản ánh hai khía cạnh khác nhau của tư duy, chúng có quan hệ thống nhất, hữu
cơ với nhau, hỗ trợ và tạo tiền đề cho nhau trong quá trình phản ánh hiện thực kháchquan Trong tác phẩm: “Biện chứng của tự nhiên”, Ph.Ăngghen đề cập đến hai loại
Trang 5hình tư duy: Tư duy “bằng những phạm trù động” và tư duy “bằng những phạm trùbất động”3 Theo nghĩa đó, loại hình thứ nhất mà Ph Ăngghen đề cập đến tươngứng với lôgíc biện chứng, còn loại hình thứ hai tương ứng với lôgíc hình thức.Quan niệm về tư duy như trên sẽ giúp cho việc đi sâu phân tích một số đặc điểm
của tư duy lôgíc là tư duy một cách có hệ thống, tất yếu, chặt chẽ và chính xác.
Tính hệ thống là một đặc điểm của tư duy lôgic, trong đó, các tư tưởng
được sắp xếp theo một trình tự nhất định với một kết cấu chặt chẽ, nhất quán,không mâu thuẫn; nhờ đó, người ta thấy rõ tính chỉnh thể của đối tượng mà tư duyphản ánh
Tính tất yếu của tư duy là một trong những điều kiện để bảo đảm tính chân
lý của sự nhận thức; theo đó, tư duy nhất định phải diễn ra như thế chứ không thểkhác được Căn cứ vào tính tất yếu của tư duy lôgic, người ta thực hiện các thaotác tư duy trên các khái niệm, các phán đoán, từ đó mà đưa ra các quy tắc của suyluận
Tính chặt chẽ của tư duy là quá trình tư duy dựa trên những quy tắc nhất
định, với những lý do đầy đủ, có cơ sở khoa học, nhờ đó mà tư duy đạt độ chínhxác
Tính chính xác của tư duy là tư duy phản ánh đúng những nội dung cơ bản,
xác định của đối tượng, nắm bắt và phản ánh được cái bản chất của sự vật, hiệntượng, khái quát thành các khái niệm và xác định được giá trị chân thực của các tưtưởng trong quá trình phản ánh hiện thực thông qua phán đoán, suy luận, chứngminh, bác bỏ
Tính chân thực của tư duy đòi hỏi tư duy phải rõ ràng, rành mạch, nhờ đó
mà mọi người hiểu đúng tư tưởng, không có sự nhầm lẫn
Tư duy phi lôgíc là tư duy không lôgíc (“phi” ở đây nghĩa là “không”) Khi nói đến tư duy không lôgíc ở đây dẫn đến 2 cách hiểu, 2 nghĩa Nghĩa thứ nhất, để
chỉ tất cả các loại tư duy không phải là tư duy lôgíc như: tư duy biện chứng, tư duy
3 Ph Ăngghen, “Biện chứng của tự nhiên”, C Mác và Ph Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 1994, tr.510.
Trang 6siêu hình, tư duy lý luận, tư duy sáng tạo, …theo đó quan hệ của tư duy lôgíc với
tư duy phi lôgíc là quan hệ giữa tư duy lôgíc và tư duy biện chứng duy vật, tư duysiêu hình, tư duy sáng tạo, tư duy biện chứng duy tâm đó là quan hệ đồng thuộctrong một khái niệm giống là tư duy
Nghĩa thứ hai, để chỉ loại tư duy có sự đối lập về chất với tư duy lôgíc.
Lôgíc của tư duy thuộc phạm trù lôgíc chủ quan, phản ánh cái lôgíc khách quannhưng với tư cách là phản ánh về lôgíc khách quan thì nó được xem xét đánh giá
là “lôgíc”, hoặc “phi lôgíc” Nói cách khác, “lôgíc” hoặc “phi lôgíc” của phản ánh
về lôgíc khách quan thực chất là chân thực (đúng đắn) hay là giả dối (sai lầm,
xuyên tạc) về hiện thực khách quan Tư duy và các thao tác của nó được xem là
“lôgíc” khi nó tuân thủ đầy đủ các quy luật lôgíc cơ bản cũng như các quy tắc riêng đối với từng thao tác lôgíc cụ thể đối với các hình thức cụ thể của nó để đạt tới sự phản ánh chính xác hiện thực Tức là việc tổ chức, sắp xếp, liên kết nội
dung để hình thành các khái niệm, phán đoán, suy luận đúng quy luật, quy tắc, phùhợp với lôgíc của sự vật, hiện tượng sẽ đảm bảo cho tư duy phản ánh đúng hiệnthực khách quan, tức là các tri thức mới (khái niệm, phán đoán, suy luận) này
đúng Ngược lại bị coi là phi lôgíc khi tư duy và các thao tác lôgíc của nó mắc lỗi lôgíc, quá trình tổ chức, sắp xếp, liên kết các bộ phận cấu thành nội dung hình thành
các khái niệm, phán đoán, suy luận không phù hợp lôgíc khách quan, không đúngquy luật, quy tắc thì các tri thức mới (khái niệm, phán đoán, suy luận) sai, hay tưduy đó phản ánh sai hiện thực khách quan Nếu tư duy lôgíc là tư duy có tính hệ
thống, tất yếu, chặt chẽ và chính xác, thì tư duy phi lôgíc là tư duy không có hệ thống, không tất yếu, thiếu chặt chẽ và không chính xác
Để xem xét tư duy là lôgíc hay phi lôgíc cần phải xem xét đầy đủ việctuân thủ quy luật lôgíc và các quy tắc của các thao tác cả của lôgíc biện chứngcũng như lôgíc hình thức Ở đây chúng tôi chỉ tập trung vào làm rõ tính “lôgíc”
và “phi lôgíc” dưới góc độ lôgíc hình thức Các n i dung m lôgíc hình th cội dung mà lôgíc hình thức à lôgíc hình thức ứcnghiên c u chính l l m sáng t cái lôgíc v phi lôgíc t duy hình th c v iức à lôgíc hình thức à lôgíc hình thức ỏ cái lôgíc và phi lôgíc ở tư duy hình thức với à lôgíc hình thức ở tư duy hình thức với ư duy hình thức với ức ới
t cách l h th ng tri th c ã ư duy hình thức với à lôgíc hình thức ệ thống tri thức đã định hình, phản ánh đối tượng ở phẩm chất ống tri thức đã định hình, phản ánh đối tượng ở phẩm chất ức đã định hình, phản ánh đối tượng ở phẩm chất đã định hình, phản ánh đối tượng ở phẩm chấtịnh hình, phản ánh đối tượng ở phẩm chấtnh hình, ph n ánh ản ánh đối tượng ở phẩm chất đã định hình, phản ánh đối tượng ở phẩm chấtống tri thức đã định hình, phản ánh đối tượng ở phẩm chất ư duy hình thức vớiợng ở phẩm chấti t ng ph m ch tở tư duy hình thức với ẩm chất ất
Trang 7xác đã định hình, phản ánh đối tượng ở phẩm chấtịnh hình, phản ánh đối tượng ở phẩm chấtnh c a nó v có kh n ng s n sinh tri th c m i v ủa nó và có khả năng sản sinh tri thức mới về đối tượng Cái à lôgíc hình thức ản ánh đối tượng ở phẩm chất ăng sản sinh tri thức mới về đối tượng Cái ản ánh đối tượng ở phẩm chất ức ới ề đối tượng Cái đã định hình, phản ánh đối tượng ở phẩm chấtống tri thức đã định hình, phản ánh đối tượng ở phẩm chất ư duy hình thức vớiợng ở phẩm chấti t ng Cái
“lôgíc” v “phi lôgíc” nó luôn t n t i v theo su t quá trình thao tác t duy,à lôgíc hình thức ồn tại và theo suốt quá trình thao tác tư duy, ại và theo suốt quá trình thao tác tư duy, à lôgíc hình thức ống tri thức đã định hình, phản ánh đối tượng ở phẩm chất ư duy hình thức với
th hi n t t c các khâu khác nhau c a nó S khác bi t v ch t c a t duyệ thống tri thức đã định hình, phản ánh đối tượng ở phẩm chất ở tư duy hình thức với ất ản ánh đối tượng ở phẩm chất ủa nó và có khả năng sản sinh tri thức mới về đối tượng Cái ự khác biệt về chất của tư duy ệ thống tri thức đã định hình, phản ánh đối tượng ở phẩm chất ề đối tượng Cái ất ủa nó và có khả năng sản sinh tri thức mới về đối tượng Cái ư duy hình thức vớilôgíc v t duy phi lôgíc có th t m th i t ng k t trên m t s i m sau:à lôgíc hình thức ư duy hình thức với ại và theo suốt quá trình thao tác tư duy, ời tổng kết trên một số điểm sau: ổng kết trên một số điểm sau: ết trên một số điểm sau: ội dung mà lôgíc hình thức ống tri thức đã định hình, phản ánh đối tượng ở phẩm chất đã định hình, phản ánh đối tượng ở phẩm chất
Các yếu tố của
tư duy hình thức
Được đánh giá là “lôgíc”
trong các trường hợp
Xem là “phi lôgíc”
mắc lỗi lôgíc khi
yêu cầu của các quy luậtlôgíc
-Tư duy vi phạm một trongcác yêu cầu của các quy luậtlôgíc
Quy luật đồng nhất
-Nội dung tư tưởng phảnánh chân thực đối tượng-Ý nào lời đó
-Tư tưởng tái tạo đồngnhất với tư tưởng nguyênmẫu
-Nội dung tư tưởng phản ánhxuyên tạc đối tượng
-Ý nọ lời kia-Tư tưởng tái tạo không đồngnhất với tư tưởng nguyênmẫu
Quy luật
cấm mâu thuẫn
-Không chứa mâu thuẫnlôgíc trực tiếp trong tưduy
-Không chứa mâu thuẫnlôgíc gián tiếp trong tưduy
-Khẳng định A rồi lại phủđịnh chính A
-Khẳng định A nhưng lại phủđịnh hệ quả của nó hoặckhẳng định hai điều loại trừnhau
Quy luật bài trung
(loại trừ cái thứ 3)
-Định hình được tư duy,lựa chọn được phán đoánvới giá trị lôgíc xác định
-Xác định rõ nội dung cáckhái niệm được sử dụngtrong phán đoán
-Không định hình được tưduy khi phản ánh đối tượng,lừng chừng đứng giữa hai tưtưởng
-Không xác định được nộidung các khái niệm được sửdụng trong phán đoán
Quy luật
-Xác định được giá trịlôgíc của các phán đoán
-Không xác định được giá trịlôgíc cho phán đoán được sử
Trang 8lý do đầy đủ trong lập luận
-Có đầy đủ căn cứ (lôgíchoặc thực tế) chứng minhcho giá trị lôgíc của phánđoán sử dụng trong lậpluận
dụng trong lập luận-Không có hay không đủ căn
cứ chứng minh cho tính chânthực của phán đoán được sửdụng
Khái niệm
- Nội hàm
- Ngoại diên
Phản ánh trung thực -Mang đủ đặc trưng củakhái niệm
-Phù hợp với nội dung nộihàm
Phản ánh xuyên tạc-Không đúng đủ đặc trưngcủa khái niệm
-Không phù hợp với nội dungnội hàm
Định nghĩa
khái niệm
-Thực hiện 2 chức năngđịnh hình nội hàm và khubiệt ngoại diên
-Không vi phạm bất kỳquy tắc định nghĩa nào-Cân đối
-Không vòng quanh-Không phủ định-Tường minh, rõ ràng
-Không thực hiện được đúng
đủ 2 chức năng định hình nộihàm và khu biệt ngoại diên-Vi phạm một trong các quytắc của phép định nghĩa
-Quá rộng hoặc quá hẹp-Vòng quanh, luẩn quẩn-Phủ định
-Phân chia đầy đủ-Thành phần phân chialoại trừ nhau
-Không vượt cấp
-Phân chia đối tượng-Vi phạm quy tắc bất kỳ củaphép phân chia
-Phân chia thiếu, thừa-Thành phần phân chia khôngloại trừ, trùng chéo
-Vượt cấp
-Có kết cấu phù hợp vớinội dung phản ánh, đúng
-Có giá trị lôgíc giả dối-Kết cấu làm cho nội dungphản ánh sai lệch về đối
Trang 9-Không thể cùng chânthực nhưng có thể cùnggiả dối
-Không thể cùng giả dốinhưng có thể cùng chânthực
-Bậc trên chân thực vàbậc dưới cũng chân thực-Bậc dưới giả dối và bậctrên giả dối
-Giá trị lôgíc trái ngượcnhau
-Phán đoán bị phủ định cócùng giá trị lôgíc với phánđoán phủ định của nó-Có cùng chủ từ lôgíc và
vị từ lôgíc-Có cùng các phán đoánthành phần
tượng-Không cùng chủ từ và vị từlôgíc
-Cùng chân thực
-Cùng giả dối
-Bậc trên chân thực mà bậcdưới giả dối
-Bậc dưới giả dối mà bậc trênchân thực
-Có giá trị lôgíc như nhau
-Phán đoán bị phủ địnhkhông cùng giá trị lôgíc vớiphán đoán phủ định của nó-Không cùng chủ từ lôgíc và
vị từ lôgíc-Không cùng các phán đoánthành phần
Các thao tác lôgíc
cơ bản
-Tuân theo đầy đủ cácquy tắc, quy luật lôgíc cơbản
-Vi phạm quy tắc lôgíc, quyluật lôgíc cơ bản
Suy luận diễn dịch -Tiền đề chân thực đồng
thời là phép suy luậnđúng
-Đối tượng ngoại diên đề
-Hoặc tiền đề giả dối, hoặc viphạm quy tắc suy luận
-Lớp đối tượng đề cập ở kết
Trang 10cập ở kết luận nhỏ hơn ≤lớp đối tượng ở tiền đề
luận lớn hơn đối tượng ở tiềnđề
Tiền đề là phán
đoán đơn
-Thuật ngữ không chudiên ở tiền đề thì cũngkhông chu diên ở kết luận
-Thuật ngữ chu diên ở kếtluận nhưng lại không chudiên ở tiền đề
-S, P không chu diên ởtiền đề, nên không chudiên ở kết luận
-Không có kết luận từ haitiền đề là phán đoán phủđịnh
-Không rút ra được kếtluận từ 2 phán đoán bộphận
-Có tiền đề là phán đoánphủ định thì kết luận làphán đoán phủ định
-Một tiền đề là phán đoán
bộ phận thì kết luận cũng
là phán đoán bộ phận-Hai tiền đề là phán đoánkhẳng định thì kết luận làphán đoán khẳng định
-Số thuật ngữ trong suy luậnlớn hơn 3
-M không chu diên lần nào
-S, P không chu diên ở tiền
đề lại chu diên ở kết luận
-Có kết luận được rút ra từhai tiền đề đều là phán đoánphủ định
-Rút ra kết luận từ 2 tiền đề
là phán đoán bộ phận
-Có một tiền đề là phán đoánphủ định mà kết luận lại làphán đoán khẳng định
-Một tiền đề là phán đoán bộphận mà kết luận lại là phánđoán toàn thể
-Kết luận là phán đoán phủđịnh mà 2 phán đoán tiền đề
là phán đoán khẳng định
Loại hình I -Tiền đề lớn là phán đoán -Tiền đề lớn là phán đoán bộ
Trang 11của tam đoạn luận toàn thể
-Tiền đề nhỏ là phán đoánkhẳng định
phận-Tiền đề nhỏ là phán đoánphủ định
Loại hình II
của tam đoạn luận
-Một trong hai tiền đề làphán đoán phủ định
-Tiền đề lớn là phán đoántoàn thể
-Cả 2 tiền đề là phán đoánkhẳng định
-Tiền đề lớn là phán đoán bộphận
Loại hình III
của tam đoạn luận
-Ít nhất có một tiền đề làphán đoán toàn thể
-Tiền đề nhỏ là phán đoánkhẳng định
-Kết luận là phán đoán bộphận
-Cả 2 tiền đề là phán đoán bộphận
-Tiền đề nhỏ là phán đoánphủ định
-Kết luận là phán đoán toànthể
Loại hình IV
của tam đoạn luận
-Nếu tiến đề lớn là phánđoán khẳng định thì tiền
đề nhỏ là phán đoán toànthể
-Nếu có một tiền đề làphán đoán phủ định thìtiền đề lớn là phán đoántoàn thể
-Khi tiền đè lớn là phán đoánkhẳng định mà tiền đề nhỏ lại
là phán đoán bộ phận
-Có tiền đề là phán đoán phủđịnh mà tiền đề lớn lại làphán đoán bộ phận
Suy luận điều kiện
xác định
-Từ khẳng định điều kiện
đi tới khẳng định hệ quả-Từ phủ định hệ quả đi tớiphủ định điều kiện
-Từ phủ định điều kiện đi tớiphủ định hệ quả
-Từ khẳng định hệ quả đi tớikhẳng định điều kiện
Suy luận lựa chọn
xác định
-Phán đoán phức tuyển ởtiền đề phải nêu đầy đủcác thành phần của quan
hệ lựa chọn tồn tại-Phán đoán phức hợp
-Phán đoán phức tuyển ở tiền
đề nêu thiếu thành phần củaquan hệ lựa chọn tồn tại-Phán đoán phức tuyển ở tiền
đề là phán đoán phức tuyển