1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao năng suất lao động trong ngành công nghiệp chế biến

98 269 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

Năng suất lao động (NSLĐ) là một phạm trù kinh tế- xã hội tổng hợp, thể hiện sức sản xuất của một xã hội và là điều kiện để nâng cao mức sống dân cư. Các- Mác đã khẳng định: “Năng suất lao động là yếu tố quan trọng nhất của một chế độ xã hội, một phương thức sản xuất mới sẽ thay thế cho phương thức sản xuất cũ khi mà nó tạo ra năng suất lao động cao hơn”. Quan niệm truyền thống về NSLĐ thường nhấn mạnh đến vai trò của lao động trong việc tạo ra giá trị sản xuất, nhấn mạnh đến số lượng các yếu tố đầu vào của sản xuất, mà đã chưa chú ý đúng mức đến vai trò của công nghệ sử dụng, các kỹ năng quản lý và tổ chức sản xuất cũng như chất lượng và khả năng thoả mãn các nhu cầu xã hội. Theo cách tiếp cận mới thì năng suất là một phạm trù rộng hơn, như một chỉ tiêu tổng thể để đánh giá hiệu quả trên các mặt: kinh tế, xã hội, môi trường, quản lý của các hoạt động sản xuất và dịch vụ. Thực chất của cách tiếp cận mới là năng suất được định hướng chủ yếu theo kết quả đầu ra và gắn việc nâng cao số lượng với chất lượng sản phẩm. Năng suất là thước đo hiệu quả tổng thể của sản xuất và cuối cùng phải hướng vào giải quyết các vấn đề xã hội và môi trường. Với cách tiếp cận này thì năng suất không đơn thuần chỉ phản ánh hiệu quả sử dụng lao động. Ở Việt Nam, NSLĐ được coi như là một trong những chỉ tiêu quan trọng phản ánh trình độ phát triển kinh tế và hiệu quả sử dụng lao động trong các ngành, các doanh nghiệp. Và ngành công nghiệp cũng không phải là ngoại lệ. Công nghiệp là một trong những ngành quan trọng hàng đầu của Việt Nam với chức năng trang bị kỹ thuật cho nền kinh tế, ngành công nghiệp góp phần quyết định NSLĐ của các ngành kinh tế khác trong toàn xã hội. Vì vậy, muốn đẩy mạnh sự phát triển của nền kinh tế thì trước hết phải đẩy mạnh sự phát triển của ngành công nghiệp. Trong đó, công nghiệp chế biến (CNCB) là ngành cần phải quan tâm. Bởi trong các ngành công nghiệp, CNCB là ngành có GDP cao nhất, vốn đầu tư vào đó cũng rất cao nhưng NSLĐ của ngành này lại thấp. Và câu hỏi đặt ra ở đây là làm thế nào để tăng NSLĐ trong ngành. Chính vì lý do đó, nên em chọn nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp nâng cao năng suất lao động trong ngành công nghiệp chế biến”.

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Năng suất lao động (NSLĐ) là một phạm trù kinh tế- xã hội tổng hợp,thể hiện sức sản xuất của một xã hội và là điều kiện để nâng cao mức sốngdân cư Các- Mác đã khẳng định: “Năng suất lao động là yếu tố quan trọngnhất của một chế độ xã hội, một phương thức sản xuất mới sẽ thay thế chophương thức sản xuất cũ khi mà nó tạo ra năng suất lao động cao hơn”

Quan niệm truyền thống về NSLĐ thường nhấn mạnh đến vai trò củalao động trong việc tạo ra giá trị sản xuất, nhấn mạnh đến số lượng các yếu tốđầu vào của sản xuất, mà đã chưa chú ý đúng mức đến vai trò của công nghệ

sử dụng, các kỹ năng quản lý và tổ chức sản xuất cũng như chất lượng và khảnăng thoả mãn các nhu cầu xã hội

Theo cách tiếp cận mới thì năng suất là một phạm trù rộng hơn, nhưmột chỉ tiêu tổng thể để đánh giá hiệu quả trên các mặt: kinh tế, xã hội, môitrường, quản lý của các hoạt động sản xuất và dịch vụ Thực chất của cáchtiếp cận mới là năng suất được định hướng chủ yếu theo kết quả đầu ra và gắnviệc nâng cao số lượng với chất lượng sản phẩm Năng suất là thước đo hiệuquả tổng thể của sản xuất và cuối cùng phải hướng vào giải quyết các vấn đề

xã hội và môi trường Với cách tiếp cận này thì năng suất không đơn thuầnchỉ phản ánh hiệu quả sử dụng lao động

Ở Việt Nam, NSLĐ được coi như là một trong những chỉ tiêu quantrọng phản ánh trình độ phát triển kinh tế và hiệu quả sử dụng lao động trongcác ngành, các doanh nghiệp Và ngành công nghiệp cũng không phải là ngoại

lệ Công nghiệp là một trong những ngành quan trọng hàng đầu của ViệtNam với chức năng trang bị kỹ thuật cho nền kinh tế, ngành công nghiệp gópphần quyết định NSLĐ của các ngành kinh tế khác trong toàn xã hội Vì vậy,muốn đẩy mạnh sự phát triển của nền kinh tế thì trước hết phải đẩy mạnh sự

Trang 2

phát triển của ngành công nghiệp Trong đó, công nghiệp chế biến(CNCB) là ngành cần phải quan tâm Bởi trong các ngành công nghiệp,CNCB là ngành có GDP cao nhất, vốn đầu tư vào đó cũng rất cao nhưngNSLĐ của ngành này lại thấp Và câu hỏi đặt ra ở đây là làm thế nào để tăng

NSLĐ trong ngành Chính vì lý do đó, nên em chọn nghiên cứu đề tài: “Một

số giải pháp nâng cao năng suất lao động trong ngành công nghiệp chế biến”.

Mục đích nghiên cứu:

1 Làm rõ sự cần thiết phải nâng cao năng suất lao động.

2 Phân tích thực trạng năng suất lao động trong ngành CNCB.

3 Đưa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động

trong ngành công nghiệp chế biến

Đối tượng nghiên cứu:

Năng suất lao động trong ngành công nghiệp chế biến

Phạm vi nghiên cứu:

Trong ngành công nghiệp chế biến ở Việt Nam

Phương pháp nghiên cứu:

Thống kê, thu thập số liệu, phân tích- tổng hợp- đánh giá

Nội của chuyên đề: Gồm 3 phần chính.

Chương 1: Sự cần thiết phải nâng cao năng suất lao động

Chương 2: Thực trạng năng suất lao động trong ngành công nghiệp chế

biến

Chương 3: Các giải pháp nhằm tăng năng suất lao động trong ngành

công nghiệp chế biến

Trang 3

CHƯƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO

ĐỘNG TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN

1.1 Một số khái niệm cơ bản

1.1.1 Khái niệm về lao động

“Lao động là hoạt động có mục đích của con người, nhằm thoả mãn

những nhu cầu về đời sống của mình, là điều kiện tất yếu để tồn tại và phát triển của xã hội loài người”1

Lao động là hành động mà con người tác động vào giới tự nhiên nhờvào sức khoẻ, trình độ hiểu biết, kinh nghiệm, trình độ chuyên môn kết hợpvới các công cụ lao động làm cho chúng trở nên có ích hơn phục vụ đời sốngcủa mình

Lao động là một phạm trù trừu tượng, nó chỉ xuất hiện trong thực tiễnkhi con người vận dụng sức lao động của mình kết hợp với tư liệu sản xuất đểtiến hành quá trình sản xuất ra của cải vật chất Hay lao động chính là việc sửdụng sức lao động

1.1.2 Khái niệm về năng suất

Kể từ năm 1776 khi mà Adam Smith người đầu tiên đưa ra thuật ngữ

“năng suất” đến nay thì đã có rất nhiều quan điểm, cách hiểu khác nhau về

vấn đề này Ban đầu, theo Smith thì: “Năng suất là thước đo lượng đầu ra

được tạo ra dựa trên các yếu tố đầu vào”2

1 Bộ môn Kinh tế lao động, giáo trình Tổ chức lao động khoa học trong xí nghiệp- Tập 1, NXB- Giáo dục,

1994, tr 7

Trang 4

Theo từ điển Oxford: “Năng suất là tính hiệu quả của hoạt động sản

xuất được đo bằng việc so sánh giữa khối lượng sản xuất ra trong một khoảng thời gian hoặc nguồn lực được sử dụng để tạo ra nó”3

Còn theo từ điển kinh tế học hiện đại của MIT (Mỹ): “Năng suất là đầu

ra trên một đơn vị đầu vào được sử dụng Tăng năng suất xuất phát từ tăng tính hiệu quả của các bộ phận vốn, lao động Cần thiết phải đo năng suất bằng đầu ra thực tế Nhưng rất ít khi tách riêng biệt được năng suất của vốn

và lao động”4

Đến năm 1950 thì Tổ chức hiệp tác kinh tế châu Âu đã đưa ra định

nghĩa chính thức như sau: “ Năng suất là thương số thu được bằng cách chia

đầu ra cho một trong những nhân tố sản xuất”5 Trong đó, nhân tố sản xuất cóthể là vốn, đầu tư hay nguyên liệu

Trong thời gian đó, tuy có nhiều cách định nghĩa khác nhau về năngsuất, nhưng tựu trung lại thì hầu hết các quan niệm đều dựa trên cách hiểuchung nhất là năng suất chính là tỷ số giữa đầu ra trên đầu vào giống địnhnghĩa của Adam Smith Chỉ có điều chúng khác nhau ở cách lựa chọn các yếu

tố đầu ra và các yếu tố đầu vào

Cùng với những thay đổi nhanh chóng trong phát triển kinh tế xã hội,cũng như tiến bộ của khoa học công nghệ, thì cách hiểu cũ về năng suất đãkhông còn phù hợp nữa, đòi hỏi phải có sự thay đổi trong cách tiếp cận về

năng suất, vì thế cách tiếp cận mới đã ra đời Theo cách tiếp cận mới: “ Năng

suất là một trạng thái tư duy Nó là một thái độ nhằm tìm kiếm để cải thiện những gì đang tồn tại Có một sự chắc chắn rằng ngày hôm nay con người có thể làm việc tốt hơn ngày hôm qua và ngày mai tốt hơn ngày hôm nay Hơn nữa nó đòi hỏi những cố gắng không ngừng để thích ứng với các hoạt động

3 GS.PTS Nguyễn Đình Phan, Cách tiếp cận mới về năng suất và việc ứng dụng vào Việt Nam, NXB- Chính trị quốc gia, 1998, tr 6

4,5 GS.PTS Nguyễn Đình Phan, Cách tiếp cận mới về năng suất và việc ứng dụng vào Việt Nam, Chính trị quốc gia, 1998, tr 6

Trang 5

NXB-kinh tế trong những điều kiện luôn thay đổi, luôn ứng dụng những lý thuyết và phương pháp mới Đó là một sự tin tưởng chắc chắn trong quá trình tiến triển của loài người”6.

Theo định nghĩa này thì năng suất được hiểu như một chỉ tiêu tổng hợpphản ánh hiệu quả kinh tế- xã hội Thể hiện sự thống nhất giữa thoả mãnnhững nhu cầu của tất cả mọi lực lượng tham gia như khách hàng, chủ sở hữu,

xã hội và cải thiện chất lượng cuộc sống cũng như công việc

1.1.3 Khái niệm về năng suất lao động

Năng suất lao động là “ Sức sản xuất của lao động cụ thể có ích”7 Nónói nên kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh có mục đích của con ngườitrong một đơn vị thời gian nhất định NSLĐ đánh giá hiệu quả của mỗi laođộng trong việc tạo ra giá trị gia tăng hoặc tổng đầu ra Lao động luôn là mộttrong những yếu tố quan trọng nhất quyết định đến việc tồn tại, duy trì và pháttriển của mỗi ngành, mỗi doanh nghiệp, vì thế NSLĐ được sử dụng rộng rãitrong việc đánh giá hiệu quả của sản xuất

NSLĐ được đo bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vịthời gian; hoặc bằng lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sảnphẩm

Theo phạm vi nghiên cứu thì có thể chia NSLĐ thành 2 loại: NSLĐ cánhân và NSLĐ xã hội

 NSLĐ cá nhân chính là sức sản xuất của cá nhân người lao động Làthước đo tính hiệu quả của lao động sống Thường được đo bằng tỷ số giữa sốlượng sản phẩm mà cá nhân đó làm ra so với thời gian lao động để hoàn thànhlượng sản phẩm đó

NSLĐ xã hội được đo bằng tỷ số giữa đầu ra so với số lao động

sống và lao động quá khứ bị hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm

6 GS.PTS Nguyễn Đình Phan, Cách tiếp cận mới về năng suất và việc ứng dụng vào Việt Nam, NXB- Chính trị quốc gia, 1998, tr

Trang 6

Qua đó ta thấy, giữa NSLĐ cá nhân và NSLĐ xã hội có mối quan hệmật thiết với nhau NSLĐ cá nhân là cơ sở, là tiền đề cho NSLĐ xã hội Tuynhiên, NSLĐ cá nhân và NSLĐ xã hội không phải lúc nào cũng dịch chuyểncùng chiều Có nhiều trường hợp, NSLĐ của một số lao động nào đó tăngnhưng NSLĐ của cả phân xưởng hay doanh nghiệp lại không tăng Hầu hếtcác doanh nghiệp đều phấn đấu làm sao để tăng cả NSLĐ cá nhân và NSLĐ

xã hội vì như thế thì lợi ích của cả doanh nghiệp và của người lao động đềuđược cải thiện

1.1.4 Khái niệm về tăng năng suất lao động

Tăng NSLĐ là “ Sự tăng lên của sức sản xuất hay năng suất của lao

động, nói chung chúng ta hiểu là sự thay đổi trong cách thức lao động, một

sự thay đổi làm rút ngắn thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra một hàng hoá, sao cho số lượng lao động ít hơn mà lại có được sức sản xuất

ra nhiều giá trị sử dụng hơn”8

Tăng NSLĐ nghĩa là trong cùng một đơn vị thời gian lao động nhưtrước số lượng sản phẩm được sản xuất ra tăng lên hay giảm chi phí lao độngcho một đơn vị sản phẩm Tăng NSLĐ phải đảm bảo 3 nguyên tắc:

Một là: Phân bổ một cách hợp lý lợi ích của việc tăng NSLĐ cho 3 đối

tượng: tổ chức, người lao động và người tiêu dùng

Hai là: Tăng NSLĐ phải bắt nguồn từ đổi mới công nghệ, nâng cao

chất lượng nguồn nhân lực Đặc biệt là nâng cấp kỹ năng làm việc, nâng caohiệu quả quản lý

Ba là: Đảm bảo mối quan hệ giữa năng suất và chất lượng sản phẩm.

Tăng NSLĐ phản ánh bằng mức tăng giá trị tương đối hoặc tuyệt đối:

 Tăng tương đối là tỷ lệ thay đổi của chỉ tiêu NSLĐ của năm nay sovới năm trước hay còn gọi là tốc độ tăng NSLĐ (%) được xác định:

8 PGS.PTS nhà giáo ưu tú Phạm Đức Thành và PTS Mai Quốc Chánh, giáo trình Kinh tế lao động,

Trang 7

NXB-Trong đó: Tw: Tốc độ tăng NSLĐ (%)

W0: Mức NSLĐ kỳ trước (hoặc kỳ kế hoạch )

W1: Mức NSLĐ kỳ sau (hoặc kỳ thực hiện)

 Tăng tuyệt đối là khoảng chênh lệch về giá trị của NSLĐ thời kỳnày so với thời kỳ khác Được xác định:

w = W1 – W0

Trong đó: w: Mức tăng NSLĐ tuyệt đối

W1: Mức NSLĐ kỳ sau (hoặc kỳ thực hiện)

W0: Mức NSLĐ kỳ trước (hoặc kỳ kế hoạch )

Ví dụ: Tình hình hoạt động của một doanh nghiệp năm 2000 như sau:

Suy ra:

w = 31,463 – 26,875 = 4,588 (Triệu đồng/người)

1.1.5 Sự khác nhau giữa tăng NSLĐ và tăng cường độ lao động

1.1.5.1 Cường độ lao động và tăng cường độ lao động

Cường độ lao động (CĐLĐ) là mức khẩn trương về lao động C Mác

gọi CĐLĐ là “khối lượng (lao động) bị ép vào trong một thời gian nhất

định”9 Ta có thể hiểu là: CĐLĐ là một phạm trù kinh tế, phản ánh mức độ

Trang 8

khẩn trương hay sự mệt nhọc của người lao động trong quá trình sản xuất.Trong cùng một thời gian, chi phí năng lượng vật chất, trí não thần kinh củacon người càng nhiều thì CĐLĐ càng cao.

“Tăng CĐLĐ có nghĩa là tăng thêm chi phí LĐ trong một đơn vị thời

gian, nâng cao độ khẩn trương của LĐ làm cho của cải vật chất sản xuất ra trong một đơn vị thời gian tăng thêm, nhưng không làm thay đổi giá trị của một đơn vị sản phẩm vì chi phí LĐ cũng đồng thời tăng lên tương ứng”10

1.1.5.2 Sự khác nhau giữa tăng NSLĐ và tăng CĐLĐ

Sự giống nhau giữa tăng NSLĐ và tăng CĐLĐ đó là trong cùng một

thời gian số lượng sản phẩm tạo ra nhiều hơn hay thời gian hao phí lao độngsản xuất ra một sản phẩm giảm

10 PGS.PTS nhà giáo ưu tú Phạm Đức Thành và PTS Mai Quốc Chánh, giáo trình Kinh tế lao động,

Trang 9

NXB-Sự khác nhau:

- Chi phí lao động trong một đơn vị

thời gian không đổi

- Giá trị tạo ra trong một đơn vị thời

gian không đổi

- Giá trị một đơn vị hàng hoá giảm

- Tăng chi phí lao động trong một đơn

vị thời gian

- Giá trị tạo ra trong một đơn vị thờigian tăng lên

- Giá trị 1 đơn vị hàng hoá không đổi

1.2 Các chỉ tiêu tính năng suất lao động

Ví dụ: Một doanh nghiệp có 480 công nhân, trong một tháng làm được

21600 sản phẩm Thì NSLĐ là:

Ưu điểm:

 Chỉ tiêu này đánh giá trực tiếp được hiệu quả lao động

 Biểu hiện mức NSLĐ một cách cụ thể, chính xác, không chịu ảnhhưởng của sự biến động về giá cả

 Tính NSLĐ bằng cách này có thể so sánh mức NSLĐ giữa các doanhnghiệp hoặc các nước khác nhau theo một loại sản phẩm được sản xuất ra

Nhược điểm:

Trang 10

 Không so sánh được NSLĐ giữa các doanh nghiệp, các ngành sảnxuất và các sản phẩm khác nhau.

 Chỉ tiêu này không dùng để đánh giá NSLĐ trong các tổ chức có cácloại sản phẩm đa dạng

 Sản phẩm đầu ra chỉ tính thành phẩm nên chưa phản ánh đúng hiệuquả của lao động tạo ra trong tời gian đó

Cách khắc phục: Dùng chỉ tiêu hiện vật- quy ước Tức là, quy đổi tất

cả các sản phẩm về một loại sản phẩm được chọn làm đơn vị đo lường chung

Ví dụ: Một doanh nghiệp sản xuất đồ nhựa có 100 lao động Sản xuất

ra ba loại sản phẩm với số liệu trong ngày như sau:

Sản

phẩm

Số lượngsản phẩm

Hao phí laođộng (phút/sp) Hệ số quy đổi

Số lượng sp đãquy đổi

1.2.2 Chỉ tiêu NSLĐ tính bằng tiền (giá trị)

NSLĐ được xác định bằng giá trị của sản phẩm được sản xuất ra trongmột đơn vị lao động hao phí Công thức tính:

Trang 11

Ví dụ: Một nhà hàng có tổng doanh thu trong năm là 2 tỷ đồng, số laođộng bình quân trong năm là 50 người NSLĐ là:

Wnăm = 2000/50 = 40 (triệu đồng/người/năm)

 Chỉ dùng trong trường hợp cấu thành sản phẩm sản xuất không thayđổi (hoặc ít thay đổi) vì cấu thành sản xuất sản phẩm thay đổi sẽ làm sailệch mức và tốc độ tăng NSLĐ

Trang 12

Cách khắc phục:

 Dùng một hệ thống các chỉ tiêu để đo lường Q bên cạnh chỉ tiêu giátrị sản lượng hay doanh thu

 Quy giá cả về một năm trung gian hay một năm gốc

1.2.3 Chỉ tiêu NSLĐ tính bằng thời gian lao động (lượng lao động)Trong cách tính này, chúng ta hiểu NSLĐ chính là thời gian hao phí đểtạo ra một đơn vị sản phẩm Giảm chi phí thời gian lao động trong sản xuấtmột đơn vị sản phẩm dẫn tới tăng NSLĐ Công thức tính:

L  Q T

Trong đó: L: Lượng lao động của sản phẩm (tính bằng đơn vị thời gian)

T: Thời gian lao động đã hao phíQ: Số lượng sản phẩm (theo hiện vật)Lượng lao động tính bằng cách tổng hợp chi phí thời gian lao động củacác bước công việc, các chi tiết sản phẩm (đơn vị tính bằng giờ, phút)

Lđầy đủ = Lcông nghệ + Lphục vụ công nghệ + Lphục vụ sản xuất + Lquản lý

Lđầy đủ phản ánh một cách hợp lý nhất về toàn bộ thời gian hao phí laođộng đã bỏ ra

Lcông nghệ là chi phí thời gian lao động của công nhân chính cần để hoànthành các quá trình công nghệ

Lphục vụ công nghệ là lượng thời gian lao động cần thiết để phục vụ quá trìnhcông nghệ

Lquản lý là chi phí thời gian lao động của các cán bộ quản lý kỹ thuật,quản lý doanh nghiệp…

Lphục vụ sản xuất là thời gian lao động hao phí để phục vụ quá trình sản xuất

Ưu điểm: Chỉ tiêu này phản ánh được cụ thể mức tiết kiệm về thời gian

lao động để sản xuất ra một sản phẩm

Nhược điểm:

 Việc tính toán khá phức tạp

Trang 13

 Không dùng để tính tổng hợp được NSLĐ bình quân của một ngànhhay một doanh nghiệp có nhiều loại sản phẩm khác nhau.

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới năng suất lao động

1.3.1 Yếu tố gắn liền với sự phát triển của khoa học

Khoa học kỹ thuật và công nghệ có vai trò quan trọng trong việc nângcao NSLĐ Máy móc, công nghệ hiện đại là yếu tố mạnh mẽ làm tăng NSLĐ.Đầu tư vào máy móc, thiết bị là những đầu vào tích cực tạo ra nhiều sản phẩmhơn so với cơ sở hạ tầng Công nghệ cao sẽ tiết kiệm được lượng lao độngđáng kể, giá rẻ hơn, tiết kiệm nguyên vật liệu, trong một đơn vị thời gian sảnxuất ra nhiều sản phẩm hơn Công nghệ hiện đại có ảnh hưởng trực tiếp đếnnâng cao trình độ lao động, trình độ quản lý và tính hiệu quả của các doanhnghiệp Vì vậy, ngày càng đòi hỏi nhiều lao động có trình độ, chuyên môn kỹthuật cao mới đáp ứng được nhu cầu của sản xuất Điều này lý giải tại sao ởViệt Nam NSLĐ còn thấp đó là do trình độ ứng dụng khoa học kỹ thuật cònthấp, lao động thủ công nhiều, không đáp ứng được yêu cầu đề ra

1.3.2 Các yếu tố gắn liền với con người

1.3.2.1 Bản thân người lao động

Lao động là nhân tố đầu tiên và quan trọng nhất tác động đến NSLĐ.NSLĐ của mỗi quốc gia, ngành và doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào tình trạngsức khoẻ, trình độ văn hoá, chuyên môn, tay nghề, kỹ năng, năng lực củangười lao động Cũng như thái độ, tinh thần trách nhiệm của người lao độngtrong công việc

Tình trạng sức khoẻ: Sức khoẻ là tài nguyên quan trọng nhất của con

người Nó ảnh hưởng tới mọi hoạt động sản xuất cũng như sinh hoạt của conngười Chính vì vậy, tình trạng sức khoẻ có ảnh hưởng lớn tới NSLĐ Nếungười lao động khoẻ mạnh sẽ dẫn tới làm việc với tinh thần sảng khoái, minh

Trang 14

mẫn, không mệt mỏi điều này giúp nâng cao hiệu quả SXKD, tăng NSLĐ.Ngược lại, nếu người lao động có tình trạng sức khoẻ không tốt sẽ dẫn tớithiếu tập trung trong khi làm việc, tinh thần mệ mỏi, uể oải, không hăng say,nhiệt tình làm giảm hiệu quả SXKD Nghiêm trọng hơn là có thể dẫn tới tainạn lao động.

Trình độ văn hoá: Nói lên sự hiểu biết của mỗi người về tự nhiên và xã

hội, những phong tục, tập quán của mỗi vùng, mỗi địa phương Người cótrình độ văn hoá thường có khả năng vận dụng, sáng tạo nhanh và biết pháthuy những đặc điểm văn hoá cũng như những điều kiện thuận lợi của tự nhiênvào trong công việc giúp hoàn thành công việc nhanh chóng và thuận lợi làmtăng khả năng nâng cao NSLĐ

Trình độ chuyên môn: Đây là một yếu tố vô cùng quan trọng, quyết

định đến thành công trong công việc Bởi nó là sự hiểu biết, khả năng của mỗingười Một người có hoàn thành công việc được hay không phụ thuộc rất lớnvào việc người đó có trình độ chuyên môn trong lĩnh vực đó hay không? Sựhiểu biết về trình độ chuyên môn càng sâu kết hợp với các kỹ năng, kỹ sảothành thạo thì thời gian hao phí lao động sẽ giảm được đáng kể điều này gópphần vào nâng cao NSLĐ Không chỉ nâng cao về mặt số lượng mà cả chấtlượng công việc cũng tốt hơn

Trong thời đại ngày nay, khi mà trình độ khoa học công nghệ phát triểnmạnh, càng đòi hỏi phải có một đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kỹthuật mới có thể nắm bắt được những công nghệ hiện đại đó Điều này chothấy, cần có các biện pháp nhằm nâng cao tay nghề của đội ngũ lao động đểtheo kịp sự phát triển

Thái độ của người lao động: Thái độ của người lao động là những

hành vi biểu hiện của người lao động trong quá trình tham gia hoạt động sảnxuất, kinh doanh Nó được biểu hiện qua: kỷ luật lao động, tinh thần tráchnhiệm, sự gắn bó với doanh nghiệp Tất cả những điều này có ảnh hưởng rất

Trang 15

lớn tới NSLĐ Khi người lao động cảm thấy mình có sự gắn bó với doanhnghiệp, người lao động sẽ hăng say làm việc và làm việc với tinh thần tráchnhịêm cao hơn

1.3.2.2 Các yếu tố gắn với tổ chức

Trình độ, khả năng tổ chức và quản lý lao động của mỗi doanh nghiệp

có tác động mạnh mẽ tới NSLĐ thông qua các hoạt động: xác định mục tiêu,phương hướng phát triển; phân công, hiệp tác lao động, các hoạt động quản trịnhân sự, các chính sách về tiền lương và nhân lực, tổ chức phục vụ nơi làmviệc và một yếu tố quan trọng không kém đó là thái độ của người quản lý

Mục tiêu, phương hướng phát triển: Mỗi một doanh nghiệp có những

mục tiêu và phương hướng phát triển riêng Việc xác định đúng đắn và chínhxác vấn đề này sẽ giúp các doanh nghiệp có những kế hoạch SXKD cũng nhưnhân sự hợp lý Điều này làm cho việc quản lý được dễ dàng và thuận tiệnhơn giúp tiết kiệm các chi phí cũng như thời gian không cần thiết nâng caohiệu quả

Phân công lao động: “ Phân công lao động là sự chia nhỏ toàn bộ các

công việc để giao cho từng người hoặc nhóm người lao động thực hiện Đó chính là quá trình gắn từng người lao động với những nhiệm vụ phù hợp với khả năng của họ”11 Phân công lao động chính là sự chuyên môn hoá laođộng Điều này giúp người lao động làm việc phù hợp với trình độ chuyênmôn của mình Việc chuyên môn hoá sẽ giúp các thao tác được thực hiện dễdàng, nhanh nhẹn và khoa học hơn tiết kiệm đợc thời gian lao động

Hiệp tác lao động: “ Hiệp tác lao động là hình thức lao động mà trong

đó nhiều người làm việc bên cạnh nhau một cách có kế hoạch và trong một sự tác động qua lại lẫn nhau trong một quá trình sản xuất nào đó hoặc trong

11 Bộ môn kinh tế lao động, giáo trình Tổ chức lao động khoa học trong xí nghiệp- Tập 1, NXB- Giáo dục,

Trang 16

những quá trình sản xuất khác nhau nhưng lại liên hệ với nhau” 12 Hiệp táclao động có hiệu quả đặc biệt với những loại lao động phức tạp đòi hỏi sựtham gia của nhiều người Thể hiện sức mạnh tập thể giúp cho việc sản xuất

có thể diễn ra một cách dễ dàng và hiệu quả hơn

Các hoạt động quản trị: Các hoạt động quản trị có vai trò quan trọng

trong việc nâng cao NSLĐ như: tuyển mộ, tuyển chọn, lương thưởng, đãi ngộ,đào tạo và phát triển, thăng tiến, kỷ luật Một doanh nghiệp có chính sáchtuyển mộ, tuyển chọn hợp lý, đúng đắn thu hút được nhân tài, sẽ xây dựngđược cho mình một đội ngũ nhân viên có chất lượng cao, vững mạnh thì hiệuquả SXKD sẽ cao Kết hợp với các chính sách lương, thưởng, đãi ngộ, thăngtiến phù hợp sẽ khuyến khích người lao động làm việc hăng say hết mình và

có hiệu quả Tạo dựng được lòng tin và sự phấn đấu đối với người lao động.Tạo động lực cho người lao động phát triển trình độ và khả năng lao động củamình Việc đào tạo và phát triển giúp người lao động nâng cao trình độ taynghề phù hợp với các yêu cầu mà công việc đề ra, đồng thời theo kịp với sựtiến bộ của khoa học công nghệ, điều này cũng giúp người lao động gắn bóvới doanh nghiệp hơn Tất cả các yếu tố này mà thực hiện tốt, có hiệu quả đềulàm nâng cao NSLĐ

Nhà quản lý: Các nhà quản lý có vai trò đặc biệt quan trọng Một

người quản lý có cái nhìn tổng quát, có các chính sách quản lý và tổ chức phùhợp thì sẽ giúp doanh nghiệp phát triển Cùng với việc quan tâm đến ngườilao động, biết cách tạo động lực để họ làm việc một cách tích cực thì hiệu quảsản xuất sẽ cao Một người lãnh đạo mà chỉ biết dùng quyền lực cứng nhắccủa mình để lãnh đạo và ra các quyết định thì sẽ không có được sự tôn trọng,tin tưởng của nhân viên Nhân viên sẽ làm việc không tự giác và độc lập,

12 Bộ môn kinh tế lao động, giáo trình Tổ chức lao động khoa học trong xí nghiệp- Tập 1, NXB- Giáo dục,

1994, tr 95

Trang 17

không phát huy được tính sáng tạo và hứng thú trong lao động Thái dộ củangười lãnh đạo ảnh hưởng trực tiếp đến mối quan hệ giữa lãnh đạo với tậpthể, đóng vai trò to lớn trong việc xây dựng và củng cố tập thể vững mạnh.Điều đó, ảnh hưởng tới hiệu quả làm việc và NSLĐ

1.3.3 Các yếu tố thuộc về điều kiện tự nhiên

Điều kiện tự nhiên có tác động không nhỏ tới NSLĐ Các yếu tố như:thời tiết, khí hậu, trữ lượng, hàm lượng nguyên vật liệu, sự phì nhiêu của đấtđai, môi trường làm việc… tất cả đều ảnh hưởng tới NSLĐ

Ví dụ như: thời tiết, khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất.Với các ngành như xây dựng hay nông nghiệp hoặc các công việc phải làmngoài trời thì còn bị tác động mạnh hơn Khi thời tiết xấu các hoạt động sảnxuất rất dễ bị ngừng hoạt động Hoặc trong nông nghiệp khi có bão, lũ hoặckhi hạn hán dẫn tới mất mùa hoặc ngập lụt ảnh hưởng trực tiếp tới năng suấtcây trồng của nông dân làm giảm NSLĐ Độ phì nhiêu của đất đai, của rừng,của biển khác nhau cũng mang lại năng suất khác nhau Hay trong côngnghiệp, trữ lượng, hàm lượng các mỏ khác nhau đều tác động tới NSLĐ Vínhư ở Quảng Ninh rất phát triển ngành công nghiệp khai thác than vì ở đâyhàm lượng các mỏ than lớn, trữ lượng nhiều, hay như ở Vũng Tàu lại pháttriển ngành dầu khí là do điều kiện về tự nhiên mà các vùng khác không cóđược những tài nguyên như vậy Tuy nhiên, trong những năm gần đây, conngười đã tác động vào thiên nhiên quá nhiều, có những nguồn tài nguyên đã

bị khai thác cạn kiệt Điều này có ảnh hưởng xấu đến môi trường tự nhiên Để

có thể phát triển lâu dài và bền vững đòi hỏi con người phải có các biện phápphù hợp và các hành động tích cực tác động vào tự nhiên

1.4 Sự cần thiết phải nâng cao năng suất lao động

1.4.1 Ý nghĩa của tăng năng suất lao động

Trang 18

Như đã trình bày ở trên, NSLĐ được coi như là một trong những chỉtiêu quan trọng phản ánh trình độ phát triển kinh tế và hiệu quả sử dụng laođộng trong các ngành, các doanh nghiệp Vì vậy, việc tăng NSLĐ có một ýnghĩa rất lớn đối với sự phát triển của xã hội loài người, nó cũng là động cơthúc đẩy sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia Đối với mỗi ngành, mỗidoanh nghiệp, tăng năng suất lao động càng có ý nghĩa quan trọng:

 NSLĐ tăng làm cho giá thành sản phẩm giảm vì tiết kiệm được chiphí về tiền lương trong một đơn vị sản phẩm Tăng khả năng cạnh tranh trênthị trường giúp doanh nghiệp bán được nhiều sản phẩm hơn, chiếm lĩnh thịtrường

 Tăng NSLĐ cho phép giảm được số người làm việc, do đó cũng dẫnđến tiết kiệm được quỹ tiền lương; đồng thời lại tăng tiền lương cho từngcông nhân do hoàn thành vượt mức sản lượng

 NSLĐ cao và tăng nhanh sẽ tạo điều kiện tăng quy mô và tốc độ củaGDP và GNP, cho phép giải quyết thuận lợi các vấn đề tích luỹ, tiêu dùng

 Làm thay đổi cơ chế quản lý kinh tế

1.4.2 Sự cần thiết phải tăng năng suất lao động

Mục tiêu của việc tăng NSLĐ là hoàn thiện chất lượng cuộc sống củacon người Vấn đề trung tâm là đảm bảo một xã hội tốt đẹp hơn thông qua cảithiện điều kiện lao động Hơn nữa, tăng năng suất dẫn tới tăng việc làm, điềunày thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển Năng suất lao động còn bao trùm cảhiệu quả kinh tế

Nâng cao chấtlượng cuộc sống

Nâng cao tiêuchuẩn sống

Trang 19

Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ giữa NSLĐ và kinh tế- đời sống

Từ sơ đồ ta cũng thấy rõ được sự cần thiết phải tăng NSLĐ Khi NSLĐtăng lên đồng nghĩa với việc doanh thu chung của doanh nghiệp tăng và ngườilao động cũng được hưởng lợi trong đó Thể hiện ở GDP bình quân đầu ngườităng, dẫn tới tiêu chuẩn sống về cả vật chất, tinh thần, văn hoá đều tăng…Chính những điều này là điều kiện để nâng cao chất lượng cuộc sống

Tăng GDP

Trang 20

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG

Ở NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN 2.1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của ngành CNCB

2.1.1 Sự hình thành, phát triển, đặc điểm HĐ SXKD ngành CN

2.1.1.1 Công nghiệp Việt Nam trước Cách mạng tháng 8/1945

Nói đến CN Việt Nam theo đúng nghĩa của nó, thì phải kể từ khi thựcdân Pháp xâm lược, CN hiện đại mới hình thành những mầm mống đầu tiên.Trước đó, trong các triều đại phong kiến, chủ yếu là thủ công nghiệp giảiquyết những nhu cầu về xây dựng, giao thông, các nhu cầu yếu phẩm chotriều đình, quan lại và dân cư Nhà nước cũng có tổ chức một số cơ sở khaithác mỏ sắt, mỏ đồng, mỏ muối… nhưng hầu hết cũng chỉ dùng phương phápthủ công, chưa có cơ khí

Từ khi Pháp xác lập sự thống trị ở Việt Nam, nhất là từ đầu thế kỷ XX,Pháp mới bắt đầu xây dựng một số cơ sở CN Trước hết là các ngành khaikhoáng, cơ khí rồi dần dần hình thành hệ thống CN dịch vụ và CNCB

Khai thác mỏ là ngành đi đầu trong công nghiệp Việt Nam Một trongnhững mục tiêu của việc chiếm thuộc địa của thực dân Pháp là tìm kiếm cáctài nguyên trong lòng đất Người Việt Nam cũng đã biết tới than đá từ lâu,nhưng mãi đến tận ngày 12/3/1870, một nhà thám hiểm người Pháp mới khámphá ra một mỏ than lộ thiên khổng lồ ở vịnh Hạ Long Và 20 năm sau đó thìviệc khai thác đã bắt đầu được tiến hành Những năm cuối của thế kỷ XIX, sốcông nhân ở vùng mỏ này lên tới 4000 người Kỹ thuật khai thác chủ yếu làthủ công Sản lượng chưa lớn, khoảng 10000-12000 tấn/năm Sau đại chiếnthế giới kết thúc, việc khai thác than tiến triển mạnh mẽ, sản lượng đạt tới 3-4triệu tấn/năm Ban đầu đa số than khai thác ra được xuất khẩu Sau đại chiến,

tỷ lệ than sử dụng trong nước có tăng lên, do nhu cầu các ngành công nghiệp

Trang 21

năng lượng và chế biến Sau than là kẽm và thiếc chiếm khoảng trên dưới10% tổng giá trị sản lượng công nghiệp khai thác mỏ của Pháp ở ĐôngDương

Cùng với việc ra đời ngành khai thác mỏ thì ngành công nghiệp vật liệuxây dựng và phục vụ giao thông cũng ra đời ngay sau đó Đây cũng là lĩnhvực cần thiết ngay từ đầu của công cuộc kinh doanh của Pháp tại ĐôngDương Cơ sở công nghiệp vật liệu xây dựng đầu tiên là nhà máy xi măng HảiPhòng được xây dựng vào năm 1894 với 4 lò xoay, do có được 4 yếu tố quantrọng là gần các cơ sở sản xuất than đá, đá vôi, đất sét và vận tải đường thuỷ

Sự lựa chọn này đã tạo cho nhà máy cả nguồn cung cấp vật tư lẫn thị trường.Nhà máy xi măng Hải Phòng là một trong những nhà máy lớn nhất và xưanhất ở Đông Dương Nó không chỉ cung cấp cho nhu cầu xây dựng trongnước, mà còn xuất khẩu phần đáng kể ra nước ngoài Khác với gạch, đá, vôi,vữa… xi măng và bê tông là yếu tố hoàn toàn mới trong các loại vật liệu xâydựng mà Pháp đưa vào Việt Nam Nhờ đó, ngành xây dựng đã có những thayđổi rất lớn cả về chất lượng và phương pháp Nó giúp chúng ta thực hiện đượcnhững công trình kiến trúc cao tầng, với khẩu độ lớn hơn so với các loại vậtliệu cổ truyền và với độ bền cao hơn nhiều

Để phục vụ cho sự phát triển của các ngành công nghiệp, những nhàmáy cơ khí vận tải cũng đã được hình thành khá sớm, điển hình là nhà máyBason Đến khi tiến hành xây dựng hệ thống đường sắt và đường bộ, Pháp đãlập ra các nhà máy sửa chữa và chế tạo toa xe lửa ở Gia Lâm, Vinh, SàiGòn…

Nhắc tới các ngành công nghiệp, không thể không kể đến công nghiệpdịch vụ Và điện là một ngành không thể thiếu trong giai đoạn đầu Từ năm

1900, Pháp bắt đầu xây dựng các nhà máy điện ở các đô thị lớn, sau mới đếncác đô thị nhỏ Đến năm 1935, toàn Đông Dương đã có 42 nhà máy điện vớicông suất lắp đặt là 59000kW và công suất sử dụng là 40200kW Hầu hết các

Trang 22

ngành công nghiệp dịch vụ đều do tư nhân đứng ra lãnh thầu với chính quyền

sở tại Chính quyền Pháp giám sát rất chặt chẽ về số lượng, chất lượng và đặcbiệt là về giá cả Trong thời gian này, ngành CNCB cũng khá phát triển

Tư bản Pháp thống trị các ngành công nghiệp quan trọng, hàng đầu tạiViệt Nam như: khai thác mỏ, điện, cơ khí, rượu, bia, dệt, vật liệu xây dựng…sau đó là người Hoa Công nghiệp của người bản xứ kém phát triển Đến đầuthập kỷ 40, tổng số vốn của các doanh nghiệp tư nhân Việt Nam chỉ chiếm có1% tổng vốn và sử dụng 9% tổng số lao động làm thuê trong công nghiệp

Năm 1940, khi Nhật Bản vào Đông Dương, một số nhà kinh doanh ViệtNam đã nắm thời cơ dựa vào thế lực của Nhật để phát triển sản xuất, cungứng cho những nhu cầu của Nhật như: xay xát lúa gạo, dệt bao đay … Cũng

từ năm này, Đông Dương đã trở thành đối tượng phong toả của Đồng minh vìquân đội Nhật chiếm đóng ở đây Vì thế hàng nhập khẩu giảm mạnh, các tàuhàng không cập bến được Đây là cơ hội để cho các nhà kinh doanh Việt Namtìm cách chế tạo sản phẩm nội địa thay thế Bởi vậy, thời kỳ này cũng là thời

kỳ phát triển rất mạnh của hàng nội địa Tuy những nhà công nghiệp ViệtNam hầu hết chỉ hoạt động trong CNCB, với những xí nghiệp vừa và nhỏ,vốn đầu tư ít, lao động sử dụng cũng ít, nhưng nó lại có những ý nghĩa vôcùng quan trọng:

Một là: Chiếm lĩnh một số lĩnh vực mà Pháp và Hoa ít chú ý tới, đó là

sản xuất hàng tiêu dùng phục vụ cho tầng lớp bình dân Việt Nam

Hai là: Những hoạt động kinh doanh trong công nghiệp của người Việt

Nam phần lớn được gửi gắm một yêu cầu chính trị và tinh thần, nó thể hiệnkhả năng của người Vịêt trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, giành lại chủquyền kinh tế Vì vậy, phần lớn các nhà kinh doanh công nghiệp Việt Namcũng đồng thời là những người có tinh thần dân tộc, yêu nước, có những hoạtđộng xã hội kèm theo

Trang 23

2.1.1.2 Công nghiệp Việt Nam trong sự nghiệp kháng chiến và kiến quốc (1945- 1954)

Sau khi Cách mạng tháng 8/1945 thành công, chính quyền mới đứngtrước tình hình một nền công nghiệp sa sút thê thảm do chiến tranh để lại Cácngành công nghiệp trong thời Pháp thuộc rất mạnh thì giờ đây giảm mạnh.Công nghiệp khai thác mỏ giảm khoảng 10 lần so với trước, còn CNCB thìgần như tê liệt hoàn toàn Một phần do những xí nghiệp quan trọng đã bị quânđội Nhật chiếm cứ để khai thác cho mục đích chiến tranh, cũng vì thế đã bịkhông quân của đồng minh oanh tạc Một phần khác là do các chủ cũ là ngườiPháp họ đã đóng cửa để thoát thân

Giai đoạn này, Nhà nước Việt Nam chủ trương mở mang kinh tế côngthương nghiệp bằng hai con đường:

Thứ nhất: Phát huy lòng yêu nước của giới công thương, tạo mọi điều

kiện thuận lợi cho họ đem cả tài lực, vật lực ra làm những việc có lợi chonước nhà

Thứ hai: Tiếp tục để cho các công ty tư bản Pháp và tư bản nước ngoài

tiếp tục kinh doanh như cũ, cố tránh những xáo trộn không cần thiết

Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã gửi thư cho giới công thương gia Việt

Nam với nội dung: “Chính phủ nhân dân và tôi sẽ tận tâm giúp đỡ giới

Công-Thương trong cuộc kiến thiết này Việc nước và việc nhà bao giờ cũng đi đôi với nhau Nền kinh tế quốc dân thịnh vượng nghĩa là các sự kinh doanh của các nhà công nghiệp, thương nghiệp thịnh vượng”13 Đã có nhiều công ty kinhdoanh được thành lập như: Việt Thương công ty chuyên kinh doanh về nôngsản xuất nhập khẩu; Việt Nam Công Thương ngân hàng; ngân hàng Nam Á;Thái Bình Dương hội; Công ty Hương Việt chuyên làm các công việc xâydựng, kiến thiết kỹ nghệ điện lực, cơ khí, hoá chất, khai thác các nguồn lợithiên nhiên, xuất khẩu hàng hoá; Công ty Việt Bắc chuyên vận tải hàng hoá,

Trang 24

nhất là vận chuyển than và hàng xuất khẩu Ngoài ra, chính phủ cũng chủtrương mở lại các mỏ than ở Quảng Ninh, Tuyên Quang, Thái Nguyên, NinhBình… Và công nghiệp quốc phòng cũng được chú trọng trong giai đoạn này.

Vì đây là lĩnh vực quan trọng nhằm sản xuất vũ khí và các phương tiện chiếntranh cung cấp cho quân đội Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã cho xây dựngmột số cơ sở sản xuất quốc phòng, tổ chức sản xuất vũ khí bởi vì, sau Cáchmạng, chủ tịch Hồ Chí Minh và Chính phủ đã cố gắng giữ hoà bình nhưngnhận thấy Pháp vẫn còn ngoan cố

Khi kháng chiến bùng nổ, các ngành công nghiệp quốc phòng, côngnghiệp dân dụng, tiểu thủ công nghiệp càng phát triển Hầu như tất cả cácngành này sản xuất ra là để phục vụ kháng chiến

Công nghiệp vùng Pháp chiếm bị sa sút mạnh kể cả những ngành hàngđầu Chỉ còn hai ngành là xi măng và thuốc lá là phát triển Điều này cho thấydấu hiệu của sự đi xuống trong nền công nghiệp Pháp Còn công nghiệp củangười Việt Nam trong vùng Pháp tạm chiếm là một lĩnh vực sản xuất tạm bợ,chờ thời cơ và vẫn không thể không mang tính chất cơ hội vì họ tin tưởng vàochiến thắng của Việt Minh nên họ muốn chờ chiến tranh kết thúc

2.1.1.3 Công nghiệp Việt Nam thời kỳ 1955- 1965

Sau ngày hoà bình thì tình hình công nghiệp của chúng ta rất đáng longại Trong vùng tự do cũ thì hầu như các nhà máy lớn và quan trọng đều đã

bị phá huỷ hoàn toàn hoặc tê liệt hoạt động Còn vùng mới tiếp quản thì cácnhà máy phải hoạt động cầm chừng do thiếu nguyên vật liệu để thay thế.Người lao động thất nghiệp lan tràn Trước tình hình đó, Bộ Chính trị đã raNghị quyết vào tháng 5/1954 nêu ra 2 nhiệm vụ cấp bách là khôi phục sảnxuất nông nghiệp sau đó là công nghiệp nhẹ và thủ công nghiệp

Bước vào giai đoạn khôi phục công nghiệp hiện đại, với phương châm

là phải dựa vào sức mình là chính, phát động các phong trào thi đua sản xuất,

Trang 25

thực hành tiết kiệm và học tập rộng khắp, khơi dậy nhiệt tình lao động và pháthuy sáng kiến của giai cấp công nhân và tranh thủ sự giúp đỡ của các nướcanh em như Liên Xô và Trung Quốc Chúng ta tập trung đầu tư cho côngnghiệp quốc doanh Kết quả là trong thời gian ngắn chúng ta đã khôi phục vềcăn bản các xí nghiệp, nhà máy Sản lượng một số ngành đã tăng và vượt mứcnăm 1939- năm cao nhất dưới thời Pháp thuộc Sản lượng điện tăng từ 53triệu kwh lên 121,2 triệu kwh; than từ 0,6 triệu tấn lên 1,1 triệu tấn; xi măngtăng từ 8500 tấn lên 165100 tấn; phân hoá học từ 6400 tấn tăng lên 22500 tấn;các ngành khác như: giấy, diêm, bao, vải, sợi bông, gạch, gỗ, thuốc chữabệnh… đều tăng nhanh

Cũng trong thời gian này, Chính phủ đã bước đầu xác lập và củng cố hệthống quản lý mới của công nghiệp Các quy chế và biện pháp quản lý đượcban hành cho phù hợp hơn với tình hình thị trường và tạo điều kiện thuận lợihơn cho các doanh nhân SXKD Nội dung phát triển công nghiệp giai đoạnnày là:

Một là: Kết hợp cải tạo và phát triển công nghiệp, lấy cải tạo để giải

phóng sức sản xuất trong công nghiệp, chuyển công nghiệp- tiểu thủ côngnghiệp tư nhân cá thế sang các hình thức công tư hợp doanh, sao cho quan hệsản xuất xã hội chủ nghĩa chiếm vị trí thống trị và phát huy tác dụng thúc đẩy,

mở đường cho lực lượng sản xuất trong công nghiệp phát triển

Hai là: Tập trung phát triển công nghiệp nặng đồng thời chú ý phát

triển công nghiệp nhẹ, bước đầu hình thành nền công nghiệp hiện đại với cơcấu tương đối hoàn chỉnh

Ba là: Kết hợp phát triển công nghiệp quốc doanh TW với xây dựng và

phát triển công nghiệp địa phương, kết hợp công nghiệp địa phương có quy

mô lớn, kỹ thuật hiện đại với công nghiệp địa phương quy mô vừa và nhỏ, kỹthuật nửa cơ giới và thủ công để khai thác các tiềm năng của địa phương vàđáp ứng nhu cầu sản xuất- tiêu dùng tại chỗ

Trang 26

Bốn là: Chú trọng đến phát triển công nghiệp phục vụ cho sản xuất

nông nghiệp

2.1.1.4 Công nghiệp Việt Nam thời kỳ 1965- 1975

Bước vào giai đoạn mới với tình huống chiến tranh phá hoại miền Bắcrất khốc liệt bằng không quân của Mỹ qua hai đợt (1964 và 1972), Đảng vàNhà nước ta đã có những biện pháp kịp thời để chuyển hướng của nền kinh tếnói chung và của ngành công nghiệp nói riêng Điều đó được thể hiện qua 4nội dung chủ yếu sau:

Một là: Di chuyển nhanh chóng các cơ sở sản xuất về nơi sơ tán, bảo vệ

cho xí nghiệp được an toàn và đặc biệt phải duy trì sản xuất trong mọi tìnhhuống, cải tiến công tác tổ chức sản xuất công nghiệp phù hợp với tình hình

có chiến tranh, biết kết hợp giữa sản xuất và chiến đấu nhằm đảm bảo cungcấp các hàng hoá tiêu dùng thiết yếu và duy trì đời sống nhân dân không bịđảo lộn trong chiến tranh

Hai là: Khẩn trương xây dựng và phát triển mạng lưới công nghiệp địa

phương về các vùng hậu phương, trung du và miền núi Phân bố lại sản xuấtcông nghiệp để gắn với nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ Đồng thời,phải biết gắn công nghiệp với nông nghiệp và với các ngành kinh tế khác, gắnkinh tế với quốc phòng

Ba là: Tích cực chấn chỉnh lề lối quản lý kinh tế đặc biệt là căn bệnh

hành chính tập trung quan liêu cửa quyền, tăng cường tính tự chủ của cơ sở,giảm sự can thiệp hành chính vào kinh doanh

Bốn là: Nhìn một cách tổng thể và lâu dài thì ngay trong chiến tranh

vẫn phải tiến hành nghiên cứu điều tra cơ bản, thăm dò và khảo sát, lập quyhoạch dài hạn, có kế hoạch đào tạo đội ngũ chuẩn bị cho xây dựng lớn khihoà bình

Mặc dù chúng ta đã có những phương hướng cụ thể để giảm thiểu sựphá hoại của chiến tranh Tuy nhiên, các xí nghiệp công nghiệp và hệ thống

Trang 27

giao thông vận tải huyết mạch đã là những mục tiêu hàng đầu của không quân

Mỹ Hầu hết các khu công nghiệp, 100% các nhà máy điện, 345 xí nghiệpcông nghiệp đã bị đánh phá nặng nề Điều này đã làm cho sản xuất côngnghiệp gặp nhiều khó khăn do đó, mức sản xuất công nghiệp bị giảm sút rấtnhiều so với thời kỳ trước chiến tranh như: Sản lượng điện từ 633,6 triệu kwhgiảm xuống còn 501 triệu kwh; than từ 4,2 triệu tấn còn 2,7 triệu tấn; máy cắtgọt kim loại từ 1866 cái giảm xuống 1857 cái; xi măng từ 573 ngàn tấn giảmxuống 524 ngàn tấn…

Vào năm 1971- năm cuối của thời kỳ 3 năm khôi phục sau chiến tranh,việc thực hiện kế hoạch sản xuất đã có tiến bộ hơn Giá trị sản lượng toànngành công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp đã tăng 14% so với kế hoạch đề ra.Tuy nhiên, công cuộc khôi phục kinh tế đang tiến hành thì vào giữa nhữngnăm 1972 lại bắt đầu cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai và mức độ pháhoại của nó bằng cả 4 lần trước Lại một cuộc khôi phục sau chiến tranh mớiđược tiến hành Cuộc khôi phục lần này chú trọng tới một số ngành cơ bảnnhư: Các ngành sản xuất vật liệu xây dựng và năng lượng; phát triển cácngành các ngành cơ khí chế tạo như xà lan, tầu kéo, sửa chữa ô tô, xe máy…phục vụ khôi phục lại giao thông vận tải; sản xuất hàng tiêu dùng và hàngxuất khẩu

Nói chung, thời kỳ phát triển công nghiệp trong 20 năm mô hình côngnghiệp hoá XHCN và cơ chế kế hoạch hoá tập trung đã tạo nên sức mạnh vàđồng thời cũng bộc lộ nhiều nhược điểm Được thể hiện qua những điểm sau:

 Trong mô hình công nghiệp hoá XHCN cổ điển, công nghiệp đượccoi như xương sống của hệ thống kinh tế, tập trung cao độ vào tay Nhà nước

và đặc biệt ưu tiên cao độ cho công nghiệp nặng Mà phát triển công nghiệpnặng thì phải có những nguồn vốn lớn nhưng lại chậm sinh lời, chậm thu hồi

 Song song với mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung là tính baocấp, hành chính, quan liêu

Trang 28

 Xí nghiệp là đơn vị cơ sở và là tế bào kinh tế, nhưng lại không phải

là chủ thể sở hữu nên cũng không còn là chủ thể của thị trường Mọi hoạtđộng của nó được quy định bởi kế hoạch Nhà nước tập trung Xí nghiệp ởtrong tình thế thụ động, không có khả năng và nhu cầu phản ứng linh hoạt vớinhu cầu và thị trường

2.1.1.5 Công nghiệp Việt Nam thời kỳ 1975- 1986

Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, miền Nam hoàn toàn giải phóng,đất nước thống nhất, cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội Trong giai đoạnnày, ngành công nghiệp Việt Nam đứng trước những thuận lợi, khó khăn cũngnhư những nhiệm vụ nặng nề và đã đạt được những thành tựu nhất định

Đến năm 1976 thì toàn ngành công nghiệp quốc doanh và công thươnghợp doanh đã có khoảng 52 vạn cán bộ, công nhân viên Trong đó, miền Bắc

có 1279 xí nghiệp, miền Nam có 634 xí nghiệp, trung ương quản lý 540 xínghiệp, địa phương quản lý 1373 xí nghiệp Về tiểu thủ công nghiệp, miềnBắc có 3000 cơ sở chuyên nghiệp với trên 60 vạn lao động Còn ở miền Nam

có tới hàng chục vạn cơ sở tư nhân với 80- 90 vạn lao động, nhưng phần lớnchưa được khôi phục lại Năm 1976 giá trị tổng sản lượng của ngành côngnghiệp đạt 48 tỷ đồng Trong cơ cấu của nền kinh tế quốc dân, ngành côngnghiệp chiếm tỷ trọng 10,6% lao động xã hội; 37% giá trị tài sản cố định; làm

ra 38,4% tổng sản phẩm xã hội; 25,3% GDP Tuy nhiên, một điểm cần nói tới

đó là nguồn nguyên liệu của chúng ta chủ yếu phụ thuộc vào nước ngoài Đặcbiệt các ngành cơ khí, hoá chất, dệt phụ thuộc 100%

Trong giai đoạn này, Đảng và Nhà nước ta có những chủ trương chínhsách mới như: điều chỉnh mối quan hệ giữa công nghiệp với nông nghiệp,giữa công nghiệp nặng với công nghiệp nhẹ, trong cải tạo XHCN đối vớicông nghiệp đã chú ý hơn tới các hình thức thích hợp, đồng thời cũng đã cónhững cải tiến quản lý công nghiệp theo hướng mở rộng quyền tự chủ cho xí

Trang 29

nghiệp và hợp tác xã Tuy nhiên, vẫn còn hạn chế là chưa thấy rõ được sự cầnthiết phải xoá bỏ cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp.

Đến giai đoạn 1981- 1985, công nghiệp vượt qua thời kỳ suy thoái vàkhủng hoảng, bắt đầu có bước phát triển đều đặn, rõ ràng, năm sau cao hơnnăm trước Năm 1983 giá trị tổng sản lượng công nghiệp đã vượt năm 1977gần 20% Và đến năm 1985, giá trị sản lượng công nghiệp đã đạt 105 tỷ đồng,tăng trên 61,3% so với năm 1976 và 57,4% so với năm 1980 Trong thời kỳnày, tốc độ tăng bình quân đạt 9,5% Cơ cấu một số ngành công nghiệp chủyếu được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.1 Cơ cấu ngành công nghiệp theo giá trị sản lượng14

Trang 30

đã có 3200 xí nghiệp quốc doanh, 36630 cơ sở tiểu thủ công nghiệp với 2,653triệu lao động, giá trị tổng sản lượng đạt 105 tỷ đồng, làm ra 30% thu nhậpquốc dân, 40% tổng sản phẩm xã hội, góp phần quan trọng vào công cuộc xâydựng và phát triển kinh tế trong thời kỳ mới

Tuy có những tiến bộ rõ rệt, nhưng nhìn chung công nghiệp Việt Namhãy còn nhỏ bé, hiệu quả trên đồng vốn đầu tư còn thấp, công nghiệp chưađáp ứng được yêu cầu trong nước về trang thiết bị hiện đại hoá cho nền kinh

tế và các hàng hoá tiêu dùng thiết yếu cho nhân dân Đầu tư của Nhà nướccho công nghiệp rất lớn và không ngừng tăng lên qua các năm nhưng giá trịsản lượng lại tăng chậm Mắc phải những vấn đề này là do các nguyên nhân:

Thứ nhất là: Sau khi hoà bình lập lại, do nhận định và đánh giá không

sát tình hình, chỉ nhấn mạnh thuận lợi mà không thấy hết khó khăn như xuấtphát điểm quá thấp lại bị chiến tranh và phong toả từ bên ngoài… chúng ta đã

đề ra các chỉ tiêu phát triển kinh tế- xã hội và công nghiệp quá cao Kết quả lànhiều chỉ tiêu không hoàn thành đã làm mất cân đối và căng thẳng trong nềnkinh tế

Thứ hai là: Quá chú trọng tới phát triển công nghiệp nặng, những công

trình quy mô lớn, cần nhiều vốn và chậm thu hồi trong khi đất nước còn đangnghèo cần đầu tư cho sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp nhẹ và lươngthực- thực phẩm

Trang 31

Thứ ba là: Trong quá trình cải tạo XHCN đối với công nghiệp miền

Nam chưa quán triệt chính sách kinh tế nhiều thành phần, có tư tưởng nóngvội muốn xoá bỏ ngay kinh tế tư nhân

Thứ tư là: Cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành còn hết sức yếu kém,

thiếu đồng bộ, cũ nát, trình độ kỹ thuật lạc hậu, lao động chủ yếu là thủ công,nền kinh tế trong tình trạng sản xuất nhỏ, phân công lao động chưa phát triển,NSLĐ thấp

Thứ năm là: Chậm đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, duy trì cơ chế quản

lý tập trung quan liêu bao cấp, quản lý Nhà nước chồng chéo và chưa táchkhỏi quản lý SXKD đã dẫn tới các cơ sở sản xuất trở nên lệ thuộc thiếu tínhchủ động sáng tạo

2.1.1.6 Công nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi mới từ năm 1986 đến nay

Giai đoạn này, bối cảnh quốc tế có tác động to lớn đến phát triển côngnghiệp của Việt Nam Các bối cảnh này bao gồm:

 Toàn cầu hoá kinh tế đã trở thành xu thế khách quan, hội nhập kinh

tế quốc tế là yêu cầu tất yếu

 Cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển như vũ bão đã ảnhhưởng to lớn và trực tiếp đến tất cả các mặt của đời sống kinh tế- xã hội.Trình độ khoa học và công nghệ là yếu tố cơ bản quyết định đến sự cạnh tranhcủa mỗi doanh nghiệp

 Các cuộc xung đột vẫn diễn ra, đặc biệt là sự chênh lệch trình độphát triển của các nước là yếu tố gây khó khăn cho việc đảm bảo sự bình đẳngtrong quan hệ hợp tác

 Đông Á và Đông Nam Á là khu vực phát triển với sự nổi lên của 4con rồng châu Á

Còn trong nước thì nền kinh tế nói chung và sản xuất công nghiệp vẫntăng chậm, hơn nữa có xu hướng giảm sút và rơi vào khủng khoảng Trongkhi nguồn viện trợ của nước ngoài đang bị cắt giảm cộng thêm lệnh cấm vậncủa Mỹ ngăn cản Việt Nam bình thường hoá quan hệ với thế giới

Trang 32

Trước tình hình quốc tế và trong nước Đảng và Nhà nước ta đã đưa ranhiều đường lối chính sách nhằm cải thiện tình hình này:

Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) đã xác định “ Công nghiệp nhẹ và tiểuthủ công nghiệp, thủ công nhiệp đáp ứng cho nhu cầu của nhân dân về nhữngloại hàng hoá thông thường, bảo đảm yêu cầu chế biến nông, lâm, thuỷ sảntăng nhanh việc làm hàng gia công xuất khẩu và các mặt hàng xuất khẩu khác,đồng thời đáp ứng nhu cầu đa dạng hoá về hàng tiêu dùng Khai thác triệt đểmọi nguồn nguyên liệu, tận dụng các loại phế liệu, tranh thủ nguồn nguyênliệu gia công cho nước ngoài… Phát triển công nghiệp nặng và xây dựng kếtcấu hạ tầng phải nhằm phục vụ các mục tiêu kinh tế, quốc phòng trong chặngđường đầu tiên và theo khả năng thực tế, chuẩn bị tiền đề cho sự phát triểnkinh tế trong chặng đường tiếp theo Ưu tiên phát triển công nghiệp nănglượng Ngành công nghiệp cơ khí phải được sắp xếp lại, đồng bộ hoá, chuyênmôn hóa, từng bước đổi mới thiết bị Trong công nghiệp sản xuất nguyên vậtliệu, chú ý đến nguyên liệu khoáng sản và các loại nguyên liệu khác để sảnxuất phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc thú y… Không bố trí xây dựng côngnghiệp nặng vượt quá điều kiện và khả năng thực tế…”15

Bước sang giai đoạn 1991- 1995, Đại hội Đảng lần thứ VII (1991) đãxác định: “ Đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng và xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu

đa dạng, chất lượng ngày càng cao, phục vụ tốt nhu cầu trong nước và xuấtkhẩu, tăng thêm nhiều việc làm… Phát triển một số ngành công nghiệp nặngtrước hết phục vụ cho sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, hàng tiêu dùng và hàngxuất khẩu, đồng thời tạo cơ sở cho những bước phát triển tiếp theo…”16

Giai đoạn 1996-2000, Đại hội Đảng lần thứ IIIV (1996) xác định “ pháttriển các ngành công nghiệp, chú trọng trước hết công nghiệp chế biến, côngnghiệp hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, xây dựng có chọn lọc một số cơ sở

15 Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, NXB- Chính trị quốc gia, 2005, tr 51-52

Trang 33

công nghiệp nặng về dầu khí, than, xi măng, cơ khí, điện tử, thép, phân bón,hoá chất, một số cơ sở công nghiệp quốc phòng…”17.

Giai đoạn 2001 đến nay, đất nước chuyển sang thực hiện nhiệm vụ đẩymạnh CNH- HĐH Đảng và Nhà nước ta đã chú trọng đến việc phát triểnngành CN theo chiều sâu, đổi mới thiết bị CN tiên tiến Phát triển mạnh CNcông nghệ cao, nhất là công nghệ thông tin, viễn thông, điện tử

Sau hơn 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới, CN nước ta đã có sựphát triển khá cơ bản trên nhiều phương diện được thể hiện qua bảng sau:

Trang 34

Bảng 2.2.

Trang 35

Biểu 2.1: GDP công nghiệp tính theo giá thực tế (Tỷ đồng)

Nhìn vào bảng 2.2 ta thấy các chỉ tiêu trong ngành công nghiệp qua cácnăm đều tăng Điển hình như GDP từ 138578 tỷ đồng năm 2000 lên tới

396063 tỷ đồng năm 2007 Bên cạnh đó, vốn đầu tư, giá trị tài sản cố định vàđầu tư tài chính dài hạn cũng tăng đã làm tăng quy mô sản xuất tạo thêmnhiều việc làm cho người lao động nên số lao động trong các doanh nghiệp đãtăng lên đáng kể năm 2000 chỉ có 1822741 lao động thì đến năm 2006 sốlượng lao động đã là 3711041 người Và kết quả hoạt động SXKD của toànngành được thể hiện cụ thể qua bảng sau:

Trang 36

Bảng 2.3 Tốc độ tăng NSLĐ của ngành công nghiệp giai đoạn 1995- 2007

Trang 37

Qua bảng ta thấy, NSLĐ của toàn ngành công nghiệp luôn tăng từ năm

1995 cho đến 2007 tuy có năm 2000 là giảm Tốc độ tăng NSLĐ trung bìnhtrong giai đoạn 1995- 1999 là 5,85% tăng mạnh hơn giai đoạn 2001- 2007 là2,22% Điều này một phần là do tốc độ tăng GDP chậm hơn tốc độ tăng củalao động Một phần là do chúng ta đã chú trọng tới phát triển công nghiệp, tuynhiên mới chỉ chú ý tới phát triển theo chiều rộng chứ chưa thực sự phát triểntheo chiều sâu Sử dụng nhiều lao động chứ khoa học công nghệ vẫn còn lạchậu, chưa được đầu tư đúng mức Chính vì vậy, để nâng cao hiệu quả SXKD,tăng NSLĐ đòi hỏi ngành công nghiệp phải chú trọng đến phát triển côngnghệ kỹ thuật hơn nữa, đồng thời nâng cao trình độ cho đội ngũ lao động

2.1.2 Tình hình phát triển và đặc điểm SXKD của ngành CNCB

2.1.2.1 CNCB trước Cách mạng tháng 8/1945

CNCB Việt Nam cũng có nguồn gốc từ thời Pháp thuộc CNCB củaPháp ở Việt Nam về cơ bản là CNCB nông sản và lâm sản Trong CNCBnông sản, ngành xay xát lúa gạo chiếm vị trí quan trọng nhất, cũng ra đời sớmnhất Nhà máy xay xát đầu tiên được xây dựng tại chợ Lớn vào những năm

1870 Cho đến năm 1885, khắp Nam bộ đã có tới 200 xưởng xay xát

Đi đôi với ngành CN xay xát, có ngành CN nấu rượu Ngành CN nấurượu ra đời nhằm mục đích tài chính, tức là giải quyết nhu cầu ngân sách chochính quyền đô hộ Pháp ở Đông Dương

Thời kỳ này Pháp cũng rất chú trọng tới ngành công nghiệp đường, xâydựng nhà máy sản xuất đường ở cả 3 miền Bắc- Trung- Nam Sản lượngđường lên tới 10000 tấn vào năm 1938

Ngoài ra, Pháp còn xây dựng một số nhà máy bia khá lớn Ở Nam kỳ

có tới 14 nhà máy và 1 nhà máy lớn ở Hà Nội vừa sản xuất bia, vừa sản xuấtnước đá và nước có ga

Trang 38

Công nghiệp nhẹ lớn nhất ở Việt Nam của Pháp là công nghiệp dệt.Năm 1890 Pháp đã xây dựng nhà máy dệt đầu tiên tại miền Nam và đến năm

1900 Pháp đã lập ra một nhà máy dệt lớn ở Nam Định đứng hàng thứ ba trong

số 269 công ty của Pháp thu lợi nhuận là 52000000 F

Ngành công nghiệp tơ lụa xuất hiện vào năm 1903, những nhà máy đầutiên chủ yếu ở Quảng Nam Và cũng xây dựng một nhà máy ở Nam Định.Đến năm 1924, nhà máy này đã có tới 6000 công nhân, 135 máy dệt tơ, 16600cọc sợi Tất cả những sản phẩm của nhà máy tơ lụa đều được xuất khẩu sangPháp

Công nghiệp chế biến gỗ cũng là ngành được Pháp chú ý trong thời kỳnày Do nhu cầu về gỗ để xây dựng, làm nội thất, nên hầu như ở tỉnh nào Phápcũng đặt một xí nghiệp chế biến gỗ và nhiệm vụ chủ yếu của nó là chế biến gỗtròn ra gỗ thành khí Các xí nghiệp của công ty Cưa máy Đông Dương làmạnh nhất với nhiều nhà máy cưa lớn ở các nơi như: Hà Nội, Hải Phòng,Vinh, Đà Nẵng, Sài Gòn Và cho đến thập kỷ 30 thì Pháp đã xuất khẩu mộtkhối lượng lớn gỗ thành khí ra các thị trường như Hồng Kông, Singapore,Nhật Bản…

Năm 1913, Pháp đã thành lập công ty giấy Đông Dương gồm 2 nhàmáy lớn là: Nhà máy giấy Việt Trì và nhà máy giấy Đáp Cầu sản xuất nhiềuloại giấy khác nhau như: giấy viết, giấy in báo, bìa carton… Giấy của Phápsản xuất tại nước ta chủ yếu phục vụ cho nhu cầu trong nước như các cơ quanhành chính sự nghiệp của Pháp, các nhà in sách và báo, các trường học, phầnđáng kể bán ra cho nhân dân mà chủ yếu là học sinh

Một lĩnh vực công nghiệp khá quan trọng thời đó là sản xuất diêm.Pháp đã xây dựng một nhà máy sản xuất diêm đầu tiên ở Hà Nội vào năm

1891, nhưng sản lượng chưa lớn Sau đó, vào năm 1897 Pháp đã thành lậpthêm một nhà máy lớn hơn nhiều tại Nghệ An và tiếp đến năm 1899 lại có

Trang 39

thêm một nhà máy ở Hà Nội Đây là một mốc rất quan trọng vì nó chấm dứt

sự lệ thuộc của người Việt Nam vào diêm nhập khẩu

2.1.2.2 CNCB trong sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc 1954)

(1945-Sau những sự ra đời thành công đó, đến năm 1945- cách mạng Thángtám thắng lợi, cùng với sự sa sút thê thảm của toàn ngành công nghiệp thìCNCB cũng gần như tê liệt hoàn toàn Một phần là do những xí nghiệp quantrọng đã bị quân Nhật chiếm đóng để khai thác cho mục đích chiến tranh, mộtphần do các chủ cũ, hầu hết là người Pháp đã đóng cửa các xí nghiệp, ngừngđầu tư, sa thải công nhân để thoát thân và thoát vốn Chủ tịch Hồ Chí Minh vàChính phủ tìm mọi cách để tháo gỡ tình hình này Nhà máy giấy Đáp Cầu bị

Mỹ ném bom tháng 7/1945, chủ Pháp bỏ về Hà Nội, tháng 8/1945 công nhânđứng ra sửa chữa lại nhà máy, lập một uỷ ban để trông coi và tổ chức sảnxuất Trước khi Pháp xâm lược chúng ta lần thứ 2 thì chúng ta cũng đã kịpthời bí mật di chuyển được một số ngành công nghiệp khác như giấy, dệt,in… lên các chiến khu để chuẩn bị phục vụ cho sự nghiệp trường kỳ khángchiến Ngành dệt phát triển ở hầu hết các tỉnh, các khu, vừa để cung cấp choquân đội, vừa cung cấp cho dân dụng Có những xưởng dệt lớn vài trăm côngnhân, chủ yếu sản xuất quần áo cho quốc phòng Có những xưởng nhỏ hơn50-100 công nhân, sản xuất các loại vải khác nhau để phục vụ đời sống dân

cư Phương pháp sản xuất được áp dụng đó là nửa cơ khí, nửa thủ công Cónhững xưởng chỉ dùng khung cửi dệt tay, có một ít xưởng cơ giới Sợi phầnlớn là từ bông sản xuất tại địa phương Thời kỳ kháng chiến vải mặc chủ yếu

là của nội địa, chỉ một phần nhỏ là nhập khẩu từ Pháp Trong lĩnh vực dệtmay, Liên khu V có thành tích khá nổi tiếng, đã tự chế tạo ra loại vải sita, một

Trang 40

loại vải mộc, đủ trang bị cho cả quân đội và nhân dân trong thời kỳ khángchiến Đến năm 1950, ngành dệt đã cung cấp đầy đủ quân trang cho quân đội.

Ngành giấy là một ngành rất quan trọng trong thời kỳ này Dù hoàncảnh có khó đến đâu, gian khổ đến đâu thì Chính phủ luôn kiên trì chủ trương:

“Toàn dân có học hành” Giấy là một nhu yếu phẩm không kém gì cơm áo.Tất cả các địa phương đều phải có những cơ sở xản xuất giấy, phần lớn làbằng phương pháp thủ công, những người dân làng Bưởi đã di cư ra các vùngkháng chiến được Chính phủ tập hợp và tổ chức thành các xưởng sản xuấtgiấy Với tay nghề cổ truyền, những người dân này trở thành nòng cốt cho cácxưởng giấy trong chiến khu Họ có thể tự chế tạo ra được các công cụ sảnxuất giấy và dùng nguyên liệu địa phương như tre, nứa, vôi để tẩy nguyênliệu Loại giấy bình dân này rất quan trọng: Đáp ứng đủ nhu cầu của học sinhtrong các trường học, các cơ quan Chính phủ Đặc biệt, nhà máy giấy HoàngVăn Thụ đã sản xuất được loại giấy gió rất dai để cung cấp cho bộ phận tàichính để in giấy bạc

Nhắc đến ngành giấy và dệt thì cũng không thể không kể đến công lao

to lớn của ngành công nghiệp dược phẩm Trong hoàn cảnh kháng chiến, hoáchất nhất là hoá chất dược liệu rất khan hiếm, vậy mà tất cả các khu, các tỉnhđều có các cơ sở sản xuất dược phẩm, đặc biệt là thuốc để chống sốt rét Từnăm 1949, ngành dược phẩm đã phát triển để có thể tạo ra được những loạithuốc hiện đại Bông thấm nước và băng cứu thương cũng được chế tạo trongthời gian này

Ngoài ra thì sản xuất diêm, xà phòng, thuốc lá, thuốc đánh răng, chếbiến gỗ, chế biến thực phẩm… cũng góp phần tích cực vào phục vụ đời sốngdân cư, trường học, bệnh viện, các cơ quan Nhà nước…

Còn trong vùng Pháp chiếm, thì CNCB vẫn chủ yếu nằm trong tayPháp Các xí nghiệp chế biến tuy có được đầu tư thêm một ít vốn và trangthiết bị nhưng cũng bị phá hoại nghiêm trọng và luôn bị đe doạ bởi chiến

Ngày đăng: 20/07/2018, 17:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS. TS. Đặng Thị Loan, GS. TSKH. Lê Du Phong, PGS. TS. Hoàng Văn Hoa (2006), Kinh tế Việt Nam 20 năm đổi mới (1986- 2006). Thành tựu và những vấn đề đặt ra, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Khác
2. TS. Đinh Văn Ân, TS. Nguyễn Thị Tuệ Anh (2008), Tăng trưởng năng suất lao động Việt Nam 16 năm (1991- 2006), Nxb Lao động Khác
3. PGS. PTS. NGƯT. Phạm Đức Thành, PTS. Mai Quốc Chánh (1998), Giáo trình Kinh tế lao động, Nxb Giáo dục Khác
4. TS. Trần Xuân Cầu (2002), Giáo trình Phân tích lao động xã hội, Nxb Lao động- Xã hội Khác
5. GS. TS. Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nxb Lao động- Xã hội Khác
6. GS. TS. Nguyễn Văn Thường (2008), Giáo trình Kinh tế Việt Nam, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Khác
7. Bộ môn Kinh tế lao động (1994), Giáo trình Tổ chức lao động khoa học trong xí nghiệp (Tập 1), Nxb Giáo dục Khác
8. GS. PTS. Nguyễn Đình Phan (1998), Cách tiếp cận mới về năng suất và việc ứng dụng vào Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Khác
9. Văn Tình, Lê Hoa (2003), Đo lường năng suất tại doanh nghiệp, Nxb Thế giới Khác
10.Công nghiệp Việt Nam 20 năm đổi mới và phát triển, Nxb Thống kê Khác
11.Bộ Công nghiệp (2005), 60 năm công nghiệp Việt Nam, Nxb Lao động- Xã hội, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w