1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giải pháp phát triển nguồn nguyên liệu mía cho ngành công nghiệp chế biến đường Việt Nam

63 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 680,11 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ĐẶNG THẾ MẪN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 1999 Đặng Thế Maãn - Mục lục Trang Lời nói đầu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NGUYÊN LIỆU CHO NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN 1.1 Phát triển nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến 1.1.1 Nguyên liệu vai trò sản xuất công nghiệp 1.1.2 Một số yêu cầu việc sử dụng hợp lý tiết kiệm nguồn nguyên liệu sản xuất chế biến công nghiệp 1.1.3 Quản lý việc sử dụng nguyên liệu công nghiệp chế biến 1.2 Phát triển nguồn nguyên liệu mía cho ngành công nghiệp chế biến đường Vieät Nam 1.2.1 Nguồn gốc lịch sử phát triển mía 1.2.2 Đặc điểm ý nghóa kinh tế nguyên liệu mía ngành công nghiệp chế biến đường 1.2.3 Sự cần thiết phải phát triển nguồn nguyên liệu mía cho ngành công nghiệp chế biến đường Việt Nam 11 1.2.4 Ý nghóa kinh tế - xã hội việc phát triển nguồn nguyên liệu mía cho Chương trình mía đường 13 1.3 Sơ lược sản xuất tiêu thụ đường số nước giới 15 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NGUỒN NGUYÊN LIỆU MÍA VÀ CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN ĐƯỜNG VIỆT NAM 21 2.1 Tình hình sản xuất chế biến đường .21 2.1.1 Tình hình công nghệ - thiết bị chế biến đường .21 Trang Đặng Thế Mẫn - 2.1.2 Tình hình sản xuất chế biến 26 2.1.3 Giá thành sản xuất đường 29 2.1.4 Tình hình tiêu thụ đường 29 2.2 Tình hình sản xuất mía nguyên liệu 31 2.2.1 Về diện tích, suất, sản lượng 31 2.2.2 Về giống mía 32 2.2.3 Về chất lượng mía 33 2.2.4 Tình hình tiêu thụ mía nguyên liệu 34 2.3 Khả phát triển nguồn nguyên liệu mía cho công nghiệp chế biến đường Việt Nam 38 2.3.1 Những nhân tố thuận lợi 38 2.3.2 Những nhân tố khó khăn 41 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NGUYÊN LIỆU MÍA CHO CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN ĐƯỜNG VIỆT NAM .45 3.1 Quan điểm phát triển nguồn nguyên liệu mía 45 3.2 Các mục tiêu đến năm 2010 ngành công nghiệp chế biến đường Việt Nam 47 3.3 Caùc giải pháp phát triển nguồn nguyên liệu mía 49 3.3.1 Các giải pháp nguyên liệu 49 3.3.2 Caùc giải pháp sản xuất chế biến đường 55 3.4 Một số kiến nghị 57 Kết luận 59 Trang Đặng Thế Mẫn - Lời Nói Đầu Nghị 10 Chính phủ tháng 4/1998 đời đánh dấu thay đổi to lớn kinh tế Việt Nam nói chung sản xuất nông nghiệp nói riêng, mía đường trở thành ngành quan trọng nước ta Cây mía việc dùng để giải khát, nguyên liệu để chế biến loại đường mật có để làm vị thuốc chữa bệnh Đất đai khí hậu nước ta, đặc biệt miền Nam thích hợp với mía Mía tập trung để cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường tỉnh như: Đồng Nai, Bình Dương, Quảng Ngãi, … lò đường thủ công chỗ Những năm gần sản lượng mía vượt 10 triệu tấn, sản xuất 700.000 – 750.000 đường loại ngành thương nghiệp mua khoảng 400.000 Kết minh chứng cho triển vọng to lớn ngành mía đường mở khả đáp ứng đủ sản lượng đường tiêu thụ nước tổ chức sản xuất, thu mua, chế biến cân đối cung cầu cách thích hợp mục tiêu triệu đường vào năm 2000 Chính phủ đề thực Mục tiêu thỏa mãn đường cho xã hội mà góp phần tích cực vào việc thực Nghị Trung ương nhằm phát triển đổi mặt kinh tế – xã hội nông thôn, chuyển dịch cấu trồng, khai thác tiềm đất đai, lao động theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, sản xuất mía đường thủ công (các nhà máy đường quốc doanh tiêu thụ lượng mía khiêm tốn tổng sản lượng mía sản xuất nước mang tính chất thời vụ, nhu cầu lại quanh năm tăng cao vào tháng hè, mùa lễ, Tết… với thời tiết thất thường làm cho sản lượng mía thu hoạch không ổn định nhà Trang Đặng Thế Mẫn - maùy không hoạt động hết công suất, dẫn đến tình trạng phải nhập đường năm qua giá không ổn định không gây nên tâm lý bất ổn cho người trồng mía, khó khăn việc tái sản xuất cho nhà máy chế biến đường, mà nhiệm vụ khó khăn hàng đầu cho nhà làm sách * Mục đích nghiên cứu: Nhằm thực Chương trình triệu đường Chính phủ đề ra, thực mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa nông thôn theo tinh thần Nghị Đảng Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài “Giải pháp phát triển nguồn nguyên liệu mía cho ngành công nghiệp chế biến đường Việt Nam” * Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu phạm vi rộng, sử dụng số liệu nước, có tập trung vùng trọng điểm tỉnh phía Nam, tỉnh duyên hải miền Trung, tỉnh khu vực phía Bắc * Nội dung nghiên cứu: Để đạt mục đích xác định, nội dung luận án lời nói đầu, kết luận bảng biểu, sơ đồ, phụ lục minh chứng, luận án chia làm chương có kết cấu sau: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp Chương 2: Phân tích thực trạng nguồn nguyên liệu mía công nghiệp chế biến đường Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp phát triển nguồn nguyên liệu mía cho công nghiệp chế biến đường Việt Nam * Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu sử dụng rộng rãi phương pháp phân Trang Đặng Thế Mẫn - tích tổng hợp; phương pháp hệ thống liệu, số liệu; kỹ thuật thống kê, so sánh đối chiếu với thực tiễn để rút kết luận cần thiết đánh giá thực trạng đề giải pháp có tính khả thi cho đề tài Tuy nhiên, thời gian trình độ nghiên cứu hạn chế, luận án có nhiều thiếu sót; mong quý thầy cô, đồng nghiệp bạn quan tâm đề tài góp ý để luận án có ý nghóa thiết thực Trang Đặng Thế Maãn - CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NGUYÊN LIỆU CHO NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN 1.1 Phát triển nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến 1.1.1 Nguyên liệu vai trò sản xuất công nghiệp: 1.1.1.1 Khái niệm nguyên liệu: Nguyên liệu đối tượng lao động chịu tác động lao động từ trước, thường sản phẩm công nghiệp khai thác nông nghiệp, sản phẩm (ví dụ: quặng, dầu mỏ, bông, mía…) thường vật liệu ban đầu (đối tượng lao động) công nghiệp chế biến Nguyên liệu có nhiều loại Nhìn chung, nguyên liệu chia làm hai loại: Nguyên liệu công nghiệp nguyên liệu nông nghiệp; loại lại chia làm nhiều thứ khác Ví dụ: Nguyên liệu công nghiệp chia thành nguyên liệu khoáng sản (quặng, than, dầu mỏ ) nguyên liệu nhân tạo (cao su nhân tạo, chất dẽo…) Nguyên liệu nông nghiệp phân loại thành nguyên liệu thực vật nguyên liệu động vật Như vậy, tất loại nguyên liệu sử dụng trình sản xuất tạo thành đối tượng lao động kinh tế Tuy nhiên, để trở thành nguyên liệu, đối tượng sẵn có tự nhiên phải qua tác động người đơn vị sản xuất mua vào làm chất liệu ban đầu để chế biến sản phẩm công nghiệp 1.1.1.2 Vai trò vận động nguyên liệu trình sản xuất công nghiệp: Nguyên liệu yếu tố thay trình sản xuất, ảnh hưởng đến việc sử dụng có hiệu yếu tố khác trình sản xuất công cụ lao động lực lượng lao động Do đó, việc đảm bảo đầy đủ nguyên liệu cho sản xuất chế biến công Trang Đặng Thế Mẫn - nghiệp có ý nghóa lớn đến việc giảm giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu sử dụng máy móc thiết bị, thời gian làm việc có ích công nhân ảnh hưởng đến khả cung cấp sản phẩm cho kinh tế quốc dân Nguyên liệu - đối tượng trình sản xuất kinh doanh công nghiệp vận động theo trình liên tục qua nhiều khâu Quá trình nguyên liệu đối tượng lao động môi trường tự nhiên, qua khai thác sản xuất đưa vào chế biến qua nhiều giai đoạn tạo sản phẩm trung gian để sản xuất sản phẩm cuối trình chế biến công nghiệp Quá trình vận động thể qua sơ đồ sau: Tiêu dùng Phế thải tiêu dùng Sản phẩm cuối Chế biến bước 2,3 Chế biến bước Khai thác tài nguyên Phế thải Nguyên liệu tái sinh Phế thải sản xuất Hủy bỏ để không gây độc hại Đối tượng lao động tự nhiên Sơ đồ1: Quá trình vận động nguyên liệu Trang Đặng Thế Maãn - 1.1.2 Một số yêu cầu việc sử dụng hợp lý tiết kiệm nguồn nguyên liệu sản xuất chế biến công nghiệp Trong việc sử dụng vốn lao động hao phí nguyên vật liệu có ý nghóa đặc biệt chiếm tỷ trọng lớn Vì việc tiết kiệm để giảm tiêu hao nguyên vật liệu cho sản phẩm cải tiến định mức tiêu hao yêu cầu cần thiết tất yếu cho tất xí nghiệp nhà máy Một số yêu cầu bản:  Khai thác sử dụng tốt nguồn lợi để đảm bảo số lượng, chủng loại, chất lượng nguyên liệu nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất công nghiệp qui mô, cấu, tốc độ, trình độ kỹ thuật, hiệu kinh tế – xã hội  Bảo đảm đồng bộ, liên tục, thông suốt, có hiệu kinh tế – xã hội khâu: sản xuất, chế biến, sử dụng nguyên liệu, vừa đáp ứng yêu cầu sản xuất công nghiệp, vừa góp phần bảo vệ, sử dụng tốt tài nguyên, môi trường  Bảo đảm nâng cao hiệu kinh tế khâu khai thác, sản xuất chế biến, sử dụng nguyên liệu hình thái vật giá trị  Bảo đảm quyền tự chủ doanh nghiệp việc tạo nguồn nguyên liệu sử dụng chúng, đồng thời nâng cao vai trò Nhà nước định hướng tạo nguồn sử dụng, xây dựng xây dựng sách bảo đảm nguồn nguyên liệu sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên liệu sản xuất công nghiệp Xuất phát từ quyền lợi kinh tế quốc dân, xí nghiệp, tập thể người công dân xã hội, việc định mức đắn nhu cầu sử dụng nguyên liệu cho sản xuất, sức tiết kiệm giảm tiêu hao vật tư, trì bảo quản tốt loại nguyên vật liệu, hàng hóa, sản phẩm moät Trang Đặng Thế Mẫn - việc làm có ý nghóa quan trọng công tác quản lý nói chung ngành công nghiệp chế biến nói riêng 1.1.3 Quản lý việc sử dụng nguyên liệu công nghiệp chế biến Quản lý việc sử dụng nguyên liệu sản xuất kinh doanh công nghiệp tác động hệ thống chủ thể quản lý cấp tới vận động nguyên liệu trình nguyên liệu vận động nhằm đáp ứng trình tái sản xuất với hiệu kinh tế cao, phương hướng nội dung chủ yếu quản lý việc sử dụng nguyên liệu bảo đảm sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên liệu 1.1.3.1 Chỉ tiêu phản ánh trình độ sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên liệu Nhằm đánh giá trình độ sử dụng nguyên liệu hợp lý tiết kiệm công nghiệp, có số tiêu chủ yếu sau: - Hệ số thành phẩm thu từ lượng nguyên liệu đưa vào chế biến Đối với ngành công nghiệp chế biến đường từ mía, hệ số thành phẩm tính theo công thức: Htp = hc.i x Hth.i Trong đó: Htp: Hệ số thành phẩm Hc.i: Hệ số chất có ích (độ đường) mía Hthi: Hệ số thu hồi chất có ích - Mức tiêu hao nguyên liệu để sản xuất đơn vị sản phẩm - Trang Đặng Thế Mẫn - lớn lại chậm xây dựng nhà máy đường Hiển nhiên, phát triển vùng nguyên liệu mía tương ứng với lực chế biến nhà máy đường tiền đề để nhà máy đường hoạt động có hiệu việc chưa trọng mức việc tạo tiền đề nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tình trạng ngành mía đường gặp khó khăn việc toán nợ ngân hàng… Vậy việc phát triển nguồn nguyên liệu phải đồng với nhà máy, phù hợp với công suất máy địa phương, tránh gây lãng phí cho nguyên liệu công sức người trồng mía 3.1.3 Phát triển nguồn nguyên liệu phải cải tạo giống mía, nâng cao suất: Cho đến không phủ nhận đóng góp công tác giống trồng vào suất, sản lượng Để đưa nông nghiệp tiến lên đường công nghiệp hóa, đại hóa đến lúc đòi hỏi phải có chương trình giống quốc gia Để giảm giá thành người trồng mía cần giúp nông dân cải tạo giống mía Hiện có nhiều tỉnh đạt sản lượng từ 60-80 tấn/ha Sóc Trăng, Bến Tre, Nghệ An địa phương đạt 40 tấn/ha Vì cần phải mau chóng cải tạo giống để đảm bảo thu nhập cho người nông dân hạ giá thành trồng mía, tạo sở giảm giá đầu vào cho nhà máy đường Rõ ràng là, đưa vào thị trường đại trà giống mía tốt phù hợp với thổ nhưỡng, khí hậu, điều kiện thủy lợi… vùng sở kết khảo nghiệm đủ độ tin cậy để tạo bước vọt suất, chất lượng mía nguyên liệu nhà máy đường có đủ nguồn nguyên liệu tốt với giá hạ nhiều, mà người nông dân trồng mía Trang 48 Đặng Thế Mẫn - tăng đáng kể thu nhập Có thể nói, lối thoát chủ yếu ngành mía đường nước ta năm tới 3.1.4 Phát triển nguồn nguyên liệu phải sở qui hoạch phát triển vùng: Đối với sản xuất mía nguyên liệu, qui hoạch phát triển cần đảm bảo không phá vỡ cấu trồng địa phương, không cạnh tranh với lương thực, công nghiệp khác có giá trị kinh tế cao, lợi dụng khả thích ứng rộng mía qui hoạch diện tích mía tập trung vùng đất đồi, đất trống… Phát triển mía phải sở qui hoạch kinh tế –xã hội địa phương, địa bàn lãnh thổ, phát huy lợi mía để đẩy mạnh đầu tư, đạt nhịp độ tăng trưởng với nông nghiệp nói chung Phát triển mía sở đảm bảo an toàn lương thực quốc gia, thực chương trình phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn có hiệu Phát triển mía, hình thành vùng sản xuất tập trung gắn với chương trình phủ xanh đất trống, đồi trọc theo hình thức nông lâm kết hợp, coi trọng biện pháp thâm canh tăng suất, áp dụng biện pháp sinh học đại, công nghệ sinh học… 3.2 Các mục tiêu đến năm 2010 ngành công nghiệp chế biến đường Việt Nam: 3.2.1 Mục tiêu chung: Góp phần xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn theo hướng công nghiệp hóa – đại hóa nông nghiệp, nông thôn Sản xuất đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ đường nội địa vào năm 2000 tiến đến xuất Tìm biện pháp để hạ giá thành mía nguyên liệu, hạ giá thành saûn Trang 49 Đặng Thế Mẫn - xuất đường để đủ sức cạnh tranh xuất thị trường khu vực giới Xây dựng thêm nhiều sở chế biến sản phẩm bên cạnh đường sau đường để đa dạng hóa sản phẩm, tăng hiệu kinh tế Về hiệu suất tổng thu hồi, áp dụng giải pháp kỹ thuật để đạt hiệu suất bình quân 83-84% lập dự án đặt 3.2.2 Mục tiêu cụ thể: * Đến năm 2000: - Trồng mía: Diện tích trồng mía 300.000 ha, vùng nguyên liệu tập trung 200.000 70% diện tích trồng giống Năng suất bình quân 50-60 tấn/ha Sản lượng mía đạt 18 triệu Chữ đường CCS đạt 11,5% - Chế biến đường: Sản xuất đường đạt triệu tấn, bình quân 13 kg/người Giá thành sản phẩm đường từ 300-320 USD/tấn Đa dạng hóa sản phẩm ngành đường * Đến năm 2010: - Trồng mía: Diện tích trồng 400.000 ha, vùng nguyên liệu tập trung 300.000 Năng suất bình quân 65-75 tấn/ha Sản lượng mía đạt 30 triệu Chữ đường CCS 13% - Chế biến đường: Trang 50 Đặng Thế Maãn - Sản xuất đường đạt 2,5 triệu đ Giá thành sản phẩm từ 200-250 USD/tấn Tiến đến xuất mạnh 3.3 Các giải pháp phát triển nguồn nguyên liệu mía: 3.3.1 Các giải pháp nguyên liệu: 3.3.1.1 Tập trung đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu Ngành công nghiệp đường nước ta việc phải cạnh tranh vất vả với lò đường thủ công để giành lấy mía lại phải đứng trước nguồn nguyên liệu không hấp dẫn Do tập trung đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu giải pháp quan trọng hàng đầu nhằm phát triển nguồn nguyên liệu mía Giải pháp cần phải: - Các địa phương tiếp tục rà soát lại qui hoạch vùng nguyên liệu nhà máy địa bàn; đảm bảo đủ đất trồng mía có hệ thống thủy lợi, đường giao thông để vận chuyển mía nhà máy; tích cực chuyển đổi cấu trồng, xếp lại ruộng đất để vùng nguyên liệu mía nhà máy phát triển theo hướng tập trung, gần nhà máy (cự ly trung bình 20 -30km) có sách đầu tư, phát triển riêng cho mía - Trên sở qui hoạch địa phương, nhà máy tổ chức kiểm tra, xác định lại quỹ đất trồng mía sở hạ tầng nội đồng gồm: hệ thống giao thông, thủy lợi, cầu cống xã, đơn vị, đến hộ trồng mía Từ xây dựng vùng nguyên liệu tập trung, với tập đoàn giống mía có suất cao, chất lượng tốt, có cấu mía rải vụ (chín sớm, trung bình, chín muộn), thích hợp với đặc điểm sinh thái, áp dụng qui trình canh tác tiên tiến, thâm canh cao Từng bước đẩy mạnh công tác giới hóa canh tác thu hoạch mía, trước mắt cải tiến bước giới hóa khâu chặt vận chuyển mía Đảm bảo đủ nguyên liệu cho nhà máy hoạt động tối thiểu 150 ngày/vụ Trang 51 Đặng Thế Mẫn - - Các nhà máy phải kế hoạch hóa công tác trồng cung cấp nguyên liệu cho nhà máy, đồng thời làm tốt việc thu mua nguyên liệu; ký hợp đồng sản xuất, tiêu thụ ổn định với nông dân trồng mía theo chu kỳ sinh trưởng mía Chỉ mua đưa vào sản xuất mía đảm bảo đủ chất lượng, có chữ đường từ CCS trở lên, không thu mua mía chặt lâu ngày Thông báo đến sớm hộ nông dân: Mức vốn đầu tư, chất lượng, giá mua, lịch đốn chặt, phương án vận tải, để nông dân yên tâm trồng chăm sóc diện tích mía Không mua mía vùng nguyên liệu nhà máy khác, giữ ổn định thị trường giá nguyên liệu - Cục Khuyến nông khuyến lâm, Vụ Khoa học công nghệ Chất lượng sản phẩm, tập trung đạo công tác nghiên cứu áp dụng giống mới, qui trình canh tác tiên tiến, kỹ thuật chăm bón, tưới tiêu Đảm bảo đến vụ 2001-2002, vùng nguyên liệu tập trung trồng toàn giống – giống tốt, suất bình quân đạt 80 tấn/ha, chữ đường bình quân đạt 12 CCS, đưa suất sinh học lên 9,6 đường /ha - Xây dựng mối liên kết kinh tế bền vững gắn bó chặt chẽ nhà máy với người trồng mía sở tổ chức hiệp hội mô hình hiệp hội Lam Sơn Từng bước hình thành hợp tác xã kiểu người trồng, thu mua, vận chuyển mía, đặc biệt nơi diện tích đất hộ gia đình không nhiều phân tán, để việc sản xuất cung cấp mía phù hợp với qui mô sản xuất công nghiệp 3.3.1.2 Tăng cường công tác nghiên cứu, khảo nghiệm tuyển chọn giống qui trình canh tác cho vùng sinh thái Giống giữ vai trò quan trọng sản xuất mía Ngày nước sản xuất mía quan trọng có sở tạo giống riêng, nước ta công tác lai tạo giống mía bắt đầu gần đây, sản xuất chủ yếu sử dụng giống Trang 52 Đặng Thế Maãn - mía nhập nội Giải pháp cần phải: - Củng cố, nâng cấp sở nghiên cứu giống để phục vụ cho miền là: Viện nghiên cứu mía Bến Cát, Trung tâm giống mía Quảng Ngãi, Trung tâm giống mía Lam Sơn Tập trung nghiên cứu, chọn giống mía tốt có chất lượng cao, chữ đường đạt 12-14 CCS, có suất 100-120 tấn/ha, phù hợp với sinh thái vùng Nghiên cứu, tạo giống mía chịu hạn, chịu úng, chín sớm, chín muộn… để chủ động trồng rải vụ địa phương - Mỗi nhà máy thành lập trạm giống, phối hợp chặt chẽ với trung tâm khuyến nông quan nghiên cứu giống mía, làm nhiệm vụ khảo nghiệm, tuyển chọn nhân giống cho phù hợp với tiểu vùng sinh thái địa phương Chủ động sản xuất nhân nhanh giống – giống tốt, đảm bảo đủ cung cấp cho trồng mới, mua vùng Đưa qui trình canh tác, thâm canh, chăm sóc mía phù hợp với điều kiện cụ thể vùng Sau giống mía cần phổ biến vùng Bảng 10: Một số giống mía phù hợp vùng canh tác Giống Thời kỳ chín mía Năng Tỉ lệ Yêu cầu suất đường thâm canh Vùng thích ứng VĐ 79-177 Trung bình muộn Trung bình Cao Cao Trung VĐ 81-3254 Trung bình sớm Thấp Trung bình Trung bình Cả nước R570 Sớm Khá Khá Cao Trung Bắc R579 Sớm Khá Khá Trung bình Cả nước SP 79-2233 Muộn Cao Trung bình Trung bình Nam F156 Trung bình muộn Cao Trung bình Khá Nam Trung ROC 10 Muộn Khá Khá Cao Trung R576 Muộn Trung bình Trung bình Trung bình Cả nước CO 8021 Trung bình Khá Thấp Trung bình Trung Bắc CO 8013 Trung bình muộn Khá Khá Cao Cả nước Nguồn: Tổng hợp Trang 53 Đặng Thế Mẫn - 3.3.1.3 Sử dụng giống mía tốt áp dụng đồng biện pháp kỹ thuật Sử dụng giống mía tốt biện pháp kỹ thuật quan trọng để tăng suất, chữ đường, việc làm chủ động, có kế hoạch, thường xuyên nhà máy, từ: thu nhập giống, so sánh, đánh giá đồng ruộng, lựa chọn giống mía tốt – thích hợp, nhân nhanh bố trí sản xuất theo tỷ lệ, cấu định để tăng suất, sản lượng cao nhất, tăng thu nhập cho người trồng mía, kéo dài thời gian chế biến có hiệu Trước hết nhà máy, địa phương cần: - Thứ là, tạo điều kiện để người trồng mía tham gia đánh giá lựa chọn giống mía tốt – thích hợp cho đồng đất - Thứ hai là, cung cấp thông tin, hướng dẫn kỹ thuật… gắn với sách đầu tư, thu mua để người trồng mía tin, nắm kỹ thuật có điều kiện áp dụng vào sản xuất - Thứ ba là, tổ chức nhân nhanh giống mía tốt địa bàn để có đủ giống cung ứng kịp thời cho người trồng mía với giá hạ Bảo đảm 2-3 vụ tới hầu hết đất trồng mía trồng giống mía tốt, suất bình quân đạt 6-8 đường /ha - Thứ tư là, tăng cường sản xuất sử dụng phân hữu vi sinh Trả lại cho đất trồng mía phế phụ phẩm từ chế biến mía; sản xuất phân chuyên dùng – nhiều tác dụng phù hợp với đồng đất nơi, phấn đấu 2-3 vụ tới đạt mức bón 3-5 tấn/ha mía trồng mới; 1-2 tấn/ha mía lưu gốc - Thứ năm là, tăng tỉ lệ trồng vụ thu đông (vụ 2) Đây vụ trồng có tiềm năng suất cao, cung cấp nguyên liệu tốt cho chế biến đầu vụ Giảm diện tích phải trồng vào vụ xuân (hè) vốn vụ thời tiết thường ổn định, lại vào vụ thu hoạch mía, cấy lúa xuân, trồng màu Trang 54 Đặng Thế Mẫn - - Thứ sáu là, tích cực chuẩn bị điều kiện, áp dụng nhiều phương thức tưới, phối hợp nhiều lực lượng, nhiều qui mô… để tăng dần diện tích trồng mía tưới bổ sung tạo bước tăng đột phá suất chữ đường - Thứ bảy là, xây dựng phổ biến rộng rãi đến người trồng mía: định mức đầu tư, qui trình kỹ thuật trồng thâm canh mía, phân công cán sát địa bàn để hướng dẫn kỹ thuật, xử lý vấn đề phát sinh Phối hợp với cán sở để tổ chức, hướng dẫn chăm sóc - bảo vệ diện tích mía có… đề phòng diễn biến thất thường thời tiết 3.3.1.4 Hoàn thiện công tác hợp đồng đầu tư – thu mua nguyên liệu Hợp đồng đầu tư sản xuất thể lực, uy tín trách nhiệm nhà máy với vùng nguyên liệu; việc làm cần thiết để: + Kế hoạch hóa khâu sản xuất nguyên liệu từ trồng – chăm sóc – thu hoạch – vận chuyển – chế biến + Đưa giống tiến kỹ thuật vào sản xuất + Trợ giúp vốn cho sản xuất thâm canh + n định sản xuất tiêu thụ + Chuyên môn hóa người trồng mía, xây dựng liên kết nhà máy với nông dân vùng nguyên liệu Với vùng mía truyền thống (ở tỉnh Đồng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ, Quảng Ngãi…) phần lớn hộ nông dân có vốn, quen với sản xuất hàng hóa, bình quân đất trồng mía/hộ tương đối cao, có nhiều hộ sản xuất với qui mô hàng trăm ha… Các nhà máy cần ưu tiên đầu tư khoa học kỹ thuật (giống, bón phân cân đối, phòng trừ sâu đục thân… ); đầu tư máy móc thiết bị để hỗ trợ nông dân xây dựng đồng ruộng, đắp bờ bao, làm đất, chăm sóc mía… để tăng suất cao, tăng chữ đường, tăng suất lao động Giải pháp cần phải: Trang 55 Đặng Thế Mẫn - - Thứ là, hoàn thiện nội dung, phương thức, đối tượng hợp đồng đầu tư Bảo đảm tính pháp lý, bình đẳng, thuận tiện… cho nông dân nhà máy - Thứ hai là, xây dựng tiêu chuẩn mía nguyên liệu, định thời gian bắt đầu vụ ép, xây dựng lịch – kế hoạch đốn chặt… để thu hoạch đủ độ chín thời gian mía đạt chữ đường cao - Thứ ba là, cải tiến tổ chức phương thức mua, bán – toán bảo đảm tính đa dạng, sòng phẳng, công khai trực tiếp với người trồng mía hợp lý hóa công tác đốn chặt, giao nhận, vận chuyển… để giảm chi phí, thu hút nhiều mía đáp ứng yêu cầu chế biến; kích thích hướng dẫn sản xuất theo hướng thâm canh: nâng cao suất, chữ đường rải vụ - Thứ tư là, củng cố tăng cường phận nông vụ Làm cầu nối nhà máy với nông dân, thực nhiệm vụ: đầu tư sản xuất, hướng dẫn kỹ thuật, theo dõi đạo sản xuất, tổ chức thu hoạch – thu mua – vận chuyển 3.3.1.5 Đầu tư xây dựng hạ tầng sở Hạ tầng sở vùng nguyên liệu mía chủ yếu đường giao thông vận chuyển hệ thống thủy lợi Giải pháp bao gồm vấn đề chủ yếu sau : Tập trung đầu tư hạ tầng sở đường xá, cầu cống, bảo đảm vận chuyển hết mía dân, vùng đường xá nhỏ hẹp thiếu Xây dựng hệ thống thủy lợi cho vùng mía Trước mắt tận dụng triệt để hệ thống thủy lợi sẵn có, đầu tư kênh mương cấp III-IV phương tiện tưới mía Ngân sách Nhà nước tập trung đầu tư hệ thống hạ tầng sở chính, địa phương ưu tiên hỗ trợ tuyến đường cầu cống, thủy lợi phục vụ trực tiếp cho vùng nguyên liệu Các nhà máy phối hợp chặt chẽ với quyền huyện, xã để đầu tư xây dựng mạng lưới giao thông, thủy lợi nội đồng Chỉ phát triển Trang 56 Đặng Thế Mẫn - mía vùng có hệ thống giao thông đảm bảo tiêu thụ mía cho dân Nguồn vốn tập trung cho đầu tư hạ tầng sở từ: - Vốn vay ưu đãi từ Chương trình triệu đường - Quỹ đầu tư 10% giá mía theo qui chế hành Bộ Tài - Vốn từ nông dân tự đầu tư - Vốn đầu tư từ thành phần kinh tế khác 3.3.2 Các giải pháp sản xuất chế biến đường: 3.3.2.1 Xây dựng nhà máy sở chế biến: Công việc cần phải làm tốt thời gian tới là: - Tạm ngừng xây dưng nhà máy đường, chờ đến năm 2000 tổng kết Chương trình triệu đường, vào tình hình diễn biến thị trường định việc tiếp tục đầu tư xây dựng - Tập trung hoàn thành tiến độ xây dựng nhà máy đôi với tiến độ xây dựng vùng nguyên liệu Dự án lại, đảm bảo vụ đầu sản xuất từ 70% công suất thiết kế trở lên Kế hoạch vụ 1999-2000 vào sản xuất Dự án: Nông Cống, Quảng Ngãi (MR), Cam Ranh – Khánh Hoà, Thới Bình Riêng nhà máy Sông Con (MR) vào sản xuất vụ 2000-2001 - Những nơi nông dân trồng mía chưa có nhà máy vùng mía nhỏ xa nhà máy: Cần phát triển hoàn thiện lò thủ công với công suất (30 – 50 TMN), đồng thời tập trung nghiên cứu cải tiến trang thiết bị để đạt chất lượng tốt, sản xuất hiệu quả, đặc biệt cần cải tiến máy ép mía, để nâng hiệu suất 60 – 70% 3.3.2.2 Về công tác quản lý, sửa chữa bảo dưỡng thiết bị: - Ngay sau vụ sản xuất 1998-1999, nhà máy cần tổ chức kiểm tu, lập kế hoạch sửa chữa, mua sắm đầy đủ phụ tùng để thực công tác sửa chữa Trang 57 Đặng Thế Mẫn - thiết bị cho vụ sản xuất 1999-2000 - Các nhà máy chấn chỉnh lại hồ sơ, lý lịch thiết bị, công tác sửa chữa bảo dưỡng, tiếp tục cho công nhân học tập rút kinh nghiệm, đưa công tác quản lý thiết bị vào nề nếp Chuẩn bị sở vật chất, đào tạo cán công nhân viên để sớm nối mạng thông tin toàn Ngành mía đường, đáp ứng yêu cầu điều hành, đạo chung Ngành mía đường nước ta - Giao cho Ban điều phối chế tạo thiết bị đường đạo Tổng công ty Cơ điện nông nghiệp Thủy lợi, Công ty Cơ khí thực phẩm Biên Hoà, Công ty Đường Khánh Hoà làm đầu mối, phối hợp với công ty khí nước, tổ chức thiết kế chế tạo phụ tùng cho sửa chữa thiết bị đường, để việc cung cấp kịp thời, đảm bảo chất lượng, hạ giá thành, chủ động dự trữ cung ứng 3.3.2.3 Về công tác quản lý điều hành: Cần thực vấn đề sau: - Vào vụ ép : Nhà máy sản xuất mía chín, không mua mía có chữ đường thấp Có kế hoạch thu mua, vận chuyển mía hợp lý, để phát huy hết công suất, tiết kiệm hơi, điện, nước lao động, giảm thời gian ngừng máy - Nâng cao hiệu suất ép, nấu, tổng thu hồi, giảm giá thành sản phẩm Thực tốt vệ sinh môi trường an toàn lao động - Sản xuất đôi với tiêu thụ Chọn lựa phương án sản phẩm cho thích hợp với khả tiêu thụ, sở điều chỉnh công nghệ nấu đường cho phù hợp, để sản xuất sản phẩm khác nhau, đáp ứng linh hoạt nhu cầu người tiêu dùng như: đường trắng, đường thô, đường trầm, mật Cải tiến bao bì, mẫu mã cho phù hợp thị trường quản lý chặt chẽ bao bì, nhãn hiệu để chống hàng nhập lậu - Các nhà máy chủ động lập kế hoạch xin cấp vốn lưu động phù Trang 58 Đặng Thế Mẫn - hợp với thực tế sản xuất mình, để xin Nhà nước cấp kịp thời, giảm chi phí trả lãi suất phải vay để sản xuất - Điều hành thống nhất, giữ ổn định giá mía, giá đường nước Cụ thể: + Giá mía 10 CCS ruộng giữ mức 220.000 – 240.000 đồng/tấn Từng bước tăng thu nhập cho nông dân cách nâng cao suất chất lượng mía, từ nâng mức thu nhập mía + Các nhà máy phải tổ chức sản xuất tốt, tiết kiệm lượng, nhiên liệu, giảm tối đa chi phí quản lý (phấn đấu bình quân giảm khoảng 20%), tính thời gian khấu hao thiết bị 15 năm Đảm bảo giá thành sản xuất (chưa tính thuế) đường trắng (RS) 4.300 đồng/kg, đường luyện (RE) 5.000 đồng/kg - Khuyến khích lò đường thủ công tận dụng thu mua mía đầu vụ, cuối vụ mía vùng nhỏ lẻ, xa nhà máy vùng mía chưa có nhà máy, sản xuất loại sản phẩm đường truyền thống (đường mật, đường trầm, đường phèn ) đáp ứng nhu cầu đa dạng nhân dân 3.4 Một số kiến nghị: Để thúc đẩy phát triển ngành mía đường nói chung phát triển vùng nguyên liệu mía, nhằm để giải pháp trình bày mang tính khả thi cao; xin kiến nghị với Chính phủ số vấn đề chủ yếu sau: - Đề nghị Chính phủ cho nhà máy đường, hộ nông dân trồng mía vùng qui hoạch tiếp tục vay vốn với lãi suất ưu đãi (0,81%/tháng) để trồng chăm sóc mía tăng mức cho vay chấp lên 30-40 triệu đồng/hộ - Đề nghị Chính phủ địa phương tăng mức đầu tư để phát triển cho dự án vùng khó khăn địa hình (như khu vực miền núi, Trang 59 Đặng Thế Mẫn - Đồng Tháp Mười, biên giới phía Bắc…) - Đề nghị Nhà nước tăng cường công tác quản lý biên giới, cửa khẩu; áp dụng biện pháp kiểm kê kiểm soát vựa đường nước để chống buôn lậu nhập lậu loại đường (nhất đường nhập lậu từ Thái Lan Trung Quốc) - Đề nghị Chính phủ lập quỹ hỗ trợ xuất đường từ nguồn thu thuế VAT đường, sản phẩm từ sản phẩm phụ ngành đường; có sách hỗ trợ đặc biệt cho xuất đường áp dụng số nông sản khác - Đề nghị Chính phủ thành lập quỹ bảo hiểm, bảo trợ cho người trồng mía nhằm hạn chế rủi ro thời tiết dịch hại gây neân Trang 60 Đặng Thế Mẫn - Kết Luận Trong chuyển đổi cấu trồng, mía xem thích hợp nhiều vùng, gắn với công nghiệp hóa đại hóa nông thôn, có mối liên hệ công nông liên minh; đặc biệt thích hợp cho xóa đói giảm nghèo, giải công ăn việc làm vùng nông thôn Vụ sản xuất mía đường 1998 -1999, niên vụ thứ kể từ thực Chương trình mía đường Nhờ có quan tâm đạo ngành, cấp từ Trung ương đến Địa phương, với cố gắng toàn thể cán bộ, công nhân viên ngành mía đường, hưởng ứng đông đảo nông dân, nên đạt kết đáng khích lệ, tạo sở hoàn thành mục tiêu triệu đường vào năm 2000, Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đề Tuy nhiên, bên cạnh mặt đạt nhiều vấn đề cần phải bàn đến, khâu sản xuất nguyên liệu Với mong muốn đóng góp phần công sức vào mục tiêu phát triển ngành mía đường, tiến hành nghiên cứu đề tài “Giải pháp phát triển nguồn nguyên liệu mía cho ngành công nghiệp chế biến đường Việt Nam” nhằm khắc phục khó khăn có; đồng thời đưa giải pháp, đề xuất số kiến nghị nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi giải pháp Trong trình thu thập số liệu, nghiên cứu đề tài; chắn có nhiều hạn chế thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến q báu quý thầy cô anh chị đồng nghiệp bè bạn để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn./ Tp Hồ Chí Minh: 12/1999 Đặng Thế Maãn Trang 61 Đặng Thế Mẫn - Trang 62

Ngày đăng: 01/09/2020, 13:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w