Nghiên cứu đặc tính ít hạt và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng cam sành hà giang TT

27 141 0
Nghiên cứu đặc tính ít hạt và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng cam sành hà giang TT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.1. Ý nghĩa khoa học

  • 3.2. Ý nghĩa thực tiễn

  • Thí nghiệm phun GA3 được thực hiện trên vườn cam Sành 5 tuổi, đang ở thời kì đầu của gia đoạn kinh doanh nên sản lượng và lãi thuần thu được không cao. Tuy vậy, tỷ suất lợi nhuận của các nồng độ phun GA3 đều rất cao. Chỉ số VCR từ 29,17 đến 39,0 nên khuyến cáo người trồng áp dụng để thu được lợi nhuận. Năm 2016, Các chi phí cho phân bón tăng lên, năng suất thu được cao hơn vụ năm 2015 nhưng lãi thuần lại thấp hơn vì giá bán quả bị giảm đi đáng kể. Tỷ suất lợi nhuận của các nồng độ phun trong thí nghiệm có giảm đi so với năm 2015 nhưng vẫn ở mức cao (VCR = 23,60 – 29,48).

  • Cắt tỉa làm cho lộc Xuân của cam Sành ra sớm và tập trung hơn đối chứng từ 5 đến 7 ngày, số lượng lộc cũng nhiều hơn nhưng không có ảnh hưởng rõ ràng đến đặc điểm của lộc Hè và lộc Thu. Sau 2 năm áp dụng quy trình cắt tỉa đã khống chế được chiều cao cây cam Sành và làm tăng nhanh tốc độ phát triển tán cây theo chiều rộng. Điều này có ý nghĩa quan trọng giúp tăng tiềm năng cho năng suất của cây và thuận lợi cho công tác chăm sóc, phòng trừ dịch hại và thu hoạch quả.

  • Năm 2015

  • CT1

  • CT2

  • CT đc

  • -

  • -

  • -

  • Năm 2016

  • CT1

  • CT2

  • CT đc

  • -

  • -

  • -

  • Cả 2 công thức cắt tỉa đều đem lại hiệu quả kinh tế cao ở năm thứ 2. Công thức cắt tỉa theo quy trình của Viện Nghiên cứu au quả cho sản lượng và lãi thuần cao hơn nhưng xét tỷ suất lợi nhuận thì công thức cắt theo kiểu khai tâm lại cao hơn. Vì vậy có thể khuyến cáo người trồng áp dụng 1 trong 2 quy trình cắt tỉa vừa nêu.

  • 1. Đã xác định được và đánh giá một số đặc điểm nông sinh học 6 cây cam Sành tại Hà Giang (có số hạt trung bình nhỏ hơn 6) có triển vọng phát triển ra sản xuất. Các cây tuyển chọn đều có đặc điểm hình thái, khả năng sinh trưởng tương tự như cây cam Sành có hạt cùng độ tuổi đang trồng phổ biến tại địa phương. Năng suất các cây tuyển chọn biến động lớn từ 21,50 đến 63,60 kg/ cây vì các cây có độ tuổi và kích thước chênh lênh nhiều. Sự khác biệt rõ ràng nhất về đặc điểm của các cây tuyển chọn là tỷ lệ hoa dị hình cao hơn từ 19,33 đến 32,57 % còn cây đối chứng là 17,33%. Các hoa dị hình đều có nhị ngắn hơn vòi nhuỵ trong khi hoa cam Sành bình thường có nhị và nhuỵ tương đương nhau.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan