MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong thời đại công nghệ thông tin, báo chí Việt Nam chưa bao giờ phát triển như bây giờ với 954 cơ quan báo chí, tạp chí, đài phát thanh, đài truyền hình, báo điện tử (Theo báo Công an Nghệ An – thống kê 2010). Cùng với sự nở rộ về số lượng, vấn đề đạo đức nhà báo đang trở thành một vấn đề cấp thiết. Nó ảnh hưởng không những tới nền báo chí mà còn tới độc giả, tới xã hội. Nguồn tin được coi là nguồn dinh dưỡng đối với báo chí, nếu không có nguồn tin, các phóng viên sẽ không thể phát hiện ra các đề tài và triển khai bài viết của mình. Đối với người cung cấp thông tin, nhà báo cần phải bảo vệ, giữ bí mật danh tính nếu không sẽ không nhận được sự tin tưởng của những người khác muốn gửi gắm thông tin. Tuy nhiên, việc bảo vệ nguồn tin của nhà báo đôi khi gặp phải nhiều cản trở từ cơ quan chức năng và mâu thuẫn với luật pháp. Việc phân tích, nghiên cứu các vụ việc liên quan tới vấn đề bảo vệ nguồn tin là cần thiết để thấy được thực trạng hiện nay, thấy cách hành xử của các phóng viên liên quan và rút ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả bảo vệ nguồn tin, bảo vệ uy tín cho các tòa soạn báo. 2. Mục đích và nhiệm vụ khảo sát của tiểu luận a) Mục đích thực hiện đề tài Bảo vệ nguồn tin là một trong những yêu cầu quan trọng đối với người làm báo. Tòa soạn nào bảo vệ được nguồn tin là tòa soạn ấy tạo được sự tin tưởng của công chúng, có khả năng mở rộng mạng lưới thông tin cho quá trình tác nghiệp của phóng viên. Thông qua việc tìm hiểu lí luận và khảo sát thực tiễn, tiểu luận làm rõ vai trò của bảo vệ nguồn tin, những rào cản đối với việc giữ bí mật người cung cấp thông tin cho báo chí, thực trạng vấn đề bảo vệ nguồn tin hiện nay. Từ đó tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ nguồn tin của báo chí, rút ra những kinh nghiệm, phương pháp để vận dụng trong quá trình học tập và làm việc của sinh viên báo chí. b) Nhiệm vụ của đề tài Tìm hiểu sâu về mối quan hệ giữa nguồn tin với báo chí, nội dung và ý nghĩa của việc bảo vệ nguồn tin, làm tiền đề để thực hiện khảo sát và nghiên cứu Thực hiện khảo sát để thấy tác động của việc tiết lộ nguồn tin. Qua khảo sát, phân tích, thu thập ý kiến, đưa ra những ý kiến khắc phục những rào cản trong bảo vệ nguồn tin báo chí đồng thời rút ra bài học thực tiễn dành cho người làm báo.
Trang 1MỤC LỤC
Mở đầu
1 Lí do chọn đề tài……… ……… 2
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của tiểu luận……… … 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ……… ……….3
4 Phương pháp nghiên cứu ……… 3
Chương 1: Những vấn đề lí luận 1 Nhận thức chung về đạo đức và đạo đức nhà báo 4
2 Khái niệm nguồn tin và bảo vệ nguồn tin 6
3 Đạo đức nhà báo trong bảo vệ nguồn tin 7
4 Quy định của pháp luật về bảo vệ nguồn tin 8
Chương 2: Khảo sát các vụ việc liên quan tới bảo vệ nguồn tin của nhà báo 1 Nhà báo Nguyễn Văn Hải và Nguyễn Việt Chiến 9
Thông tin chính về vụ việc 9
Nhà báo Nguyễn Việt Chiến đã tác nghiệp như thế nào? 11
Nhận định về đạo đức nhà báo 13
2 Nhà báo Judith Miller chấp nhận ở tù để bảo vệ nguồn tin 16
Thông tin chính về vụ việc 16
Nhận định về đạo đức nhà báo 17
3 Nhà báo William T Farr kiên quyết không thỏa hiệp 19
4 Kênh truyền hình Pháp tiết lộ 20 nguồn tin 19
Thông tin chính về vụ việc 19
Nhận định về vụ việc 20
Chương 3 Kểt luận 1 Những rào cản 22
Luật báo chí 22
Cơ quan chức năng không nắm được luật hoặc cố tình hiểu sai 22
Người vi phạm hay nguồn tin?23 2 Giải pháp 23
Danh mục tài liệu tham khảo 25
Trang 2MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Trong thời đại công nghệ thông tin, báo chí Việt Nam chưa bao giờ pháttriển như bây giờ với 954 cơ quan báo chí, tạp chí, đài phát thanh, đài truyền hình,báo điện tử (Theo báo Công an Nghệ An – thống kê 2010) Cùng với sự nở rộ về sốlượng, vấn đề đạo đức nhà báo đang trở thành một vấn đề cấp thiết Nó ảnh hưởngkhông những tới nền báo chí mà còn tới độc giả, tới xã hội
Nguồn tin được coi là nguồn dinh dưỡng đối với báo chí, nếu không cónguồn tin, các phóng viên sẽ không thể phát hiện ra các đề tài và triển khai bài viếtcủa mình Đối với người cung cấp thông tin, nhà báo cần phải bảo vệ, giữ bí mậtdanh tính nếu không sẽ không nhận được sự tin tưởng của những người khác muốngửi gắm thông tin
Tuy nhiên, việc bảo vệ nguồn tin của nhà báo đôi khi gặp phải nhiều cản trở
từ cơ quan chức năng và mâu thuẫn với luật pháp Việc phân tích, nghiên cứu các
vụ việc liên quan tới vấn đề bảo vệ nguồn tin là cần thiết để thấy được thực trạnghiện nay, thấy cách hành xử của các phóng viên liên quan và rút ra những giải pháp
để nâng cao hiệu quả bảo vệ nguồn tin, bảo vệ uy tín cho các tòa soạn báo
2 Mục đích và nhiệm vụ khảo sát của tiểu luận
a) Mục đích thực hiện đề tài
Bảo vệ nguồn tin là một trong những yêu cầu quan trọng đối với người làmbáo Tòa soạn nào bảo vệ được nguồn tin là tòa soạn ấy tạo được sự tin tưởng củacông chúng, có khả năng mở rộng mạng lưới thông tin cho quá trình tác nghiệp củaphóng viên
Thông qua việc tìm hiểu lí luận và khảo sát thực tiễn, tiểu luận làm rõ vai tròcủa bảo vệ nguồn tin, những rào cản đối với việc giữ bí mật người cung cấp thôngtin cho báo chí, thực trạng vấn đề bảo vệ nguồn tin hiện nay Từ đó tìm kiếm giảipháp nâng cao hiệu quả bảo vệ nguồn tin của báo chí, rút ra những kinh nghiệm,phương pháp để vận dụng trong quá trình học tập và làm việc của sinh viên báochí
Trang 3b) Nhiệm vụ của đề tài
- Tìm hiểu sâu về mối quan hệ giữa nguồn tin với báo chí, nội dung và ýnghĩa của việc bảo vệ nguồn tin, làm tiền đề để thực hiện khảo sát và nghiên cứu
- Thực hiện khảo sát để thấy tác động của việc tiết lộ nguồn tin
- Qua khảo sát, phân tích, thu thập ý kiến, đưa ra những ý kiến khắc phụcnhững rào cản trong bảo vệ nguồn tin báo chí đồng thời rút ra bài học thực tiễndành cho người làm báo
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Tiểu luận “Đạo đức nhà báo trong bảo vệ nguồn tin” thực hiện khảo sát và
nghiên cứu các vụ việc tiêu biểu vừa liên quan tới đạo đức báo chí vừa liên quantới pháp luật cả trong và ngoài nước từ xưa tới nay
Đó là các vụ việc có liên quan tới nhà báo Nguyễn Văn Hải và Nguyễn ViệtChiến của bảo Tuổi trẻ và Thanh Niên, nhà báo Judith Miller của tờ New YorkTimes, nhà báo William T.Farr của tờ The LostAngeles Times, nhà báo LaunrentRichard kênh truyền hình France 2
4 Phương pháp nghiên cứu
Dựa trên lí thuyết: Tìm hiểu qua sách vở, báo chí, công trình nghiên cứu sẵn
có của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan tới đề tài thực hiện Sử dụng đểthực hiện khảo sát và xem xét, so sánh, đối chiếu kết quả khảo sát
Thực hiện phỏng vấn: phỏng vấn, thu thập ý kiến của đối tượng là các nhà
báo đã có nhiều năm công tác trong nghề về vấn đề bảo vệ nguồn tin
Khảo sát: Khảo sát, điều tra trên báo chí về những vụ án liên quan tới việc
thu thập, xử lí thông tin và bảo vệ nguồn tin của báo chí trong nước và ngoài nước
để rút ra đánh giá bao quát nhất cũng như để có thêm kinh nghiệm cho bản thân
Trang 4Chương I.
Những vấn đề lí luận
1 Nhận thức chung về đạo đức và đạo đức nhà báo
1.1 Quan niệm chung về đạo đức
Từ xưa, đạo đức được xem là khái niệm luân thường đạo lí của con người,
nó thuộc về vấn đề tốt – xấu, hơn nữa xem như là đúng – sai, được sử dụng trong 3phạm vị: lương tâm con người, hệ thống phép tắc đạo đức và trực phạt đôi lúc cònđược gọi là giá trị đạo đức; nó gắn liền với văn hóa, tôn giáo, chủ nghĩa nhân văn,triết học và những luật lệ của một xã hội về cách đối xử từ hệ thống này
Theo Giáo trình Đạo đức học của Học viện chính trị Quốc gia “Đạo đứcthuộc hình thái ý thức xã hội, là tập hợp những nguyên tắc, quy tắc nhằm điềuchỉnh và đánh giá cách ứng xử của con người trong quan hệ với nhau, với xã hội,với tự nhiên trong hiện tại hoặc quá khứ cũng như tương lai chúng được thực hiệnbởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và sức mạnh của dư luận xã hội”
Theo từ điển Tiếng việt của Viện ngôn ngữ học, Nhà xuất bản Đà Nẵng2002: “Đạo đức là những nguyên tắc được dư luận xã hội thừa nhận, qui định hành
vi quan hệ của con người đối với nhau và đối với xã hội”, “là phẩm chất tốt đẹpcủa con người do tu dưỡng theo những chuẩn mực đạo đức mà có”
Theo Phạm Khắc Chương, Hà Nhật Thăng “Đạo đức là một hình thái ý thức
xã hội, là tổng hợp những qui tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội nhờ đó mà conngười tự giác điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúccủa con người và với tiến bộ xã hội trong quan hệ giữa con người với con người,giữa cá nhân với xã hội”
Từ xưa tới nay, con người luôn được đặt trong tổng hòa các mối quan hệ xãhội, luôn phải giao tiếp Họ được đánh giá là có đạo đức khi thái độ, hành vi phùhợp với yêu cầu, lợi ích chung của cộng đồng; phù hợp với hành phúc và tiến bộchung của xã hội
Trang 5Có thể nói, chuẩn mực đạo đức của các thế hệ, các cộng đồng người đôi khikhông giống nhau Nhưng ở bất kì đâu và bất kì thời điểm nào, có những giá trịđạo đức luôn được công nhận như sự khoan dung, nhân hậu, lòng biết ơn, sự hiếunghĩa, sự trung thực
Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, nên nó có quan hệ mật thiết với cáchình thái ý thức xã hội khác như chính trị, hệ thống quan điể,, tư tưởng Đạo đứccũng gắn bó với pháp luật, nó điều chỉnh, đánh giá các mối quan hệ giữa con ngườivới thế giới xung quanh
1.2 Đạo đức nhà báo
Đạo đức nhà báo là 1 bộ phận của đạo đức nghề nghiệp Đạo đức nghềnghiệp nằm trong đạo đức chung của xã hội Đạo đức của một nghề nghiệp mangnhững đặc thù riêng về tính chất, vai trò, nhiệm vụ của nghề nghiệp đó Nó điềuchỉnh hành vi của thành viên trong nghề nghiệp sao cho phù hợp với nhu cầu và lợiích của xã hội
Đạo đức nhà báo có ý nghĩa quan trọng đối với người làm báo nói riêng vàđối với xã hội nói chung Bởi hoạt động báo chí với vai trò thông tin, vai trò tuyêntruyền, vai trò định hướng dư luận của mình có tác động không nhỏ tới sự pháttriển chung của xã hội Chỉ cần một chút thiếu thận trọng của người làm báo, hậuquả có thể rất khó lường và khó để khắc phục
Đạo đức nhà báo là những quy tắc, chuẩn mực quy định thái độ và hành viứng xử của nhà báo trong các mối quan hệ nghề nghiệp Hiện tại, có 9 quy định vềđạo đức nghề nghiệp của người làm báo Việt Nam được công nhận:
1 Tuyệt đối trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN
2 Luôn gắn bó với nhân dân, hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân
Trang 66 Bảo vệ bí mật quốc gia, nguồn tin và giữ bí mật cho người cung cấp thôngtin
7 Tôn trọng, đoàn kết, hợp tác, giúp đỡ đồng nghiệp trong hoạt động nghềnghiệp
8 Thường xuyên học tập, nâng cao trình độ chính trị, văn hóa, nghiệp vụ,khiêm tốn cầu tiến bộ
9 Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, đồng thời tiếp thu có chọnlọc các nền văn hóa khác
Hiện nay, có một số vi phạm đạo đức vẫn thường xảy ra trong nền báo chíViệt Nam như tham gia đánh hội đồng một đối tượng nào đó hoặc vẫn đang ở trạngthái bình thường hoặc đã bị thất thế Các bài báo này đã hạ bệ không ít đối tượngbởi ngoài việc đưa thông tin đơn thuần còn moi móc đời tư không chỉ của đốitượng mà còn của thân nhân và các mối quan hệ xung quanh Nhiều tờ báo đưathông tin mà không qua các bước kiểm chứng nguồn tin cần thiết dẫn tới việc đăngnhiều thông tin sai sự thật, ảnh hưởng tới uy tín, danh dự của cá nhân và gây thiệthại cho nhiều cơ quan, tổ chức Ngoài ra, hiện tượng đưa tin không phù hợp vớimức độ của sự việc, gây nhiều hậu quả nghiêm trọng tới một nhóm đối tượng vẫncòn xảy ra nhiều do người làm báo không nghiên cứu tâm lí tiếp nhận của côngchúng
Tống tiền cũng là một trong những vi phạm đạo đức nhà báo gây mất uy tín
và cản trở sự phát triển của báo chí hiện nay Năm 2006, làng báo từng xôn xao vì
vụ nhà báo Nguyễn Hùng Sơn lợi dụng chức danh nhà báo dùng thông tin thu thậpđược để tống tiền bị lực lượng An ninh kinh tế (Bộ Công An) bắt quả tang Một sốtrang điều tra dùng cách đánh trước rồi đến xin quảng cáo, tài trợ, làm thân vớingười bị đánh sau
2 Khái niệm nguồn tin và bảo vệ nguồn tin
Để thu thập thông tin cho một bài báo, người làm báo thường sử dụng 3phương pháp khai thác thông tin là dựa vào tài liệu, quan sát và phỏng vấn Vì thế,nguồn tài liệu, hiện trương và con người là những yếu tố cung cấp thông tin chobáo chí Nói về mối quan hệ của nhà báo với nguồn tin chính là mối quan hệ của
họ với người cung cấp thông tin phục vụ cho bài báo của họ
Trang 7Thực tế, mọi sự việc dù lớn hay nhỏ xảy ra, nhất là những vụ tiêu cực, thamnhũng nghiêm trọng đều không qua mắt được nhân dân Đây chính là nguồn cungcấp thông tin, nguồn nuôi dưỡng sự sống củ một tờ báo, đặc biệt với thể loại báochí điều tra, chống tham nhũng
Đạo đức nhà báo quy định những chuẩn mực khi nhà báo tiếp xúc, thu thập
và xử lí thông tin do nguồn tin cung cấp Đối với bản thân nguồn tin, nhà báo cónhiệm vụ giữ bí mật thông tin, chỉ được tiết lộ khi nguồn tin đồng ý hoặc có sự yêucầu từ cơ quan có chức năng Tuy nhiên, vào từng thời điểm và hoàn cảnh khácnhau nên có những cách cư xử khác nhau Đây là vấn đề nhạy cảm vẫn thườngđược bàn luận trong nhiều cuộc hội thảo về báo chí Gần đây nhất là hội thảo
“Khuôn khổ pháp lý báo chí phòng chống tham nhũng: Bảo vệ nguồn tin – Pháp lý
và Đạo đức”
3 Đạo đức nhà báo trong bảo vệ nguồn tin
Trong tác nghiệp báo chí, người làm báo cần sự hỗ trợ và đồng hành hết sứcquan trọng của nguồn tin Bên cạnh việc sử dụng thông tin chính xác, đầy đủ,không bị méo mó, không làm hiểu sai lệch, người làm báo cần phải bảo vệ đượcnguồn tin của mình Đây không chỉ là đạo đức mà còn là trách nhiệm Tuy nhiên,hiện nay, vấn đề này đôi khi vẫn chưa được xem trọng và dành sự quan tâm xứngđáng
Có thể nói, nguồn tin là yếu tố sống còn của báo chí, đặc biệt là các nhà báo,phóng viên điều tra chống tham nhũng Có nguồn tin, phóng viên, nhà báo mới cóthể tìm ra các đề tài cũng như khai thác các đề tài đó phục vụ cho công việc củamình
Những người cung cấp thông tin cho báo chí, nhất là các thông tin nhạy cảm
về các sự việc tiêu cực hầu hết đều không muốn lộ diện bởi tâm lý sợ rắc rối vớipháp luật, sự bị trả thù, lo ngại những đánh giá của xã hội Nhà báo để lộ nguồntin vô hình chung trở thành kẻ tố cáo nguời gửi gắm thông tin cho mình, có thểmang lại cho họ nhiều rắc rối trong cuộc sống, nghiêm trọng hơn là gây những hậuquả liên quan tới danh dự, tính mạng Công chúng vì thế mà e dè trong việc cungcấp thông tin cho cả tòa soạn Việc này sẽ đưa các tòa soạn và thế bị cô lập, khátthông tin và mọi hoạt động trở nên khó khăn
Trang 8Phát biểu tại hội thảo “Bảo vệ nguồn tin: Pháp lý và đạo đức báo chí”, nhàbáo Nguyễn Bá Kiên (Trưởng ban Kinh tế báo Tiền Phong) cho biết báo TiềnPhong luôn quan tâm tới việc mở rộng mạng lưới thông tin và bảo vệ nguồn tin củamình, tìm đủ mọi cách không cung cấp bí mật nguồn tin cho các cơ quan chứcnăng không được quy định trong Luật Báo chí Những loạt bài gây tiếng vang trênbáo Tiền Phong như loạt bài về vụ Vinashin, vụ chiếc cặp số của ông Nguyễn VănLâm, vụ nhà đất của ông Lê Đức Thúy đều nhờ xây dựng nguồn tin tốt và bảo vệđược nguồn tin
Cũng tại hội thảo trên, luật sư Mai Lương Việt(Giám đốc Cty Luật TNHHViệt & Cộng sự) khẳng định “Việc bảo mật sẽ đảm bảo an toàn cho người tố cáo,đặc biệt là khi giữa người tố cáo và người bị tố cáo thường có qun hệ đối xứng vềquyền lực và các điều kiện về vật chất theo hướng bất lợi cho người tố cáo”
Theo một số nhà báo, việc bảo vệ bí mật nguồn tin vẫn cần được tuân thủtrong một số trường hợp kể cả khi có yêu cầu từ các cơ quan có đủ thẩm quyền.Tuy nhiên, việc này đặt phóng viên đứng trước nguy cơ phải hầu tòa, lúc này nhàbáo phải lựa chọn giữa đạo đức nghề nghiệp và an nguy của bản thân
4 Quy định của pháp luật về bảo vệ nguồn tin
Điều 7, Luật Báo chí quy định: “Báo chí có quyền và nghĩa vụ không tiết lộ
tên người cung cấp thông tin nếu có hại cho người đó, trừ trường hợp có yêu cầu của Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân hoặc Chánh án Tòa án Nhân dân cấp tỉnh và tương đương trở lên cần thiết cho việc điều tra, xét xử tội phạm nghiêm trọng.”
Trên thế giới, bảo vệ nguồn tin cũng là nguyên tắc phổ biến được các nềnbáo chí xác lập từ lâu Tại Pháp, đạo luật “b ảo vệ bí mật nguồn tin của các nhà
báo” có từ năm 1881 quy định “Bí mật nguồn tin của các nhà báo được bảo vệ
nhằm cho phép công chúng có được thông tin về những vấn đề lợi ích chung”
Trang 9Chương II.
Khảo sát các vụ án liên quan tới vấn đề bảo vệ nguồn
tin của các nhà báo
1 Nhà báo Nguyễn Văn Hải và Nguyễn Việt Chiến
Các nhà báo này bị khởi tố bị can về tội "lợi dụng chức vụ quyền hạn trongkhi thi hành công vụ” theo điều 281 BLHS
Quyết định khởi tố bị can cho rằng hai nhà báo Nguyễn Văn Hải và NguyễnViệt Chiến đã đưa những thông tin sai sự thật về vụ án Bùi Quang Hưng và BùiTiến Dũng cùng đồng bọn phạm tội tổ chức đánh bạc và đánh bạc; vụ án Cố ý làmtrái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng, Đưanhận hối lộ, tham ô tài sản tại Ban Quản lý dự án 18
Trước đó, cơ quan An ninh điều tra (Bộ Công an) đã khởi tố vụ án "Cố ý làm
lộ bí mật Nhà nước" theo điều 263 BLHS và "lợi dụng các quyền tự do dân chủxâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân"theo điều 258 BLHS
* Nhà báo Nguyễn Việt Chiến sinh năm 1952, đã từng phục vụ trong quânđội Tốt nghiệp đại học ngành địa chất, Nguyễn Việt Chiến công tác tại Báo VănNghệ, trước khi về làm phóng viên Báo Thanh Niên từ năm 1993, chuyên theo dõimảng nội chính Theo đánh giá của Ban Biên tập Báo Thanh Niên, Nguyễn ViệtChiến là nhà báo nhiệt huyết, chín chắn, và có nhiều bài viết dũng cảm đấu tranhchống tiêu cực, đặc biệt trong vụ án "Năm Cam và đồng bọn", được dư luận đánh
Trang 10giá cao Ngoài lĩnh vực báo chí Nguyễn Việt Chiến còn là nhà thơ có tài Ông đãđoạt nhiều giải thưởng thơ của Báo Văn Nghệ, Tạp chí Văn nghệ Quân đội và gầnđây được giải thưởng thơ của Hội Nhà văn.
* Nhà báo Nguyễn Văn Hải, sinh năm 1975, tốt nghiệp Phân viện báo chítuyên truyền năm 1996 và được kết nạp Đảng ngay trong năm đó Nhà báo NguyễnVăn Hải khi bị bắt là Phó văn phòng đại diện của Báo Tuổi Trẻ tại Hà Nội, đồngthời là Bí thư chi bộ của Văn phòng Nhà báo Nguyễn Văn Hải từng đoạt giải AGiải báo chí toàn quốc năm 2003 về loạt bài chống nạn cơm tù, xe cướp trên quốc
lộ 1A 12 năm lăn lộn với nghề báo, bút danh N.V.Hải, N.V.H trên báo Tuổi Trẻgắn liền với hàng loạt vụ án lớn như vụ Thủy cung Thăng Long, vụ tham nhũng ở
dự án Mường Tè, vụ Lã Thị Kim Oanh, vụ tiêu cực dầu khí, vụ tiêu cực ở Thanhtra Chính phủ, vụ tiêu cực ở ngành hàng không, vụ tham nhũng đất đai Đồ Sơn, vụ
án ở PMU18 Trong thời điểm đó, ban Biên tập của Báo Tuổi Trẻ vẫn khẳng địnhông Nguyễn Văn Hải là một cây bút trong sáng, đầy nhiệt huyết và dũng cảm trongcuộc chiến chống tham nhũng Báo Tuổi Trẻ đã mời luật sư Trần Văn Tạo - Vănphòng luật sư Trần Văn Tạo (TP.HCM) đứng ra bảo vệ cho nhà báo Nguyễn VănHải trong vụ án này
Liên quan đến vụ án này, từ tháng 5-2007, khi quá trình điều tra các vụ ántiêu cực liên quan đến PMU18 do Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội(C14, Bộ Công an) thụ lý bước vào giai đoạn kết thúc, hàng chục phóng viên củacác báo từ Trung ương đến địa phương đã bị mời lên cơ quan An ninh điều tra đểtrả lời câu hỏi về việc lấy thông tin từ đâu, kiểm chứng như thế nào đối với cácthông tin mà cơ quan chức năng cho rằng sai sự thật
Sáng 15/10, Tòa án Nhân dân Thành phố Hà Nội đã ra phán quyết, theo đónhà báo Nguyễn Việt Chiến của báo Thanh Niên bị kết án hai năm tù giam, nhàbáo Nguyễn Văn Hải được tự do sau khi phiên tòa kết thúc với mức án 24 tháng tùtreo
Tại phiên tòa, ông Nguyễn Văn Hải đã thừa nhận kết luận điều tra và cáotrạng này là “tương đối khách quan và chính xác” và nói rằng sai sót của cá nhân
Trang 11chỉ là nhận tin sai chứ không phải cố ý bình luận, suy diễn Hải thừa nhận đã cósáu bài viết có nhiều nội dung sai sự thật, “có gây ít nhiều ảnh hưởng đến các đốitượng bị đề cập” Tuy nhiên, bị cáo không cố ý mà đó chỉ là các “tai nạn nghềnghiệp”.
“Còn ông Nguyễn Việt Chiến vẫn một mực khẳng định các bài viết đã đăngtrên Thanh Niên bị cáo đều lấy nguồn từ những cán bộ có trách nhiệm, có thẩmquyền và không có bình luận Bản thân ông Chiến khi thấy báo khác đăng đềuthẩm định lại thông tin với các quan chức Tổng cục Cảnh sát trước khi sử dụng lại.Theo ông, vụ PMU 18 mới xử phần đánh bạc và đưa hối lộ, phần tham nhũng chưa
xử Trong khi đó, nhà báo không đợi được nên phải thu thập tin từ nhiều nguồn.Riêng bài viết “40 VIP chạy án”, bị cáo nói đã xác minh ở bốn nguồn khác nhau.Bản thân Nguyễn Việt Chiến đã tham gia viết đến 70 bài và bị quy là sai phạm “có
hệ thống”” – Theo Pháp luật thành phố HCM
2 Nhà báo Nguyễn Việt Chiến đã tác nghiệp như thế nào?
“Với PV Nguyễn Việt Chiến của Báo Thanh Niên, cơ quan điều tra tập trungxét hỏi về bài báo gây xôn xao dư luận thời điểm tháng 4 năm 2006 "Bùi TiếnDũng khai đã đưa tiền chạy án cho gần 40 nhân vật quan trọng" (đăng ngày 16.4).Vậy PV Nguyễn Việt Chiến đã thu thập thông tin này như thế nào, thông tin này cóchính xác không?
Trước khi viết bài báo "Bùi Tiến Dũng khai đưa tiền chạy án cho gần 40nhân vật quan trọng" ít ngày, PV Nguyễn Việt Chiến đã gặp thiếu tướng PhạmXuân Quắc, khi ấy là Cục trưởng C14, Trưởng ban chuyên án PMU 18 tại phònglàm việc của ông này để xác minh một số thông tin liên quan đến vụ án PVNguyễn Việt Chiến đặt câu hỏi: "Thưa thủ trưởng (cách gọi thân mật của PV),trong trại tạm giam, Dũng "tổng" (tức Bùi Tiến Dũng) khai nhận đưa tiền chạy áncho bao nhiêu người rồi?" Tướng Quắc trả lời: "Khoảng vài chục người" PVNguyễn Việt Chiến hỏi thêm: "Cụ thể là bao nhiêu đối tượng?" Ông Quắc chobiết: "Dũng "tổng" khai đưa tiền chạy án cho hàng chục đối tượng" Biết ông Quắckhông muốn cho biết con số cụ thể, PV Thanh Niên xin phép ra về
Trang 12Qua xác minh từ điều tra viên, PV Việt Chiến được biết số người mà BùiTiến Dũng tung tiền chạy án lên tới gần 40 người Đối chiếu với thông tin củatướng Phạm Xuân Quắc "Dũng khai đưa tiền chạy án cho hàng chục đối tượng",
PV Thanh Niên thấy 2 nguồn tin này tương đối phù hợp nhau Sau đó, PV ViệtChiến tiến hành viết bài báo "Bùi Tiến Dũng khai đã đưa tiền chạy án cho gần 40nhân vật quan trọng"
Sau khi bài báo đăng, ngày 17.4.2006, thiếu tướng Phạm Xuân Quắc có mờiông Nguyễn Quốc Phong - Phó tổng biên tập Báo Thanh Niên lên nói rằng:
"Thông tin này là không đúng, nếu các cậu nói Bùi Tiến Dũng khai đưa tiền chạy
án cho hàng chục người thì không sao, nhưng nói đưa tiền chạy án cho 40 người
là không đúng" Mặc dù PV Báo Thanh Niên có bằng chứng từ nguồn tin đáng tin
cậy nêu trên (có lưu giữ băng ghi âm), nhưng theo yêu cầu của ông Quắc, ngày
18.4.2006, Báo Thanh Niên vẫn đính chính: "Báo Thanh Niên số 106 ra ngày
16.4.2006 có đăng thông tin về vụ án PMU 18 Bùi Tiến Dũng khai đã đưa tiền cho gần 40 nhân vật Ngày 17.4.2006, trao đổi với phóng viên Thanh Niên, thiếu tướng Phạm Xuân Quắc, Cục trưởng Cục CSĐT tội phạm về trật tự xã hội - Bộ Công an
đã phủ nhận thông tin nói trên Theo ông Quắc: "Thông tin này là không đúng".
Sau khi Báo Thanh Niên đính chính theo lời tướng Quắc một thời gian, thiếutướng Phạm Quý Ngọ, Phó tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sát, Thủ trưởng Cơ
quan CSĐT đã trực tiếp thông tin cho PV Thanh Niên biết: "Trong vụ án này, có
việc 40 cán bộ nhận tiền của Bùi Tiến Dũng, bị vô hiệu hóa, bị mua" Băng ghi âm
đoạn trích này đã được Báo Thanh Niên chuyển tới các cơ quan chức năng vàngười có trách nhiệm
Báo Thanh Niên khẳng định Nguyễn Việt Chiến đã làm đúng chức trách,nhiệm vụ của một nhà báo chân chính là tìm kiếm, thực hiện và công bố các thôngtin được xã hội quan tâm theo những quy tắc nghề nghiệp chặt chẽ, bao gồm cảviệc khai thác thông tin từ nhiều nguồn tin có thẩm quyền, trong khuôn khổ chophép của pháp luật, như được nêu rõ trong Hiến pháp và Luật Báo chí của nướcCHXHCN Việt Nam Toàn bộ quá trình tác nghiệp của PV Nguyễn Việt Chiếntrong vụ án này đều nhằm một mục đích tham gia chống tham nhũng, chống tiêu