Tổ trưởng là gì? Nhiệm vụ của tổ trưởng? Tổ trưởng là người quản lý trực tiếp và xuyên suốt trên chuyền sản xuất. Tổ trưởng sản xuất là người Chịu trách nhiệm trực tiếp về năng suất lao động, Chất lượng sản phẩm Cũng như mọi vấn đề liên quan đến nhân sự trong một tổ.
Trang 1Hướng dẫn công việc tổ trưởng
Trang 2Tổ trưởng là gì?
2
o Tổ trưởng sản xuất là người
Chịu trách nhiệm trực tếp về năng suất lao động,
Chất lượng sản phẩm
Cũng như mọi vấn đề liên quan đến nhân sự trong một tổ.
• Tổ trưởng là người quản lý trực tếp
và xuyên suốt trên chuyền sản xuất.
Trang 31 Nhiệm vụ cụ thể của tổ trưởng chuyền may
1 Nhận kế hoạch hàng tuần, hàng ngày từ Quản đốc.
2 Quản lý các thiết bị được giao.
3 Nhận BTP và phụ liệu => Hàng nhập kho.
4 Nắm được khả năng, sở trường và trình độ tay nghề của từng tổ viên.
5 Trước khi thay đổi mã?
6 Kiểm soát năng suất & Chất lượng trên chuyền
7 Thường xuyên nhắc nhở, thực hiện và duy trì 6S.
8 Nhanh chóng phát hiện và xử lý các vấn đề xẩy ra trong chuyền
9 Báo cáo và kiểm soát năng suất 2h/lần.
10 Thực hiện chấm công, báo cơm hàng ngày.
Trang 42 Tổ trưởng chuyền may cần
1 Thiết lập uy quyền của Tổ trưởng
2 Học cách để động viên mỗi tổ viên tốt nhất,
3 Đến trước công nhân để ổn định tổ đầu giờ làm việc.
4 Sự hỗ trợ từ Đa năng Cân bằng chuyền bằng lao động trong tổ.
5 Điều phối, kích thích năng lực làm việc công nhân trên chuyền.
6 Cùng Kỹ thuật công nghệ giải quyết các sự cố phát sinh.
7 Kết hợp Phòng chất lượng điều chuyển KCS CỤM.
8 Cùng KCS, Kỹ thuật công nghệ kiểm tra sản phẩm đầu tiên.
9 Kiểm soát hàng tồn giúp chuyền thông thoáng hơn
10 Báo cáo Quản đốc tăng Ca nếu cần.
Trang 53 Quy trình công việc hàng ngày
suất Giờ
1 Kiểm tra số lượng công nhân có mặt trên chuyền 2 lần 7:15
2 Tổ chức cuộc họp buổi sáng (5 phút)
3 Chuẩn bị cho bắt đầu sản xuất Lên kế hoạch chỉ tiêu sản xuất và các nguyên liệu đầu vào
2 Sắp xếp công nhân vào vị trí có công nhân nghỉ 1 lần 7:30
3 Kiểm tra kế hoạch sản xuất, hàng ra, xuất hàng 2h / lần 8:00
4 Dự đoán và thỏa thuận định mức hằng ngày 1 lần 9:00
5 Kiểm tra sản lượng, Cân bằng chuyền và kiểm soát hàng tồn Hàng giờ
6 Theo dõi sản lượng của những công đoạn then chốt Hàng giờ
Trang 63 Quy trình công việc hàng ngày
suất Giờ
7 Đi dọc nhanh quanh chuyền để kiểm tra tình trạng chuyền, Hàng giờ
8 Kiểm tra cân bằng chuyền, (Bán hàng những công đoạn ủn, May hỗ trợ) Hàng giờ
9 Kiểm tra vấn đề vệ sinh, nhắc nhở tổ viên vận dụng cá nhân 2 lần Trước giờ làm việc
10 Kiểm tra vị trí để máy, dụng cụ ( bấm, kéo ) nguyên phụ liệu, Bán thành phẩm 2 lần Trước giờ làm việc
11 Gọi thợ máy, kỹ thuật chuyền khi cần sửa máy Khi cần
12 Báo cáo cho quản đốc các vấn đề không giải quyết được về hiệu suất, chất lượng… Khi cần
13 Đào tạo lại công nhân ( cho công đoạn đã được kỹ thuật đào tạo nếu CN làm sai) Thỉnh thoảng
14 Báo Quản đốc, kỹ thuật công nghệ hướng dẫn công nhân thao tác công đoạn mới Thỉnh thoảng
Trang 77
Trang 91 Cuộc họp buổi sáng
• Chia sẻ các chỉ tiêu sản xuất, phân bổ công
việc, sắp xếp rải chuyền, các điểm cải thiện và các quy định của nhà máy, v.v…
• Tuyên dương những cá nhân có kết quả
thực hiện tốt và khuyến khích làm việc nhóm, Cá nhân tích cực mua hàng, hỗ trợ các tổ viên khác
Mục đích:
Trang 101) Kiểm tra chuyên cần
2) Chào đón các công nhân
3) Báo cáo các kết quả ngày hôm trước: sản lượng, % lỗi, % năng suất 4) Nhắc nhở những chú ý: Báo cáo 3 lỗi xuất hiện nhiều nhất của 2 ngày
liên tiếp 5) Thông báo các chỉ tiêu của ngày hôm nay
6) Thông báo rải chuyền và các sự sắp xếp liên quan
7) Thông báo bất kỳ chính sách mới của công ty
9) Tuyên dương công nhân cụ thể, ví dụ như công nhân phản ứng để giải
quyết vấn đề nhanh, có năng suất cao, mọi người có thể học tập theo, mọi người vỗ tay
10) Giới thiệu kiến thức mới như “vào trước ra trước”, “bó gọn 20 Sản
phẩm”
11) Kiểm tra xem có thắc mắc gì không
12) Đọc to khẩu hiệu của chuyền nếu có và mọi người vỗ tay
1 Cuộc họp buổi sáng
Nội dung tiêu chuẩn của cuộc họp
Trang 111) Cập nhật các chỉ tiêu sản xuất:
• Kiểm tra các chỉ tiêu sản xuất theo giờ được cập
nhật vào Bảng quản lý sản xuất theo 2 tiếng dựa vào chuyên cần của ngày hôm nay, năng suất của ngày hôm trước, rải chuyền, v.v…
• Tính thời gian trung bình sản xuất 1 áo/công đoạn
(TT) và chỉ tiêu sản lượng 30 phút 2) Lên kế hoạch cho nguyên phụ liệu đầu vào:
• Xác định thứ tự đầu vào của các bó bán thành
phẩm
• Thông báo cho Trực trả hàng theo đó để chuẩn bị
nguyên phụ liệu
• Kiểm tra ngẫu nhiên “sự sẵn sàng” của xe để bán
thành phẩm và xe cung ứng nguyên phụ liệu Kiểm tra nhanh sự sẵn sàng của các nguyên phụ liệu
2 Chuẩn bị trước 1 ngày bắt đầu sản xuất
Trang 12• Kiểm tra tình trạng của chuyền bao
gồm 5S, hỏng máy, mức độ hàng tồn của các công đoạn từ công đoạn đầu tiên đến công đoạn cuối cùng
• Đưa ra giải pháp nếu cần ví dụ hướng
dẫn sửa máy
3 Kiểm tra nhanh chuyền
Trang 131) Kiểm tra sản lượng ở vị trí QC cuối chuyền, so sánh với chỉ tiêu
sản lượng 2h 2) Nhận biết các vấn đề bằng cách tìm ra công đoạn có lượng
hàng tồn bất thường gần nhất với cuối chuyền 3) Hãy tìm nguyên nhân gốc rễ của tình trạng hàng tồn bất
thường so với thời gian bấm giờ và thời gian trung bình sản xuất 1 áo thực tế
4) Đưa ra hành động để giải quyết vấn đề
5) Yêu cầu Kỹ thuật chuyền hỗ trợ, ví dụ như đào tạo công nhân 6) Lặp lại chu trình giải quyết từng vấn đề hàng tồn bất thường từ
cuối chuyền 7) Liên hệ với Phòng chất lượng để yêu cầu tăng tốc độ kiểm
trước khi lượng hàng tồn ở QC cuối chuyền cao 8) Theo sát vấn đề của từng sản phẩm không đạt và sửa hàng
theo Quy trình xử lý lỗi) 9) Cập nhật sản lượng, % lỗi và các lý do chính không đạt chỉ tiêu
sau 2 giờ vào bảng quản lý sản xuất theo giờ
4 Cân bằng chuyền và kiểm soát hàng tồn
Trang 1414 Cám ơn & Phản hồi !