1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thiết kế chuyền may nghiên cứu thao tác, chỉ dẫn thao tác công nhân may

74 185 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 705,5 KB

Nội dung

Thiết kế chuyền may nghiên cứu thao tác, chỉ dẫn thao tác công nhân may Thiết kế chuyền may nghiên cứu thao tác, chỉ dẫn thao tác công nhân may Thiết kế chuyền may nghiên cứu thao tác, chỉ dẫn thao tác công nhân may Thiết kế chuyền may nghiên cứu thao tác, chỉ dẫn thao tác công nhân may Thiết kế chuyền may nghiên cứu thao tác, chỉ dẫn thao tác công nhân may Thiết kế chuyền may nghiên cứu thao tác, chỉ dẫn thao tác công nhân may

Trang 1

KHÔNG ĐỔI MỚI SAO TIẾN TỚI!

Lean-5S bài toán cho ngành Công nghệ May Việt Nam

Triển khai Lean-5S,

Nghiên cứu thời gian và thao tác,

Quản lý chuyền may trực quan theo tín hiệu đèn giao thông,

Kiểm tra chất lượng sản phẩm theo chiều kim đồng hồ…

Nâng cấp đồng bộ công nghệ & con người

Trang 2

Chương 3: THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN

3.1 TỔ CHỨC SẢN XUẤT DÂY CHUYỀN TRONG CÔNG NGHIỆP MAY

3.1.1 Điều kiện tổ chức sản xuất dây chuyền

3.1.1.1 Các khái niệm cơ bản:

* Dây chuyền: Là một hình thức tổ chức sản xuất mà trong đó quá trình được tiến hành theomột quy trình công nghệ đã định sẵn với một số công nhân xác định trong mọt điều kiện kỹthuật nào đó

BTP SP

3.1.1.2 Một số nguyên tắc tổ chức dây chuyền:

a/ Quá trình sản xuất được chia thành các bước công việc & sắp xếp theo một trình tự hợp lý.

Các bước này gọi là các nguyên công:

+ Nguyên công công nghiệp: nguyên công min

+ Nguyên công đơn: Chỉ một công nhân thực hiện

+ Nguyên công đa: Nhiều hơn một công nhân thực hiện

Ví dụ: May túi ốp

- Là miệng túi ( 1 nguyên công )

- May miệng túi

- Là túi

- May túi

………

+ Nguyên công thủ công: tay

+ Nguyên công tay máy: ví dụ – may

+ Nguyên công máy

b/ Nơi làm việc được chuyên môn hóa cao & được bố trí thành một hành trình khép kín.

- ảnh hưởng của sự chuyên môn hóa: + Thiết bị

+ Chỗ làm việcdây chuyền

Trang 3

- Năng suất lao động tăng rõ rệt

- Thời gian của một chu kỳ sản xuất được rút ngắn nhờ việc tăng năng suất và giảm thờigian gia công sản phẩm, kỷ luật lao động được duy trì nghiêm ngặt

- Sử dụng tốt vốn cố định và vốn lưu động

- chất lượng sản phẩm được đảm bảo do có khả năng kiểm soát đến từng nơi làm việc

* Một số nguyên tắc tổ chức dây chuyền:

+ Nhiệm vụ sản xuất phải ổn định

+ Khối lượng sản phẩm phải đủ lớn

+ Phải chuyên môn hóa một hoặc một vài loại sản phẩm trong một khoảng thời gian xácđịnh

+ Trang thiết bị trên dây chuyền phải đồng bộ và đạt cùng một trình độ kỹ thuật

+ Công nhân phải có trình độ tay nghề thích hợp, sức khoẻ đảm bảo và ý thức kỷ luật,tinh thần trách nhiệm cao

+ Thời gian cần thiết để thực hiện các nguyên công phải hợp lý và thống nhất

+ Xí nghiệp phải làm tốt công tác cung ứng vật tư

3.1.2 Các đặc trưng của dây chuyền may

Trang 4

ri được phép dao động ± 10% so với r.

* Dây chuyền có nhịp bắt buộc

TspS

Trang 5

ri = r (ri được dao động ± 5% )

Khi dây chuyền có thiết bị vận chuyển cơ khí hóa

* Dây chuyền có nhịp tổng hợp

Trong dây chuyền có những đoạn, những phần có nhịp tự do, có những phần có nhịp bắt buộc

Ví dụ: Dây chuyền may áo khoác ngoài – nhiều chi tiết thay đổi khác nhau  tổ chức theo nhịp

tự do

- Khi lắp ráp: tổ chức theo nhịp bắt buộc

3.1.2.3 Công suất của dây chuyền: P

Là số sản phẩm mà dây chuyền đó sản xuất được trong một ca hoặc một ngày đêm

P = ? sp/ca

+ P nhỏ+ P vừa+ P lớn

 Để năng suất lao động cao nhất  công suất tối ưu

P tăng  số công nhân tăng chuyên môn hóa tăng  quản lý phức tạp

 thời gian sản xuất tăng

 Mức độ nhàm chán giảm

Ví dụ:

- áo sơ mi: P = 1000 sp/ca  Nmax

- Quần: P = 800 sp/ca  Nmax

- Căn cứ vào Năng suất, trình độ quản lý  Xác định công suất tối ưu Ptư

Tca : thời gian làm việc 1 ca ( 8 h )

Td : thời gian dừng chờ (0.5 h)

H : Hiệu suất làm việc

Tca-Td P

H

r =

Trang 6

P : Công suất của dây chuyền

* Đối với các dây chuyền có công suất nhỏ: cho phép sản xuất nhiều mặt hàng, dễ quản lý ->năng suất lao động thấp

Giá thành cao

Tỷ lệ thiết bị trung bình/CN cao  khả năng khai thác thiết bị kém

* Dây chuyền có công suất vừa:

- Cho phép sản xuất những mặt hàng tương đối rộng

- Kém linh động hơn dây chuyền công suất nhỏ

- Năng suất cao hơn

- Dễ giải quyết chuyên môn hóa theo mặt hàng

* Dây chuyền có công suất lớn:

- Chuyên môn hóa mặt hàng

- Năng suất cao nhất

> dây chuyền đơn vị <= 10 công nhân -> DC có công suất nhỏ

> dây chuyền liên tục khoảng 30 công nhân -> DC có công suất vừa

- Cấu trúc chia nhóm (d/c cụm): dây chuyền có công suất lớn

3.1.2.5 Mức độ chuyên môn hóa của dây chuyền

Có 2 loại:

- Chuyên môn hóa hẹp: Sản xuất một hoặc một số sản phẩm cùng loại trên dây chuyền VD: áo

sơ mi

Trang 7

- Chuyên môn hóa rộng: Sản xuất nhiều sản phẩm trên dây chuyền Sản xuất chuyên môn hóarộng năng suất không cao.

- Với tính chất mặt hàng khác nhau: Thiết bị trên dây chuyền sẽ không phù hợp về số lượng,chủng loại, tỷ lệ giữa các loại thiết bị

Ví dụ: 1 dây chuyền: 41 công nhân

28 M1K

4 M2K5C

1 Thùa khuyết

- Kết cấu của sản phẩm khác nhau (số lượng chi tiết, cấu trúc sản phẩm khác nhau) > đường

đi của BTP so với trật tự cũ của thiết bị là không còn phù hợp nữa

Phương pháp gia công từng chi tiết thay đổi, công việc công nhân xáo trộn > Đường đi củaBTP không phải là ngắn nhất

Trong nền kinh tế thị trường, rất khó để chuyên môn hóa hẹp, phải chấp nhận sản xuất nhiềumặt hàng

+ Nhóm 2: Jắckét 2, 3 lớp

áo Budông, áo gió, quần áo trượt tuyết

Bảo hộ lao động+ Nhóm 3: Veston, măngtô

> Phải thiết kế dây chuyền để may 1 sản phẩm chuẩn & trên dây chuyền đó có thể may các sảnphẩm khác

Ví dụ: Chọn áo sơ mi là mặt hàng chuẩn

Trang 8

- Hệ số quy đổi: So sánh giữa các dây chuyền khác sản xuất mặt hàng khác hoặc vật liệu khác.

3.1.2.6 Phương tiện vận tải trong dây chuyền

* Nhiệm vụ: Đáp ứng BTP cho dây chuyền, các vị trí làm việc một cách kịp thời chất lượng

của BTP không giảm, phải tiết kiệm diện tích, phù hợp với khả năng đầu tư Mặt khác nó phải

an toàn, tạo điều kiện tốt cho quá trình kiểm tra chất lượng sản phẩm

- Phương tiện vận chuyển phải phù hợp với cấu trúc, đặc trưng của từng dây chuyền cụ thể.Khi chọn phương tiện vận chuyển > căn cứ vào: + dạng dây chuyền

+ tình trạng BTP+ số lượng BTP+ kích thước

- Phương tiện phải tạo điều kiện tốt cho công nhân làm việc

Các loại phương tiện:

* Băng chuyền tự động có vận tốc không đổi, sử dụng trong các dây chuyền liên tục, có nhịp bắtbuộc > Băng chuyền vừa mang tính chất vận chuyển, khống chế nhịp làm việc của công nhân

v: vận tốc băng chuyền xác định tính hợp lý của dây chuyền

được tính theo công thức: v = l/R

l: bước của băng chuyềnR: nhịp của dây chuyền

- v < 0.1 m/phút : dây chuyền không hợp lý > nên dùng phương pháp vận chuyển thủ công

- Băng chuyền có thể ở dạng đai thang hoặc xích

- Có 2 chỉ tiêu cần lưu ý:

+ l: bước của băng chuyền

+ L: chiều dài của băng chuyền

Trang 9

n: số nguyên / Lth = 30-40 m

Lth : chiều dài tổ hợp máy

Lt : khoảng cách giữa 2 trục của băng chuyền

L t = L th + C 1 + C 2

C1 : khoảng cách từ đầu tổ hợp máy đến trục của băng chuyền + 0.1 m

C2: khoảng cách từ cuối tổ hợp máy > trục của băng chuyền + 0.1 m

- Thay đổi bậc của băng chuyền khi thay đổi mặt hàng

vmới = (v max - v min)/n-1

+ Thủ công: xe đẩy (có hoặc không có động cơ)

Giàn vắt, bàn nghiêng, ván, thùng treo, tay máy

Trang 10

Việc đi lại, đứng lên lấy BTP của công nhân làm cho dây chuyền lộn xộn và kỷ luật không cao.Rất hạn chế khi kích thước BTP lớn, dễ nhàu nát, rơi bẩn và lẫn số thứ tự.

> Ưu điểm : rất chủ động, không cần phương tiện và bắt buộc phải đáp ứng btp cho dâychuyền theo tập Rất khó khăn trong vấn đề giải quyết nhân lực

3.1.2.7 Cung cấp bán thành phẩm cho dây chuyền

Có 2 dạng:

- Đồng bộ: đưa đầy đủ các chi tiết của 1 hoặc một vài sản phẩm > phù hợp với dây chuyền sử

dụng băng tải, tổ chức rất tốt, hoạt động chặt chẽ theo nhịp

- Tập chi tiết: 1 chỗ làm việc được cấp 1 tập các chi tiết > phù hợp với dây chuyền có nhịp tự

do và phương tiện vận chuyển khác nhau

Đối với cách cung cấp đồng bộ: tồn đọng BTP, sản phẩm dở dang trên dây chuyền rất ít Nhượcđiểm: khó khai thác hết khả năng của công nhân

Đối với trường hợp cung cấp dạng tập chi tiết: Nhiều BTP dở dang, chiếm chỗ, lộn xộn, lẫn số,khác màu, khai thác tốt hơn khả năng công nhân

Đưa vào dây chuyền ? chi tiết/tập ? phụ thuộc vào hình dạng, kích thước của BTP, dạng dâychuyền, phương tiện vận chuyển, thời gian gia công chi tiết đó và thời gian gia công một tậpkhông quá lâu < 30 phút

3.1.2.8 Phương pháp đưa mã hàng vào chuyền

3.1.2.9 Phương pháp giao nhận ca

Trang 11

+ Giao nhận ca riêng biệt: Số BTP khác nhau khi chuyển từ ca này sang ca khác (Việt Nam)

Ưu điểm: Dễ quản lý quy trách nhiệm

Nhược điểm: Nhiều sản phẩm dở dang, cần chỗ để bảo quản  dễ bị giảm chất lượng của

sản phẩm

+ Giao ca tiếp tục: Ca sau gia công tiếp BTP ca trước (thế giới).

Ưu điểm: Tốn ít thời gian giao nhận ca hơn, dễ quản lý, dễ quy trách nhiệm

3.1.2.10 Phương pháp xác định công suất tối ưu

+ Phương pháp thống kê (tổng kết): Lập biểu đồ quan hệ của các dây chuyền có công suất khácnhau với cùng một mặt hàng > Phân tích, so sánh các chỉ số kinh tế kỹ thuật của dây chuyền.Dây chuyền nào có chỉ số tốt hơn > công suất tối ưu

+ Phương pháp đồ thị: Xác định nhịp của dây chuyền và giới hạn của dung sai cho phép > thểhiện thời gian trung bình của các nguyên công trên biểu đồ phụ tải >= 60% số nguyên côngthuộc khoảng dung sai cho phép > Xác định được công suất tối ưu

+ Phương pháp lập bảng: Quá trình gia công sản phẩm được chia thành các nguyên công min,chọn khoảng thời gian mà mà số lượng các nguyên công có thời gian định mức rơi vào nhiềunhất để làm nhịp tối ưu của dây chuyền > Xác định công suất tối ưu của dây chuyền

Rtư = (Tc - Td )/ Rtư

R tư = TSP /SS: số công nhân

3.1.2.11 Phương pháp phân công lao động trên dây chuyền

+ Phương pháp 1: Chia đều công việc cho công nhân

Thời gian gia công 1 sản phẩm: T (s)

Số công nhân trên dây chuyền: S

R = T/S (s)Mỗi một công nhân phải đảm nhận khối lượng công việc định mức T/S ± a

a = ± 5%.R dây chuyền có R bắt buộc

a = ± 10%.R dây chuyền có R tự do

a = ± 15%.R dây chuyền có R tổng hợp

Trang 12

 Ưu điểm: - Đơn giản

- Lương đồng đều

- Quá trình phân công lao động tốn ít thời gian

- Người quản lý không cần nhiều thông tin từ phía công nhân

- Nhược điểm: Xuất hiện “bình quân công nhân” không kích thích khả năng của người laođộng, không khai thác hết năng lực riêng của từng người, dễ gặp vấn đề về chất lượng, kể cả các

vị trí non tải và quá tải

+ Phương pháp 2: Chia công việc theo khả năng người lao động

Hiệu suất lao động của người công nhân thứ i là hi

> công nhân i có thể đảm nhận một khối lượng có mức thời gian là hi T/S

Chia cho công nhân i khối lượng công việc hi .T/S ± a (s)

Trang 13

Với điều kiện công việc quen thuộc.

3.1.2.12 Đường đi của bán thành phẩm trong dây chuyền

* Định nghĩa: Là đường dịch chuyển (chuyển vận) của các chi tiết BTP từ lúc vào cho đến khi

ra khỏi dây chuyền thành sản phẩm

- Gián đoạn, không liên tục: sử dụng cách quãng giữa các nguyên công

- Các nguyên công đi ngược lại đường đi của dây chuyền

* Yêu cầu đường đi BTP:

- Ngắn nhất

- Không quay ngược lại dây chuyền

- Liên tục

* Các dạng đường đi của BTP:

- Thẳng: đối với dây chuyền sử dụng băng chuyền, dây chuyền liên tục (1 hàng, 2hàng)

- Ziczăc: đối với dây chuyền gián đoạn, không dùng băng chuyền (2 > 3, 4 hàng)

- Hỗn hợp: đối với dây chuyền chia nhóm, cụm lắp ráp: đường đi BTP thẳng.cụm chi tiết: đường đi BTP ziczăc thẳng

( tùy theo cấu trúc của sản phẩm )

* Xác định đường đi BTP bằng cách:

- Dựa vào bảng quy trình công nghệ gia công sản phẩm để sắp xếp thiết bị phù hợp

- Dựa vào đặc điểm của mặt bàng nhà xưởng

- Dựa vào tính chất chi tiết vận chuyển

Trang 14

4 Đánh dấu túi Phấn

3.1.3 Các hình thức dây chuyền thường áp dụng

- Dây chuyền đơn vị: <= 10 công nhân Tổ chức liên tục từ người này > người kia

Phù hợp công suất nhỏ, số lượng nhỏ ( sản phẩm Thời trang cao cấp )

- Dây chuyền liên tục nhịp tự do: Phổ biến trong công nghiệp may Việt Nam (d/c giánđoạn) Dễ chuyển sang mặt hàng khác, dễ điều chỉnh, thích ứng với kinh tế thị trường, thích hợpvới các mặt hàng thủ công Thích hợp với các đơn hàng số lượng vừa và lớn tuy tính kỷ luậtchưa cao

- Dây chuyền cụm: Chuyên sản xuất một mặt hàng

3.1.4 Tổ chức lao động trên dây chuyền

3.1.4.1 Nhiệm vụ: Bố trí thiết bị.

- Xác định chủng loại thiết bị: Căn cứ vào kết cấu sản phẩm, cấu trúc đường may, điềukiện nhà máy và loại vải > Từ đó chọn lựa những loạimáy nào tương ứng với loạiđường may nào

- Xác định số lượng các loại thiết bị

Trang 15

Ví dụ: 20 M1K > dự trữ 1.

5 bàn là > dự trữ 1 đến 2 chiếc

- Sắp đặt các thiết bị trên dây chuyền: Phụ thuộc vào dạng dây chuyền tổ chức, dạng mặthàng, điều kiện nhà xưởng, phương thức quản lý dây chuyền

+ Căn cứ vào bảng quy trình CN may

+ Phải đạt được một số mục tiêu:

Đường đi của bán thành phẩm là ngắn nhất

Công nhân lấy BTP bằng tay trái

Thông tin được trao đổi trên dây chuyền dễ dàng

Thuận tiện cho vân chuyển BTP, quản lý sản xuất, quản lý chất lượng

3.1.4.2.Phân công công việc cho công nhân:

* Hướng dẫn kỹ thuật:

- Làm như thế nào, trên thiết bị nào?

- Như thế nào là đạt yêu cầu

> Để đảm bảo năng suất cao, chất lượng tốt và công nhân không phải quá gắng sức:

+ Cải tiến thiết bị

+ Vật liệu mới

+ Thêm một số bước công nghệ để: làm dễ hơn, dễ đạt chất lượng, nhanh

3.1.4.3 Điều hành theo tiến độ đề ra:

+ Lập kế hoạch sản xuất

N = S Tca/TSP.

+ Điều hành sản xuất theo kế hoạch với yêu cầu:

Cho may 5 sản phẩm đầu tiên thật nhanh để kiểm tra kỹ thuật, chất lượng, các quy trình côngnghệ

+ Thiết bị phải luôn trong tình trạng tốt, vật tư và BTP đầy đủ Hướng dẫn kỹ thuật và phươngpháp công nghệ phải thích hợp

+ Chính sách & quản lý phát huy được hiệu quả

+ Tay nghề, ý thức làm việc của công nhân đảm bảo

Trang 16

+ Người điều hành sản xuất chủ yếu là tổ trưởng dây chuyền may.

 Giải quyết các vấn đề phát sinh

 Cải tiến phương pháp tổ chức dây chuyền

 Thu thập ý kiến thành viên trong tổ, triển khai kế hoạch sản xuất nhận được

3.1.4.4 Kiểm soát chát lượng trên dây chuyền:

+ Công nhân tự kiểm tra chất lượng thực tế, chi tiết gia công

+ Thu hóa: biết cách kiểm tra với năng suất kiểm tra cao nhất định: Lỗi ngoại quan, kích thước,

kỹ thuật

+ Nhân viên kiểm tra chất lượng: kiểm tra đột xuất

3.2 Thiết kế dây chuyền may

3.2.1 Các dữ liệu ban đầu

Điều kiện sản xuất & kinh doanh:

+ Vốn+ Nhà xưởng+ Lao động (quản lý và công nhân)+ Phương pháp công nghệ

Mục tiêu:

+ Vốn đầu tư ít nhất > thu nhiều lợi nhuận

+ Giải quyết vấn đề xã hội (việc làm, lao động, chính sách xã hội khác)

+ Khai thác hết khả năng, cơ hội kinh doanh từ điều kiện có thể (con người, tài chính, cơhội)

Trang 17

* Các dữ liệu ban đầu thiết kế dây chuyền may:

- Vốn đầu tư: nhiều hay ít, giá trị xác định

- Lao động: + Quản lý: trình độ & khả năng quản lý ở mức như thế nào??

+ Công nhân: Trình độ tay nghề, ý thức kỷ luật, tinh thần hợp tác, sức khoẻ, khảnăng ứng dụng tự động hóa & tin họa

+ Trình độ cán bộ kỹ thuật

- Nhà xưởng, thiết bị (cho trước hoặc tự chọn) > Nếu tự chọn thiết bị ở mức độ nào

- Với giả thiết: Hiểu biết đầy đủ về lĩnh vực sản xuất & kinh doanh sản phẩm định làm

3.2.2 Chọn mặt hàng

Dựa trên: + Thông tin từ thị trường

+ Từ kinh nghiệm sản xuất+ Khả năng về thiết bị, vật liệu+ Tay nghề công nhân

Lưu ý đến:

 Khả năng thay đổi mặt hàng trong điều kiện kinh tế thị trường

 Khả năng mở rộng sản xuất (mặt bằng, khả năng tài chính)

> Từ đó khẳng định mặt hàng sẽ sản xuất: kiểu mẫu (hình vẽ mặt trước, sau, thuyết minh đặcđiểm)

3.2.3 Phân tích sản phẩm

* Phân tích kết cấu sản phẩm:

- Vật liệu, đặc điểm như thế nào?

- Cấu trúc các chi tiết (bảng thống kê các chi tiết của sản phẩm)

- Kết cấu các đường liên kết chi tiết (Mặt cắt, chú thích - Bảng kết cấu đường may tạicác vị trí)

- Mật độ của các loại đường may

* Phân tích quy trình công nghệ gia công sản phẩm

- Lập sơ đồ khối gia công sản phẩm

- Sơ đồ lắp ráp sản phẩm

Trang 18

- Sơ đồ phân tích quy trình công nghệ

- Bảng quy trình công nghệ may

3.2.4 Xác định công suất của dây chuyền

Dựa trên: - Thông tin từ thị trường (hoặc dữ liệu cho trước), mức độ tiêu thụ tốc độ thay đổimốt, số lượng đơn hàng

- Dữ liệu cho trước về vốn, trình độ công nhân, điều kiện nhà xưởng, khả năngquản lý

- Chọn chế độ làm việc: 1 ca hay 2 ca

- Ngày nghỉ???

==> Chọn P = ?? sp/ca.

3.2.5 Chọn hình thức tổ chức dây chuyền:

Dựa vào: + Các dữ liệu cho trước như: khả năng quản lý, mặt bằng, mặt hàng

+ Đặc điểm, ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng của các hình thức tổ chức dâychuyền

=> Chọn hình thức tổ chức dây chuyền

* Nhận xét: - Mức độ phù hợp với sản phẩm điều kiện cho trước

- Thuận lợi, khó khăn khi tổ chức dây chuyền đó

3.2.6 Tính sơ bộ các thông số của dây chuyền

Trang 19

+ Tính nhịp dây chuyền

3.2.7 Phối hợp các nguyên công và xác định các thông số dây chuyền

Các nguyên tắc phối hợp:

 Thứ tự các nguyên công thành phần là liên tục

 Sau khi phối hợp, quy trình công nghệ gia công nói chung không bị ảnh hưởng

 Các nguyên công chỉ có thể phối hợp với nhau nếu sử dụng cùng loại thiết bị

 Cấp bậc kỹ thuật của các nguyên công phối hợp phải bằng hoặc chênh lệch một bậc thợ

 Thời gian của nguyên công sau khi phối hợp phải bằng hoặc gấp một số nguyên lần nhịpcủa dây chuyền

 Xác định lại số công nhân và số thiét bị của từng nguyên công

 Xây dựng biểu đồ phụ tải

 Nhận xét, đánh giá

 Tính lại số công nhân trên dây chuyền

 Xác định lại R = Tsp/S

 Xác định lại công suất:

P = (T ca - T d )/R xH 3.2.8 Xác định công suất tối ưu

- Dựa trên biểu đồ phụ tải nhận xét:

+ % nguyên công thuộc (Rmax, Rmin)

+ Dây chuyền đã cân đối

+ Với một số công nhân non tải, quá tải > phương án xử lý như thế nào

- Tính công suất tối ưu: Ptư = (Tca - Td)/Tsp S

3.2.9 Thiết kế chỗ làm việc và mặt bằng của dây chuyền

* Chỗ làmviệc:

- Yêu cầu chung của một chỗ làm việc:

Chỗ ngồi của công nhân + bàn máy + chỗ chứa BTP

Trang 20

 Cần thoải mai khi làm việc

 An toàn

 Tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển BTP, quản lý chung và quản lý chất lượngsản phẩm

 Tiết kiệm diện tích

- Các yếu tố ảnh hưỏng: + Tính chất công việc

+ Loại thiết bị sử dụng+ Tính chất và kích thước BTP > Chọn kích thước, diện tích cho từng chỗ làmviệc

BẢNG KÍ HIỆU THIẾT BỊ SỬ DỤNG TRONG CHUYỀN MAY

Trang 21

Máy 2 kim 4 chỉ Bàn thu hóa, Kiểm

Trang 22

+ Bố trí thiết bị trên dây chuyền dựa vào:

 Bảng quy trình công nghệ may

+ Điều kiện mặt bằng, sắp xếp thiết bị

> Lựa chọn và thiết kế phương tiện vận chuyển cho phù hợp

Ví dụ: dùng băng chuyền, xe đẩy tay > Nhận xét ưu nhược điểm của phương tiện vậnchuyển

3.2.11 Tính chiều dài của dây chuyền

Chiều dài dây chuyền được tính:

L = ∑a i n i

ai : chiều dài một bước chỗ làm việc

ni: số chỗ làm việc của nguyên công thứ iNếu có n hàng

Chiều dài chuyền thực tế là: L tt = L/n

Trang 23

L t < 50 m

3.2.12 Tính các chỉ số kinh tế kỹ thuật của dây chuyền

- Thời gian gia công sản phẩm:

Tsp = ∑ t i

- Công suất của dây chuyền: P

- Năng suất lao động: N = (sản phẩm/ca)

- Diện tích của dây chuyền: F = D x R

tính đến: + Chỗ bảo quản BTP dở dang

+ Đường đi

- Mật độ sản phẩm trên chuyền:

- Bậc thợ trung bình:

b =

bi : cáp bậc kỹ thuật cua rnguyên công thứ i

Si : số công nhân của nguyên công thứ iS: tổng số công nhân trên dây chuyền

Chương 1: Nghiên cứu thao tác, chỉ dẫn thao tác

1.1 Nghiên cứu thao tác

∑ bi SiS

PFP

S

Trang 24

1.1.1.Mục đích:

Xác định phương pháp làm việc tối ưu

- Tiêu chuẩn hoá công việc

- Đào tạo nhân viên

- Quản lý công việc

1.1.2 Mức độ phân tích:

Mức độ phân tích chia làm 3 giai đoạn theo chi tiết nhỏ của sự việc trong phân tích:

- Mức độ công việc( công đoạn)

- Mức độ từng thành phần công việc, mỗi thành phần công việc do nhiệm vụ chia ra gồmnhiều động tác cơ bản ( động tác hợp thành) cần chỉ đạo phân tích đến mức độ đó

- Mức độ các hoạt động cơ bản ( các phần động tác)

Từng thành phần công việc được phân tích tỷ mỷ hơn và các động tác rất nhỏ hoặc không

có động tác nào của thợ may được phân tích Đây là một kiểu phân tích khá đặc biệt Do đó,người ta sử dụng mức độ này khi kết quả phân tích ở mức thành phần công việc là không đầy đủhoặc công việc quá nặng

Công việc ( công đoạn) Thành phần công việc Động tác cơ bản

( động tác hợp thành)May chiết quần thân sau Cầm thân của vật may

Gấp nếp xếpChỉnh điểm đặt kim chothẳng

May ngược

Với tay ra thân vật mayCầm lấy vật may

Đưa vật may đến bànĐặt vật may lên bàn

Bảng E – 1 Mức độ phân tích (ví dụ)

1.1.3 Các loại phân tích:

- Kiểm tra bằng nghe ý kiến:

Bằng phương pháp này, người ta kiểm tra qua việc nghe ý kiến cụ thể của công nhân và cácđốc công về công việc Phương pháp này dùng chủ yếu trong các trường hợp sau:

Nắm được khái quát công việc trước khi tiến hành quan sát

Hỗ trợ cho các điểm mà quan sát không đủ

Trang 25

Kiểm tra công việc đặc biệt hoặc công việc bất thường ( kiểm tra lô hàng).

Nội dung quan sát này cũng giống như trong phương pháp quan sát trực tiếp mà sẽ đượctrình bày chi tiết ở phần tiếp theo Có thể tìm thấy trong trả lời phỏng vấn một vài điểm cần phảicải tiến

Bản câu hỏi đơn giản về các điều cần cải tiến

a Công việc

Mục tiêu, sự cần thiết, phương pháp có thể thay đổi cho một công việc Khả năng kết hợpvới công việc khác Khả năng thay đổi trình tự

e Thiết bị và thiết bị kèm theo

Các thiết bị và thiết kèm theo có thích hợp nhất với công việc đang làm ? Có khả năng cảitiến thêm hay không ? Tốc độ ? Các thiết bị và thiết bị kèm theo có tốt không ? Có dùng thiết bịkèm theo không ?

Trang 26

Loại khoản mục, công đoạn, chuyển giao vật liệu, quy cách, yêu cầu chất lượng, tiêu chuẩn,kích thước tiêu chuẩn kiểm tra, an toàn, kiểu máy sử dụng, thiết bị kèm theo, tốc độ, khoảngcách bước mũi kim, kim may, chỉ may, vật liệu, quy trình thao tác, sắp xếp vật liệu…

b Cách thức:

* Xác định mục tiêu công việc

a) Công đoạn mà công việc y hệt thường được gặp lại

b) Công đoạn với tỷ lệ xây dựng giá thành cao

c) Công đoạn có tỷ lệ sản phẩm hỏng cao

d) Công đoạn cần sử dụng trang bị đắt tiền

e) Công đoạn thường phải làm quá giờ hoặc khối lượng nhiều

* Chuẩn bị mẫu kiểm tra

* Ghi vào trong mẫu tên các khoản mục cần kiểm tra

Các điểm ghi chú về chuyển giao vật liệu, chất lượng quy định và an toàn là các yếu tố quatrọng sẽ thay đổi tuỳ theo các chi tiết gia công của công việc Để có thể phân tích một công việcnào đó, điều quan trọng nhất là thấu hiểu công việc đó Để có thể làm được việc này, người quansát cần phải xem tỷ mỷ công vịêc cho đến khi anh /chị có thể tự mình làm được công việc theocác thức đã được xác định trứơc sau khi tiến hành quan sát

c.Phân loại các thành phần công việc:

Để phân loại một công việc ra các thành phần công việc, phải phân chia công việc bằngcách xem xét các mục tiêu của công việc và đối chiếu với các tiêu chuẩn sau Sau đó ghi phầnviệc này theo thứ tự của cách thức tiến hành công việc

* Mục đích của động tác ( với tay ra đến vật gì - thả tay ra không nắm vật gì)

* Công việc lặp lại và công việc theo lô dây chuyển ( chu kỳ công việc)

* Thời gian cần thiết cho việc làm bằng máy và tay

* Vạch ra kế hoạch cải tiến - hãy đối chiếu với lời giải thích ở phần làm kế hoạchcông việc ở trong E -14

* Xác định một phương pháp làm việc mới - xem lời giải ở phần làm kế hoạch côngviệc ở trong E - 14

Trang 27

Chú ý cần dùng các ký hiệu Therblig do ông bà Golbrace phát triển khi phân tích được làm

ở mức độ động tác cơ bản ( động tác hợp thành) Bản phân tích này được tiến hành bằng cáchkiểm tra các động tác bên trái và bên phải của người thợ Việc phân loại các đặc điểm của độngtác bằng phương pháp Therblig giúp xác định điểm cần cải tiến

A Các động tác cơ bản hợp thành cần hợp lý hoá

B Các động tác hợp thành làm chậm tốc độ công việc Chúng cho thấy

mức độ chú ý, phán đoán và do dự Mọi điểm tiêu cực trong lĩnh vựcnày cần phải giảm bớt

C Các động tác hợp thành thừa cần được loại bỏ

Bảng E - 2 Phân loại các đặc điểm bằng cách sử dụng phương pháp Therblig

Phân tích động tácKhoản mục: Vải Tên sản phẩm: áo Tên công đoạn: may

cổ áo vào vòng cổáo

Chuyển giao vật tư: không có nhận xét đặc biệt Người phân tích

Akira YamadaChất lượng chỉ định:

1 Đặt điểm lắp cổ áo vào

vòng cổ áo một cách chính

xác

2 Tạo một đường viềnđều đặn lắp vào chỗđường cong

Số vòngquay

Chiềudàiđườngmay

Trang 28

DDL-506-210

Kẻ dũnghỡnh L

2900vg/ph

12.3cm DAx1

# 9

polyeste;35% bụng

100%

polyesteS

nơi bắt đầu may

7.9 18 May ngợc trở lại tại

chỗ cuối đờngmay

5 Xén chỉ nối các

thân

19 Đẩy vật may raphía trớc

Trang 29

Một ngời đangtìm bút chì

B

3 Lựa chọn  St Đang lựa chọn

một vật gì ( đợcmũi tên chỉ )

Đang tìm loạnbút chì thíchhợp trong mộtlô bút chì

B

Đang cầm chặtcái bút chì

A

Trang 30

5 Chuyển

giao

TL Đang mang vật

gì trên một cáikhay, đĩa

Đang cầm bútchì

A

ngón tay củamình

Lại cầm bútchì một lầnnữa, để sửdụng dễ dànghơn

B

8

- Quay video và ghi nhận quan sát

Phơng pháp này là hình thức phân tích chi tiết và chính xác nhất Tuynhiên nó có bất lợi là phải có nhiều tiền và nhiều thời gian so với hai phơngpháp khác nêu lên trên kia Do đó, ngời ta chỉ dùng phơng pháp này khi sảnlợng rất lớn hoặc khi công việc phân tích động tác hợp thành Tiêu chuẩn

để xác định xem có phần dùng cách phân tích này là dựa vào sản lợnghàng năm 5000 sản phẩm hoặc hơn, hoặc một chu kì công việc dài 300giây hoặc ít hơn

1 Các máy móc :

a Máy ghi hình

b Máy quay phim 8mm hoặc 16mm

2 Tiến hành thảo luận bằng cách xem băng video

Trong các phơng pháp dùng để cải tiến trang bị, việc thảo luận bằngcách xem băng video tỏ ra là cotác dụng Phơng pháp thảo luận dùng cáchxem video bao gồm việc quay video khi công nhận đang làm việc và sau

đó tổ chức thảo luận giữa công nhân và giám đốc, có dùng băng video.Các máy ghi hìng hoặc máy quay phim cỡ 8mm có thể dùng cho nhiều cách

Trang 31

khác nữa chứ không chỉ dùng để phân tích công việc Dụng cụ này sẽngày càng trở nên quan trọng hơn cho công việc điều khiển công việctrong tơng lai.

a Chiếu phim hay 1 băng video về công việc về không có hiệu quả

để cho công nhân suy nghĩ về cách làm của họ

b Chiếu phim hay 1 băng video về công việc có cải tiến làm tài liệu

cứ phơng pháp nào cũng phải đợc thực hiện tốt hơn bằng cánh áp dụngnguyên tắc làm thế nào để thiết kế một phơng phát làm việc hợp lý hoá.Nguyên tác này thờng đợc coi là “nguyên tắc kinh tế của động tác” và nó

có hiệu quả khi áp dụng vào thiết kế công việc

Nguyên tắc kinh tế của động tác:

của cơ thể

1 Cả 2 tay cần phải đồng thời bắt đầu và kết thúc vận động

2 Không đợc để bất cứ tay nào nghỉ, nếu không thể tránh đợc

điều thì không đợc đẻ cho 2 tay cũng nghỉ đồng thời

3 Hai tay phải vận động đồng thời và đối xứng nhau

4 Vận động của 2 tay phải hạn chế đến mức tối thiểu của mức vận

động

Trang 32

Mức vận động.

a Vận động ngón tay

b Vận động ngón tay và cổ tay

c Vận động ngón tay, cổ tay và cánh tay ngoài

d Vận động ngón tay và cánh tay ngoài và trên

e Vận động ngón tay, cổ tay, cánh tay ngoài, cánh tay trên

và vai

5 Cần phải vận động sao cho sử dụng đợc lực ỳ (quán tính)

6 Các vận động vừa liên tục và tạo chiều cong tốt hơn so với các vận

động đờng thảng và thay đổi đột ngột

7 Một vận động theo đờng cong kiểu đạn đạo thì nhanh, dễ vàchính xác hơn so với 1 vận động quá gò bó

8 Phải sắp xếp thứ tự các vận động sao cho tạo ra đợc nhịp điệu

tự nhiên và tự vận động

9 Công việc nào mà có thể dùng bằng chân hoặc bằng một bộphận nào khác của cơ thể thì khong nên dùng bằng tay

10 Cần phải giảm bớt số lần nhìn chăm chú vào công việc

11 Trong trờng hợp mà cần phải phối hợp mắt và tay để có thểdùng 2 tay đồng thời và đối xứng nhau cho một công việc nào

đó, phải bố trí sao cho điểm mà công việc phải làm càng gầnmắt và tay càng tốt

12 Cần giảm bớt mức thấp nhất nhứng công việc phải làm bằngtay và yêu cầu có kỹ xảo Cần phải tự động hoá và cơ khí hoácông việc

13 Mọi công cụ và vật liệu cần đợc để ở chỗ định sẵn

Trang 33

14 Sắp xếp các vật liệu ,công cụ và khoảng rông để dụng cụsao cho chúng nằm trong khoảng rộng làm việc thờng cũng nhngay trớc mắt ngời công nhân.

15 Cần bố trí cầu trợt để chuyển giao vật liệu Hơn nữa phải

bố trí sao cho vật liệu rơi đúng chỗ công nhân không phải đinhặt hoặc phải xoay đổi chiều của vật liệu rơi xuống

16 Cần phải sẵn sàng một thiết bị để chuyển giao theo lốithả rơi từ trên xuống

17 Phải sắp xếp công cụ và vật liệu sao cho ngời thợ có thể sửdụng chúng theo thứ tự tối a của sự vận động cơ thể Nếu cóthể, các vật liệu cho công việc tới phải đợc đặt ở vị trí mà ta

đẩy thành phẩm tới đó

18 Đèn phải có chất lợng tốt, chiếu đúng hớng và đủ độ sáng

19 Phải điều chỉnh chiều cao ghế ngồi và bàn làm việc sao cho khuỷa tay nằm ở trên bàn làm việc , công nhân có thể đứng ngồi thoải mái

20 Phải có một ngời một ghế riêng biệt để cho công nhân nào cũng làm việc ở t thế thích hợp

21- Màu ở bên trong phòng làm việc của thợ phải sao cho thợ thấy

đ-ợc đồ vật dễ dàng và làm cho họ giảm bớt mệt nhọc

22-Phải giữ nhiệt độ, độ ẩm và thông gió ở mức thích hợp với công nhân

(2) Nguyên tắc thiết kế trang bị và công cụ

23 Việc thủ công phải làm với các thiết bị kèm theo và điều khiển bằng chân

Trang 34

24 Cần kết hợp ghép 2 ( hoặc nhiều) công cụ vào một công cụ duy nhất.

25 Các công cụ và vật liệu phải đạt ở vị trí xác định trớc

Ví dụ tiết kiệm năng lọng trong các vận động theo chiều dọc và có sử dụngcác máy chuyên dùng

1.1.5 Tiêu chuẩn hóa thao tác

Một khi đã xác định đợc phơng pháp tối a cho một công việc, cần phải

đăng kí vào sổ coi đó là một thao tác chuẩn Không có tiêu chuẩn cho một

động tác, khó có thể có sản phẩm hoàn toàn đạt tiêu chuẩn cao theo chiphí đã xác định trớc và đúng ngày giao hàng Do đó, cần phải tạo ra mộtcuốn sách chuẩn ghi mọi điểm cần thiết về làm việc để cho công nhân

có thể làm việc đó với thời gian và chất lợng nh nhau, miễn là công nhân

đã đợc đào tạo cho thời gian định trớc đó Hơn nữa, cuốn sách công việcchuẩn có thề dùng làm tài liệu hóng dẫn tại nơi làm việc hoặc làm tài liệudùng cho đào tạo công nhân

Các mục cần cho cuốn sách động tác chuẩn

(8) Điều kiện dịch vụ

(9) Điều kiện làm việc

(10) Giải thích quy trình công việc

(11) Điều cần chú ý về đảm bảo chất lợng và an toàn

Trang 35

(12) Thêi gian chuÈn

1.2 CHỈ DẪN THAO TÁC

1.2.1 KháI niệm

Chỉ dẫn công việc là một quá trình giúp cho hoc viên phát triển, nghĩa là ngườibiết

cách truyền đạt cho người không biết những kiến thức và phương pháp (thao tác) cơbản, cũng như tìm cách kích thích ý trí làm việc, tinh thần trách nhiệm và ý thức chấtlượng của họ, bằng một phong cách và phương pháp để học viên nắm vững nhiệm vụthông qua tự luyện tập, tự kiểm soát đạt tới mức tự làm chủ được công việc”

*Biến động nhân lực trong ngành công nghiệp may mặc

Trang 36

“ Dịch vụ đào tạo công nghiệp” ở Anh đã có một số tài liệu thống kê về tính cấp thiết của công tác đào tạo trong ngành công nghiệp may mặc.

Họ đã tiến hành một công trình nghiên cứu có tính đại diện trong ngành công nghiệp may mặc Anh Trong đó đã phỏng vấn 18% số lao động Tại các xí nghiệp khảo sát có 22583 nữ công nhân, trong đó chỉ có 3628 không cần phải đào tạo Nếu cứ giữ đúng tỷ lệ này có nghĩa là chỉ riêng ngành may mặc Anh mỗi năm phải đào tạo hơn 130000 nữ công nhân mới

Mỗi doanh nghiệp cần phân tích tình hình biến động nhân lực của chính doanh nghiệpmình, để tách riêng số nữ công nhân mới với số “ nữ công nhân có kinh nghiệm” (nghĩa là côngnhân với trên một năm làm việc thực tế) Ở một xí nghiệp may mặc điển hình thường ta thấykhoảng 2/3 số nhân lực biến động là do người công nhân, những người này thường xuyênchuyển ngay trong năm làm việc đầu tiên Tỷ lệ biến động hàng năm trong số nữ công nhân cókinh nghiệm chỉ từ 15 đến 20%

Có một thực trạng là phần lớn xí nghiệp công nghiệp có thể giữ lại số nữ công nhân củamình cho một thời gian dài, sau khi họ đã làm một năm tại đó (không kể các trường hợp cứơixin, sinh đẻ…)

Vấn đề biến động chủ yếu tập trung vào số nữ công nhân mới chưa ổn định, trong số họ chỉ

có 1/3 làm việc hết một năm tại xí nghiệp

Đọc những kết quả trên người ta tự hỏi tại sao chỉ có 1/3 lao động trụ lại? Để giải đáp câuhỏi này ta luôn luôn đụng tới 2 ý kiến trả lời sau đây:

1 Chúng tôi không đựơc quyền chọn lựa nhiều trong khi tuyển dụng

2 Những ngừơi nữ công nhân đã không được dành cho điều kiện đào tạo tốt nhất

ý nghĩa của việc hướng dẫn công việc không chỉ vì tỷ lệ biến động ( nhân lực) cao mà còn

do tỷ lệ phần trăm số người không qua đào tạo cũng cao

Tỷ lệ lao động không qua đào tạo trong nền kinh tế Đức

Căn cứ vào thông báo của Cục Thống kê Liên bang cho thấy trong số nam giới hưởnglương có

47% công nhân kỹ thuật30% công nhân kèm cặp nghề

Trang 37

23% không qua đào tạoThông thường ta có thể giả định việc hướng dẫn và đào tạo nghề đối với công nhân kỹ thuật

là tốt, mặc dù theo báo cáo hàng năm thì những năm gần đây tỷ lệ trượt tại các kù thi tốt nghiệpcông nhân kỹ thuật tương đối cao

53% số kèm cặp nghề hoặc không qua đào tạo đã phải học hỏi ở những người đã đào tạonhững gì cần thiết cho công việc sản xuất và cho thu nhập của họ Đó là một con số lớn, tuynhiên không có ý nghĩa gì trong ngành công nghiệp may mặc, vì ngành công nghiệp của chúng

Có nghĩa 95% số lao động hưởng lương đã phải học hỏi ngay tại xí nghiệp tất cả những gì

họ phải biết và phải làm được cho công việc sản xuất cũng như cho thu nhập của mình

Qua đó cho thấy rất rõ tầm quan trọng của việc luyện phương pháp (thao tác) Trong các xínghiệp của chúng ta hầu hết chỉ có công nhân nữ, những người chưa có kiến thức ban đầu vàviệc đào tạo cũng chỉ coi là phụ, và chúng ta ngặc nhiên là tỷ lệ biến động nhân lực lại cao nhưvậy

Tóm lại, ta có thể nói, 2 điểm chủ chốt dưới đây nhấn mạnh rõ ràng ý nghĩa của việchướng dẫn công việc ( thao tác):

1 Tỷ lệ biến động nhân lực cao

2 Tỷ lệ lao động không qua đào tạo

1.2.3 Quy trình hướng dẫn

* Những điều kiện tiên quyết để kèm cặp nghề thành công

Trước khi đi sâu vào những vấn đề chỉ dẫn công việc thực sự, phải nói tới những cơ sở tiền

để mang tính sư phạm của công tác giảng dạy

Ngày đăng: 28/07/2018, 13:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w