Luận văn, thạc sỹ, tiến sĩ, cao học, kinh tế, nông nghiệp
Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học nông nghiệp 1 Nguyễn thanh tùng Hiện trạng chăn nuôi lợn ở một số Trang trại của tỉnh nam định luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành : chăn nuôi Mã số : 60.62.40 Ngời hớng dẫn khoa học: ts. đặng thái hải Hà Nội - 2007 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ----------------------- i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để công bố. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đ đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn đ đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Tùng Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ----------------------- ii Lời cám ơn Trong suốt quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn, tôi đ nhận đợc nhiều sự quan tâm giúp đỡ của các tập thể, cá nhân trong và ngoài trờng. Trớc hết, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Đặng Thái Hải - Trởng bộ môn Hoá sinh - Sinh lý động vật, Khoa Chăn nuôi - Thuỷ sản đ dành nhiều thời gian công sức hớng dẫn tận tình trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Đồng thời tôi cũng gửi lời cám ơn chân thành các Thầy, Cô giáo Khoa Chăn nuôi - Thuỷ sản, Trờng đại học Nông Nghiệp I đ dạy dỗ và giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Chi Cục thống kê, Trung tâm khuyến nông và các chủ trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn thành phố Nam Định, huyện Hải Hậu, Mỹ Lộc, ý Yên - tỉnh Nam Định, nơi tôi đ tiến hành nghiên cứu đề tài. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cám ơn của mình tới gia đình, ngời thân và bạn bè đ giúp đỡ và động viên tôi trong thời gian vừa qua. Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Tùng Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ----------------------- iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tất v Danh mục các bảng vi 1. Mở đầu 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 2 2. Tổng quan tài liệu 3 2.1. Cơ sở lý luận 3 2.1.1. Một số khái niệm về trang trại 3 2.1.2. Vai trò của trang trại 4 2.1.3. Tiêu chí để xác định trang trại chăn nuôi lợn 5 2.1.4. Đặc điểm của chăn nuôi lợn trang trại 6 2.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc 19 2.2.2 Các nhân tố ảnh hởng đến năng suất sinh sản và khả năng cho thịt của lợn 7 2.2.3. Một số vấn đề kỹ thuật và quản lý trong sản xuất và chăn nuôi lợn nái và lợn thịt 13 3. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu 29 3.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 29 3.2. Nội dung nghiên cứu 29 3.3. Phơng pháp nghiên cứu 30 3.3.1. Phơng pháp tiếp cận 30 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ----------------------- iv 3.3.2. Phơng pháp thu thập số liệu 30 3.3.3. Đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái: 31 3.3.4. Đánh giá năng suất và chất lợng lợn thịt 32 3.3.5. Phân tích kinh tế: 32 4. Kết quả và thảo luận 33 4.1. Thông tin chung về vùng nghiên cứu 33 4.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế x hội của tỉnh Nam Định 33 4.1.2 Một số nét về tình hình chăn nuôi của tỉnh Nam Định 38 4.2. Tình hình chung về chăn nuôi lợn của các trang trại tỉnh Nam Định. 39 4.3. Một số thông tin cơ bản về chủ trang trại 40 4.4. Diện tích đất đai, nhân lực và quy mô chăn nuôi 41 4.5. Qui mô lợn nái, hậu bị và lợn thịt theo địa điểm nghiên cứu. 43 4.5.1. Qui mô - phân bố đàn lợn thịt 43 4.5.2. Qui mô phân bố đàn lợn nái và hậu bị 46 4.6. Cơ cấu đàn giống 52 4.7. Khả năng sản xuất của lợn nái và lợn thịt 54 4.7.1. Khái niệm sinh sản của lợn nái 54 4.7.2. Năng suất sinh trởng của lợn thịt 59 4.8. Tình hình sử dụng thức ăn của các trang trại 62 4.8.1. Thực trạng sử dụng thức ăn cho lợn nái. 62 4.8.2. Thực trạng sử dụng thức ăn cho lợn thịt 65 4.9. Chuồng trại nguồn vốn trong chăn nuôi 67 4.10. Tình hình tiêm phòng và những bệnh phổ biến trên đàn lợn 69 4.11. Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn trang trại 71 5. Kết luận và đề nghị 78 5.1. Kết luận 78 5.2. Đề nghị 79 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ----------------------- v Danh sách các chữ viết tắt trong luận văn DT : Diện tích ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long ĐBSH : Đồng bằng sông Hồng đ : Đồng ĐVT : Đơn vị tính H : huyện HB : Hậu bị KL : Khối lợng NN&PTNT : Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn TCTK : Tổng cục thống kê TL : Tỷ lệ TG : Thời gian TTLT/BNN : Thông t liên tịch Bộ Nông nghiệp TP : Thành phố TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh TS : Tổng số SL : Số lợng TT : Trang trại Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ----------------------- vi Danh mục bảng SSTT Tên bảng Trang 4.1 Tổng hợp các yếu tố khí hậu của tỉnh Nam Định năm 2006 34 4.2 Kết quả sản xuất kinh doanh của tỉnh Nam Định (2005 - 2006) 37 4.3 Số lợng đàn gia súc gia cầm (Năm 2004 - 2006) 38 4.4 Loại hình chăn nuôi lợn trang trại của tỉnh Nam Định 39 4.5 Phân bố tần số tuổi của chủ trang trại 40 4.6 Diện tích đất đai, nhân lực và quy mô chăn nuôi 42 4.7 Qui mô đàn lợn thịt của trang trại N1 44 4.8 Qui mô đàn lợn thịt tại các trại N3 45 4.9 Qui mô đàn nái của các trang trại N2 47 4.10 Qui mô cái hậu bị và đực giống của các trang trại N2 48 4.11 Qui mô đàn lợn nái của các trang trại N3 49 4.12 Qui mô đàn lợn cái hậu bị và đực giống của các trang trại N3 51 4.13 Cơ cấu đàn giống của các trang trại 53 4.14 Một số chỉ tiêu về sinh sản của lợn nái 54 4.15 Một số chỉ tiêu về sức sản xuất ở lợn thịt 60 4.16 Giá trị năng lợng và protein của thức ăn hỗn hợp cho lợn nái 63 4.17 Tỷ lệ pha trộn thức ăn cho lợn nái 64 4.18 Tỷ lệ pha trộn thức ăn cho lợn thịt 65 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ----------------------- vii 4.19 Giá 1kg thức ăn hỗn hợp cho lợn thịt siêu nạc 66 4.20 Tình hình đầu t chuồng trại, mức độ vệ sinh và nguồn vốn 68 4.21 Tỷ lệ tiêm phòng một số bệnh tại các trang trại 70 4.22 Tỷ lệ lợn mắc một số bệnh và tỷ lệ chữa khỏi 71 4.23 Phân tích hiệu quả kinh tế phơng thức nuôi lợn thịt N1 72 4.24 Phân tích hiệu quả kinh tế phơng thức nuôi N2 73 4.25 Phân tích hiệu quả kinh tế phơng thức nuôi N3 74 4.25. Phân tích hiệu quả kinh tế phơng thức chăn nuôi N3 (tiếp) 75 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ----------------------- 1 1. Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Chăn nuôi lợn là một ngành sản xuất mang tính truyền thống lâu đời của ngời dân Việt Nam, gắn liền với nền văn minh lúa nớc. Trong những năm qua, sản lợng lơng thực tăng nhanh đ góp phần thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển. Năm 1996 số đầu lợn của Việt Nam đạt 16,9 triệu con, năm 2006 là 26,9 triệu con. Tổng đàn lợn tăng trung bình hàng năm 4,8% [43]. Nhằm góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết số 06/NQ - TƯ ngày 10/11/1998 của Bộ Chính trị về khuyến khích kinh tế hộ, hợp tác x và trang trại chăn nuôi quy mô vừa và lớn, chú trọng khâu giống và công nghệ chế biến, thị trờng xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi. Thực hiện các biện pháp để nâng cao năng suất và hạ giá thành ngành sản xuất chính trong nông nghiệp, đặc biệt là tình hình dịch bệnh diễn ra phức tạp nh hiện nay thì nhất thiết phải chăn nuôi theo hớng tập trung, nên nhiều trang trại chăn nuôi lợn đ hình thành và phát triển. Song do đây là hình thức chăn nuôi mới mẻ nên tiềm năng trong sản xuất cha khai thác tốt, nhiều vấn đề trong trang trại chăn nuôi lợn cha phù hợp với yêu cầu phát triển nền nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa, công nghiệp hóa, hiện đại hoá. Nam Định với diện tích đất tự nhiên 165.100 ha, hiện là tỉnh có tốc độ phát triển đàn lợn tơng đối nhanh. Năm 2005 đàn lợn toàn tỉnh là 775.000 con, đến 2006 đ đạt 832.200 con (tăng 7%/năm). Mặc dù chăn nuôi lợn đ có những tiến bộ nhất định song so với các nớc phát triển nh Mỹ, Bỉ, Đan Mạch, thì chăn nuôi nớc ta nói chung và tỉnh Nam Định nói riêng cần có những bớc tiến dài về năng suất và chất lợng thịt thì mới theo kịp các nớc trên. Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ----------------------- 2 Xuất phát từ thực tế đó, để góp phần thúc đẩy chăn nuôi lợn ở tỉnh Nam Định phát triển nhanh cả về năng suất và chất lợng thịt, giúp các trang trại chăn nuôi tốt hơn, có hiệu quả hơn, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Hiện trạng chăn nuôi lợn ở một số trang trại của tỉnh Nam Định 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài - Đánh giá thực trạng chăn nuôi lợn trang trại của tỉnh Nam Định. - Phát hiện thế mạnh và tồn tại trong chăn nuôi lợn ở các trang trại trên địa bàn tỉnh. - Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá tình hình chăn nuôi (các chỉ tiêu sinh sản, năng suất lợn thịt,) cùng những phân tích hiệu quả kinh tế để đa ra những khuyến cáo hữu ích giúp chăn nuôi lợn trang trại phát triển nhanh, mạnh. 1.3. ý nghĩa của đề tài - Góp phần vẽ lên bức tranh sinh động về hiện trạng chăn nuôi lợn trang trại của tỉnh Nam Định. - Bổ sung t liệu chăn nuôi lợn trang trại cho những nghiên cứu tiếp theo. Đồng thời cung cấp cho chủ trang trại chăn nuôi lợn những thông tin hữu ích để chăn nuôi đạt hiệu quả hơn. . trạng chăn nuôi lợn ở một số trang trại của tỉnh Nam Định 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài - Đánh giá thực trạng chăn nuôi lợn trang trại của tỉnh Nam. hội của tỉnh Nam Định 33 4.1.2 Một số nét về tình hình chăn nuôi của tỉnh Nam Định 38 4.2. Tình hình chung về chăn nuôi lợn của các trang trại tỉnh Nam Định.