SỬ DỤNG LỢN ĐỰC NÂNG CAO NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG THỊT TRONG CHĂN NUÔI LỢN Ở MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC VIỆT NAM
Trang 1bộ giáo dục và đào tạo Trường đại học Nông Nghiệp I
Nguyễn văn thắng
Sử dụng lợn đực giống Piétrain nâng cao
năng suất và chất lượng thịt trong chăn nuôi lợn
ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam
Chuyên ngành: Chăn nuôi động vật nông nghiệp Mã số: 4.02.01
Tóm tắt luận án tiến sỹ nông nghiệp
Hà Nội-2007
Trang 2Luận án được hoàn thành tại trường
đại học nông nghiệp I
Người hướng dẫn khoa học:
Vào hồi 8 giờ 30 phút ngày 04 tháng 10 năm 2007
Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Quốc gia Việt Nam
- Thư viện Trường Đại học Nông nghiệp I
Trang 3Mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
Chăn nuôi lợn đóng một vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp Việt Nam Thịt lợn chiếm khoảng 80% trong tổng số các loại thịt gia súc, gia cầm, cung cấp phần lớn cho nhu cầu tiêu thụ trong nước và một phần cho xuất khẩu Việt Nam có trên 26 triệu lợn, song năng suất và chất lượng thịt còn thấp
Để đạt được mục tiêu tăng số lượng và chất lượng sản phẩm thịt lợn, trong những năm qua, nhiều công trình nghiên cứu đO tập trung theo hướng sử dụng các tổ hợp lợn lai khác nhau có tốc độ sinh trưởng nhanh, tiêu tốn thức ăn thấp, tỷ
lệ nạc cao
Lợn Piétrain (P) của Vương quốc Bỉ là một giống lợn nổi tiếng về năng suất thịt, đặc biệt là tỷ lệ nạc Dòng Piétrain ReHal kháng stress của Trường Đại học Liège cho tỷ lệ nạc gần 60% (với khối lượng giết mổ ở 114 kg) đO được nhập vào Việt Nam Sử dụng lợn đực P tạo ra các tổ hợp lai mới là một biện pháp quan trọng trong sản xuất lợn thịt thương phẩm ở nhiều nước trên thế giới nhằm nâng cao năng suất và tỷ lệ nạc Song ở Việt Nam đây là vấn đề hoàn toàn mới và cần thiết Chính vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Sử dụng lợn đực giống Piétrain nâng cao năng suất và chất lượng thịt
trong chăn nuôi lợn ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam”
2 Mục tiêu của đề tài
- Đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái được phối giống với lợn đực P
- Đánh giá năng suất sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn
- Đánh giá năng suất thân thịt và chất lượng thịt của các nhóm con lai có
bố là P
- Xác định công thức lai thích hợp, góp phần phát triển việc sử dụng lợn
đực giống P trong sản xuất chăn nuôi lợn ở miền Bắc Việt Nam nói riêng và cả nước nói chung
Trang 43 Những đóng góp mới của đề tài
+ Những điểm mới của đề tài:
- Đề tài là một công trình nghiên cứu về việc sử dụng lợn đực giống P phối giống với nái Móng Cái (MC), F1 bố yorkshire, mẹ Móng Cái: F1(YìMC), yorkshire (Y), F1 bố Landrace, mẹ yorkshire: F1(LìY)
- Nội dung nghiên cứu của đề tài gồm các vấn đề từ năng suất sinh sản, sinh trưởng, năng suất thân thịt đến chất lượng thịt
+ ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần bổ sung thêm một số tư liệu khoa học về khả năng sinh sản của lợn nái MC, Y, F1(YìMC), F1(LìY) đang được nuôi rộng rOi ở miền Bắc Việt Nam
- Đóng góp các kết quả nghiên cứu mới về khả năng sinh sản, sinh trưởng, năng suất thân thịt và chất lượng thịt các tổ hợp lai mới có đực giống là P: PìMC, Pì(YìMC), PìY và Pì(LìY)
- Trên cơ sở kết quả của đề tài, người chăn nuôi có thể áp dụng các công thức lai khác nhau phù hợp với mục đích, điều kiện chăn nuôi nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất trong chăn nuôi lợn
- Góp thêm tư liệu cho công tác nghiên cứu và giảng dạy trong lĩnh vực chăn nuôi lợn
4 Bố cục của luận án
Luận án chính có 140 trang gồm: Mở đầu (3 trang); Tổng quan (38 trang); Vật liệu và phương pháp nghiên cứu (12 trang); Kết quả và thảo luận (84 trang); Kết luận và đề nghị (3 trang); Luận án có 39 bảng Luận án sử dụng 263 tài liệu tham khảo, trong đó có 61 tài liệu tiếng Việt, 202 tài liệu tiếng nước ngoài Luận
án có 1 phần phụ lục ĐO có 6 công trình nghiên cứu liên quan đến luận án được công bố
Trang 5Chương 1: Tổng quan tài liệu
Ưu thế lai là hiện tượng sinh học xảy ra khi lai giống Sử dụng ưu thế lai
đO, đang và sẽ được các nhà khoa học nghiên cứu và ứng dụng trong thực tế sản xuất Trong nhiều thập kỷ qua, nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước cũng như thực tiễn sản xuất chăn nuôi đO khẳng định: Lai giống có hiệu quả, con lai có sức sống vượt trội hơn cha mẹ, tốc độ sinh trưởng, khả năng cho sữa, khả năng sinh sản, lợi dụng thức ăn tốt và khả năng kháng bệnh cao
ở Việt Nam, lai kinh tế lợn đO góp phần nâng cao khối lượng lợn thịt xuất chuồng, tỷ lệ nạc và giảm tiêu tốn thức ăn Lợn lai 1/2 “máu” ngoại, tỷ lệ nạc đạt 36-46%, lợn lai 3/4 “máu” ngoại đạt 45-48%, trong khi giống lợn nội tỷ lệ nạc chỉ đạt 32-36% Lai kinh tế giữa các giống lợn ngoại có kết quả tốt hơn về tăng trọng, tỷ lệ nạc và nâng cao hiệu quả sử dụng thức ăn Trong nhiều năm qua chúng ta thường sử dụng các giống lợn ngoại như: Landrace, Yorkshire, Duroc Giống lợn Piétrain của Vương quốc Bỉ là một giống lợn nổi tiếng về năng suất thịt, đặc biệt là tỷ lệ nạc Sử dụng lợn đực giống Piétrain để tạo ra các tổ hợp lai
có năng suất và hiệu quả kinh tế cao đO được nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là các nước châu Âu áp dụng trong sản suất
Để nâng cao hơn nữa năng suất và chất lượng sản phẩm, việc đi sâu nghiên cứu, xác định các tổ hợp lai mới, có hiệu quả, thích hợp với từng điều kiện sản xuất là hết sức cần thiết
Chương 2: Vật liệu và phương pháp nghiên cứu2.1 Đối tượng nghiên cứu
- Lợn đực giống P: giống P cải tiến (P-Rehal) của Bỉ, có nguồn gốc từ Trung tâm Nghiên cứu Bình Thắng, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam
- Lợn đực giống và cái giống Y, L, D, lợn nái F1(LìY): nuôi tại Xí nghiệp giống Mỹ Văn-Hưng Yên, Xí nghiệp giống Tam Đảo- Vĩnh Phúc thuộc Công ty Giống lợn miền Bắc
Trang 6- Lợn nái MC: có nguồn gốc từ trại lợn giống Thành Tô, Hải Phòng
- Lợn nái F1(YìMC): nuôi tại trại Chăn nuôi lợn, Khoa Chăn nuôi thú y, Trường Đại học Nông nghiệp I
Các lô thí nghiệm: lợn đực giống P phối giống với các nhóm nái: MC,
F1(yìMC), Y, F1(LìY) Lô đối chứng là các công thức lai đO sử dụng khá phổ biến: nái MC, nái F1(YìMC), nái Y, nái F1(LìY) được phối giống với lợn đực Y hoặc L hoặc D Tổng số lợn nái theo dõi là 230 con, với 428 ổ đẻ ở 8 công thức lai Tổng số lợn nuôi thịt là 622 con, với 8 lần lặp lại Tổng số lợn thịt mổ khảo sát là 80 con ở 8 công thức lai Số lượng lợn đực giống sử dụng: P: 10 con; Y: 30 con; L: 28 con; D: 19 con
2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu
+ Xí nghiệp lợn giống Tam Đảo-Vĩnh Phúc và Xí nghiệp Giống lợn Mỹ Văn- Hưng Yên, Công ty Giống lợn miền Bắc
+ Các trại chăn nuôi tại Trường Đại học Nông nghiệp I
+ Một số trang trại chăn nuôi nông hộ tại Gia Lâm Hà Nội, Văn Giang Hưng Yên
-Thời gian nghiên cứu: 2001-2006
2.3 Nội dung nghiên cứu
- Xác định năng suất sinh sản của lợn nái
- Xác định năng suất sinh trưởng-tiêu tốn thức ăn
- Xác định năng suất thân thịt và chất lượng thịt
2.4 Phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Theo dõi năng suất sinh sản của các nhóm nái
Lợn nái trong từng cặp lai được đảm bảo các yếu tố đồng đều
- Đếm số con ở các thời điểm
- Cân khối lượng lợn thí nghiệm vào sáng sớm bằng cân đồng hồ 5 kg và
15 kg, với phân độ nhỏ nhất tương ứng là: 20 và 50 g
Trang 72.4.2 Năng suất nuôi thịt
+ Lô đối chứng và lô thí nghiệm đảm bảo đồng đều
+ Khối lượng cơ thể: Cân lợn ở các thời điểm: 60, 90, 120, 150, 180 ngày tuổi bằng cân đồng hồ, cân bàn, phân độ nhỏ nhất tương ứng là: 100-200 g Lợn
được cân từng con, cân vào buổi sáng, trước khi cho ăn
* Khả năng cho thịt
Kết thúc thí nghiệm nuôi thịt chọn những con có khối lượng trung bình đại diện cho cả nhóm để mổ khảo sát, số lượng lợn mổ khảo sát: 10 con cho mỗi nhóm (5 đực thiến và 5 cái)
Lợn mổ khảo sát cho nhịn đói 24 giờ trước khi giết mổ Phương pháp mổ khảo sát và xác định các chỉ tiêu giết mổ theo quy trình mổ khảo sát (TCVN-8899-84)
2.4.3 Xử lý số liệu
Các số liệu được xử lý theo phương pháp thống kê sinh học bằng chương trình SAS 6.12 (1996) trên máy vi tính tại Phòng thí nghiệm Bộ môn Di truyền-Giống, Khoa Chăn nuôi-Thú y, Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội
Sử dụng mô hình thống kê phân tích các ảnh hưởng cố định với sự trợ giúp của phần mềm SAS 6.12 (1996) bằng thủ tục GLM Các tham số thống kê: Trung bình bình phương bé nhất: LSM (Least Square Mean), sai số tiêu chuẩn: SE (Standard Error) và mức xác suất (giá trị P) được tính toán cho tất cả các chỉ tiêu
Chương 3: Kết quả và thảo luận 3.1 Năng suất sinh sản
3.1.1 Năng suất sinh sản của lợn nái MC phối giống với lợn đực Y và P
Kết quả phân tích của mô hình thống kê cho biết lứa đẻ là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến các chỉ tiêu sinh sản, sau đó là trại, năm, đực giống và mùa
Trang 8vụ Yếu tố đực giống ảnh hưởng đến khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng sơ sinh, khối lượng cai sữa và khối lượng ở 60 ngày tuổi/con (P<0,05)
Bảng 3.1: Năng suất sinh sản của lợn nái MC phối giống với lợn đực Y và P
Số con đẻ ra còn sống/ổ (con) 50 10,7760,49 50 10,8160,44
Số con ở 21 ngày tuổi/ổ (con) 50 9,4360,36 50 9,7960,33
Số con ở 60 ngày tuổi/ổ (con) 50 9,2660,38 50 9,3560,34 Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) 50 7,55a 6 0,32 50 8,37b 6 0,28 Khối lượng sơ sinh/con (kg) 521 0,73a 6 0,02 532 0,80b 6 0,02 Khối lượng 21 ngày/ổ (kg) 50 35,8261,53 50 36,6661,37 Khối lượng 21 ngày/con (kg) 477 3,7760,10 494 3,6860,10 Khối lượng cai sữa/ổ (kg) 50 72,2062,92 50 75,5862,62 Khối lượng cai sữa/con (kg) 473 7,65a 6 0,22 480 8,02 b 6 0,22 Khối lượng 60 ngày tuổi/ổ (kg) 50 113,5365,36 50 119,9364,80 Khối lượng 60 ngày tuổi/con (kg) 471 12,22a 6 0,29 471 12,85b 6 0,29
Trang 9* Ghi chú: Các giá trị trong cùng một hàng có mang các chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05)
Công thức lai (PìMC) có khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng sơ sinh, khối lượng cai sữa, khối lượng ở 60 ngày tuổi/con cao hơn so với công thức lai (YìMC) và có sự sai khác thống kê (P<0,05)
3.1.2 Năng suất sinh sản của lợn nái F1(YìMC) phối giống với lợn đực L và P
Kết quả phân tích theo mô hình thống kê bằng phần mềm SAS 6.12 (1996) cho thấy yếu tố đực giống ảnh hưởng đến số con để nuôi, khối lượng sơ sinh, 21 ngày tuổi, cai sữa, ở 60 ngày tuổi/ổ cũng như khối lượng 21 ngày tuổi, cai sữa và
ở 60 ngày tuổi/con (P<0,05)
Bảng 3.2: Năng suất sinh sản của lợn nái F1(YìMC)
phối giống với lợn đực L và P
Số con để nuôi/ổ (con) 50 10,39a 6 0,26 49 11,09 b 6 0,25
Số con ở 21 ngày tuổi/ổ (con) 50 10,2560,26 49 10,6960,25
Số con ở 60 ngày tuổi/ổ (con) 50 9,6960,24 49 10,0660,24 Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) 50 11,63a 6 0,36 49 12,65b 6 0,34 Khối lượng sơ sinh/con (kg) 541 1,1060,03 532 1,1160,03 Khối lượng 21 ngày/ổ (kg) 50 44,35a 6 1,76 49 48,99b 6 1,69 Khối lượng 21 ngày/con (kg) 496 4,64a 6 0,13 492 4,99b 6 0,13 Khối lượng cai sữa/ổ (kg) 50 64,32a 6 3,08 49 74,50 b 6 2,96 Khối lượng cai sữa/con (kg) 482 5,87a 6 0,22 484 7,57b 6 0,23 Khối lượng 60 ngày tuổi/ổ (kg) 50 121,89a 6 4,33 49 139,40b 6 4,17
Trang 10Khối lượng 60 ngày tuổi/con (kg) 464 13,54a 6 0,32 471 14,31b 6 0,33
3.1.3 Năng suất sinh sản của lợn nái Y phối giống với lợn đực L và P
Kết quả cho thấy lứa đẻ là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất, sau đó là năm, đực giống và các yếu tố khác Đực giống ảnh hưởng đến khối lượng 60 ngày tuổi/ổ, khối lượng sơ sinh, 21 ngày tuổi, cai sữa và 60 ngày tuổi/con (P<0,05)
Bảng 3.3: Năng suất sinh sản của lợn nái Y phối giống với lợn đực L và P
Số con ở 21 ngày tuổi/ổ (con) 60 9,4560,16 50 9,4160,17
Số con ở 60 ngày tuổi/ổ (con) 60 9,0960,12 50 9,2260,14 Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) 60 13,6760,23 50 13,7860,25 Khối lượng sơ sinh/con (kg) 619 1,31 a 6 0,02 497 1,35 b 6 0,02 Khối lượng 21 ngày/ổ (kg) 60 49,6661,18 50 51,9961,31 Khối lượng 21 ngày/con (kg) 569 5,35 a 6 0,08 464 5,80 b 6 0,08 Khối lượng cai sữa/ổ (kg) 60 63,7061,38 50 65,5261,53 Khối lượng cai sữa/con (kg) 563 6,95 a 6 0,09 458 7,27 b 6 0,09
Trang 11Khối lượng 60 ngày tuổi/ổ (kg) 60 162,72 a 6 2,98 50 172,43 b 6 3,32 Khối lượng 60 ngày tuổi/con (kg) 543 18,20 a 6 0,19 450 19,29 b 6 0,20
Số ngày cai sữa (ngày) 60 29,116 0,27 50 29,03 6 0,30
Mô hình thống kê cho biết lứa đẻ là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất, sau đó là năm, đực giống, trại và mùa vụ Yếu tố đực giống ảnh hưởng đến khối lượng/con
ở tất cả các thời điểm: sơ sinh, ở 21 ngày tuổi, cai sữa và ở 60 ngày tuổi (P<0,05) Bảng 3.4: Năng suất sinh sản của lợn nái (LxY) phối giống với lợn đực D và P
Số con ở 21 ngày tuổi/ổ (con) 58 9,8060,19 61 9,8060,17
Số con ở 60 ngày tuổi/ổ (con) 58 9,3160,15 61 9,1760,17 Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) 58 14,4260,37 61 14,8660,32 Khối lượng sơ sinh/con (kg) 605 1,39a 6 0,01 639 1,42b 6 0,01 Khối lượng 21 ngày/ổ (kg) 58 54,8161,36 61 55,9761,18 Khối lượng 21 ngày/con (kg) 568 5,59a 6 0,05 591 5,72b 6 0,05 Khối lượng cai sữa/ổ (kg) 58 69,7161,54 61 70,4261,35 Khối lượng cai sữa/con (kg) 548 7,20a 6 0,06 574 7,39b 6 0,05
Trang 12Khối lượng 60 ngày tuổi/ổ (kg) 58 176,6763,98 61 178,3763,46 Khối lượng 60 ngày tuổi/con (kg) 538 18,94a 6 0,12 559 19,35 b 6 0,11
Số ngày cai sữa (ngày) 58 28,856 0,20 61 28,816 0,18
3.2 Các chỉ tiêu sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn
3.2.1 Các chỉ tiêu sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của con lai (YìMC) và (PìMC)
3.2.1.1 Kết quả xác định các yếu tố ảnh hưởng
Kết quả phân tích sự ảnh hưởng của các yếu tố bằng phần mềm SAS 6.12 (1996) cho thấy tính biệt là yếu tố ảnh hưởng tới tăng trọng và khối lượng khi kết thúc, đực giống, năm, trại và mùa vụ không ảnh hưởng đến các chỉ tiêu sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của con lai (YìMC) và (PìMC)
3.2.1.3 Tăng trọng của lợn qua các tháng nuôi
Bảng 3.5: Tăng trọng của con lai (YìMC) và (PìMC)
qua các tháng nuôi (g/con/ngày)
(YìMC) (n = 76)
(PìMC) (n = 69)
Chỉ tiêu
Tăng trọng tháng nuôi 1 400,61a 6 12,91 433,69b 6 11,19 Tăng trọng tháng nuôi 2 432,956 11,73 459,406 10,17 Tăng trọng tháng nuôi 3 614,256 16,49 604,356 14,29
Trang 13Tăng trọng tháng nuôi 4 561,646 16,55 579,576 14,34 Tăng trọng bình quân 503,376 8,67 519,696 7,52
* Ghi chú: Các giá trị trong cùng một hàng có mang các chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05)
Kết quả cho thấy trong 4 tháng nuôi, con lai (PìMC) có tốc độ tăng trọng cao hơn con lai (YìMC) trong tháng nuôi thứ nhất và có sự sai khác thống kê (P<0,05) Không có sự sai khác thống kê về tăng trọng bình quân giữa hai loại con lai (P>0,05)
3.2.1.4 Tiêu tốn thức ăn của con lai (YìMC) và (PìMC)
Kết quả tính toán cho thấy tiêu tốn thức ăn trung bình (kg/kg tăng trọng) trong 4 tháng nuôi ở con lai (YìMC) là 3,33 kg, (PìMC) là 3,27 kg Như vậy, con lai (YìMC) có mức tiêu tốn thức ăn cao hơn con lai (PìMC) Không có sự sai khác thống kê về tiêu tốn thức ăn giữa hai loại con lai (P>0,05).
3.2.2 Các chỉ tiêu sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của con lai Lì(YìMC) và
Pì(YìMC)
3.2.2.1 Kết quả xác định các yếu tố ảnh hưởng
Yếu tố đực giống và năm có ảnh hưởng đến khối lượng khi kết thúc và tăng trọng trung bình trong thời gian nuôi thịt Yếu tố tính biệt, trại và mùa vụ không ảnh hưởng đến các tính trạng sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của con lai
Lì(YìMC) và Pì(YìMC)
3.2.2.3 Tăng trọng của con lai Lì(YìMC) và Pì(YìMC)
Bảng 3.6: Tăng trọng của con lai Lì(YìMC) và Pì(YìMC)
qua các tháng nuôi (g/con/ngày)
L ì (YìMC) (n = 86) P ì (YìMC) (n = 78)
Chỉ tiêu
Tăng trọng tháng nuôi 1 415,12 6 1 4,16 436,69 6 13,32 Tăng trọng tháng nuôi 2 548,47 6 18,69 552,13 6 17,57
Trang 14Tăng trọng tháng nuôi 3 603,27 a 6 20,08 660,70 b 6 18,19 Tăng trọng tháng nuôi 4 621,08 a 6 19,55 676,72 b 6 18,39 Tăng trọng bình quân 546,12 a 6 12,19 581,50 b 6 11,47
* Ghi chú: Các giá trị trong cùng một hàng có mang các chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05)
Kết quả ở bảng cho thấy trong 4 tháng nuôi, con lai Pì(YìMC) có tốc độ tăng trọng cao hơn con lai Lì(YìMC) trong tháng nuôi thứ ba, thứ t− và có sự sai khác thống kê (P<0,01) Tăng trọng trung bình trong bốn tháng nuôi giữa hai loại con lai có sự sai khác thống kê rõ rệt (P<0,01)
3.2.2.4 Tiêu tốn thức ăn của con lai Lì(YìMC) và Pì(YìMC)
Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng trung bình trong 4 tháng nuôi ở con lai
Lì(YìMC) là 3,25 kg, Pì(YìMC) là 3,14 kg Tiêu tốn thức ăn của con lai
Pì(YìMC) thấp hơn so với con lai Lì(YìMC), nh−ng ch−a có sự sai khác thống
Kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 3.7
Bảng 3.7: Tăng trọng của con lai (LìY) và (PìY)
qua các tháng nuôi (g/con/ngày)
(LìY) (n = 80)
(PìY) (n = 71)
Chỉ tiêu
Tăng trọng tháng nuôi thứ nhất 512,076 7,94 521,136 8,45 Tăng trọng tháng nuôi thứ hai 615,386 9,65 612,216 10,27