1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tieu luan tư tưởng hồ chí minh về hợp tác xã trong nông nghiệp ở an Giang hiện nay

13 175 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 71,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, một trong những vấn đề được Hồ Chí Minh quan tâm nhất trong lý luận cách mạng vô sản của chủ nghĩa Mác Lênin là vấn đề nông dân, nông nghiệp, nông thôn. Có thể nói, tư tưởng Hồ Chí Minh là sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam. Theo Người, khi xem xét vấn đề nông dân phải kết hợp chặt chẽ vấn đề chính trị với gốc rễ của nó là vấn đề kinh tế nông nghiệp. Trong thời gian lưu lại học tập ở Liên Xô, Hồ Chí Minh đã nghiên cứu vấn đề ruộng đất ở Châu Á và rất quan tâm luận điểm của Mác: Việc không có chế độ tư hữu ruộng đất quả thật là chiếc chìa khóa để hiểu toàn bộ phương Đông. Vì vậy, trong giai đoạn giành chính quyền, vấn đề độc lập dân tộc và người cày có ruộng được Hồ Chí Minh quan tâm hàng đầu. Ngay trong tác phẩm Đường Cách Mệnh (1927), Người viết: Đảng Cộng sản cầm quyền, tổ chức ra Chính phủ công, nông, binh, phát đất cho dân cày ra sức tổ chức kinh tế mới. Trong giai đoạn phát triển đất nước, lợi ích kinh tế của nông dân và của nhân dân nói chung được đặt lên hàng đầu. Chính trị là sự biểu hiện tập trung của kinh tế. Phép biện chứng giữa kinh tế và chính trị thể hiện trong luận điểm của Hồ Chí Minh Nếu nước được độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập chẳng có nghĩa lý gì. Tư tưởng ấy đã được chứng minh bằng thắng lợi to lớn của chính sách của Đảng thể hiện tư tưởng chỉ đạo của Người thời kỳ 1955 1960. Đây là thời kỳ khôi phục và phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, bắt đầu từ nông nghiệp.Vì vậy, không phải ngẫu nhiên mà trong tác phẩm Đường Cách mệnh (1927), Hồ Chí Minh đã dành hẳn một chương bàn về hợp tác xã, với rất nhiều nội dung về lịch sử, mục đích, lý luận, loại hình hợp tác xã và cách tổ chức hợp tác xã. Người xác định: Tục ngữ An Nam có những câu: Nhóm lại thành giàu, chia nhau thành khó và Một cây làm chẳng nên non, Nhiều cây chụm lại thành hòn núi cao. Lý luận hợp tác xã đều ở trong những điều ấy. Người cũng viết: hợp tác xã do mọi người tự nguyện liên kết tập hợp lại với nhau để nâng cao hiệu quả sản xuất, chống lại đói nghèo, chống lại bóc lột, áp bức, đáp ứng nhu cầu về vật chất và tinh thần của từng người và của tất cả mọi người.Tư tưởng Hồ Chí Minh về hợp tác xã được trình bày một cách hệ thống, trong những bài viết, bài phát biểu, nói chuyện của Người, từ lịch sử hình thành, mục đích, loại hình cho đến cách thức tổ chức hoạt động của hợp tác xã. Người đã chỉ ra, hợp tác xã là con đường dễ tiếp thu nhất phù hợp với hàng triệu đồng bào ta với những người sản xuất nhỏ trong mọi lĩnh vực, ngành nghề, thoát khỏi lối sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, vươn lên phát triển lâu dài. Người nói: hợp tác xã chẳng những có lợi ngay cho mình mà còn có lợi về sau cho con cháu mình. Đồng bào phải trông xa, thấy rộng, chớ thấy khó khăn mà ngại, chớ thấy lợi ích trước mắt mà quên lợi ích lâu dài. Từ đó, Người xác định, phát triển hợp tác xã là một bộ phận của cách mạng Việt Nam. Vì vậy, trong suốt quá trình hoạt động của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dành sự quan tâm đặc biệt đến hợp tác xã. Cho đến giờ phút cuối cùng của cuộc đời mình, Người vẫn trăn trở về cuộc sống của nông dân, về hợp tác xã như con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta.Theo Hồ Chí Minh, tác dụng của hợp tác xã là rất to lớn trên nhiều mặt, từ giúp sức để yếu thành mạnh, đến thực hành dân chủ như cái chìa khóa vạn năng có thể giải quyết mọi khó khăn. Con đường hợp tác xã là con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, nên Người yêu cầu mọi đảng viên phải tham gia xây dựng. Người viết: Chi bộ tốt thì Ban quản trị tốt, Ban quản trị tốt thì xã viên mới đoàn kết và hăng hái sản xuất, hợp tác xã mới được củng cố và phát triển tốt.Thấm nhuần tư tưởng của Người về hợp tác xã, trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay, Đảng ta chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, nhưng vẫn tiếp tục khẳng định vai trò, vị trí quan trọng của kinh tế tập thể (mà nòng cốt là hợp tác xã). Trong văn kiện Đại hội X của Đảng đã khẳng định: Kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân.Vì lẽ đó, đường lối đổi mới của Đảng ta luôn luôn được bắt đầu từ nông nghiệp, nông thôn. Mà An Giang là một tỉnh thuộc khu vực đồng bằng sông Cửu Long vựa lúa của cả nước, có tiềm lực kinh tế nông nghiệp là chủ yếu. Do đó, việc nghiên cứu, nhận thức, quán triệt và vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về hợp tác trong nông nghiệp là vấn đề bức thiết, có ý nghĩa phương pháp luận sâu sắc, soi sáng quá trình phát triển kinh tế hợp tác trong nông nghiệp ở nước ta nói chung và An Giang nói riêng theo đường lối của Đảng là hợp quy luật.Vấn đề hợp tác xã và hợp tác trong nông nghiệp theo tư tưởng Hồ Chí Minh đã được một số nhà khoa học nghiên cứu và đã có kết quả bước đầu rất quan trọng, tuy nhiên thực tiễn cách mạng nước ta nói chung và An Giang nói riêng hiện nay vẫn còn nhiều vấn đề về hợp tác xã cần được tiếp tục đầu tư, nghiên cứu và làm rõ. Vì vậy, tôi chọn đề tài: Tư tưởng Hồ Chí Minh về hợp tác xã và vận dụng vào phát triển kinh tế hợp tác trong nông nghiệp ở An Giang hiện nay, làm luận văn của mình, hy vọng sẽ đóng góp một phần nhỏ bé từ phương diện lý luận và hoạt động thực tiễn nhằm làm rõ thêm quan điểm của Đảng về hợp tác xã và sự vận dụng phát triển sáng tạo tư tưởng của Người về hợp tác trong nông nghiệp vào điều kiện cụ thể ở An Giang hiện nay.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong suốt đời hoạt động cách mạng mình, vấn đề Hồ Chí Minh quan tâm lý luận cách mạng vô sản chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề nông dân, nơng nghiệp, nơng thơn Có thể nói, tư tưởng Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam Theo Người, xem xét vấn đề nông dân phải kết hợp chặt chẽ vấn đề trị với gốc rễ vấn đề kinh tế nơng nghiệp Trong thời gian lưu lại học tập Liên Xô, Hồ Chí Minh nghiên cứu vấn đề ruộng đất Châu Á quan tâm luận điểm Mác: "Việc khơng có chế độ tư hữu ruộng đất thật chìa khóa để hiểu tồn phương Đơng" Vì vậy, giai đoạn giành quyền, vấn đề "độc lập dân tộc" "người cày có ruộng" Hồ Chí Minh quan tâm hàng đầu Ngay tác phẩm "Đường Cách Mệnh" (1927), Người viết: "Đảng Cộng sản cầm quyền, tổ chức Chính phủ cơng, nông, binh, phát đất cho dân cày sức tổ chức kinh tế mới" Trong giai đoạn phát triển đất nước, lợi ích kinh tế nơng dân nhân dân nói chung đặt lên hàng đầu Chính trị biểu tập trung kinh tế Phép biện chứng kinh tế trị thể luận điểm Hồ Chí Minh "Nếu nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc, tự độc lập chẳng có nghĩa lý gì" Tư tưởng chứng minh thắng lợi to lớn sách Đảng thể tư tưởng đạo Người thời kỳ 1955 - 1960 Đây thời kỳ khôi phục phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, nơng nghiệp Vì vậy, khơng phải ngẫu nhiên mà tác phẩm "Đường Cách mệnh" (1927), Hồ Chí Minh dành hẳn chương bàn hợp tác xã, với nhiều nội dung lịch sử, mục đích, lý luận, loại hình hợp tác xã cách tổ chức hợp tác xã Người xác định: Tục ngữ An Nam có câu: "Nhóm lại thành giàu, chia thành khó" "Một làm chẳng nên non, Nhiều chụm lại thành núi cao" Lý luận hợp tác xã điều Người viết: hợp tác xã người tự nguyện liên kết tập hợp lại với để nâng cao hiệu sản xuất, chống lại đói nghèo, chống lại bóc lột, áp bức, đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần người tất người Tư tưởng Hồ Chí Minh hợp tác xã trình bày cách hệ thống, viết, phát biểu, nói chuyện Người, từ lịch sử hình thành, mục đích, loại hình cách thức tổ chức hoạt động hợp tác xã Người ra, hợp tác xã đường dễ tiếp thu phù hợp với hàng triệu đồng bào ta với người sản xuất nhỏ lĩnh vực, ngành nghề, thoát khỏi lối sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, vươn lên phát triển lâu dài Người nói: hợp tác xã có lợi cho mà cịn có lợi sau cho cháu Đồng bào phải trơng xa, thấy rộng, thấy khó khăn mà ngại, thấy lợi ích trước mắt mà quên lợi ích lâu dài Từ đó, Người xác định, phát triển hợp tác xã phận cách mạng Việt Nam Vì vậy, suốt trình hoạt động mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh dành quan tâm đặc biệt đến hợp tác xã Cho đến phút cuối đời mình, Người trăn trở sống nông dân, hợp tác xã đường lên chủ nghĩa xã hội nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta Theo Hồ Chí Minh, tác dụng hợp tác xã to lớn nhiều mặt, từ giúp sức để yếu thành mạnh, đến thực hành dân chủ "chìa khóa vạn giải khó khăn" Con đường hợp tác xã đường lên chủ nghĩa xã hội, nên Người yêu cầu đảng viên phải tham gia xây dựng Người viết: " Chi tốt Ban quản trị tốt, Ban quản trị tốt xã viên đồn kết hăng hái sản xuất, hợp tác xã củng cố phát triển tốt" Thấm nhuần tư tưởng Người hợp tác xã, công đổi đất nước nay, Đảng ta chủ trương phát triển kinh tế nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, tiếp tục khẳng định vai trị, vị trí quan trọng kinh tế tập thể (mà nòng cốt hợp tác xã) Trong văn kiện Đại hội X Đảng khẳng định: "Kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân" Vì lẽ đó, đường lối đổi Đảng ta luôn nông nghiệp, nông thôn Mà An Giang tỉnh thuộc khu vực đồng sông Cửu Long vựa lúa nước, có tiềm lực kinh tế nơng nghiệp chủ yếu Do đó, việc nghiên cứu, nhận thức, quán triệt vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh hợp tác nơng nghiệp vấn đề thiết, có ý nghĩa phương pháp luận sâu sắc, soi sáng trình phát triển kinh tế hợp tác nơng nghiệp nước ta nói chung An Giang nói riêng theo đường lối Đảng hợp quy luật Vấn đề hợp tác xã hợp tác nơng nghiệp theo tư tưởng Hồ Chí Minh số nhà khoa học nghiên cứu có kết bước đầu quan trọng, nhiên thực tiễn cách mạng nước ta nói chung An Giang nói riêng cịn nhiều vấn đề hợp tác xã cần tiếp tục đầu tư, nghiên cứu làm rõ Vì vậy, tơi chọn đề tài: "Tư tưởng Hồ Chí Minh hợp tác xã vận dụng vào phát triển kinh tế hợp tác nông nghiệp An Giang nay", làm luận văn mình, hy vọng đóng góp phần nhỏ bé từ phương diện lý luận hoạt động thực tiễn nhằm làm rõ thêm quan điểm Đảng hợp tác xã vận dụng phát triển sáng tạo tư tưởng Người hợp tác nông nghiệp vào điều kiện cụ thể An Giang Tình hình nghiên cứu đề tài Trong điều kiện nước nông nghiệp lạc hậu lên chủ nghĩa xã hội, chế độ kinh tế hợp tác xã hợp tác nông nghiệp vấn đề lý luận có tính thời Trước năm 1986, xuất hàng loạt tác phẩm có quy mơ xây dựng, tổ chức hợp tác xã; quan niệm hợp tác xã khơng khỏi tư cũ kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp chủ nghĩa xã hội nói chung Trong cơng đổi đất nước nay, vấn đề nông nghiệp nông thôn có vị trí quan trọng nhiều mặt, tạo nguồn lực thúc đẩy sản xuất phát triển Vì thế, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề nhiều viết đăng tạp chí có liên quan đến đề tài Cụ thể: * Đề tài cấp bộ: - Phạm Thị Cần (2000): Kinh tế hợp tác q trình phát triển nơng nghiệp sản xuất hàng hóa nước ta - Đỗ Thanh Phương (2001): Q trình đổi mơ hình kinh tế hợp tác kiểu nông thôn duyên hải miền Trung - Tiến sĩ Phạm Ngọc Anh (2002): Tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh - Tiến sĩ Đặng Văn Lợi (2002): Thực đường lối kinh tế nông nghiệp, phát triển nông thôn Đảng đồng sông Cửu Long năm đổi 1986 - 2002 - Phạm Văn Đình (2002): Những biện pháp chủ yếu nhằm phát huy nội lực hợp tác xã nơng nghiệp q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn huyện Gia Lâm 5 Các cơng trình đề cập tới vấn đề hợp tác xã nông nghiệp nhiều giác độ khác với số nội dung sau: - Luận giải tính tất yếu hợp tác cho hợp tác đòi hỏi hợp tác đòi hỏi tất yếu sống, có từ xa xưa với hình thức giản đơn theo phường hội, theo làng xã, dòng tộc Và ngày tăng lên với phát triển nơng nghiệp, nơng thơn - Trình bày sở lý luận thực tiễn kinh tế hợp tác xã nông nghiệp, trực tiếp gián tiếp có đề cập đến tư tưởng Hồ Chi Minh hợp tác xã - Đánh giá thực trạng hoạt động kinh tế hợp tác hợp tác xã sau đổi sau thực chuyển đổi hợp tác xã - Trình bày kinh nghiệm hoạt động sách cụ thể sách thuế hợp tác xã, sách đào tạo cán - Khai thác yếu tố nội lực đất đai, lao động, tình hình tài mối quan hệ hợp tác xã với ngành, cấp phát triển kinh tế hợp tác xã - Luận giải nhân tố tác động đến hình thành kinh tế hợp tác nơng nghiệp, bao gồm nhân tố tác động chung thuộc lãnh đạo Đảng, Nhà nước, tổ chức liên quan nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Đáng ý vào 20/9/2007 Hà Nội diễn Hội thảo khoa học - thực tiễn quốc gia: "Tư tưởng Hồ Chí Minh hợp tác xã - vấn đề lý luận thực tiễn", Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Tạp chí Cộng sản, Báo Nhân dân, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam đồng tổ chức đem lại kết cao Bởi qua Hội thảo nhà khoa học, cán thực tiễn trình bày, làm rõ sở hình thành, trình phát triển nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh Hợp tác xã, sở đó, Hội thảo trao đổi, thảo luận tình hình hợp tác xã nay, định hướng, giải pháp phát triển hợp tác xã giai đoạn mới, bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế Song, vấn đề vận dụng tư tưởng Người vào phát triển hợp tác nông nghiệp An Giang xét góc độ cịn mẻ chưa có nói, viết đề cập tới Vì vậy, phạm vi luận văn dựa vào kết nghiên cứu có, tác giả muốn khai thác nội dung trọng tâm vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh hợp tác xã nông nghiệp An Giang Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích luận văn: Nghiên cứu cách hệ thống, khái quát quan điểm Hồ Chí Minh hợp tác xã, sở đề xuất số quan điểm, phương hướng, giải pháp phát triển kinh tế hợp tác nông nghiệp An Giang, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước * Nhiệm vụ luận văn: - Làm rõ sở, trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh hợp tác xã - Nghiên cứu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh hợp tác xã - Đánh giá thực trạng kinh tế hợp tác nông nghiệp An Giang trình đổi - Đề xuất số phương hướng, giải pháp phát triển kinh tế hợp tác nông nghiệp An Giang giai đoạn 7 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Hệ thống quan điểm Hồ Chí Minh hợp tác sở viết, nói thư Người có liên quan đến vấn đề hợp tác xã hợp tác xã nông nghiệp cách mạng Việt Nam Với mục đích yếu cầu xác định trên, phạm vi đề tài nghiên cứu quan điểm nội dung thể viết, nói thư Người; khảo sát thực trạng kinh tế hợp tác nông nghiệp An Giang từ năm 1996 trở lại Phương pháp nghiên cứu - Đề tài sử dụng sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, trọng phương pháp như: lôgic, lịch sử, kết hợp lôgic với lịch sử, quan điểm phát triển, so sánh, phân tích, tổng hợp - Sử dụng phương pháp văn học, dựa vào trước tác gốc Hồ Chí Minh, gắn nghiên cứu tác phẩm với thực tiễn, đạo hoạt động kinh tế Hồ Chí Minh - Sử dụng số phương pháp chuyên biệt: khảo sát thực tế hợp tác nông nghiệp An Giang, tổng kết thực tiễn, nghiên cứu mơ hình kinh tế hợp tác xã cụ thể phát huy hiệu chưa có hiệu An Giang nhằm tìm giải pháp thích hợp để thúc đẩy kinh tế hợp tác phát triển Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, Luận văn kết cấu thành chương, tiết NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬN VĂN Chương TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ HỢP TÁC XÃ 1.1 Cơ sở, trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh hợp tác xã 1.1.1 Cơ sở lý luận, sở thực tiễn 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh hợp tác xã 1.2 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh hợp tác xã 1.2.1 Tính tất yếu khách quan hợp tác xã 1.2.2 Bản chất kinh tế - xã hội mục đích hợp tác xã 1.2.3 Nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác xã 1.2.4 Tổ chức, quản lý, đào tạo cán hợp tác xã Chương VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ HỢP TÁC XÃ VÀO PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỢP TÁC TRONG NÔNG NGHIỆP Ở AN GIANG HIỆN NAY 2.1 Tình hình xây dựng phát triển kinh tế hợp tác nông nghiệp tỉnh An Giang từ năm 1996 đến 2.1.1 Thành tựu 2.1.2 Hạn chế 2.1.3 Các vấn đề đặt 2.2 Quan điểm, mục tiêu, phương hướng phát triển kinh tế hợp tác nông nghiệp An Giang theo tư tưởng Hồ Chí Minh 2.2.1 Quan điểm 2.2.2 Mục tiêu 2.2.3 Phương hướng 2.3 Các giải pháp phát triển kinh tế hợp tác nông nghiệp An Giang ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh 2.3.1 Đổi nhận thức đẩy mạnh tuyên truyền nội dung Luật Hợp tác xã 2.3.2 Đổi hợp tác xã nâng cao trình độ tổ chức, quản lý hợp tác xã 2.3.3 Tăng cường công tác tư vấn thông tin liên kết khu vực kinh tế hợp tác 2.3.4 Phát triển đa dạng hình thức sở hữu cộng đồng nông thôn An Giang KẾT LUẬN 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh (1996), "Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng tổ chức hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam", Lịch sử Đảng, (3) Phạm Ngọc Anh (2002), Tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nguyễn Khánh Bật (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề nơng dân, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nguyễn Văn Bích (2001), Đổi quản lý hợp tác xã theo Luật hợp tác xã, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Thị Cần (2000), Kinh tế hợp tác xã q trình phát triển nơng nghiệp sản xuất hàng hóa nước ta, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Phạm Thị Cần (2000), "Mấy vấn đề lý luận thực tiễn kinh tế hợp tác nước ta nay", Nghiên cứu lý luận, (16) Nguyễn Sinh Cúc (2002), "Kinh tế tập thể nơng nghiệp nay", Lý luận trị, (5) Nguyễn Văn Cư (2003), Thực trạng giải pháp để thúc đẩy phát triển hình thức kinh tế hợp tác nông nghiệp đồng sông Cửu Long, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trần Xuân Châu (1997), "Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề hợp tác ý nghĩa đổi nay", Nghiên cứu kinh tế, (7) 11 10.Trần Xuân Châu (1998), "Vấn đề cổ phần hợp tác xã nông nghiệp kiểu thực tiễn nông thôn Thừa Thiên - Huế nay", Nghiên cứu lý luận, (1) 11.Trần Xuân Châu (1999), "Quan hệ biện chứng kinh tế hộ kinh tế hợp tác nông nghiệp nước ta", Nghiên cứu lý luận, (7) 12.Trần Thị Minh Châu (1999), "Hồ Chí Minh với vấn đề hợp tác hóa nơng nghiệp", Lịch sử Đảng, (11) 13.Nguyễn Văn Đặng (1996), "Một số vấn đề kinh tế hợp tác", Tạp chí Cộng sản, (9) 14.Phạm Văn Đình (2002), Những biện pháp chủ yếu nhằm phát huy nội lực hợp tác xã nơng nghiệp q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, nơng nghiệp, nơng thơn huyện Gia Lâm, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp 15.Đảng Cộng sản Việt Nam với phong trào hợp tác xã qua thời kỳ (2005), tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16.Đảng Cộng sản Việt Nam với phong trào hợp tác xã qua thời kỳ (2005), tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17.Đảng Cộng sản Việt Nam (1981), Chỉ thị 100 Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa IV, Hà Nội 18.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội 19.Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X 12 20.Hoàng Kim Giao (1997), "Một số vấn đề kinh tế hợp tác hợp tác xã", Tạp chí Cộng sản, (232) 21.Phan Hồng Hạnh (2005), "Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế hợp tác, hợp tác xã Quảng Nam", Tạp chí Cộng sản, (13) 22.Hồ Ngọc Hy (2003), "Hợp tác xã phát triển nông nghiệp hàng hóa hội nhập kinh tế quốc tế", Lý luận trị, (12) 23.Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, từ tập đến tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24.V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, Matcơva 25.V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 43, Nxb Tiến bộ, Matcơva 26.V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến bộ, Matcơva 27.C Mác - Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 18, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28.C Mác - Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29.Trần Văn Thiện (2006), "Bàn thêm giải pháp phát triển kinh tế hợp tác xã", Ngân hàng, (17) 30.Lê Bàn Thạch (1992), "Tư tưởng Hồ Chí Minh nghiệp phát triển nơng nghiệp nơng thơn", Tạp chí Cộng sản 31.Lương Văn Tư (2001), "Nông nghiệp Việt Nam trước thách thức hội nhập kinh tế", Nghiên cứu lý luận, (11) 32.Hồ Văn Vĩnh (2001), "Một số vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn", Tạp chí Cộng sản, (16) 13 33.Nguyễn Hồng Việt (2007), "An Giang 20 năm xây dựng phát triển", Tạp chí Cộng sản, (777) 34.Tư tưởng Hồ Chí Minh hợp tác xã - Những vấn đề lý luận thực tiễn Hội thảo khoa học quốc gia, Hà Nội 9/2007 PHỤ LỤC ... TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ HỢP TÁC XÃ 1.1 Cơ sở, trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh hợp tác xã 1.1.1 Cơ sở lý luận, sở thực tiễn 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí. .. - Làm rõ sở, trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh hợp tác xã - Nghiên cứu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh hợp tác xã - Đánh giá thực trạng kinh tế hợp tác nơng nghiệp An Giang q trình... hoạt động hợp tác xã 1.2.4 Tổ chức, quản lý, đào tạo cán hợp tác xã Chương VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ HỢP TÁC XÃ VÀO PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỢP TÁC TRONG NÔNG NGHIỆP Ở AN GIANG HIỆN NAY 2.1 Tình

Ngày đăng: 17/07/2018, 22:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w