Trong vài năm trở lại đây, Việt Nam thực sự đ• đạt được một số thành tựu nhất định. Trước cơn lốc, khủng hoảng kinh tế khu vực chúng ta vẫn đứng vững. Ước tính của Tổng cục thống kê, tổng sản phẩm trong nước (GDP) trong 9 tháng đầu năm 2000 tăng 6,4% so với cùng kỳ năm trước. Dự kiến mức tăng trưởng GDP của cả năm 2000 đạt 6,7%. Những con số này phần nào đánh giá được thực trạng nền kinh tế nước ta. Nhân dân ta có câu "Phi thương bất phú" một số nước muốn giàu có thì ngành thương mại phải thực sự phát triển. Ngành thương mại nói riêng và nền kinh tế nói chung của chúng ta đang trên đà hội nhập và phát triển ngày một cao hơn. Thương mại và dịch vụ là hai ngành đem lại khối lượng ngoại tệ lớn. Trong cơ chế cạnh tranh khá phức tạp và gay gắt thì sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp thương mại chứng tỏ một khả năng tiềm tàng và sức mạnh thực sự của nó. Hiện chúng ta thấy xuất hiện rất nhiều các doanh nghiệp với cái tên công ty Thương mại - Dịch vụ - Du lịch. Vậy tại sao các công ty thương mại lại có chức năng và có thể làm dịch vụ - du lịch. Thực chất kinh doanh thương mại chính là thực hiện công tác dịch vụ phục vụ khách hàng, là cầu nối giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng. Ngành kinh doanh khách sạn là một ngành dịch vụ đặc biệt. Nó luôn gắn liền với các hoạt động kinh doanh thương mại mua, bán trao đổi hàng hoá. Trong một vài năm gần đây hoạt động kinh doanh khách sạn có chiều hướng giảm sút do ảnh hưởng của nhiều yếu tố. Một số khách sạn phải chuyển hướng hoạt động để tồn tại, nhưng vẫn có một số khách sạn luôn khẳng định được vị trí của mình và ngày một phát triển. Khách sạn Dân Chủ là một trong những đơn vị đó. Sau một thời gian tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tại khách sạn, tôi đ• tích lũy được một số điều và sẽ trình bày cụ thể trong báo cáo này. Kết hợp với những kiến thức đ• được học tập trong nhà trường tôi có mạnh dạn nêu ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn hoạt động kinh doanh của khách sạn với mong muốn khách sạn ngày càng phát triển hơn.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngô Tứ Hùng Lời mở đầu Trong vài năm trở lại đây, Việt Nam thực sự đã đạt đợc một số thành tựu nhất định. Trớc cơn lốc, khủng hoảng kinh tế khu vực chúng ta vẫn đứng vững. Ước tính của Tổng cục thống kê, tổng sản phẩm trong nớc (GDP) trong 9 tháng đầu năm 2000 tăng 6,4% so với cùng kỳ năm trớc. Dự kiến mức tăng trởng GDP của cả năm 2000 đạt 6,7%. Những con số này phần nào đánh giá đợc thực trạng nền kinh tế nớc ta. Nhân dân ta có câu "Phi thơng bất phú" một số nớc muốn giàu có thì ngành th- ơng mại phải thực sự phát triển. Ngành thơng mại nói riêng và nền kinh tế nói chung của chúng ta đang trên đà hội nhập và phát triển ngày một cao hơn. Thơng mại và dịch vụ là hai ngành đem lại khối lợng ngoại tệ lớn. Trong cơ chế cạnh tranh khá phức tạp và gay gắt thì sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp thơng mại chứng tỏ một khả năng tiềm tàng và sức mạnh thực sự của nó. Hiện chúng ta thấy xuất hiện rất nhiều các doanh nghiệp với cái tên công ty Thơng mại - Dịch vụ - Du lịch. Vậy tại sao các công ty thơng mại lại có chức năng và có thể làm dịch vụ - du lịch. Thực chất kinh doanh thơng mại chính là thực hiện công tác dịch vụ phục vụ khách hàng, là cầu nối giữa nhà sản xuất và ngời tiêu dùng. Ngành kinh doanh khách sạn là một ngành dịch vụ đặc biệt. Nó luôn gắn liền với các hoạt động kinh doanh thơng mại mua, bán trao đổi hàng hoá. Trong một vài năm gần đây hoạt động kinh doanh khách sạn có chiều hớng giảm sút do ảnh hởng của nhiều yếu tố. Một số khách sạn phải chuyển hớng hoạt động để tồn tại, nhng vẫn có một số khách sạn luôn khẳng định đợc vị trí của mình và ngày một phát triển. Khách sạn Dân Chủ là một trong những đơn vị đó. Sau một thời gian tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tại khách sạn, tôi đã tích lũy đợc một số điều và sẽ trình bày cụ thể trong báo cáo này. Kết hợp với những kiến thức đã đợc học tập trong nhà trờng tôi có mạnh dạn nêu ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn hoạt động kinh doanh của khách sạn với mong muốn khách sạn ngày càng phát triển hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn BGĐ khách sạn và các anh chị em đã giúp đỡ tôi hoàn thành báo cáo này. Báo cáo gồm các phần chính nh sau: 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngô Tứ Hùng Phần I. Giới thiệu về doanh nghiệp và mục tiêu kinh doanh khách sạn Dân Chủ. I/ Giới thiệu về doanh nghiệp: 1. Lịch sử hình thành và phát triển của khách sạn Dân Chủ. Đợc xây dựng từ đầu những năm 20 của thế kỷ 19, khách sạn Dân Chủ lúc đó chỉ là một nhà khách cho các binh lính ngời Pháp đến Hà Nội ở, quy mô rất nhỏ gần 20 phòng khách với cái tên rất nổi tiếng "Gà trống vàng". Sau ngày 10/10/1954, khi thủ đô đợc giải phóng, nhà khách đợc chuyển cho Bộ nội thơng quản lý và vẫn với danh nghĩa là một nhà khách đón khách của chính phủ. Ngày 25/3/63, Công ty Du lịch Hà Nội đợc thành lập. Toàn bộ nhà khách đợc chuyển cho công ty quản lý vừa kinh doanh vừa phục vụ Chính phủ. Lúc này nhà khách chuyển thành khách sạn với cái tên khách sạn Hà Nội. Sau gần 20 năm chuyển sang hoạt động kinh doanh, do yêu cầu mới của nhà nớc, cuối những năm 80 khách sạn chuyển sang kinh doanh độc lập khách sạn vẫn thuộc công ty Du lịch Hà Nội nhng tự hạch toán lỗ lãi. Gần 5 năm hoạt động độc lập không mấy hiệu quả. Nắm bắt đợc nhu cầu thị trờng và vị trí thuận lợi, BGĐ Công ty Du lịch Hà Nội quyết định đầu t nâng cấp khách sạn với quy mô lớn hơn. Năm 1992, một dãy nhà phía sau đợc nâng lên 5 tầng nâng tổng số phòng nghỉ lên 41 phòng. Khách sạn đợc công nhận đạt tiêu chuẩn quốc tế 2 sao. Đến 8/94, khách sạn tiếp nhận thêm cơ sở số 2 Phạm S Mạnh trớc kia thuộc khách sạn Hoà Bình, nâng cấp cải tạo thành văn phòng cho thuê và Villa Dân Chủ. Sau một thời gian hoạt động hiệu quả. Đến 1999 khách sạn tiếp tục đợc cải tạo và chính thức đợc công nhận là khách sạn 3 sao từ tháng 4 năm 2000 từ tháng 4 năm 2000. Do yêu cầu và trong điều kiện mới, hiện nay khách sạn gồm 41 phòng, toàn bộ khu số 2, số 4 Phạm S Mạnh cộng với nhà hàng chuyển thành văn phòng cho thuê. Với vị trí và điều kiện hiện có khách sạn Dân Chủ vẫn và sẽ phát triển ngày càng mạnh hơn. 2. Chức năng và nhiệm vụ của khách sạn Dân Chủ. Là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Công ty Du lịch Hà Nội, khách sạn là một đơn vị kinh doanh độc lập tự hạch toán kinh doanh và chịu trách nhiệm trớc Công ty. Chức năng và nhiệm vụ chính của khách sạn là tổ chức thực hiện việc kinh doanh lu trú, nhà hàng và các dịch vụ khác phục vụ khách lu trú và khách du lịch 2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngô Tứ Hùng khách sạn tổ chức hoạt động kinh doanh theo kế hoạch đã đợc Công ty Du lịch Hà Nội phê duyệt và thực hiện nghĩa vụ đối với Công ty và nhà nớc. 3. Cơ cấu tổ chức và bộ máy hoạt động kinh doanh. Khách sạn tổ chức hoạt động kinh doanh theo cơ cấu trực tuyến chức năng. Ngời chịu trách nhiệm cao nhất là giám đốc khách sạn. Tiếp đó là các phó giám đốc phụ trách các bộ phận chức năng, đứng đầu các bộ phận chức năng là trởng bộ phận chịu trách nhiệm trớc phó giám đốc phụ trách. Tính đến tháng 9 năm 2000, khách sạn có 152 nhân viên đợc tổ chức theo sơ đồ hình I.3.1. * Ban giám đốc: Ban giám đốc gồm Giám đốc và ba Phó giám đốc Phó giám đốc 1: phụ trách tổ lễ tân, buồng và văn phòng du lịch Phó giám đốc 2: phụ trách tổ bàn bar, tổ bếp và tổ dịch vụ Phó giám đốc 3: phụ trách ban bảo vệ, tổ giặt là. Giám đốc: trực tiếp phụ trách đội bảo dỡng kỹ thuật và các phòng ban. Ban giám đốc có nhiệm vụ điều hành mọi hoạt động của khách sạn, lập kế hoạch và tổ chức triển khai thực hiện. Chịu trách nhiệm trớc Ban giám đốc Công ty Du lịch Hà Nội. * Phòng hành chính - tổng hợp. Phòng hành chính tổng hợp có nhiệm vụ thực hiện các hoạt động quản trị nhân sự, tiền lơng và cả vấn đề liên quan đến lao động. Bên cạnh đó còn có chức năng làm tốt các công tác hành chính văn phòng v .v Ngời phụ trách là trởng phòng chịu trách nhiệm trớc BGĐ. Hiện phòng có: 1 thủ kho, 1 nhân viên lao động và tiền lơng, 1 phụ trách giấy tờ, 1 nhân viên y tế, 1 lái xe. * Phòng tài chính - kế toán. Có nhiệm vụ về các hoạt động tài chính và kế toán của khách sạn. 3 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Ng« Tø Hïng 4 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngô Tứ Hùng Với 7 nhân viên phụ trách các mặt khác nhau nh thủ quỹ, ké toán tổng hợp, kế toán thơng mại . Kế toán trởng là ngời chịu trách nhiệm trớc BGĐ và tổ chức hoạt động của phòng. * Các tổ chuyên môn. Các tổ chuyên môn tổ chức hoạt động dịch vụ của mình trên cơ sở quản lý nhân lực và cơ sở vật chất kinh tế cũng nh nguồn tài chính của khách sạn cung cấp. Các tổ có trách nhiệm tự lên kế hoạch phân công lao động, tự mua các sản phẩm và dịch vụ đầu vào để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của tổ và báo cáo lên BGĐ. Mỗi một tổ chuyên môn đều có một trởng bộ phận và một phó. Trong đó trởng bộ phận chịu sự quản lý trực tiếp của phó giám đốc phụ trách và chịu trách nhiệm về hoạt động bộ phận, cung cấp thông tin cần thiết về các hoạt động cho giám đốc và phó giám đốc phụ trách. Chất lợng, giá cả, chi phí sắp xếp nhân lực v.v . để giám đốc có thể giải quyết kịp thời. Ưu điểm của mô hình tổ chức này: (+) Về công tác quản lý. Mọi thông tin chỉ đạo đợc truyền đạt nhanh chóng tới ngời chịu trách nhiệm. Ngời quản lý phải có đủ năng lực và trình độ để xử lý những thông tin tiếp nhận đợc và giải quyết mọi vấn đề sau đó báo cáo lại. Chính vì thế nó đòi hỏi và quản lý luôn biết lắng nghe và phải luôn đổi mới. Mô hình này cũng cho phép công tác quản lý luôn linh hoạt, không cứng nhắc quá. (+) Về hoạt động kinh doanh phục vụ. Mọi hoạt động đợc chuyên môn, nhiệm vụ có thể tích luỹ kinh nghiệm thực tế và có điều kiện phát huy năng lực. Mô hình này đảm bảo tiết kiệm trong chi phí trung gian, dễ bố trí lao động, phục vụ khách hàng nhanh chóng. Đồng thời nó cũng tạo sự phối hợp cao giữa các bộ phận chức năng kể cả bộ phận lãnh đạo. 4. Sản phẩm và định hớng kinh doanh. * Sản phẩm Hiện nay khách sạn có 56 phòng đạt tiêu chuẩn quốc tế 3 sao bên cạnh đó: + 01 nhà hàng á + 01 văn phòng du lịch + 01 nhà hàng Âu + 01 khu vực vật lý trị liệu + 01 Quầy Bar + Quầy lu niệm 5 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngô Tứ Hùng + 01 Trung tâm dịch vụ văn phòng + Khu văn phòng cho thuê. . Khách sạn thực hiện tất cả các dịch vụ phục vụ khách lu trú và du lịch nh phải đáp thông tin, visa hộ chiếu, cho thuê xe, tổ chức các tour du lịch và thực hiện các dịch vụ khác theo yêu cầu của khách hàng. Thị trờng chính của khách sạn là các thơng gia, các nhà chính trị, các tổ chức và công ty quốc tế sang làm việc tại Hà Nội hoặc đi theo các chơng trình hợp tác, các khách du lịch và các thơng gia ngời Việt Nam từ các tỉnh khác về Hà Nội làm việc có khả năng thanh toán cao. * Định hớng kinh doanh: Trớc yêu cầu của thị trờng cạnh tranh cạnh tranh gay gắt, sự thành công của một khách sạn tiêu chuẩn không thể trông mong vào sự may rủi mà phải là sự nỗ lực hết sức của tập thể nhân viên khách sạn. Mục tiêu của khách sạn đặt ra: + Khách sạn năng động và đúng tiêu chuẩn. + Khách sạn có các dịch vụ, sản phẩm có uy tín, đợc khách hàng đánh giá cao. + Khách sạn có đội ngũ nhân viên nhiệt tình, năng động và luôn đợc đào tạo. Nhằm chiếm lĩnh thị trờng và khách thơng mại có mức thu nhập trung bình, khách sạn đặt ra các yêu cầu sau: 1/ Đối với khách hàng: * Chất lợng dịch vụ tơng xứng với giá trị đồng tiền thanh toán. * Tính mến khách của ngời Việt Nam cộng với nụ cời . * Tiện nghi hiện đại và dịch vụ đảm bảo chất lợng. 2/Đối với ngời lao động: * Cơ hội đợc làm việc tại một môi trờng thuận lợi cho sự phát triển. * Đảm bảo thu nhập cho ngời lao động tơng xứng với công sức đóng góp. * Đợc đào tạo và huấn luyện thờng xuyên. 3/ Đối với xã hội. 6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngô Tứ Hùng * Tạo công ăn việc làm cho ngời lao động * Đóng góp vào sự phát triển chung của ngành và nền kinh tế. * Tham gia tích cực và đi đầu trong các hoạt động từ thiện. * Tạo uy tín của một đơn vị kinh doanh cạnh tranh lành mạnh. Hớng tới việc hoàn thiện và nâng cao chất lợng phục vụ khách sạn đã và đang thực hiện việc đa dạng hoá sản phẩm, cải tiến quá trình phục vụ. II. Môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp. 1. Môi trờng bên ngoài: a. Môi trờng vĩ mô: Các nhân tố chính của môi trờng này nh: vấn đề dân số và giáo dục, các vấn đề văn hoá - xã hội, tài nguyên, nguồn lực kinh tế của doanh nghiệp, những tập quán tiêu dùng, các quy định của các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền, những công nghệ phát minh mới có thể gây ra những ảnh hởnglớn đối với hoạt động của doanh nghiệp trong khi đó doanh nghiệp không thể kiểm soát đợc môi trờng này khách sạn phải xác định đợc tầm quan trọng của môi trờng này để có sự quan tâm đúng đắn, nghiên cứu, phân tích dự đoán đợc những thay đổi của môi trờng nhằm hạn chế những ảnh hởng tiêu cực. Hiện khách sạn đang trong một môi trờng đợc u đãi, giàu tiềm năng, nền kinh tế phát triển ổn định, chính trị, xã hội ổn định, nhiều chính sách u đãi, sự phát triển ngày càng nhanh của các tiến bộ khoa học kỹ thuật. b. Môi trờng vi mô. Khách sạn thiết lập mối quan hệ với các nhà cung cấp có uy tín trong nớc. Trong cơ chế mới, sự đa dạng của các ngành nghề sản xuất kinh doanh tạo thuận lợi cho sự lựa chọn các đối tác và nhà cung cấp đảm bảo yêu cầu. Khách hàng chính khách sạn là một lợng lớn các công ty du lịch, các văn phòng đại diện của nớc ngoài, các công ty liên doanh, doanh nghiệp nhà nớc, cơ quan quản lý của nhà nớc có các mối quan hệ với quốc tế . Lợng khách hàng đa dạng về loại, quốc tịch . Trong điều kiện hiện nay thì khách sạn đang ở trong tình trạng bị cạnh tranh gay gắt với khoảng 19 khách sạn 3 sao(1381 phòng). Cha kể một số lợng lớn phòng tiêu chuẩn 4 - 5 sao trong khi nhu cầu chỉ bằng 1/5. Bên cạnh đó còn một số nhân tố cho thấy môi trờng cạnh tranh không thuận lợi. 7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngô Tứ Hùng + Chi phí cố định cao cho việc trang bị lại và sử dụng các trang thiết bị lạc hậu. + Các đối thủ cạnh tranh rất đa dạng từ chất lợng đội ngũ, điểm xuất phát đến truyền thống . + Rời bỏ thị trờng là một việc đầy khó khăn. 2. Môi trờng bên trong. a. Vốn. Với quy mô 56 phòng tiêu chuẩn quốc tế, tổng số vốn của khách sạn là: Trong đó: Vốn cố định Vốn lu động Trong năm 2000, đợc sự hỗ trợ của Công ty Du lịch Hà Nội nhằm nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật, tổng số vốn cố định của khách sạn đã tăng lên đáng kể. b. Lao động. Tổng số nhân viên của khách sạn là 152 nhân viên trong đó: + Trên đại học: 01 + Đại học: 37 + Trung cấp: 34 + Dạy nghề: 80 Tất cả nhân viên đều đợc đào tạo nghiệp vụ chuyên môn và thờng xuyên đợc nâng cao tay nghề nhằm đảm bảo phục vụ khách hàng tiêu chuẩn quốc tế. Bên cạnh đó nhân viên còn đợc khuyến khích học hỏi thêm ngoài nghiệp vụ chuyên môn. Tất cả nhân viên đều có khả năng giao tiếp ít nhất 01 ngoại ngữ. Cùng với vị trí cực kỳ thuận lợi, ngay tại trung tâm thành phố, quy mô vừa, lực lợng lao động nhiều kinh nghiệm, sự hậu thuẫn của công ty khách sạn thực sự có rất nhiều thuận lợi và u thế. Tuy nhiên, xác định đợc nhữn khó khăn chung, khách sạn đã và đang thực hiện quá trình đổi mới thực sự nhằm khẳng định vị trí của mình và phát triển hơn nữa. 8 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngô Tứ Hùng Phần II. Phân tích đánh giá tình hình kinh doanh của khách sạn I. Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của khách sạn. 1. Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của khách sạn. Trong nhiều năm qua khách sạn luôn đảm bảo phục vụ có uy tín, hoàn thành kế hoạch đợc giao, thực hiện tốt nghĩa vụ đối với công ty và nhà nớc. Sản phẩm, dịch vụ chính của khách sạn là kinh doanh lu trú và ăn uống. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, khách sạn đã và vẫn đứng vững trên thị tr- ờng. Chất lợng buồng phòng và phong cách phục vụ luôn đợc cải tiến sao cho đáp ứng đợc mọi nhu cầu của kế hoạch. Lấy đối tợng khách có khả năng thanh toán trung bình nhng chất lợng phục vụ phải đáp ứng tơng đơng của khách sạn 4 - 5 sao, sản phẩm của khách sạn vẫn luôn chiếm đợc lòng tin ở khách hàng. Sự nhạy bén và sáng tạo của Ban lãnh đạo cũng tạo đợc thế mạnh riêng của khách sạn. Có thể nói với gần 40 năm qua, khách sạn đã thực sự khẳng định mình, có một đội ngũ nhân viên sáng tạo nhiệt tình, có trình độ chuyên môn, tay nghề, khách sạn đã chủ động nắm bắt, khai thác thị trờng, nghiên cứu nhu cầu của ngời tiêu dùng, đáp ứng đúng, kịp thời, chất lợng cao, không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. * Tình hình bán ra của khách sạn: Qua bảng tình hình bán ra của khách sạn cho thấy hầu hết các bộ phận đều có tốc độ tăng cao hơn so với năm 99. Riêng có bộ phận mỹ nghệ có doanh số thấp hẳn đi do một nhà hàng, quầy lu niệm chuyển thành sảnh lễ tân, chỉ có thể bày bán một lợng nhỏ hàng hoá. Riêng kinh doanh buồng, văn phòng và các hoạt động kinh doanh khác có tốc độ tăng khá là do: + Đa thêm một nhà hàng vào cho thuê văn phòng. + Mở thêm dịch vụ du lịch. + Sau khi sửa chữa và thay thế một số trang thiết bị trong phòng, bộ phận kinh doanh hoạt động có hiệu quả cao. 9 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngô Tứ Hùng 2. Qúa trình sản xuất, phục vụ. Sản phẩm chính của khách sạn là dịch vụ. Quá trình sản xuất và phân phối sản phẩm cũng khác nhau giữa các loại dịch vụ nhng đợc chia làm 2 loại chính: + Dịch vụ phục vụ trực tiếp. Bao gồm các dịch vụ: tiếp nhận yêu cầu của khách phục vụ tại chỗ các bộ phận chức năng nh buồng bàn, bar, bếp, dịch vụ, trả lời điện thoại, lễ tân . Các quá trình phục vụ có thể đợc tóm tắt nh sau: Nhận biết và chào hỏi khách Nhận biết nhu cầu Tỏ ra quan tâm và lắng nghe khách Tìm cách thoả mãn nhu cầu của khách cung cấp thêm các dịch vụ ngoài mong đợi của khách hàng Để lại ấn tợng tốt. + Dịch vụ hỗ trợ: Các thủ tục đợc dùng trong quá trình phục vụ các dịch vụ hỗ trợ cũng tơng tự nh các thủ tục mà khách sạn sử dụng đối với các dịch vụ và sản phẩm trực tiếp. Các bộ phận chức năng hỗ trợ bao gồm: Kế toán, Marketing, nguồn nhân lực, hành chính tổng hợp, kỹ thuật . Những bộ phận này cũng liên hệ với khách hàng cả nội bộ và bên ngoài, những nhà cung cấp với các khả năng nh trao đổi ý kiến. Việc cải tiến trong liên lạc của qua trình này giảm thời gian phục vụ, nâng cao chất lợng và giảm chi phí. II. Nội dung tình hình lao động tiền lơng trong khách sạn. 1. Tình hình lao động chung Bảng phân bố lao động tại bộ phận STT Bộ phận Số LĐ % Đại học TC&C Đẳng Dạy nghề 1 Lễ tân 20 13,16 13 05 02 2 Buồng 22 14,47 10 12 3 Bàn và Bar 22 14,47 02 10 10 4 Bếp 22 14,47 1 10 11 5 Bảo vệ 211 14,47 3 0 19 6 Giặt là 10 6,58 1 9 10 . Đánh giá công tác quản trị của khách sạn. I. Phân tích đánh giá công tác quản trị theo các hoạt động tác nghiệp quản trị tài chính chiến lợc. 1. Quản trị mua. sạn tổ chức hoạt động kinh doanh theo kế hoạch đã đợc Công ty Du lịch Hà Nội phê duyệt và thực hiện nghĩa vụ đối với Công ty và nhà nớc. 3. Cơ cấu tổ chức