KHÓ KHĂN GẶP PHẢI, PHƯƠNG HƯỚNG KHẮC PHỤC VÀ MỤC TIÊU CHO NHỮNG NĂM TIẾP THEO

15 848 0
KHÓ KHĂN GẶP PHẢI, PHƯƠNG HƯỚNG KHẮC PHỤC VÀ MỤC TIÊU CHO NHỮNG NĂM TIẾP THEO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày 26/11/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 220/SL quy định tổ chức bộ máy của Bộ Kinh tế. Ngày 14-5-1951 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 21/SL chuyển Bộ Kinh tế thành Bộ Công thương và sắc lệnh số 22/SL thành lập Sở Mậu dịch Trung ương. Ngày 20/9/1955 Quốc hội khóa I kỳ họp thứ V quyết định tách Bộ Công thương thành 02 bộ: Bộ Công nghiệp và Bộ Thương nghiệp. Ngày 21/4/58 Quốc hội khóa I kỳ họp thứ VIII quyết định tách Bộ Thương nghiệp thành 02 bộ: Bộ Nội thương và Bộ Ngoại thương. Ngày 1/8/69 Ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn thành lập Bộ Vật tư. Ngày 23-3-88 Hội đồng Bộ trưởng ra quyết định thành lập Bộ Kinh tế đối ngoại trên cơ sở sát nhập Bộ Ngoại thương với Ủy ban hợp tác kinh tế - khoa học - kỹ thuật với Lào và Campuchia. Ngày 31-1-90 Hội đồng Nhà nước quyết định số 224/NQ thành lập Bộ Thương nghiệp trên cơ sở sát nhập 03 Bộ: Bộ Kinh tế đối ngoại, Bộ Nội thương và Bộ Vật tư. Quốc hội khóa VIII kỳ họp thứ IX từ 27-7-91 đến 12-8-91 quyết định đổi tên Bộ Thương nghiệp thành Bộ Thương mại và du lịch trong đó chuyển chức năng tổ chức và quản lý du lịch từ Bộ Văn hóa thông tin sang Bộ Thương mại và Du lịch. Ngày 17-10-1992 Hội đồng Nhà nước quyết định thay đổi một số tổ chức Bộ trong đó Bộ Thương mại và Du lịch thành Tổng cục Du lịch và Thương mại cho đến ngày nay.

SV: Ph¹m ThÞ Kim Ng©n I-/ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA BỘ THƯƠNG MẠI Ngày 26/11/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 220/SL quy định tổ chức bộ máy của Bộ Kinh tế. Ngày 14-5-1951 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 21/SL chuyển Bộ Kinh tế thành Bộ Công thương sắc lệnh số 22/SL thành lập Sở Mậu dịch Trung ương. Ngày 20/9/1955 Quốc hội khóa I kỳ họp thứ V quyết định tách Bộ Công thương thành 02 bộ: Bộ Công nghiệp Bộ Thương nghiệp. Ngày 21/4/58 Quốc hội khóa I kỳ họp thứ VIII quyết định tách Bộ Thương nghiệp thành 02 bộ: Bộ Nội thương Bộ Ngoại thương. Ngày 1/8/69 Ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn thành lập Bộ Vật tư. Ngày 23-3-88 Hội đồng Bộ trưởng ra quyết định thành lập Bộ Kinh tế đối ngoại trên cơ sở sát nhập Bộ Ngoại thương với Ủy ban hợp tác kinh tế - khoa học - kỹ thuật với Lào Campuchia. Ngày 31-1-90 Hội đồng Nhà nước quyết định số 224/NQ thành lập Bộ Thương nghiệp trên cơ sở sát nhập 03 Bộ: Bộ Kinh tế đối ngoại, Bộ Nội thương Bộ Vật tư. Quốc hội khóa VIII kỳ họp thứ IX từ 27-7-91 đến 12-8-91 quyết định đổi tên Bộ Thương nghiệp thành Bộ Thương mại du lịch trong đó chuyển chức năng tổ chức quản lý du lịch từ Bộ Văn hóa thông tin sang Bộ Thương mại Du lịch. Ngày 17-10-1992 Hội đồng Nhà nước quyết định thay đổi một số tổ chức Bộ trong đó Bộ Thương mại Du lịch thành Tổng cục Du lịch Thương mại cho đến ngày nay. Hiện nay tổ chức bộ máy Bộ Thương mại bao gồm: a-/ Bộ máy cơ quan Bộ Thương mại gồm có: - Vụ kế hoạch thống kê. - Vụ xuất nhập khẩu. - Vụ đầu tư. - Vụ phát triển thương nghiệp miền núi. - Vụ chính sách thương nghiệp trong nước. 1 SV: Ph¹m ThÞ Kim Ng©n - Vụ chính sách thị trường các nước khu vực Châu Á Thái Bình Dương - Vụ chính sách thị trường các nước khu vực Châu Âu, Châu Mỹ các tổ chức kinh tế quốc dân. - Vụ chính sách thị trường các nước Châu Phi, Tây Nam Á Trung Cận Đông. - Vụ chính sách thương mại đa biên. - Vụ khoa học. - Vụ pháp chế. - Vụ tài chính kế toán. - Vụ tổ chức cán bộ. - Thanh tra Bộ. - Văn phòng Bộ. - Cục quản lý thị trường. - Cục quản lý chất lượng hàng hóa đo lường. - Phòng quản lý xuất nhập khẩu khu vực (HN, Đà Nẵng, TP. HCM) - 40 đại diện thương mại Việt Nam ở nước ngoài. b-/ Các tổ chức sự nghiệp trực thuộc Bộ gồm có: - Viện nghiên cứu thương mại. - Trung tâm thông tin thương mại. - Báo thương mại. - Tạp chí thương mại. - 8 trường trực thuộc Bộ Thương mại. + Trường Cao đẳng Kinh tế đối ngoại (tại TP. HCM). + Trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật thương mại (tại Hà Tây). + Trường Trung học Thương mại TW 2 (tại TP. Đà Nẵng). + Trường Trung học Thương mại TW 4 (tại T. Nguyên). + Trường Trung học Thương mại TW 5 (tại Thanh Hóa). + Trường Trung học ăn uống khách sạn (tại tỉnh Hải Dương). 2 SV: Ph¹m ThÞ Kim Ng©n + Trường Đào tạo nghề Thương mại (tại tỉnh HD). + Trường Cán bộ Thương mại TW tại TP. Hà Nội. Được biểu diễn bởi sơ đồ sau: 2-/ Chức năng nhiệm vụ của Bộ Thương mại Bộ Thương mại là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý Nhà nước đối với các hoạt động thương mại (bao gồm xuất nhập khẩu, kinh doanh vật tư, hàng tiêu dùng, dịch vụ thương mại) thuộc mọi thành phần kinh tế trong phạm vi cả nước, kể cả hoạt động thương mại của các tổ chức cá nhân nước ngoài được hoạt động tại Việt Nam. 3 Bộ trưởng Bộ Thương mại Vụ KH Đầu tư Vụ TC Kế toán Vụ Khoa học Vụ Pháp chế Vụ TC Cán bộ Vụ Thanh tra Bộ Văn phòng Bộ C/S T.nghiệp trong nước, phát triển T.nghiệp miền núi Cục Quản lý thị trường Cục quản lý chất lượng h ng hoá v à à đo lường Ban xúc tiến thương mại Vụ Đầu tư Vụ XNK Phòng quản lý XNK khu vực H Nà ội Vụ CS TT các nước Châu Á TBD Vụ CS thương mại đa biên 40 đại diện thương mại Việt Nam tại nước ngo ià Phòng quản lý XNK khu vực Đ Nà ẵng Phòng quản lý XNK khu vực TP. HCM Vụ CS TT các nước Châu Mỹ, Âu Viện nghiên cứu thương mại Trung tâm thông tin thương mại Báo thương mại Tổ chức thương mại 8 Trường SV: Ph¹m ThÞ Kim Ng©n Bộ Thương mại có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn về quản lý Nhà nước quy định tại Chương IV Luật tổ chức Chính phủ. Bộ có nhiệm vụ, quyền hạn chủ yếu: 1. Xây dựng trình Chính phủ các dự án luật, pháp lệnh các văn bản pháp quy các chính sách, chế độ thuộc lĩnh vực thương mại. Ban hành quyết định, chỉ thị, thông tư để chỉ đạo, hướng dẫn, các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm định mức kinh tế kỹ thuật thuộc thẩm quyền kiểm tra việc thực hiện pháp luật. Bảo đảm tính thống nhất hiệu lực theo pháp luật của các văn bản pháp quy về lĩnh vực do Bộ phụ trách. 2. Xây dựng trình Chính phủ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển thương mại, các chương trình, dự án của ngành tổ chức hướng dẫn các ngành, các cấp thực hiện sau khi được Chính phủ phê duyệt về các lĩnh vực. 3. Quản lý các hoạt động xuất nhập khẩu. Quản lý hạn ngạch xuất nhập khẩu, cấp hoặc thu hồi giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu đối với các tổ chức kinh tế các tổ chức liên doanh với nước ngoài theo Luật Đầu tư. Quản lý Nhà nước về các hoạt động tư vấn, môi giới, hội chợ quảng cáo thương mại, giới thiệu hàng hóa xúc tiến thương mại khác ở trong nước với nước ngoài. Xét cho phép các tổ chức kinh tế Việt Nam được cử đại diện lập công ty chi nhánh ở nước ngoài hoặc gia nhập các tổ chức kinh tế quốc tế. Xét cho phép các tổ chức kinh tế của nước ngoài lập văn phòng đại diện hoặc công ty, chi nhánh tại Việt Nam. 4. Quản lý các hoạt động thương mại dịch vụ thương mại trong nước, kế hoạch, chính sách phát triển kinh tế thương mại đối với miền núi, vùng cao, vùng đồng bằng dân tộc ít người. 5. Quản lý Nhà nước tổ chức chỉ đạo thực hiện nghiệp vụ kiểm tra kiểm soát thị trường, đấu tranh chống các vi phạm pháp luật trong hoạt động thương mại ở thị trường trong nước. 6. Quản lý công tác đo lường chất lượng hàng hóa trong hoạt động thương mại thuộc lĩnh vực do Bộ Thương mại phụ trách trên thị trường cả nước. 4 SV: Ph¹m ThÞ Kim Ng©n 7. Tổ chức chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch, nghiên cứu khoa học ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong hoạt động thương mại. 8. Xây dựng tổ chức thực hiện hệ thống tổ chức chức danh tiêu chuẩn viên chức của ngành. Tổ chức việc đào tạo, bồi dưỡng viên chức chuyên môn thuộc ngành, quyết định tuyển dụng, sử dụng, khen thưởng, kỷ luật, bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động các chế độ khác đối với viên chức thuộc các tổ chức do Bộ quản lý trực tiếp. 9. Tham gia các tổ chức quốc tế, việc ký kết, tham gia phê duyệt các điều ước quốc tế thuộc ngành. Tham gia đàm phán ký kết với các tổ chức hữu quan của nước ngoài, chỉ đạo thực hiện các chương trình dự án quốc tế, tài trợ, tổ chức tham gia các hội nghị, hội thảo quốc tế thuộc ngành theo thẩm quyền. 10. Thực hiện chức năng quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp Nhà nước trong các ngành thương mại do Bộ quản lý theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước. 11. Tổ chức chỉ đạo công tác thanh tra chuyên ngành, lĩnh vực do Bộ phụ trách, giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân thuộc trách nhiệm của Bộ, kiểm tra tạo điều kiện để các Hội, các tổ chức phi Chính phủ thuộc ngành hoạt động tuân theo pháp luật. 12. Tổ chức tiếp nhận xử lý, cung cấp các loại thông tin kinh tế, thương mại trong nước thế giới phục vụ cho sự chỉ đạo của Chính phủ các tổ chức kinh tế. 13. Hướng dẫn chỉ đạo cơ quan quản lý Nhà nước về thương mại ở địa phương về nghiệp vụ chuyên môn. 3-/ Cơ cấu chức năng, nhiệm vụ của Vụ Pháp chế a-/ Cơ cấu bộ máy Vụ Pháp chế Bộ Thương mại là một trong những Vụ Pháp chế ra đời sớm từ nhiều chục năm nay, do vậy khi Chính phủ ban hành Nghị định số 94/CP ngày 06/09/1997 về tổ chức pháp chế ở các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ thì tình hình tổ chức pháp chế công tác pháp chế ở Bộ Thương mại vẫn ổn định được tăng cường thêm về nhiều mặt nhất là về chức năng, nhiệm vụ. Cơ cấu của Vụ Pháp chế gồm 10 thành viên trong đó có 01 vụ trưởng, 02 vụ phó còn lại là các chuyên viên. 5 SV: Ph¹m ThÞ Kim Ng©n Trong vụ không có sự phân chia thành các phòng ban mà các chuyên viên hoạt động theo chuyên môn của mình. b-/ Chức năng của Vụ Pháp chế Vụ Pháp chế Bộ Thương mại có chức năng giúp Bộ trưởng Bộ Thương mại: Thực hiện quản lý thống nhất công tác xây dựng, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, kể cả các văn bản điều ước quốc tế về thương mại thuộc thẩm quyền của Bộ. Tổ chức thực hiện công tác xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật về thương mại. Thẩm định rà soát hệ thống hóa các văn bản quy phạm pháp luật về thương mại. Phổ biến hướng dẫn kiểm tra việc thực hiện các văn bản qui phạm pháp luật về lĩnh vực thương mại. c-/ Nhiệm vụ quyền hạn của Vụ Pháp chế + Về công tác xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật - Lập chương trình xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật kể cả các văn bản điều ước quốc tế về thương mại hàng năm dài hạn thuộc thẩm quyền của Bộ trình Bộ trưởng quyết định đôn đốc thực hiện chương trình xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật đã được Bộ trưởng thông qua. - Thẩm định về mặt pháp lý các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực thương mại do các đơn vị khác thuộc bộ soạn thảo trước khi trình Bộ trưởng ký ban hành hoặc trình cơ quan có thẩm quyền ban hành. - Trực tiếp soạn thảo hoặc tham gia soạn thảo các văn bản quy phạm pháp luật được giao. - Làm đầu mối giúp Bộ trưởng tham gia ý kiến vào các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật do các bộ, cơ quan quản lý Nhà nước hoặc địa phương gửi đến đề nghị Bộ thương mại tham gia ý kiến. + Về công tác điều ước quốc tế - Phối hợp với các vụ chức năng thuộc bộ trong việc soạn thảo các văn bản điều ước quốc tế về thương mại tham gia đàm phán, ký kết các văn bản điều ước quốc tế về thương mại theo sự chỉ đạo của bộ. 6 SV: Ph¹m ThÞ Kim Ng©n - Nghiên cứu các văn bản điều ước quốc tế có liên quan đến lĩnh vực thương mại để kiến nghị việc tham gia khi xét thấy cần thiết. + Về công tác tư vấn pháp luật - Tư vấn để Bộ trưởng xem xét, giải quyết các vấn đề phát sinh có liên quan đến công tác quản lý Nhà nước về thương mại thuộc thẩm quyền bộ. - Hướng dẫn chỉ đạo về nghiệp vụ khi có yêu cầu của doanh nghiệp để giải quyết các vấn đề có liên quan đến nội dung quản lý Nhà nước về thương mại của bộ hoạt động thương mại của doanh nghiệp. + Về công tác phổ biến pháp luật kiểm tra việc thực hiện pháp luật thương mại - Làm đầu mối giúp bộ triển khai thực hiện công tác phổ biến pháp luật thương mại theo kế hoạch được bộ duyệt. - Chủ trì, phối hợp với các vụ, cục có liên quan thuộc bộ kiểm tra việc thực hiện pháp luật thương mại của cơ quan quản lý Nhà nước về thương mại ở địa phương, doanh nghiệp theo chương trình, kế hoạch được bộ duyệt hoặc được giao. - Tham gia ý kiến về việc xử lý các vi phạm pháp luật về thương mại đề xuất các biện pháp khắc phục. + Về công tác hệ thống hoá pháp luật thương mại - Thực hiện công tác rà soát hệ thống hoá các văn bản quy phạm pháp luật về thương mại đề xuất phương án xử lý kết quả, rà soát văn bản quy phạm pháp luật. - Theo dõi cập nhật các văn bản điều ước quốc tế về thương mại thực hiện công tác hệ thống hoá các văn bản điều ước quốc tế về thương mại. + Về một số công tác quản lý khác Phối hợp với các vụ thị trường nước ngoài giúp Bộ trưởng Bộ Thương mại trong việc xem xét cấp giấy phép cho thương nhân nước ngoài đặt văn phòng đại diện, chi nhánh tại Việt Nam theo dõi hoạt động của văn phòng đại diện chi nhánh tư nhân nước ngoài tại Việt Nam theo các qui định pháp luật. II-/ KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG, KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC CỦA VỤ PHÁP CHẾ TRONG MỘT VÀI NĂM QUA 7 SV: Ph¹m ThÞ Kim Ng©n Với số lượng cán bộ, công chức rất hạn chế nhưng phải đảm nhận nhiều nhiệm vụ nặng nề trong đó có nhiệm vụ giúp lãnh đạo Bộ quản lý thống nhất việc soạn thảo ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về thương mại. Tập thể lãnh đạo cán bộ công chức Vụ Pháp chế đã nỗ lực hoạt động để hoàn thành nhiệm vụ. Trong năm 1998 Vụ Pháp chế Bộ Thương mại đã tập trung sức vào một số lĩnh vực công tác chủ yếu sau: - Công tác xây dựng pháp luật thương mại. Công tác điều ước quốc tế. Công tác tư vấn pháp lý. Công tác phổ biến giáo dục pháp luật. Công tác hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật thương mại. 1. Về công tác xây dựng pháp luật thương mại Do điều kiện Luật Thương mại mới được thông qua có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01-01-98 nên ngay từ cuối năm 1997 cả năm 1998 Vụ Pháp chế Bộ Thương mại đã tập trung sức vào việc hoàn chỉnh hệ thống các văn bản qui phạm pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành của Chính phủ quy định chi tiết hành Luật Thương mại. - Căn cứ các quy định của Luật Thương mại Vụ Pháp chế đã tổng hợp trình lãnh đạo Bộ Thương mại để báo cáo Chính phủ 16 vấn đề cần được quy định hoàn thành 16 dự thảo về các vấn đề mà Luật Thương mại đặt ra. - Sau khi tổng hợp ý kiến các cơ quan có liên quan được sự chỉ đạo trực tiếp của lãnh đạo Bộ Thương mại Vụ Pháp chế đã phối hợp nghiên cứu ghép một số dự thảo có nội dung gần nhau vào Nghị định tách một số dự thảo cần thiết thành các Nghị định riêng đến nay đã tổng hợp còn lại 12 dự thảo Nghị định trong đó Chính phủ đã ban hành Nghị định về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu gia công đại lý mua bán hàng hóa với nước ngoài (Nghị định số 57/98 NĐCP ngày 31-7-98). Nghị định về phát triển thương mại miền núi hải đảo vùng đồng bào dân tộc (Nghị định số 20/1998 NĐCP ngày 31/03/1998) đang đề nghị Chính phủ xem xét chỉnh lý để ban hành 6 Nghị định khác đã qua thủ tục thẩm định của Bộ Tư pháp, đồng thời tích cực nghiên cứu hoàn chỉnh 04 dự thảo khác để đề nghị thẩm định tiếp tục trình Chính phủ xem xét, ban hành. 8 SV: Ph¹m ThÞ Kim Ng©n Bên cạnh việc hoàn chỉnh hoàn thiện các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành của Chính phủ quy định chi tiết thi hành luật thương mại. Vụ Pháp chế Bộ Thương mại đã dành nhiều thời gian cho việc nghiên cứu tham gia ý kiến đối với các dự thảo văn bản qui phạm pháp luật do các Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ chủ trì soạn thảo gửi đến đề nghị Bộ Thương mại tham gia ý kiến. Trong năm 1999, một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Vụ Pháp chế Bộ Thương mại là tiếp tục tập trung sức vào việc hoàn chỉnh dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại cụ thể vụ đã chủ trì soạn thảo báo cáo với lãnh đạo Bộ để trình Chính phủ ban hành thêm 04 Nghị định. + Nghị định số 11/1999/NĐCP ngày 3/3/99 của Chính phủ quy định về hàng hóa cấm lưu thông, dịch vụ thương mại cấm thực hiện, hàng hóa, dịch vụ, thương mại hạn chế kinh doanh, kinh doanh có điều kiện. + Nghị định số 20/99/NĐCP ngày 12/4/99 của Chính phủ quy định về kinh doanh dịch vụ giám định hàng hóa. + Nghị định số 32/99/NĐCP ngày 5/5/99 của Chính phủ quy định về khuyến mại, quảng cáo thương mại hội chợ triển lãm thương mại. + Nghị định số 48/99/NĐCP ngày 8/7/99 của Chính phủ quy định về văn phòng đại diện, chi nhánh của thương nhân doanh nghiệp Việt Nam ở trong nước ở nước ngoài. Sau khi Chính phủ ban hành Nghị định nói trên Vụ Pháp chế phối hợp với các vụ, cục có liên quan thuộc Bộ Thương mại soạn thảo các văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành của Bộ thương mại hướng dẫn thực hiện. Bên cạnh việc tiếp tục hoàn chỉnh các dự thảo Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại để lãnh đạo Bộ Thương mại trình Chính phủ xem xét ban hành Vụ Pháp chế Bộ Thương mại còn chủ trì phối hợp với các vụ, cục có liên quan thuộc Bộ soạn thảo trình lãnh đạo Bộ triển khai thực hiện nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác thuộc phạm vi quản lý của ngành thương mại trong đó có vấn đề hướng dẫn thực hiện quy chế khu vực khuyến khích phát triển kinh tế thương mại Lao Bảo tỉnh Quảng Trị (Thông tư số 11/99/TT-BTM ngày 11/5/99). Quy chế ghi nhận hàng hóa lưu thông trong nước hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu ban hành kèm theo Quyết 9 SV: Ph¹m ThÞ Kim Ng©n định số 178/99/QĐ TTg ngày 30/8/99 (Thông tư số 34/99/TT-BTM ngày 15/12/99) thẩm định nhiều văn bản thuộc lĩnh vực nghiệp vụ thương mại khác. Ngoài ra, Vụ Pháp chế Bộ Thương mại cũng đã giành nhiều thời gian cho cuộc chủ trì nghiên cứu, tham gia ý kiến đối với các dự thảo văn bản qui phạm pháp luật do các Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ chủ trì soạn thảo gửi đến đề nghị Bộ Thương mại tham gia ý kiến. 2. Về công tác điều ước quốc tế Trong năm 1998 Vụ Pháp chế đã phối hợp chặt chẽ với các vụ thị trường nước ngoài có liên quan thuộc Bộ Thương mại chuẩn bị nội dung các Hiệp định thương mại tham gia đàm phán ký kết các Hiệp định này theo chỉ thị của lãnh đạo Bộ Thương mại. - Đã bước đầu tập trung theo dõi, hệ thống hóa các văn bản điều ước quốc tế về thương mại để phục vụ yêu cầu chỉ đạo công tác chuyên môn của lãnh đạo Bộ Thương mại. - Đã bố trí thời gian thích hợp cho việc nghiên cứu các văn bản điều ước quốc tế có liên quan đến lĩnh vực thương mại để kiến nghị việc tham gia khi xét thấy cần thiết. - Quan tâm đầy đủ hơn đến các hoạt động đối ngoại khác có liên quan đến chức năng nhiệm vụ quyền hạn của Vụ Pháp chế Bộ Thương mại. 3. Về công tác tư vấn pháp lý Trong điều kiện mở rộng quyền kinh doanh thương mại của các thương nhân theo Luật Thương mại, Vụ Pháp chế Bộ Thương mại đã giành thời gian thích đáng cho việc hướng dẫn, chỉ đạo nghiệp vụ đối với các thương nhân thuộc mọi thành phần kinh tế tư vấn cho lãnh đạo Bộ Thương mại xem xét, giải quyết theo thẩm quyền các vấn đề pháp lý phát sinh trong hoạt động kinh doanh thương mại của các thương nhân. Trong năm 1999, đối với một số vụ tranh chấp trong hoạt động thương mại có giá trị lớn, quan trọng, lãnh đạo Vụ Pháp chế đã trực tiếp theo dõi, chỉ đạo kịp thời giúp cho thương nhân Việt Nam tránh được những rủi ro, tổn thất trong kinh doanh thương mại với thương nhân nước ngoài. 4. Về công tác phổ biến giáo dục pháp luật 10

Ngày đăng: 08/08/2013, 14:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan