D ấu hiệu: + Hàm phân thức mà nghiệm của mẫu không là nghiệm của tử có tiệm cận đứng.. Bước 2: Khi đủ điều kiện xét đường tiệm cận ngang rồi thì thì các bạn xét tiếp tới bậc của u và v
Trang 1TR ẮC NGHIỆM TIỆM CẬN HÀM SỐ (B + )
A TÓM T ẮT KIẾN THỨC
1 Định nghĩa:
+) Đường thẳng x a= là TCĐ của đồ thị hàm số y f x= ( ) nếu có một trong các điều kiện sau:
x a lim y
+
→ = +∞ hoặc
x a lim y
+
→ = −∞ hoặc
x a lim y
−
→ = +∞ hoặc
x a lim y
−
→ = −∞
+) Đường thẳng y b= là TCN của đồ thị hàm số y f x= ( ) nếu có một trong các điều kiện sau:
x lim y b
→+∞ = hoặc
x lim y b
→−∞ =
2 D ấu hiệu:
+) Hàm phân thức mà nghiệm của mẫu không là nghiệm của tử có tiệm cận đứng
+) Hàm phân thức mà bậc của tử ≤ bậc của mẫu có TCN
+) Hàm căn thức dạng: y= − ,y= −bt,y bt= − có TCN (Dùng liên hợp)
+) Hàm y a ,= x (0 < ≠a 1 có TCN y = 0 )
+) Hàm số y log x,= a (0 < ≠a 1 có TCĐ x = 0 )
3 Cách tìm:
+) TCĐ: Tìm nghiệm của mẫu không là nghiệm của tử
+) TCN: Tính 2 giới hạn:
x lim y
→+∞ hoặc
x lim y
→−∞
4 Chú ý:
+) Nếu x → +∞ ⇒ > ⇒x 0 x2 = x x=
+) Nếu x→ −∞ ⇒ < ⇒x 0 x2 = x = −x
M ẹo tìm đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số: Cho hàm số y f x( ) u
v
= = có tập xác định D
Bước 1: Để biết đồ thị hàm số có tồn tại đường tiệm cận đứng hay không thì trước tiên các bạn giải phương trình
v =0 để tìm nghiệm Giả sử x x = 0 là 1 nghiệm
Bước 2: Xét xem x x= 0có là nghiệm của đa thức u trên tử hay không?
+ Nếu x x = 0không phải là nghiệm của đa thức u thì x x = 0là 1 đường tiệm cận đứng
+ Nếu x x = 0là nghiệm của đa thức u thì phân tích đa thức u thành nhân tử Ta có ( ) ( )
m
n
u
−
=
−
0 0
+ Rút gọn nhân tử x x = 0, nếu sau rút gọn dưới mẫu vẫn còn nhân tử x x = 0thì x x= 0sẽ là 1 đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
+ Nếu sau rút gọn nhân tử x x = 0còn ở trên tử hoặc cả tử và mẫu đều hết thì x x = 0không phải là đường tiệm cận đứng của đồ thị
M ẹo tìm đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số: Cho hàm số y f x( ) u
v
= = có tập xác định D
Bước 1: Để tồn tại đường tiệm cận ngang thì trước tiên tập xác định của hàm số phải chứa −∞ hoặc +∞ Cụ thể tập .
xác định phải là 1 trong các dạng sau: D= −∞( ;a ;D) =(a;+∞);D= −∞ +∞ ( ; )
Nếu tập xác định mà có 1 số dạng như sau thì khẳng định luôn là đồ thị hàm số không có đường tiệm cận ngang:
D= a;b ;D= a;b ;D = a;b ;D= a;b Tức là không chứa −∞ hoặc +∞ .
Bước 2: Khi đủ điều kiện xét đường tiệm cận ngang rồi thì thì các bạn xét tiếp tới bậc của u và v
+ Nếu bậc của u > bậc của v thì đồ thị hàm số không có đường tiệm cận ngang
Trang 2+ Nếu bậc của u < bậc của v thì đồ thị hàm số cĩ 1 đường tiệm cận ngang là y = 0 .
+ Nếu bậc của u = bậc của v thì đồ thị hàm số cĩ đường tiệm cận ngang là
hệsố củahạngtửcóbậccaonhất củau
y k
hệsố củahạngtửcóbậccaonhất củav
B BÀI T ẬP
1 Tìm tiệm cận của đồ thị hàm số
a) y x
x
−
=
+
2 1
2
b) y x
x
+
= 2 1
c) y= + 1 1 −x2
2 Tùy theo giá trị của tham số m Hãy tìm tiệm cận của đồ thị hàm số sau
a) y x
mx
−
=
−
3
1
1
b) (m )x m
y
mx
=
+
2 4
4
3 Cho hàm số y x
x
+
=
−
6 1
2 1 cĩ đồ thị là ( )C Chứng minh rằng:
a) Tích kho ảng cách từ một điểm bất kì trên ( )C đến hai tiệm cận khơng đổi
b) Khơng cĩ tiếp tuyến nào của ( )C đi qua giao điểm của hai tiệm cận
4* Tìm điều kiện để hàm số y ax b
cx d
+
= + luơn cĩ tiếp tuyến đi qua giao của hai tiệm cận
5 (B – 2007) Lập phương trình tiếp tuyến d của ( )C : y x
x
= + 1 sao cho d và hai tiệm cận cắt nhau tạo thành một tam giác cân
6 Tìm m để hàm số y x
−
=
2
3
1 cĩ hai TCĐ x x ;x x = 1 = 2 sao cho x x
x +x >
7
C TR ẮC NGHIỆM TỰ LUYỆN
Câu 1:Đường thẳng y = −8 là tiệm cận ngang của đồ thị của hàm số nào ?
A y x
x
+
=
−
2
x y
x
−
=
−
16 25
x y x
−
=
−
2
x y
x
−
=
−
8 25
1 3
Câu 2:Xét các mệnh đề sau:
1 Đồ thị hàm số cĩ một đường tiệm cận đứng và một đường tiệm cận ngang
2 Đồ thị hàm số cĩ hai đường tiệm cận ngang và một đường tiệm cận đứng
3 Đồ thị hàm số cĩ một đường tiệm cận ngang và hai đường tiệm cận đứng
Số mệnh đề đúng là
1
2 3
y x
=
−
y
x
=
2
2 1 1
y x
=
−
Trang 3A. 3 B. 2 C. 1 D. 0
Câu 3: Đồ thị hàm sốy x
| x |
+
= +
+
1
1 có bao nhiêu đường tiệm cận?
Câu 4: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y m x
mx
−
=
−
1 có tiệm cận đi qua điểm
( )
A ;1 4
Câu 5: Cho M là giao điểm của đồ thị ( )C :y x
x
−
= +
2 1
2 3 với trục hoành Khi đó tích các khoảng cách từ điểm
M đến hai đường tiệm cận là
Câu 6: Cho hàm số y= mx2 + 2x x− Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang
A m = 1 B m∈ −2 2{ ; } C m∈ −1 1{ }; D m > 0
Câu 7 (Đề THPT Quốc gia 2017) Đồ thị hàm số y x
x
−
=
−
2
2
4 có mấy tiệm cận?
Câu 8: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các trục tọa độ và đường tiệm cận của đồ thị hàm số
x
y
x
+
=
−
2 1
3
2 D S =6
Câu 9 Xác định tọa độ tâm đối xứng của đồ thị hàm số y x
x
−
=
−
2 1
1
A ( )2 1; B (−2 1; ) C ( )1 2; D (− − 2 1; )
Câu 10 Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y x m
x
+
= +
2
4 có hai đường tiệm cận
A +∞2; ) B (−∞ ; 2 C (−∞ +∞; ) D \{−2 2; }
Câu 11 Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y
=
2
2 có ba đường
tiệm cận
A (−∞;0) (∪ 4;+∞) B (−∞;0 ∪ 4;+∞) C ( )0 4; D 0 4;
Câu 12: Cho hàm số f x( ) có bảng biến thiên như hình vẽ
Khẳng định nào sau đây đúng?
A Đồ thị của f x( ) có đúng một tiệm cận ngang và một tiệm cận đứng
B Đồ thị của f x( ) không có tiệm cận ngang và có một tiệm cận đứng
C Đồ thị của f x( ) có đúng hai tiệm cận ngang và không có tiệm cận đứng
D Đồ thị của f x( ) có đúng hai tiệm cận ngang và một tiệm cận đứng
Câu 13: Cho hàm số f x( ) có bảng biến thiên như hình vẽ
Trang 4Khẳng định nào sau đây đúng?
A Đồ thị của f x( ) có đúng một tiệm cận ngang và một tiệm cận đứng
B Đồ thị của f x( ) không có tiệm cận ngang và có một tiệm cận đứng
C Đồ thị của f x( ) có đúng hai tiệm cận ngang và không có tiệm cận đứng
D Đồ thị của f x( ) có đúng hai tiệm cận ngang và một tiệm cận đứng
Câu 14: (Đề minh họa) Cho hàm số y f x= ( ) có x lim f x( )
→+∞ = 1 và x lim f x( )
→−∞ = −1 Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
A Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang
B Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang
C Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường y = 1 và y = −1
D Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường x = 1 và x = −1
Câu 15: Cho hàm số f x( ) có bảng biến thiên như hình vẽ Hỏi đồ thị hàm số đã cho có mấy đường tiệm cận?
Câu 16: Hàm số nào sau đây có bảng biến thiên dưới đây?
A y x
x
+
=
+
2 1
x y x
+
=
−
2 1
x y x
−
=
−
2
x y x
+
=
−
1
2
Câu 17: Hàm số nào sau đây có bảng biến thiên dưới đây?
A y x
x
+
=
−
2 1
x y x
−
=
−
3 10
x y x
−
=
−
3 2
x y x
+
=
−
2 2 3
Trang 5Câu 18: Cho hàm số f x( ) có đồ thị được minh họa như hình vẽ sau:
Khẳng định nào sau đây đúng?
A Đồ thị của f x( ) có một tiệm cận đứng là đường thẳng x = 1 và một đường tiệm cận ngang là đường thẳng x = 2
B Đồ thị của f x( ) có một tiệm cận đứng là đường thẳng x = 1 và một đường tiệm cận ngang là đường
thẳng y =2
C Đồ thị của f x( ) có một tiệm cận đứng là đường thẳng y =2 và một đường tiệm cận ngang là đường thẳng x = 1
D Đồ thị của f x( ) có một tiệm cận đứng là đường thẳng x = −1 và một đường tiệm cận ngang là đường
thẳng y =2
Câu 19: Cho hàm số f x( ) có đồ thị được minh họa như hình vẽ sau:
Khẳng định nào sau đây đúng?
A Đồ thị của f x( ) có một tiệm cận đứng là đường thẳng x = 2 và một đường tiệm cận ngang là đường thẳng x = 2
B Đồ thị của f x( ) có hai tiệm cận đứng là đường thẳng x= 2; x= − 2 và có duy nhất một đường tiệm cận ngang là đường thẳng y = 1
C Đồ thị của f x( ) có hai tiệm cận đứng là đường thẳng x= 2; x= − 2 và hai đường tiệm cận ngang là đường thẳng y= 1;y= − 1
D Đồ thị của f x( ) có một tiệm cận đứng là đường thẳng x = −1 và một đường tiệm cận ngang là đường
thẳng y = 2
Trang 6Câu 20: Cho hàm số y ax
x b
−
=
−
1 có đồ thị như hình bên Xác định a,b
A a= 1;b= 2 B a= 1;b= − 2 C a= 2;b= 1 D a= − 2;b= 1
Câu 21: Cho hàm số y ax
x b
−
=
−
1 có đồ thị như hình bên Xác định a,b
A a= 1;b= 2 B a= 1;b= − 2 C a= 2;b= 1 D a= 2;b= − 1
Câu 22: Cho hàm số y ax b
x c
+
= + có đồ thị như hình bên Xác định a,b,c
A a= 2;b= − 1;c= 0 B a= 2;b= − 1;c= − 1 C.a= 2;b= − 1;c= − 2 D a= 2;b= − 1;c= 1
Câu 23: Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình bên?
Trang 7A y x
x
−
=
−
1
x y x
−
=
−
2 1
x y x
+
= +
2 1
x y x
−
=
−
2 3
1
Câu 24: Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình bên?
A y x
x
−
=
−
1
x y x
−
=
−
2 1
x y x
+
= +
2 1
x y x
−
=
−
2 3
1
Câu 25: Cho hàm số y f x= ( ) xác định trên tập D= −( 2 2; \) { }− 1 1; , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có
x lim y+ , lim y x − , lim y x + ,lim y x − ,lim y x +
x lim y+
2 Khẳng định nào sau đây đúng?
A Đồ thị của f x( ) có đúng hai đường tiệm cận đứng là các đường thẳng x= − 1; x= 1
B Đồ thị của f x( ) có đúng bốn đường tiệm cận đứng là các đường thẳng x= − 2; x= − 1; x= 1; x= 2
C Đồ thị của f x( ) có đúng hai đường tiệm cận đứng là các đường thẳng x= − 2; x= 2
D Đồ thị của f x( ) có sáu tiệm cận đứng
Câu 26: Cho hàm số y x m
x m
= +
2 2 1 Xác định m để tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đi qua điểm M ;( )3 1
Câu 27: Cho hàm số y mx x
x
−
= +
1 Với giá trị nào của m thì x = −1tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
Trang 8Câu 28: Cho hàm số y x m
mx
+
=
−
2
1 Với giá trị nào của m thì đường tiệm cận đứng , tiệm cận ngang của đồ thị hàm số cùng hai trục tọa độ tạo thành một hình chữ nhật có diện tích bằng 8
Câu 29: Cho hàm số y x
+
=
2
2
2 Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng
Câu 30: Cho hàm số y mx
x m
−
= +
1
2 Với giá trị nào của m thì tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đi qua điểm
E( ;−1 2)
Câu 31: Số các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y= mx2 − 4x mx− + 1 có tiệm cận ngang là ?
Câu 32: Giả sử M x ;y( 0 0) là giao điểm của đường phân giác góc phần tư thứ nhất (của mặt phẳng tọa độ)
với tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y x
x
+
= 2 1
Giá trị x0+y0 có thể là ?
Câu 33: Cho hàm số y x ( )C
x
−
= +
2
2 Có I là giao điểm của hai tiệm cận Tìm các điểm M∈( )C sao cho tiếp tuyến tại M vuông góc với IM
A M ;(0 1 − ) (;M − 4 3; ) B M ; ;M( ) (0 1 − 3 5; ) C M ;(0 1 − ) (;M ;4 3 − ) D M ; ;M ;−( ) (0 1 3 5)
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
Trang 95 Xét hàm số y ax b ( )C
cx d
+
=
KI ẾN THỨC
TCĐ: x d
c
= −
1 ⇒x1> ⇒ 0 cd< 0; x1< ⇒ 0 cd> 0
c
= ⇒ > ⇒ > < ⇒ <
Giao với Ox : x b x ab ; x ab
a
= − ⇒ > ⇒ < < ⇒ >
Giao với Oy : y b y bd ; y bd
d
= ⇒ > ⇒ > < ⇒ <
Tích x y d a . ad x y ad ; x y ad
= − = − ⇒ > ⇒ < < ⇒ >
Tích x y d b . b x y bc ; x y bc
= − = − ⇒ > ⇒ < < ⇒ >
ÁP D ỤNG
Câu 1: Cho đồ thị hàm số y ax b
cx d
+
= + được cho bởi hình sau Lựa chọn nào sau đây đúng?
A ab> 0;cd> 0
B ac< 0;cd< 0
C bd> 0;ad< 0
D ad< 0;ab> 0
Câu 2: Cho đồ thị hàm số y ax b
cx d
+
= + được cho bởi hình sau Lựa chọn nào sau đây đúng?
A ab> 0;cd> 0
B ac< 0;cd > 0
C bd< 0;ad> 0
D ad< 0;ab< 0
Câu 3: Cho đồ thị hàm số y ax b
cx d
+
= + được cho bởi hình sau Lựa chọn nào sau đây đúng?
A ab> 0;cd> 0
B ac> 0;cd< 0
C bd< 0;ad> 0
D ad< 0;ab< 0
Câu 4: Cho đồ thị hàm số y ax b
cx d
+
= + được cho bởi hình sau Lựa chọn nào sau đây đúng?
A ab> 0;cd< 0;bd< 0
B ac> 0;cd< 0;bc< 0
C bd< 0;ad> 0;cd> 0
Trang 10D ad< 0;ab< 0;ac> 0
Câu 5: Cho đồ thị hàm số y ax b
cx d
+
= + được cho bởi hình sau Lựa chọn nào sau đây đúng?
A ab> 0;cd> 0;bd< 0
B ac< 0;cd< 0;bc> 0
C bd< 0;ad> 0;cd> 0
D ad< 0;ab< 0;ac> 0
Câu 6: Cho đồ thị hàm số y ax b
cx d
+
= + được cho bởi hình sau Lựa chọn nào sau đây đúng?
A ab> 0;cd> 0;bd> 0
B ac< 0;cd< 0;bc> 0
C bd< 0;ad> 0;cd> 0
D ad< 0;ab< 0;ac< 0
Câu 7: Đồ thị hàm số y a x b
c x d
+
= + được cho bởi hình sau Lựa chọn nào sau đây đúng?
A ab> 0;ac> 0;ad< 0
B ac> 0;ad> 0;bd< 0
C ad> 0;bd > 0;cd< 0
D bd> 0;cd> 0;ab> 0
Câu 8: Đồ thị hàm số y a x b
c x d
+
= + được cho bởi hình sau Lựa chọn nào sau đây đúng?
A ab> 0;ac> 0;ad< 0
B ac> 0;ad> 0;bd> 0
C ad> 0;bd > 0;cd< 0
D bd< 0;cd> 0;ab< 0
Trang 11Câu 9: Đồ thị hàm số y a x b
c x d
+
= + được cho bởi hình sau Lựa chọn nào sau đây đúng?
A ab> 0;ac> 0;ad> 0
B ac> 0;ad> 0;bd> 0
C ad< 0;bd< 0;cd< 0
D bd< 0;cd> 0;ab< 0
Câu 10: Đồ thị hàm số y ax b
cx d
+
= + được cho bởi hình sau Lựa chọn nào sau đây đúng?
A ab> 0;ac> 0;ad> 0
B ac> 0;ad< 0;bd< 0
C ad< 0;bd< 0;cd> 0
D bd< 0;cd> 0;ab< 0
Câu 11: Đồ thị hàm số y ax b
cx d
+
= + được cho bởi hình sau Lựa chọn nào sau đây đúng?
A ab> 0;ac> 0;ad< 0
B ac> 0;ad< 0;bd> 0
C ad< 0;bd< 0;cd> 0
D bd< 0;cd> 0;ab< 0
Câu 12: Đồ thị hàm số y ax b
cx d
+
= + được cho bởi hình sau Lựa chọn nào sau đây đúng?
A ab> 0;ac> 0;ad> 0
B ac> 0;ad< 0;bd> 0
C ad< 0;bd< 0;cd> 0
D bd< 0;cd> 0;ab< 0
Câu 13: Đồ thị hàm số y ax b
cx d
+
= + được cho bởi hình sau Lựa chọn nào sau đây đúng?
A ab> 0;ac> 0;ad> 0
B ac> 0;ad> 0;bd> 0
C ad< 0;bd< 0;cd> 0
D bd< 0;cd> 0;ab< 0
Trang 12Câu 14: Đồ thị hàm số y ax b
cx d
+
+ 4 được cho bởi hình sau Lựa chọn nào sau đây đúng?
A ab> 0;ac> 0;ad> 0
B ac> 0;ad< 0;bd> 0
C ad< 0;bd< 0;cd< 0
D bd< 0;cd< 0;ab< 0
Câu 15: Đồ thị hàm số y ax b
cx d
+
+ 2 được cho bởi hình sau Lựa chọn nào sau đây đúng?
A ab> 0;ac> 0;ad> 0
B ac> 0;ad< 0;bd> 0
C ad> 0;bd< 0;cd< 0
D bd< 0;cd< 0;ab> 0
Câu 16: Đồ thị hàm số y a x b ( )C
c x d
+
= + được cho bởi hình sau Lựa chọn nào sau đây đúng, biết ( )C có
tiệm cận ngang y = 2 ?
A ab> 0;ac> 0;ad< 0
B ac> 0;ad< 0;bd> 0
C ad< 0;bd< 0;cd> 0
D bd< 0;cd> 0;ab< 0
Trang 13HƯỚNG DẪN
Câu 7: ab> 0;ac> 0;ad> 0;bd> 0;cd> 0
Câu 8: ab< 0;ac> 0;ad> 0;bd< 0;cd> 0
Câu 9: ab> 0;ac> 0;ad< 0;bd< 0;cd< 0
Câu 10: ab> 0;ad< 0;ac> 0;cd< 0;bd< 0
Câu 11: ab> 0;ad< 0;ac> 0;cd< 0;bd< 0
Câu 12: ab> 0;ad > 0;ac> 0;cd> 0;bd> 0
Câu 13: ab> 0;ad > 0;ac> 0;cd> 0;bd> 0
Câu 14: ab> 0;ac> 0;ad< 0;bd< 0;cd< 0
Câu 15: ab> 0;ac> 0;ad< 0;bd< 0;cd< 0
Câu 16: ab> 0;ac> 0;ad< 0;bd< 0;cd< 0
ĐÁP ÁN
1 D 2 C 3B 4A 5B 6C 7D 8D 9C 10B 11A 12A 13B 14C 15D 16A