Nước ta nằm bên rìa của bán đảo Đông Dương, có chiều dài bờ biển hơn 3000 km, có vùng biển và thềm lục địa rộng khoảng một triệu km2. Tài nguyên vùng biển và ven biển Việt Nam được đánh giá là rất phong phú và đa dạng bao gồm thuỷ hải sản, khoáng sản và đặc biệt là dầu khí. Trong đó, dầu khí là tài nguyên có tiềm năng kinh tế lớn nhất ở thềm lục địa nước ta. Công tác điều tra thăm dò được tiến hành từ những năm 60. Đến nay đ• xác định được nhiều bể trầm tích có triển vọng kinh tế lớn bao gồm: bể trầm tích Cửu Long, bể trầm tích Nam Côn Sơn, các bể trầm tích Trung Bộ, Sông Hồng, và bể trầm tích Thổ Chu-M• Lai thuộc vịnh Thái Lan…Tổng trữ lượng dự báo địa chất của toàn thềm lục địa Việt Nam đạt xấp xỉ 10 tỷ tấn dầu quy đổi, trữ lượng khai thác khoảng 4-5 tỷ tấn. Trữ lượng khí đồng hành khoảng 250-300 tỷ m3. Những năm gần đây, công tác thăm dò và khai thác dầu khí được xúc tiến mạnh mẽ trên toàn vùng biển, nhất là vùng biển Đông Nam Bộ. Đến nay đ• nghiên cứu trên 40% diện tích triển vọng. Vùng thềm lục địa Đông Nam Bộ có tỷ lệ gặp dầu khí cao. Tại đây đ• phát hiện ra nhiều mỏ có trữ lượng lớn như là Bạch Hổ, Đại Hùng, Rồng, Ba Vì… Theo tài liệu của Vietsovpetro, trữ lượng của các mỏ này đạt trên 300 triệu tấn dầu thu hồi, trữ lượng khí đồng hành từ 150-180m3/1 tấn dầu. Gần đây nhiều chuyên gia địa chất thế giới đánh giá tiềm năng khí thiên nhiên của ta còn lớn hơn nhiều. Các chuyên gia cho rằng, tại vùng biển Việt Nam có nhiều cấu trúc đơn lẻ có triển vọng chứa 200-300 tỷ m3 khí. Riêng mỏ Thanh Long đ• chứa khoảng 180-200 tỷ m3. Tại khu lòng chảo Côn Sơn cũng đ• phát hiện 2 mỏ có trữ lượng khoảng 60-90 tỷ m3. Nguồn tài nguyên to lớn này không những đáp ứng nhu cầu sử dụng lâu dài ở trong nước mà còn có thể xuất khẩu với khối lượng lớn. Mặc dù so với nhiều nước, nguồn tài nguyên này chưa lớn lắm, song với nước ta nó có vị trí hàng đầu, nhất là có ý nghĩa đặc biệt trong giai đoạn khởi động nền kinh tế đi vào công nghiệp hoá hiện đại hoá. Trước yêu cầu phát triển kinh tế xây dựng đất nước , cần sử dụng và khai thác hợp lý nguồn tài nguyên Vì vậy cần xây dựng và phát triển công trình biển để phục vụ công tác khai thác hợp lý nguồn tài nguyên , phát triển kinh tế và xây dựng đất nước.Vietsovpetro là hình thức liên doanh đầu tiên giữa Việt nam và nước ngoài trong lĩnh vực thăm dò và khai thác dầu khí, là một trong những công ty làm việc trong lĩnh vực trên. Được thành lập năm 1981 , đến nay sau hơn 20 năm thành lập, Vietsovpetro đ• có những thành tựu đáng kể , đóng góp một phần lớn vào nền kinh tế quốc dân (Tổng thu nhập quốc dân- GDP) và trở thành một cơ sở công nghiệp dầu khí phát triển đa ngành với cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại đủ khả năng độc lập để thực hiện công tác thăm dò và khai thác dầu khí biển ở trong nước và trong khu vực. Xí nghiệp có đủ khả năng đảm nhận trọn gói các gói thầu dịch vụ kỹ thuật với tiêu chuẩn quốc tế trong lĩnh vực khoan giếng dầu khí , thiết kế và xây dựng các công trình biển, lắp đặt đường ống dẫn dầu và khí, vận tải biển, dịch vụ cảng... Đặc điểm của các loại CÔNG TRìNH biển Cố ĐịNH
Thiết kế khối chân đế dàn BK bằng thép độ sâu 77 mét nớc. Mở đầu Nớc ta nằm bên rìa của bán đảo Đông Dơng, có chiều dài bờ biển hơn 3000 km, có vùng biển và thềm lục địa rộng khoảng một triệu km2. Tài nguyên vùng biển và ven biển Việt Nam đợc đánh giá là rất phong phú và đa dạng bao gồm thuỷ hải sản, khoáng sản và đặc biệt là dầu khí. Trong đó, dầu khí là tài nguyên có tiềm năng kinh tế lớn nhất ở thềm lục địa nớc ta. Công tác điều tra thăm dò đợc tiến hành từ những năm 60. Đến nay đã xác định đợc nhiều bể trầm tích có triển vọng kinh tế lớn bao gồm: bể trầm tích Cửu Long, bể trầm tích Nam Côn Sơn, các bể trầm tích Trung Bộ, Sông Hồng, và bể trầm tích Thổ Chu-Mã Lai thuộc vịnh Thái Lan Tổng trữ lợng dự báo địa chất của toàn thềm lục địa Việt Nam đạt xấp xỉ 10 tỷ tấn dầu quy đổi, trữ lợng khai thác khoảng 4-5 tỷ tấn. Trữ lợng khí đồng hành khoảng 250- 300 tỷ m3. Những năm gần đây, công tác thăm dò và khai thác dầu khí đợc xúc tiến mạnh mẽ trên toàn vùng biển, nhất là vùng biển Đông Nam Bộ. Đến nay đã nghiên cứu trên 40% diện tích triển vọng. Vùng thềm lục địa Đông Nam Bộ có tỷ lệ gặp dầu khí cao. Tại đây đã phát hiện ra nhiều mỏ có trữ lợng lớn nh là Bạch Hổ, Đại Hùng, Rồng, Ba Vì Theo tài liệu của Vietsovpetro, trữ l ợng của các mỏ này đạt trên 300 triệu tấn dầu thu hồi, trữ lợng khí đồng hành từ 150-180m3/1 tấn dầu. Gần đây nhiều chuyên gia địa chất thế giới đánh giá tiềm năng khí thiên nhiên của ta còn lớn hơn nhiều. Các chuyên gia cho rằng, tại vùng biển Việt Nam có nhiều cấu trúc đơn lẻ có triển vọng chứa 200-300 tỷ m3 khí. Riêng mỏ Thanh Long đã chứa khoảng 180-200 tỷ m3. Tại khu lòng chảo Côn Sơn cũng đã phát hiện 2 mỏ có trữ lợng khoảng 60-90 tỷ m3. Nguồn tài nguyên to lớn này không những đáp ứng nhu cầu sử dụng lâu dài ở trong nớc mà còn có thể xuất khẩu với khối lợng lớn. Mặc dù so với nhiều nớc, nguồn tài nguyên này cha lớn lắm, song với nớc ta nó có 1 Thiết kế khối chân đế dàn BK bằng thép độ sâu 77 mét nớc. vị trí hàng đầu, nhất là có ý nghĩa đặc biệt trong giai đoạn khởi động nền kinh tế đi vào công nghiệp hoá hiện đại hoá. Trớc yêu cầu phát triển kinh tế xây dựng đất nớc , cần sử dụng và khai thác hợp lý nguồn tài nguyên Vì vậy cần xây dựng và phát triển công trình biển để phục vụ công tác khai thác hợp lý nguồn tài nguyên , phát triển kinh tế và xây dựng đất n- ớc.Vietsovpetro là hình thức liên doanh đầu tiên giữa Việt nam và nớc ngoài trong lĩnh vực thăm dò và khai thác dầu khí, là một trong những công ty làm việc trong lĩnh vực trên. Đợc thành lập năm 1981 , đến nay sau hơn 20 năm thành lập, Vietsovpetro đã có những thành tựu đáng kể , đóng góp một phần lớn vào nền kinh tế quốc dân (Tổng thu nhập quốc dân- GDP) và trở thành một cơ sở công nghiệp dầu khí phát triển đa ngành với cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại đủ khả năng độc lập để thực hiện công tác thăm dò và khai thác dầu khí biển ở trong nớc và trong khu vực. Xí nghiệp có đủ khả năng đảm nhận trọn gói các gói thầu dịch vụ kỹ thuật với tiêu chuẩn quốc tế trong lĩnh vực khoan giếng dầu khí , thiết kế và xây dựng các công trình biển, lắp đặt đờng ống dẫn dầu và khí, vận tải biển, dịch vụ cảng . Đặc điểm của các loại CÔNG TRìNH biển Cố ĐịNH Phân loại công trình biển cố định. * Đây là loại công trình đợc xây dựng và làm việc trong môi trờng nớc biển nhằm phục vụ cho mục đích khoan thăm dò và khai thác dầu khí biển. * Hiện nay trên thế giới, có ba loại công trình biển cố định: -Công trình biển cố định bằng thép (loại kết cấu móng cọc). - Công trình biển cố định bằng bê tông cốt thép (loại kết cấu móng trọng lực). - Công trình biển cố định hỗn hợp: Thân công trình bằng thép còn đế là Bêtông cốt thép (cũng là loại kết cấu móng trọng lực). Đặc điểm của các loại công trình biển cố định. 2 Thiết kế khối chân đế dàn BK bằng thép độ sâu 77 mét nớc. Đặc điểm môi trờng: - Môi trờng rất khắc nghiệt, chịu sự thay đổi thờng xuyên của môi trờng tác động, có mức biến động lớn (tính ngẫu nhiên cao), khả năng ăn mòn của nớc biển đối với công trình là rất lớn. - Trong môi trờng nớc biển có những sinh vật biển bám vào công trình gây ảnh hởng đến sự làm việc của công trình (tăng khối lợng công trình, tăng kích thớc cấu kiện làm tăng tải trọng của môi trờng tác dụng vào công trình). Do đó để xây dựng dàn khoan biển đòi hỏi phải có sự đầu t, trang thiết bị, phơng tiện đầy đủ, kỹ s và công nhân phải có trình độ chuyên môn cao và tay nghề vững chắc. Công trình biển cố định bằng thép. Hiện nay, loại công trình biển bằng thép đợc xây dựng rất phổ biến nhất trên thế giới và cả ởViệt Nam. Cấu tạo: - Phần chân đế: Chân đế của công trình có cấu tạo dạng khung không gian, các phần tử đợc chế tạo từ các đoạn thép ống. - Phần đế móng: Móng là loại móng cọc, các cọc đợc đóng sâu vào trong lòng đất để giữ ổn định cho công trình trong suốt thời gian hoạt động. - Khối thợng tầng: Bao gồm các Block công nghệ, Block sân bay và Block nhà ở. * Ưu điểm : + Công trình có độ bền cơ học cao. + Chế tạo tơng đối dễ nhng yêu cầu kỹ thuật cao. - Là loại công trình mang tính truyền thống nên đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân có bề dày kinh nghiệm. * Nhợc điểm. + Vật liệu kim loại bị ăn mòn nhanh trong môi trờng nớc biển. + Vật liệu chế tạo công trình là thép cờng độ cao (thép đặc trng) phải nhập từ nớc ngoài: giá thành đắt, bị động, không tận dụng đợc vật liệu địa phơng. 3 Thiết kế khối chân đế dàn BK bằng thép độ sâu 77 mét nớc. + Chi phí duy tu bảo dỡng và sửa chữa rất lớn. Công trình biển trọng lực bê tông cốt thép. * Đây là loại công trình có tiềm năng phát triển mạnh, thích hợp với vùng nớc sâu và sẽ tiết kiệm hơn nhiều so với công trình biển bằng thép nếu xây dựng hàng loạt (do kinh phí xây dựng dan khoan thép trên bờ ban đầu rất lớn). * Những đặc điểm của công trình biển bê tông cốt thép: - Ưu điểm. + Giữ cố định bằng trọng lực bản thân của nó theo nguyên lý móng nông. + Tuổi thọ công trình cao. + Tận dụng đợc nguyên vật liệu địa phơng, tiết kiệm thép đặc chủng. + Khả năng chống ăn mòn của môi trờng biển cao. + Chi phí duy tu bảo dỡng ít. + Tận dụng đợc các khoang (xilô) của công trình làm bể chứa. + Khả năng chịu lực tốt, dao động ít, khả năng xuất hiện mỏi ít. + Thời gian thi công trên biển dài nhng chủ yếu ở khu vực gần bờ còn ở ngoài vị trí xây dựng công trình thì thời gian thi công ít hơn so với công trình bằng thép, chế tạo không đòi hỏi độ chính xác cao nên tận dụng đợc nguồn nhân lực địa phơng. - Nh ợc điểm: + Khối lợng công trình lớn và hầu hết phải thi công trên ở khu vực gần bờ ( Thi công trên ụ khô hoặc ụ nổi) nên đòi hỏi phải có vị trí thuận lợi để thi công, phải có thiết bị, phơng tiện vận chuyển chuyên dụng. + Giá thành cao hơn công trình biển bằng thép đối với những công trình ở vùng nớc nông và xây dựng đơn chiếc. Đặc điểm của loại công trình biển cố định hỗn hợp. Công trình biển dạng hỗn hợp có đầy đủ u điểm của hai loại công trình trên. Đặc điểm của công trình biển bằng thép dạng BK. 4 Thiết kế khối chân đế dàn BK bằng thép độ sâu 77 mét nớc. * Quá trình xây dựng : Trớc đây, khi bắt đầu phát triển ngành dầu khí, ở nớc ta cha có một cơ sở vật chất và kỹ thuật để phục vụ, vì vậy tất cả đều đợc Liên Xô (cũ) giúp đỡ. Thời kỳ này, dàn khoan dạng MSP đợc xây dựng chủ yếu. Dàn MSP là dàn thép hai chân, trên đó có đủ từ tháp khoan đến các thiết bị xử thô sản phẩm. Do đó mà thời gian thi công và chi phí cho một dàn MSP rất lớn. Bên cạnh đó dàn MSP còn có nhợc điểm: Block ngoài ở đợc bố trí cùng trên dàn nên điều kiện sinh hoạt của công nhân gặp nhiều khó khăn (ồn, rung, độc hại .). Từ năm 1989 Liên doanh dầu khí VietsovPetro đã chuyển sang giai đoạn mới: Khai thác dầu sử dụng dàn nhẹ BK và dàn công nghệ trung tâm CTP. Đặc điểm khác biệt của hệ thống này là sử dụng dàn tự nâng cập vào dàn nhẹ BK để khoan, còn các thiết bị xử lý, các thiết bị phụ trợ đợc phân bố trên dàn CTP, tại đó sản phẩm khoan mới đợc xử lý. Hệ thống mới này có nhiều u điểm so với các dàn MSP, giảm rất nhiều vốn đầu t vì vậy đợc xây dựng phổ biến ở Việt Nam và trên thế giới. Dàn BK đầu tiên đợc xây dựng ở ấn Độ, đến năm 1989 VietsovPetro mới xây dựng dàn nhẹ đầu tiên BK-1 ở vùng mỏ Bạch Hổ, cách dàn CTP 2 khoảng 1,4km. Vì thấy rằng phải đa nhanh nhất BK vào sử dụng nên chân đế BK-1 đã dung chân đế kiểu chân đế CTP 1 do đó có rất nhiều nhợc điểm. BK-1 có 3 giếng khoan, các mặt đều nghiêng nên không cho phép dàn khoan tự nâng cập vào gần chân đế, hạn chế khả năng khoan hàng loạt giếng. Trong quá trình nghiên cứu Viện NIPI của VietsovPetro đã thiết kế và đa vào xây dựng kết cấu dàn nhẹ mới BK-3 trên cơ sở rút kinh nghiệm BK-1. Dàn BK-3 có 9 giếng khoan, một mặt truớc thẳng đứng, phần thợng tầng lớn và quy mô hơn, đờng kính cọc tăng lên và giảm số lợng cọc phụ. Cho đến BK-4 trở đi là không dùng cọc phụ nữa nên giảm đợc thời gian thi công kinh phí xây dựng công trình.Cho đến nay nó đã phát triển mạnh , từ BK1đến BK11. *Đặc điểm : Đặc điểm quan trọng nhất của dàn khoan nhẹ BK là dàn không tự khoan. Do đó để cập đợc dàn khoan tự nâng vào dàn nhẹ BK để khoan thì dàn BK phải có cấu tạo một mặt thẳng đứng. Do nhợc điểm của dàn MSP, kinh phí và thời gian xây dựng dàn MSP lớn gấp nhiều lần so với dàn BK. Sau khi xây dựng xong dàn BK, dùng dàn tự nâng (Jackup) cập vào và tiến hành khoan khai thác. Dầu tự phun trào lên miệng giếng khoan với áp suất tự nhiên của nó, Jackup chỉ có nhiệm vụ khoan lần đầu tiên, sau đố việc duy trì dòng dầu trong các giếng khoan và chuyển sản phẩm 5 Thiết kế khối chân đế dàn BK bằng thép độ sâu 77 mét nớc. khoan sang dàn CTP để chế biến và chứa đựng là nhiệm vụ của dàn BK. Vì thế trên dàn BK không đặt các thiết bị khoan, xử lý, chế biến và chứa đựng nên gọi là dàn nhẹ. Phần thợng tầng của dàn BK do Việt Nam chế tạo đợc tổ hợp thành một khối trên bờ và vận chuyển ra biển nên tiết kiệm đợc kinh phí xây dựng và thời gian thi công trên biển. Đối với MSP, thợng tầng phải đợc chế tạo ở nớc ngoài thành nhiều khối (Block Modul), việc tổ hợp các Block Modul phải đợc thực hiện trên biển tại vị trí đặt công trình do khối lợng phần thợng tầng lớn, khả năng cẩu của VietsovPetro không đáp ứng đợc nếu tổ hợp sẵn trên bờ. Vì vậy, sử dụng dàn nhẹ BK có những u điểm so với dàn MSP: - Có thể chế tạo tại Việt Nam, chủ động về kỹ thuật và thi công công trình cả trên bờ và trên biển. - Chi phí cho xây dựng công trình BK thấp hơn. - Giảm thời gian thi công trên biển, dẫn đến giảm thời gian thi công công trình. - Có thể mở rộng và phát triển quy mô khai thác dầu khí. Với một dàn CTP và nhiều dàn BK, chúng ta đã có một cơ sở vật chất kỹ thuật t- ơng đơng nhiều dàn MSP, mà thời gian thi công ngắn hơn, chi phí thấp hơn, tính mạng và điều kiện sinh hoạt làm việc của công nhân tốt hơn. Mục đích, yêu cầu xây dựng dàn nhẹ BK. Mục đích xây dựng . Phục vụ công tác khoan và khai thác dầu khí, vận chuyển sản phẩm của các giếng khoan đến dàn công nghệ trung tâm CTP ở độ mực nớc biển 77m ở Mỏ Bạch Hổ, thềm lục địa phía nam Việt Nam . Yêu cầu xây dựng. Yêu cầu công nghệ : - Có Block nhà ở, Bkock sân bay và các Block công nghệ. - Có thiết bị xử lý nớc thải . - Có thiết bị vận chuyển các sản phẩm khoan đến dàn công nghệ trung tâm CTP. Yêu cầu kỹ thuật và kết cấu chịu lực : - Chịu đợc tác động khắc nghiệt của môi trờng ( sóng, gió, dòng chảy .) - Phù hợp với yêu cầu về kiến trúc và cấu tạo của thợng tầng. 6 Thiết kế khối chân đế dàn BK bằng thép độ sâu 77 mét nớc. - Thiết kế một mặt của chân đế thẳng đứng để dàn khoan tự nâng CPBU Tam Đảocập vào để khoan. - Có sân bay trực thăng , thiết bị cẩu . - Công trình tiếp nhận đợc phơng tiện nổi tải trọng 600 T. Yêu cầu về tuổi thọ công trình . Công trình đợc thiết kế với yêu cầu hoạt động bình thờng trong thời gian 25 năm. Đợc sự đồng ý của Viện XDCTB và căn cứ vào khả năng của bản thân, em quyết định lựa chọn đề tài tốt nghiệp: Thiết kế khối chân đế dàn BK bằng thép ở độ sâu 77 m nớc. 7 Thiết kế khối chân đế dàn BK bằng thép độ sâu 77 mét nớc. Chơng 1 Số liệu ban đầu phục vụ thiết kế 1.1. Điều kiện khí tợng hải văn, địa chất công trình 1.1.1.Vị trí xây dựng công trình Công trình đợc xây dựng tại thềm lục địa phía nam Việt Nam, ở khu vực có độ sâu nớc là 77 m. 1.1.2. Điều kiện khí tợng hải văn-môi trờng. a. Gió: Số liệu về gió dùng để thiết kế áp dụng có vùng biển phía nam Việt Nam đợc cho nh sau: - Hớng gió: Gió theo hớng Đông Bắc. - Vận tốc gió : Vgió = 50 m/s b. Độ sâu nớc n ớc dâng. * Độ sâu mực nớc biển tại vị trí xây dựng công trình: 77 m. * Nớc dâng: + Biên độ triều lớn nhất so với MSL: + 1,03 m. + Biên độ triều thấp nhất so với MSL: - 1,62 m. + Nớc dâng do gió bão so với MSL: 1,0 m. c.Sóng và dòng chảy. * Sóng: Sóng thiết kế có chu kỳ lặp lại là 100 năm. Các thông số của sóng dùng trong thiết kế đợc cho nh sau: - Hớng sóng : Đông Bắc 8 Thiết kế khối chân đế dàn BK bằng thép độ sâu 77 mét nớc. - Chu kỳ sóng : T = 13,5 s - Chiều cao sóng : H 1% = 16 m * Dòng chảy. - Dòng chảy mặt : V 1 = 1,37 m/s - Dòng chảy đáy : V 2 = 1,19m/s - Hớng dòng chảy : Lệch 70 so với hớng của sóng d. Hà bám Qua số liệu khảo sát các giàn đã xây dựng và đang khai thác, đợc biết lợng hà bám thay đổi theo độ sâu nớc, chia thành 3 vùng nh sau: Cao trình Độ dày hà bám (mm) Từ mực nớc tĩnh (-) 4,0m 80 Từ (-) 4,0m (-) 10m 100 Từ (-) 10m đáy biển 70 1.1.3. Điều kiện địa chất công trình tại khu vực xây dựng công trình. Số liệu địa chất công trình phục vụ thiết kế đợc trình bày trong bảng sau. STT H D Tên đất W tn s C E 1 0:-4 4 Cát nhỏ 24,9 1,96 2,68 0,00 39 15,9 2 -4:-8 4 Cát pha dẻo 20,8 2,06 2,69 0,011 37 32,5 3 -8:-16 8 á sét mềm 26,5 2,00 2,74 0,030 19 13,7 4 -16:-20 4 á sét mềm 30,0 1,95 2,74 0,035 13 12,6 5 -20:-26 6 Sét dẻo 34,3 1,89 2,76 0,040 10 11,9 6 -26:-34 8 Cát pha dẻo 18,4 2,08 2,69 0,024 34 33,4 7 -34:-41 7 Cát hạt to 17,0 2.02 2,66 0,00 46 16,6 8 -41:-54 13 á sét dẻo mềm 23,5 2.00 2,72 0,033 27 19,6 9 -54:-59 5 Sét dẻo 35,9 1.86 2,76 0,049 15 14,6 10 -59:-65 6 á sét dẻo chảy 28,0 1.96 2,73 0,038 19 4,8 Trong đó: H là cao độ lớp đất (m). D là chiều dày của lớp đất (m). W: độ ẩm (%). 9 Thiết kế khối chân đế dàn BK bằng thép độ sâu 77 mét nớc. tn : Dung trọng tự nhiên (T/m 3 ). s : Dung trọng hạt (T/m 3 ). : Góc ma sát trong (độ). c: Lực dính (MPa). E: Modul đàn hồi (MPa). 1.2. chức năng và quy mô của dàn BK 1.2.1. Chức năng của dàn BK Nhiệm vụ của dàn BK: + Trực tiếp khai thác sản phẩm dầu khí. + Bơm tăng áp lực vào đờng ống dẫn dầu. + Bơm nớc ép vỉa. + Xử lý sơ bộ dầu trớc khi đa vào đờng ống vận chuyển. 1.2.2. Quy mô của dàn BK Yêu cầu công nghệ : * Số lợng ống chống cần khoan (Conducter) : 06. * Số lợng ngời làm việc trên dàn: 10. * Block modul: Khối thợng tầng của BK đợc chế tạo trên bờ lắp ráp thành một khối sẵn và vận chuyển ra biển. * Giá cập tầu: Đảm bảo để cập đợc: tầu 600 (T), cấp 1 hạn chế L max =69,13 m chiều dài lớn nhất; L vg =60,3 m chiều dài giữa hai đờng vuông góc; = 10 m; T =3,3 m; H = 4,4 m. * Các bể chứa nớc ngọt, nhiên liệu lỏng. * Cần cẩu bốc, dỡ hàng. * Các phơng tiện cứu sinh, cứu hộ. 10