Luận văn tốt nghiệp : Quá trình thúc đẩy và thực trạng của đầu tư vào các ngành công nghiệp hiện nay ở nước ta phần 2 ppsx

11 297 0
Luận văn tốt nghiệp : Quá trình thúc đẩy và thực trạng của đầu tư vào các ngành công nghiệp hiện nay ở nước ta phần 2 ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Phí quản lý hạ tầng: từ 0,8-1 USD/m 2 /năm - Phơng thức thanh toán: 2 lần/42 năm - Tổng diện tích: 197 ha. - Đất khu công nghiệp: 100 ha. - Đất đã xây dựng hạ tầng khu công nghiệp: 30,5 ha. - Đã cho thuê: 10,3 ha (38%) ,đã có 6 doanh nghiệp đầu t vào KCN, tổng số vốnlà 50.764.000 USD Khu này không hạn chế loại sản phẩm sản xuất tại đây, trừ những mặt hàng nằm trong danh mục nhà nớc cấm sản xuất Khu công nghiệp Thăng Long - Hình thức đầu t: Liên doanh giữa Công ty cơ khí Đông Anh và Tập đoàn Sumitomo (Nhật) - Giá thuê đất có hạ tầng: từ 70-85 USD/m 2 /năm. - Phí quản lý hạ tầng: từ 1-1,2 USD/m 2 /năm. - Phơng thức thanh toán: 1 lần /50 năm - Tổng diện tích: 121 ha - Đất đã xây dựng hạ tầng khu công nghiệp: 84,7 ha - Đã cho thuê: 33 ha (38%) ,đã có 6 doanh nghiệp đầu t vào KCN, tổng số vốn là 123.350.000 USD Khu công nghiệp Hà nội - Đài T Khu công nghiệp Hà nội - Đài T đựoc cấp giýa phép đầu t ngày 23/08/ 1995. Đây là dự án đầu t 100% vốn nớc ngoài của Đài Loan với tổng diện tích là 40 ha. - Hình thức đầu t: 100% vốn nớc ngoài. - Giá thuê đất có hạ tầng: từ 60- 65 USD/m 2 /năm - Phí quản lý hạ tầng: từ 0,5- 0,8 USD/m 2 /năm. - Phơng thức thanh toán: 1 lần / 50 năm. - Đã xây dựng hạ tầng khu công nghiệp: 32 ha. - Đã cho thuê: 5 ha (15%),đã có 4 doanh nghiệp đầu t vào KCN, tổng số vốnlà 6.210.000 USD Khu công nghiệp Daewoo - Hanel (Khu công nghiệp Sài Đồng A). Khu công nghiệp Daewoo Hanel đợc cấp giáy phép ngày 17/06/ 1996. Đây là KCN liên doanh giữacông ty điện tử Hanel và tập đoàn Deawoo , Hàn quốc. Tổng diện tích sử dụng là 407 ha - Đất đã xây dựng khu công nghiệp: 197 ha. - Cha triển khai giải phóng mặt bằng do đối tác nớc ngoài gặp khó khăn về vốn. Bảng 1: Các Khu công nghiệp tập trung trên địa bàn Hà Nội KCN Năm thành lập Địa phơng Hình thức đầu t Diện tích (ha) Lĩnh vực, ngành nghề đầu t Dự án Vốn đầu t (tr.USD) 1. KCN Sài Đồng B 1996 Gia Lâm Việt Nam 97/79 SP điện tử và các ngành không gây ô nhiẽm môi trờng 23 299,233 2. KCN Nội Bài 1995 Gia Lâm Malaysia- Việt Nam 197/100 SP cơ khí, máy móc thuộc địa bàn khuyến khích FDI 6 50,74 3. KCN Hà Nội - Đài T 1995 Gia Lâm Đài Loan 121/84,7 - 4 6,21 4. KCN Daewoo-Hanel 1997 Gia Lâm Hàn Quốc Việt Nam 407/197 - 5. KCN Thăng Long 1996 Đông Anh Nhật Bản Việt Nam 121/84,7 SP điện, điện tử, viễn thông và tiêu dùng 6 123,35 Nguồn: Sở Kế hoạch và đầu t Hà Nội II.2 Tình hình đầu t vào các khu công nghiệp Hà nội a. Về thu hút vốn đầu t (VietNamNet) - Để thu hút các nhà đầu t nớc ngoài vào các khu công nghiệp, thời gian qua Ban quản lý khu công nghiệp và khu chế xuất Hà Nội đã xây dựng chơng trình xúc tiến đầu t cho năm 2003 và các năm tiếp theo (2003-2005). Khu công nghiệp tập trung: trong năm 2003 Ban quản lý khu công nghiệp - khu chế xuát đã cấp 02 giấy phép đầu t mới cho 2 Công ty với tổng vốn đăng ký là 28.117.000 USD, đó là: + Công ty TNHH KYOEL Manufaturing Việt Nam vào Khu công nghiệp Nội Bài với tổng vốn đăng ký là 4.850.000 USD, diện tích thuê đất 100.000m 2 . + Công ty TNHH Matsushita Home Appliances Việt Nam vào khu công nghiệp Thăng Long với tổng vốn đầu t đăng ký là 23.267.000 USD, diện tích thuê đất là 50.000m 2 . Cũng có 07 giấy phép điều chỉnh của các Công ty TNHH Volex Việt Nam, Toa Việt Nam, Ohara Plastics Việt Nam, dây thép Kawa Mua, Bút chì Mitsubishi (KCN Thăng Long), Armtrong Việt Nam, United Motor (KCN Nội Bài) với tổng vốn đầu t tăng thêm 4.527.000 USD. Khu (cụm) công nghiệp vừa và nhỏ: Tiến độ xây dựng hạ tầng và quỹ đất cho thuê không đáp ứng đợc nhu cầu của các doanh nghiệp trong nớc vào đầu t. Trong 2003 có 73 dự án đầu t vào các khu (cụm) công nghiệp vừa và nhỏ với số vốn đăng ký 668,05 tỷ VNĐ, diện tích thuê đất 321.521m 2 . Số dự án đợc cấp giấy phép đầu t vào các KCN tập trung đến hết tháng 12/2003 là 59 dự án (54 dự án có đầu t nớc ngoài và 5 dự án có vốn đầu t trong nớc). Trong đó: - 31 dự án đã đi vào sản xuất tháng đầu năm 2003. - 16 dự án đang triển khai. - 12 dự án cha triển khai. Các khu (cụm) công nghiệp đã có 22 doanh nghiệp đi vào hoạt động. Doanh thu từ các doanh nghiệp trong KCN tập trung trong năm 2003 đạt 22,9 triệu USD - Nộp thuế ớc đạt 8,5 triệu USD Một số doanh nghiệp vẫn duy trì sản xuất ổn định và tăng trởng khá so với năm 2002 đó là: Công ty Cannon Việt Nam (gấp 59 lần), Công ty Sumi Hanel (+28%), Daewoo Hanel (+7%), Orion Hà Nội kim loại (+5%) Bên cạnh đó cũng có một vài doanh nghiệp có biểu hiện chững lại do thu hẹp về thị trờng tiêu thụ và mặt hàng sản xuất nh: Công ty TNHH đèn hình Orion Hanel (-22%), sản phẩm thép Việt Nam (-11%) Trong năm 2003, Ban quản lý KCN - KCX Hà Nội đã phê duyệt 177 giấy phép nhập khẩu với trị giá 417.914.150 USD. Trong đó: - Tổng giá trị xuất khẩu: 166.461.312 USD (tăng 138% so với năm 2002). - Tổng giá trị nhập khẩu: 216.743.668 USD (tăng 127% so với năm 2002). Cùng với việc mở rộng và phát triển cả về quy mô, vốn đầu t, các KCN trên địa bàn thành phố đã tạo việc làm mới cho 11.833 ngời (tăng 85,18% so với năm 2002). Trong đó, lao động trong nớc là 11.593 ngời (tăng 89% so với năm 2002); lao động nớc ngoài có 240 ngời tăng (25% so với năm 2002). Đến nay Ban quản lý đã ra quyết định thừa nhận nội quy lao động cho 16 doanh nghiệp, đang hớng dẫn và chuẩn bị ra quyết định cho 6 Công ty về nội quy lao động; 5 doanh nghiệp đã có quyết định thừa nhận thỏa ớc lao động tập thể. Trong các KCN đã có 15 công đoàn cơ sở với tổng số 7.142 đoàn viên. Trong những năm tới bên cạnh việc tăng cờng công tác xúc tiến đầu t để thu hút các nhà đầu t vào các KCN của Hà Nôi, ban quản lý các KCN - KCX thành phố sẽ tập trung giải quyết dứt điểm các vấn đề tồn tại của các KCN tập trung, cải cách thủ tục hành chính, tạo môi trờng đầu t thông thoáng hơn. Đồng thời có những giải pháp để phát triển các khu (cụm) công nghiệp vừa và nhỏ, bảo đảm nhu cầu về mặt bằng sản xuất của các doanh nghiệp trong nớc. Ban quản lý các KCN - KCX Hà Nội cũng đang nghiên cứu, áp dụng đề tài ISO 9000-2000 vào hoạt động Ban quản lý; Hoàn chỉnh các quy chế, quy định về quản lý theo cơ chế một cửa, tại chỗ, công khai và đơn giản hóa các thủ tục hành chính về tiếp nhận và giải quýet các yêu cầu của các nhà đầu t, đảm bảo nhanh chóng, đúng quy định. Từ đầu năm 2004 đến nay, các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp Hà Nội đã đa 9 dự án đi vào hoạt động, bớc đầu đã phát huy hiệu quả kinh tế. Có 6 dự án với tổng mức đầu t là 18 doanh nghiệp chuyển tiếp từ trớc năm 2003 sang. Trong tổng số 13 dự án và hạng mục đầu t với tổng số vốn đầu t 215,49 tỷ đồng, đợc các doanh nghiệp lập trong 6 tháng đầu năm nay, đã có 3 dự án đi vào hoạt động (Vietnam Economy). Danh mục một số dự án gọi vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của thủ đô Hà Nội giai đoạn 2003 - 2010 1 TT Tên dự án Sản phẩm Vốn đầu t ( triệu USD) Diện tích đất (m 2 ) 1 Sản xuất thiết bị nông nghiệp Máy nông nghiệp 16 30.000 2 Sản xuất phân bón từ rác thải Phân bón 12 200.000 3 Chế biến rác thành VLXD VLXD 37 100.000 4 Chế biến rác thành điện năng Điện 28 12.000 5 Sản xuất phụ tùng ôtô Phụ tùng ô tô 30 20.000 6 Sản xuất lốp ô tô,xe máy lốp ô tô, 30 20000 7 Sản xuất linh kiện xe máy sử dụng công nghệ cao Phụ tùng xe máy 40 8 Sản xuất lắp ráp máy tính Máy tính các loại 12 15.000 9 Sản xuất máy ảnh điện tử Máy ảnh kỹ thuật số 15 15.000 10 Sản xuất thiết bị xử lý chất thải Thiết bị xử lý chất thải 20 20.000 11 Xử lý rácthải công nghiệp Rác công nghiệp 50 40.000 12 Sản xuất lắp ráp máy thi công xây dựng Máy thi công xây dựng 15 30.000 13 Sản xuất lắp ráp ôtô chuyên dùng Xe chuyên dụng cho các ngành 30 35.000 14 Sản xuất thiết bị y tế Thiết bị y tế 12 20.000 15 Sản xuất vác xin công nghệ gien Vắc xin 3 5.000 16 Trung tâm nghiên cứu công nghệ sinh học quốc tế Trung tâm nghiên cứu 2 5.000 17 Sản xuất thiết bị và lắp ráp cáp treo Cáp treo 10 20.000 18 Lắp ráp điều hoà không khí Máy điều hoà 5 8.000 19 Sản xuấtlinh kiện công nghệ tin học, viễn thông Linh kiện điện tử tin học viễn thông 8 5.000 20 Sản xuất các thiếy bị của truyền hình số nhiều chức năng Truyền hình kỹ thuật số 10 10.000 21 Đồng hồ đỗ xe công cộng đồng hồ 9 10.000 22 Sản xuất thiếtbị điện tử cảnh báo ( an ninh) Thiết bị bảo vệ 4 8.000 23 Sản xuất thiết bị xử lý nớc thải Thiết bị xử lý nớc thri 6 15.000 24 Nhập chế biến gỗ xuất khẩu Sản phẩm gỗ 4 30.000 25 Lắp đặt truyền hình cáp Truyền hình cáp 25 25.000 1 Nguồn: Toàn cảnh kinh tế việt nam , NXB chính trị quốc gia, trang 353 b. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Một số KCN đi vào hoạt động đã mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất là KCN Sài Đồng B, trong đó có 5 doanh nghiệp liên doanh với Hanel đạt 240 triệu USD, còn 3 doanh nghiệp có vốn đầu t 100% của nớc ngoài. Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong khu CN đã đóng góp thiết thực làm tăng tỷ trọng CN trong GDP của thành phố. Công nghiệp Hà nội chiếm 10% GDP của cả nớc và 32% GDP của Hà Nôi. Khu CN đã thực sự là nơi tiếp cận công nghiệp hiện đại, phơng pháp tổ chức quản lý tiên tiến và cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh, là yếu tố quan trọng vừa thúc đẩy tốc độ phát triển kinh tế, vừa nâng cao sức cạnh tranh của CN Hà Nội. Theo thống kê mới nhất từ ban quản lý KCN & CX Hà Nội đến nay đã xét duyệt 30 giấy phép nhập khẩu, 40 giấy chứng nhận xuất khẩu, đa tổng giá trị xuất khẩu ủca doanh nghiệp đạt 155.021.590 USD, giá trị nhập khẩu 202.126.752 USD. Các mặt hàng xuất khẩu nh đèn hình màu, sáng điện tử, ti vi màu, tủ lạnh, biến áp, dây dẫn cho ô tô, ba lô, túi sách. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là máy móc, vật t xây dựng cơ bản, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất v.v c. Về tình hình đầu t cho xây dựng cơ sở hạ tầng cho doanh nghiệp. Hiện nay, việc xây dựng cơ sở hạ tầng của cả 5 khu công nghiệp trên địa bàn Hà Nội đều do Công ty phát triển cơ sở hạ tàng KCN thực hiện. Việc huy động vốn của các Công ty này tùy thuộc vào từng KCN. Có thể là liên doanh với các nhà đầu t nớc ngoài nh các KCN Nội Bài, Daewoo - Hanel, Thăng Long, cũng có thể là 100% vốn của nớc ngoài nh KCN Hà Nội - Đài T. Cho đến nay chỉ có Công ty phát triển cơ sở hạ tầng KCN Sài Đồng B hoạt động tơng đối hiệu quả với hình thức huy động nguồn vốn hoàn toàn trong nớc. Do hạn chế về nguồn vốn nên phơng châm của Công ty là thực hiện xây dựng theo hình thức cuốn chiếu, vừa xây dựng cơ sở hạ tầng, vừa cho thực tế lấy vốn tái đầu t tiếp. Với phơng châm nà, Công ty đã thu đợc kết quả khá khả quan. Trong khi đó 4 KCN còn lại đều có sự tham gia góp vốn của phía nớc ngoài nhng kết quả lại ít khả quan hơn với nhiều lý do có cơ sở hạ tầng tơng đối tối nhng vẫn còn một số vấn đề cha thống nhất với thành phố nh chính sách đền bù, giải phóng mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng cho khu định c mới v.v Còn KCN Hà Nội - Đài T 100% vốn của Đài Loan lại có tốc độ triển khai chậm. KCN này đợc cấp giấy phép từ năm 1995 nhng phải đến năm 1997 mới giải phóng xong mặt bằng và hiện đang gặp nhiều khó khăn về thủ tục đầu t do cha hiểu rõ môi trờng đầu t tại Việt Nam. d. Về đối tác của các dự án đầu t vào KCN Một điều đặc biêt ở đây là trong tổng số 33 dự án đã đợc cấp giấy phép đầu t vào các KCN ở Hà Nội lại không có một dự án nào 100% vốn trong nớc. Toàn bộ các dự án đợc cấp giấy phép hệin nay chỉ là các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Các nhà đầu t này chủ yếu đến từ các quốc gia ở Châu á nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaixia Trong khi đó, các nhà đầu t ở các nớc phát triển có nền công nghiệp hiện đại vẫn cha có mặt tại các KCN này. Vì vậy chúng ta cần phải có những biện pháp hỗ trợ và u đãi đối với các doanh nghiệp trong nớc, tăng cờng thu hút đầu t tại các nớc đang phát triển. II.3. Đánh giá tình hình đầu t vào các khu công nghiệp Hà nội Có thể đánh giá tình hình đầu t vào các khu công nghiệp Hà nội nh sau: - Góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế nói chung và công nghiệp của thủ đô nói riêng, cho dù mới chỉ có 14 dự án đi vào hoạt động nhng đã đạt doanh thu khoảng 140 triệu USD, chiếm trên 30% giá trị sản xuất của khu vực có vốn FDI trên địa bàn Hà Nội. Ngoài ra các khu công nghiệp còn góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển các vùng nông thôn, ngoại thành của thủ đô. Sự ra đời của các khu công nghiệp ở Hà Nội đã đáp ứng đợc nhu cầu an c lạc nghiệp cho các doanh nghiệp cùng các chính sách đầu t hấp dẫn, thủ tục nhanh chóng nên đã thu hút đợc nhiều dự án, đóng góp tích cực cho kinh tế của thủ đô. - Góp phần phát triển mặt hàng, mở rộng thị trờng, thúc đẩy phát triển ngoại thơng. Hàng hóa đợc sản xuất trong các khu công nghiệp tại Hà Nội đạt chất lợng cao không chỉ đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng trong nớc, mà còn thâm nhập vào một số thị trờng khó tính nh Nhật Bản, EU và Hoa Kỳ. Với 14 trong tổng số 3361 doanh nghiệp của cả Hà Nội nhng kim ngạch xuất nhập khẩu của nó không ngừng tăng và luôn chiếm tỷ trọng cao. Năm 1998, kim ngạch xuất khẩu là 93,9 triệu USD (chiếm 30,6%) thì năm 1999 đạt 107,5 triệu USD (chiếm 35,7%) và chỉ riêng 6 tháng đầu năm 2000 đạt 165,4 triệu USD chiếm (35,7%). - Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực nông thôn, giải quyết việc làm cho ngời lao động. Do hầu hết các khu công nghiệp đều nằm ở khu vực ngoại thành nên nó không chỉ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế ở khu vực này, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống của ngời lao động mà còn phá vỡ tính khép kín của làng, xã, nâng cao trình độ dân trí cho ngời dân ở địa phơng và làm giảm bớt đợc sự cách biệt với các khu vực khác. Ngoài ra các khu công nghiệp tại Hà Nội đã tạo ra khoảng 3.800 chỗ làm việc trực tiếp và hàng chục ngàn việc làm gián tiếp khác. - Hình thành các ngành kinh tế mũi nhọn, tăng cờng hoạt động chuyển giao công nghệ góp phần thực hiện CNH - HĐH thủ đô. Các nhóm ngành hàng phải kể đến là các nhóm mặt hàng cao cấp, bao gồm đèn hình màu, súng điện tử, ti vi màu, tủ lạnh, máy ảnh, máy trắc địa Nhóm hàng phục vụ dân dụng gồm ba lô, túi sách, sản phẩm sơn mài và nhóm hàng thay thế nhập khẩu bao gồm bao bì các tông phục vụ cho đóng gói xuất khẩu. - Đã có nhiều dự án xin mở rộng quy mô sản xuất nh công ty Orvon - Hanel, Zamil Steel, Daewoo - Hanel và Công ty công nghiệp Tân á. - Ngoài ra, các khu công nghiệp ở Hà Nội còn tạo lập đợc một số cơ sở hạ tầng hiện đại, tạo điều kiện cho lu thông hàng hóa, phát triển kinh tế vùng, đóng góp cho phát triển chung của cả nớc. II.4. Những hạn chế về đầu t vào các khu công nghiệp và nguyên nhân II.4.1. Hạn chế Cơ chế chính sách để thu hút vốn đầu t trong và ngoài nớc còn nhiều bất cập, thiếu đồng bộ và linh hoạt. Chính sách về giá thuê đất và các u đãi đầu t khác trong khu công nghiệp đang là bài toàn khó để vận dụng triển khai cụ thể theo luật khuyến khích đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài đã đợc Quốc hội sửa đổi. Hơn nữa, chúng ta thiếu vốn trong việc xây dựng hạ tầng các khu công nghiệp. Với cơ chế hiện hành, vốn trong nớc cho xây dựng hạ tầng khu công nghiệp chủ yếu từ ngân sách Nhà nớc. Mỗi dự án khu công nghiệp lại phải thành lập một doanh nghiệp Nhà nớc kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp đảm nhận quản lý vốn ngân sách cấp. Trong khi đó các doanh nghiệp trong nớc thuộc các thành phần kinh tế khác muốn góp vốn đầu t vào hạ tầng khu công nghiệp và kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp thì cơ chế lại cha cho phép. Hiện tợng khoán trắng hoặc thiếu giám sát chặt chẽ của các cơ quan quản lý doanh nghiệp đối với giải quyết chi phí đền bù và xây dựng hạ tầng của các công ty xây dựng hạ tầng khu công nghiệp đã chi phí giải phóng mặt bằng, xây dựng hạ tầng lên cao dẫn đến mức giá cho thuê đất gồm cả chi phí hạ tầng còn quá cao 5USD/m. Trong khi các khu công nghiệp ở các nơi khác chỉ bằng 30% so với ở Hà Nội. Một trong những tồn tại nữa là Ban quản lý khu công nghiệp ở Hà Nội và Sở công nghiệp Hà Nội cha có các biện pháp giới thiệu, tiếp thị, thu hút vốn đầu t, cha có những chính sách đãi ngộ hợp lý đối với các doanh nghiệp do đó đã hạn chế khả năng thu hút vốn đầu t vào khu công nghiệp, nhát là các doanh nghiệp trong nớc. VD nh các nhà đầu t trong và ngoài nớc khi đầu t vào khu công nghiệp đều phải đáp ứng các điều kiện nh nhau, nhng các doanh nghiệp nớc ngoài lại đợc u tiên hơn thuế lợi tức so với các doanh nghiệp trong nớc. Việc phát triển các khu công nghiệp của Hà Nội trong thời gian qua đã tạo ra mạng lới vệ tinh thúc đẩy kinh tế của Hà Nội và các vùng lân cận phát triển. Tuy nhiên việc phát triển đó cha tơng xứng với khả năng hiện thực, cha thể hiện hết tiềm năng của các khu công nghiệp. Công tác quy hoạch phát triển khu công nghiệp cha đáp ứng đợc tổ chức phân bổ lực lợng sản xuất, cha sát với điều kiện thực tế và cha theo kịp với nhu cầu phát triển. Tổ chức quản lý cha thống nhất, chức năng hỗ trợ còn yếu. Cơ chế quản lý tuy đã đợc cải thiện nhng vẫn còn chồng chéo, thủ tục phức tạp. Các giải pháp đền bù giải phóng mặt bằng chậm trễ, làm cho thời gian xây dựng kéo dài. Các công trình kết cấu hạ tầng gây thiệt hại cho chủ đầu t phát triển hạ tầng và bỏ lỡ cơ hội thu hút đầu t. Công tác tiếp thị vận động đầu t cha đợc chú trọng nên việc phát huy tác dụng của khu công nghiệp còn hạn chế. Việc cung cấp lao động có tay nghề còn thấp xa so với nhu cầu. Bên cạnh tình trạng thể chế thiếu đồng bộ điều đáng chú ý hơn là việc thực hiện pháp luật cha nghiêm, giữa ý tởng của pháp luật và việc thực thi pháp luật còn khoảng cách lớn. Vậy nguyên nhân sâu xa của việc phát triển chậm trễ này là do đâu? II.4.2. Một số nguyên nhân gây cản trở đầu t vào các khu công nghiệp Hà Nội Theo kết quả khảo sát mới đây của Ban quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất Hà Nội, có tới 68,7% doanh nghiệp đợc hỏi đều trả lời là đang gặp phải nhiều khó khăn về mặt bằng sản xuất, kinh doanh. Lý do các doanh nghiệp cha tìm đến với các khu chế xuất để thuê lại đất là do hầu hết các chủ doanh nghiệp dân doanh đều cho rằng việc thuê lại đất trong các khu công nghiệp còn là điều xa xỉ đối với họ. Ngoài ra không phải các doanh nghiệp không muốn vào các khu công nghiệp, nơi có đầy đủ các điều kiện phát triển sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp không muốn lo đến chuyện đảm bảo môi trờng cho ngời dân sống xung quanh mà do qu mô sản xuất và doanh nghiệp còn nhỏ, khả năng về tài chính còn hạn chế, nền đành tận dụng mặt bằng sẵn có. Một trong những nguyên nhân nữa là các u đãi về giá thuê đất trong các khu công nghiệp cha đến đợc với doanh nghiệp. Theo quy định hiện hành, giá thuê đất trong các khu công nghiệp do chủ đầu t cơ sở hạ tầng và doanh nghiệp xin thuê lại đất tự thỏa thuận trong hợp đồng. Điều này có nghĩa là, khi Nhà nớc giảm giá cho thuê đất trong khu công nghiệp thì ngời đợc hởng đầu tiên là chủ đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng khu công nghiệp. Còn sau đó, việc giảm hay không giá thuê lại đất cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp là quyền của các chủ đầu t. Mọi vấn đề khác là việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất còn quá chậm chạp. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có vai trò đặc biệt quan trọng đối với hầu hết các doanh nghiệp hiện hành, doanh nghiệp đợc phép dùng giấy [...]... chỉ là tốt nghiệp trung bình * Sự thiếu kinh nghiệm trong quản lý các khu công nghiệp làm giảm hiệu quả hoạt động của nó * Chính sách đối xử đối với doanh nghiệp khu công nghiệp chưa công bằng, đã hạn chế khả năng thu hút vốn đầu tư của doanh nghiệp trong nước VD như các nhà đầu tư trong và ngoài nước khi đầu tư vào khu công nghiệp đều phải đáp ứng những điều kiện như nhau, nhưng các doanh nghiệp nước. .. tiên hơn về thuế lợi tức so với các doanh nghiệp trong nước * Do giá thuê đất tại các khu công nghiệp này còn cao hơn các địa phương khác nên chưa nhận được sự hưởng ứng của các nhà đầu tư, đặc biêt là các nhà đầu tư trong nước Ngoài ra, nhiều địa phương còn miễn giảm tiền thue đất, hoặc cho phép thanh toán tiền chậm hoặc miễn phí quản lý v.v Còn đối với các khu công nghiệp tại Hà Nôi, tiền thuê đất... vốn đầu tư hoặc thế chấp tại ngân hàng để vay Tuy nhiên, cho đến nay hầu hết các doanh nghiệp vào thuê lại đất trong các khu công nghiệp sau khi đã bỏ ra nhiều vốn để đầu tư cơ sở vật chất cho sản xuất kinh doanh, vẫn đang phải dài hơi đợi được cấp sổ đỏ để thế chấp vay vốn từ ngân hàng * Việc tạo nguồn lao động cho các doanh nghiệp khu công nghiệp thường bị động do chưa đảm bảo chất lượng, trừ khu công. .. trừ khu công nghiệp Sài Đồng B hình thành hẳn một trung tâm đào tạo lao động thì hầu hết các khu công nghiệp khác đều chưa có kế hoạch đầo tạo nguồn nhân lực để cung cấp cho các doanh nghiệp Hơn nữa từ phía thành phố Hà Nội cũng chưa có những biện pháp hỗ trợ, giúp đỡ các doanh nghiệp trong việc đào tạo nguồn nhân lực do đó các khu công nghệp trình độ công nghiệp có tay nghề kỹ thuật, văn hóa thấp... ra, nhiều địa phương còn miễn giảm tiền thue đất, hoặc cho phép thanh toán tiền chậm hoặc miễn phí quản lý v.v Còn đối với các khu công nghiệp tại Hà Nôi, tiền thuê đất chỉ được thanh toán kèm 1 hoặc 2 lần . 123 ,35 Nguồn: Sở Kế hoạch và đầu t Hà Nội II .2 Tình hình đầu t vào các khu công nghiệp Hà nội a. Về thu hút vốn đầu t (VietNamNet) - Để thu hút các nhà đầu t nớc ngoài vào các khu công nghiệp, . khu công nghiệp: 32 ha. - Đã cho thu : 5 ha (15%),đã có 4 doanh nghiệp đầu t vào KCN, tổng số vốnlà 6 .21 0.000 USD Khu công nghiệp Daewoo - Hanel (Khu công nghiệp Sài Đồng A). Khu công nghiệp. khu công nghiệp và khu chế xuất Hà Nội đã xây dựng chơng trình xúc tiến đầu t cho năm 20 03 và các năm tiếp theo (20 03 -20 05). Khu công nghiệp tập trung: trong năm 20 03 Ban quản lý khu công nghiệp

Ngày đăng: 28/07/2014, 09:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan