Nguyên nhân là phạm trù triết học chỉ sự tác động lẫn nhay giữa các mặt trong sự vật hoặc giữa các sự vật với nhay gây ra những biến đổi nhất định ở sự vật đó. Còn kết quả chỉ những biến đổi xuất hiện ở sự vật do nguyên nhân tạo ra. Tết nguyên đán là tết từ đời Ngũ Đế, Tam Vương. Đời Tam Vương, nhà Hạ, chuộng mẫu đen, nên chọn tháng đầu năm, tức thàng Giêng, nhằm tháng Giần. Vì vậy tết nguyên Đán ra đời là lễ hội lớn nhất trong các lễ hội truyền thống Việt Nam từ hàng ngàn đời nay, là điểm giao thời giữa năm cũ và năm mới, giữa một chu kì vận hành của đất trời, vạn vật cỏ cây. Là thời điểm hội tụ của văn hoá dân tộc và cũng là những ngày hội xuân này mà nền văn hoá dân tộc bổ sung, phát triển phong phú lên. Với sự hiểu biết của em về môn triết học: “ Vận dụng cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả để nói đến tết Nguyên Đán” đặc biệt là tất Nguyên Đán cổ truyền. Trong quá trình viết tiểu luận sẽ không tránh khỏi những thiếu sót em rất mong nhận được sự quan tâm và góp ý của thầy cô và các bạn.
Trang 1MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU 2
NỘI DUNG 3
I NGUỒN GỐC CỦA TẾT NGUYÊN ĐÁN 3
II TẾT NGUYÊN ĐÁN 4
1 Tết và mâm quả gia tiên 5
2 Tết và phút giao thừa 5
KẾT LUẬN 7
LỜI CAM ĐOAN 8
CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 9
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Nguyên nhân là phạm trù triết học chỉ sự tác động lẫn nhay giữa các mặt trong sự vật hoặc giữa các sự vật với nhay gây ra những biến đổi nhất định ở sự vật đó Còn kết quả chỉ những biến đổi xuất hiện ở sự vật do nguyên nhân tạo ra
Tết nguyên đán là tết từ đời Ngũ Đế, Tam Vương Đời Tam Vương, nhà Hạ, chuộng mẫu đen, nên chọn tháng đầu năm, tức thàng Giêng, nhằm tháng Giần Vì vậy tết nguyên Đán ra đời là lễ hội lớn nhất trong các lễ hội truyền thống Việt Nam từ hàng ngàn đời nay, là điểm giao thời giữa năm cũ
và năm mới, giữa một chu kì vận hành của đất trời, vạn vật cỏ cây Là thời điểm hội tụ của văn hoá dân tộc và cũng là những ngày hội xuân này mà nền văn hoá dân tộc bổ sung, phát triển phong phú lên Với sự hiểu biết của em
về môn triết học: “ Vận dụng cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả để nói đến tết Nguyên Đán” đặc biệt là tất Nguyên Đán cổ truyền Trong quá trình
viết tiểu luận sẽ không tránh khỏi những thiếu sót em rất mong nhận được sự quan tâm và góp ý của thầy cô và các bạn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3NỘI DUNG
Trước khi nhìn nhận nguyên nhân - kết quả, ta cần tìm hiểu nguyên nhân - kết quả là gì?
* Nguyên nhân là phạm trù triết học chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật với nhau gây ra những biến đổi nhất định ở sự vật đó Kết quả là phạm trù triết học của những biến đổi xuất hiện ở sự do nguyên nhân tạo ra
Tết nguyên đán từ xa xưa đến nay là cái tết cổ truyền lớn nhất trong các
lễ hội của Việt Nam Nó đã in sâu vào tiềm thức mỗi con người mang dòng máu Việt Vì thế nó cũng có những nguyên nhân và kết quả của nó
Vậy nguyên nhân và kết quả đó là gì?
I NGUỒN GỐC CỦA TẾT NGUYÊN ĐÁN
- Nguồn gốc Tết Nguyên Đán hay nói ngắn hơn là tết có từ Đời Ngũ
Đế, Tam Vương Đời Tam Vương, nhà Hạ , chuỗng mẫu đen, nên chọn tháng đầu năm, tức tháng Giêng, nhằm tháng dần Nhà Thương, thích màu trăng, lấy tháng Sửu (con trâu), tháng chạp làm tháng đầu năm Qua nhà Chu (1050 – 1256 TCN), ưu sắc đó chọn tháng tí (con chuột), tháng mười một làm tháng tết
Các vua chúa nói trên, theo ngày giờ, lúc mới tạo thiên lập địa nghĩa là giờ Tý thì có trời, giờ Sửu thì có đất, giờ Dần sinh loài người mà đặt ra ngày tết khác nhau
Đến đời Đông Chu, Khổng Phu tử ra đời, đổi ngày tét vào một tháng nhất đinh: Tháng Dần
Mãi đến đời tần (thế kỉ III TCN), tần Thuỷ Hòng lại đổi qua tháng Hợi (con lợn), tức tháng mười
Trang 4Cho đến khi nhà Hán vị trì, Hán Vũ Đế 9140 Trước Công Nguyên) lại đặt tết vào tháng Dần (tức tháng Riêng) như đời nhà Hán, và từ đó về sau, trải qua bao nhiêu thời đại, không còn nhà vua vào thay đổi về tháng tết nữa Đến đời Đông Phương Sóc, ông cho rằng ngày tạo thiên lập địa có thêm giống gà, ngày thứ hai có thêm cho, ngày thứ 3 có lợn, ngày thứ tư sinh Dê, ngày thứ năm sinh Trâu, ngày thứ sáu sinh Ngựa, ngày thứ bảy thêm loài người và ngày thứ tám mới ra ngũ cốc
Vì thế, ngày tết thường được kể từ ngày mồng Một cho đến hết ngày mồng bảy
II TẾT NGUYÊN ĐÁN
Tết Nguyên Đán (tết cả) là lễ hội lớn nhất trong các lễ hội truyền thống Việt Nam từ hàng ngàn đời nay, là điểm giao thời giữa năm cũ và năm mới, giữa một chu kì vạn hành của đất trời, vạn vật của cây Tết Nguyên Đán Việt Nam từ buổi “Khai thiên lập địa”đã tiềm tàng những giá trị nhân văn thể hiện mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên, vũ trụ qua bốn mùa xuân
-hạ - thu – đông và quan niệm “ơn trời mưa nắng phải thì” chân chắt cảu người nông dân cấy cày ở Việt Nam… tết còn là dịp để mọi người Việt Nam tưởng nhớ, tri âm tổ tiên nguồn cội, giam cảm nhân sinh trong quan hẹ đạo
lý (ăn quả nhớ kẻ trồng cây) và tính nghĩa hàng xóm
Theo quan điểm dân gian, ông tác hay thần bép là người mục kích sự làm ăn của mọi nhà Theo tạp tụ hằng năm ông táo phải thu xếp lên trầu trời vào ngày 23 tháng chạp để tâu bày mọi việc dưới trần thế với Ngọc Hoàng Bởi thế nên, trong ngày này mọi gia đình người Việt Nam đều làm mâm cơn đạm bạch tiễn đưa ông tác.Ngày ông táo lên chầu trời được xem như ngày đầu tiên của Tết Nguyên Đán Sau khi tiễn ông tác người ta bắt đầu dọn dẹp nhà cửa, lau chùi đồ cúng ông bà tổ tiên, treo bành cầu đối và cắm hoa ở
Trang 5Cùng với tranh (tranh dân gian, câu đối), hoa quả là yếu tố tinh thần cao quý thanh khiết của người Việt Nam trong những ngày đầu xuân Miền Bắc có hoa đào, miền Nam có hoa Mai, hoa Đào, hoa Mai tượng trưng cho phước lộc đầu xuân của mọi gia đình người Việt Nam Ngoài cành Đào, cành Mai mấy ngày tết người ta còn chơi thêm cây quýât, trai vàng chi chít chín mọng, đặt ở phòng khách như biểu tượng cho sự sung mãn, may mắn, hạnh phúc…
1 Tết và mâm quả gia tiên
Nếu như ngày tết, trên bàn thời tổ tiên của các gia định, Việt Nam thường trưng mân trái cây ngũ quả với ý nghĩa: “cầu vừa đủ sài, sung túc” thì ở các đình đền, miếu, thường trừng bày mâm quả tử linh, long, lân, Quy, Phụng hay hình ảnh Bà Trưng, Bà Triệu, bồ câu…để tỏ lòng biết ơn tổ tiên thể hiện cái đẹp ở nơi thờ phụng Dưới bàn tay khéo léo của các nghệ nhân, những trái cây quen thuộc và những quả thông dụng trong món ăn hàng ngày trở thành những tác phẩm nghệ thuật: Những quả ớt chín đỏ làm vây, làm móng, làm râu Những lá rứa làm hông, đậu đũa, lá dứa làm đuôi…
2 Tết và phút giao thừa
Những ngày giáp tết dù không khi tết có sôi lên sùng vẫn chưa là tết Chỉ đến phút giao thừa là thời khắc mùa xuân nhẹ nhàng bước qua bậc cửa vào với ta Lúc đó ta mới “Thấm thía” sự linh thiêng của tết Mọi hoạt động như lắng xuống, con người hồi hộp chờ đợi điêù gì đó rất đỗi mơ hồ xuống
Ở người còn được sống lâu thì là những mơ ước, hoài bão lớn lao, xa vời Người đã đi gần trọn cái vòng tròn do chiếc Compa số phận định ra thì chỉ là những khắc khoả nhỏ nhoi Những đôi khi lại là những ý nghĩa táo bạo Ở các điểm vòng tròn sắp khép kín rất có thể một làn gió nhẹ chỉ đủ làm rơi một cánh hoa đào nhưng cũng thể xê xích vạch Compa để có thể từ một ly đi một dặm Có thể theo đã quay một vòng tròn việc bình thường mày mang lại
Trang 6một triết lý tốt hơn: “SỐng ở đời phải biết hơn những người đã có công lao nuôi dạy cứu mạng mình”
Vào ngày tết người mường có tục tết trâu bò, vật dùng trong sản xuất Việc làm tưởng chừng như mộc mạc sơ khai nhưng mang một triết lý khá hay Con người phải biết quý trọng công cụ lao động thì lao động mới có hiệu quả Ngày tết cũng là ngày hoạt động văn hoá thêt lực như: Bơi chải đua thuỳên, leo núi, đánh đu, vật, bắn nỏ….Đây cũng là mua trẩy hội trai tài, gái sắc gặp nhau giao duyên một cách lịch sự và lành mạnh Các hoạt động sân khấu chèo trồng, hội hoạ phát triển Những cuộc đối đáp, giao duyên trong ngày tết như trống quân, cò lả, hát ví dặm, xí lượn, hát chúc, séc bùa… cũng bắt nguồn phần lớn từ đây Ở miền quê Thanh Hoá có có dân ca Đông Anh, trò múa xuân phá hát hội, nhạc chuông với séc bùa, trống xâm, khuynh hướng cũng bắt đầu tư đây và phát triển từ đây
Hiện tại không đoạt tuyệt với quá khứ Ngày nay nếu đỏi hỏi quyây quần trong luỹ tre xanh của làng xóm Nhưng sẽ là một sai lầm nếu như tết đến ai đó lại quá thờ ơ với ông bà, cha mẹ nội ngoại và thầy học Ngày tết với một mâm cơm, một bánh trưng xanh, dưa hành, thịt mổ, một cốc bia, một ly rượu quây quần bên những người thân chúc mừng nhắc nhở nhau làm điều tốt lành, lẽ nào con người ngày nay không cần đén nó? Hát hay, đàn giỏi ngày xuân giữa trai, gái vùng này và vùng khác phải chăng là việc không làm được ?
Trang 7KẾT LUẬN
Tóm lại nguyên nhân - kết quả là một cặp phạm trù khách quan, phổ biến Nguyên nhân - kết quả tồn tại trong mọi sự vật, sự việc của giới tự nhiên, đời sống xã hội và tư duy con người Chẳng những nguyên nhân - kết quả tồn tại phổ biến mọi sự vật, việc hiện tượng mà còn tồn tại trong suốt quá trình phát triển của chúng Không có một sự vật, sự việc hiện tượng nào
mà không có nguyên nhân của nó và kết quả có thể là tốt, có thể là xấu, có thể về con số 0….Nguyên nhân này mất đi thì nguyên nhân khác lại được hình thành và kết quả cũng thế
Trên đây em chỉ phân tích được một phần nhỏ bé về tết nguyên đán Nhưng em nghĩ nó cũng là những ý nghĩa chủ yếu và nổi bật của tết nguyên dán Tuy em đã cố gắng để hoàn thành tốt bài tiểu luận này nhưng em không thể tránh khỏi những nhầm lẫn, thiếu sót Em mong thầy cô và các bạn quan tâm góp ý để em hoàn thành tốt hơn và hoàn chỉnh hơn
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Trang 8LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là bài tiểu luận do chính tay em viết, không sao chép bài tiểu luận của người khác Điều mà em muốn làm nổi bật trong bài
tiểu luận này đó là “Tết Nguyên Đán” một cái tết cổ truyền đậm đà bản sắc
dân tộc Việt Nam Chính vì vật tết nguyên đán không những được lưu truyền
từ đời này sang đời khác mà cần phải phát huy nhièu trờ chơi, hát dân ca, giao duyên….hơn nữa trong tết nguyên đán
Trang 9CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Giáo trình Triết học Mác – Lênin trường Kinh Doanh &Công Nghệ
2 Báo Giáo dục & Thời đại
3 Trang google.com.vn
4 Báo The man’s world