Mối quan hệ và sự tác động lẫn nhau giữa xã hội và tự nhiên phụ thuộc vào nhận thức và vận dụng quy luật tự nhiên và quy luật xã hội trong hoạt động thực tiễn
Trang 1Mục lục
1 “Tự nhiên” và “ Xã hội”.Quan hệ giữa Xã hội với Tự nhiên 3
2 Vai trò của con ngời trong mối quan hệ giữa Xã hội với tự nhiên 4 2.1 Vai trò của con ngời trong mối quan hệ Xã hội -Tự nhiên 4 2.2 Mối quan hệ gữa con ngời và tự nhiên phụ thuộc vào trình độ phát triển
3 Mối quan hệ và sự tác động lẫn nhau giữa xã hội và tự nhiên phụ thuộc vào
nhận thức và vận dụng quy luật tự nhiên và quy luật xã hội trong hoạt động
Lời nói đầu
Trang 2Thế giới của chúng ta tồn tại và phát triển dựa trên vô số những mối quan hệ vô cơ
và hữu cơ phức tạp.Trong đó, hai thành phần có thể nói là trọng yếu nhất để tạo nên sự tồn tại và phát triển ấy là : Tự nhiên và Xã hội Mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội là một mối quan hệ biện chứng ,cơ bản - cơ bản đến mức nhiều khi ngời ta không chú ý hoặc nhận ra nó.Tuy nhiên , chính đây lại là nền tảng ,cơ sở cho sự hiện tồn của thế giới
mà chúng ta đang sống, bởi vì thế giới không chỉ cần đến tự nhiên để cung cấp những
điều kiện sống tất yếu, mà để tiến lên các trình độ cao hơn ,nó còn cần đến xã hội cùng với những thành phần và quy luật của xã hội.Cho nên,về mặt lý luận, tìm hiểu về sự tác
động qua lại giữa tự nhiên với xã hội là tìm hiểu về mối quan hệ quan trọng nhất,căn bản nhất trong tiến trình phát triển của lịch sử thế giới
Khi mới xuất hiện, con ngời đợc tạo hóa ban cho những điều kiện nguyên sơ lí tởng
để tiến hành một cuộc “chinh phục” và “khám phá”- đối với tự nhiên và ngay chính bản thân họ Từ đây, con ngời đã trải qua biết bao thử thách cũng nh thành công Nhng, cùng với những thành tựu kì diệu đã đạt đợc, họ cũng đã làm biến đổi bộ mặt của tự nhiên một cách ghê gớm, mà tính tiêu cực tỏ ra lấn át tính tích cực Đặc biệt , trong vài thập kỉ trở lại đây, ngời ta ngày càng thấy rõ mối đe dọa của hiểm họa sinh thái , khi mà song song với sự phát triển không ngừng của công nghiệp, môi trờng cũng ngày một bị phá huỷ nghiêm trọng.Với một nớc đang phát triển nh Việt Nam , đây lại càng là một vấn đề lớn Trong quá trình nỗ lực hoà nhịp cùng sự tiến bộ của thế giới, chúng ta rất dễ mắc những sai lầm chủ quan, mà một sai lầm sẽ để lại hậu quả lâu dài và khó l ờng là chỉ biết khai thác mà không biết bảo tồn môi trờng sinh thái
Bảo vệ môi trờng là trách nhiệm không chỉ của riêng ai Là một sinh viên - thế hệ trẻ của đất nớc , ý thức đợc việc này là vô cùng quan trọng: nắm bắt đợc tình trạng môi trờng để chủ động tham gia vào các hoạt động, hành động bảo tồn, bảo vệ Hơn nữa lại
là sinh viên của ngành kinh tế, việc tìm hiểu về môi trờng và việc nhận thức tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trờng lại càng thiết yếu, vì các hoạt động kinh tế, đặc biệt là hoạt động sản xuất chính là một trong những bộ phận làm tổn hại nhiều nhất đến tự nhiên và môi trờng
Vì vậy, trong tài liệu này, tôi xin trình bày những điểm cơ bản về: Quan hệ giữa xã hội với tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trờng ở nớc ta hiện nay
Nội dung
1 “Tự nhiên” và “X hộiã hội ” Quan hệ giữa X hội với Tự nhiên :ã hội
1.1 “ Tự nhiên ” và “ Xã hội ” :
Tự nhiên, theo nghĩa rộng, là toàn bộ thế giới vật chất tồn tại khách quan Nó là
một trong những yếu tố cơ bản và cần thiết nhất cho sự sống, là điều kiện thờng xuyên
và tất yếu trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất xã hội
Trang 3Về điều kiện sống, Tự nhiên cho con ngời nơi c trú,cung cấp những thứ cần thiết nhất cho sự sống của họ nh nớc, ánh sáng, không khí, thức ăn, v.v Nhng, đó mới chỉ là
những gì tự nhiên ban chung cho mọi sinh vật trên trái đất này Riêng đối với con ngời
-sinh vật tiến hoá nhất của thế giới với trình độ lao động, tự nhiên còn là một cái kho khổng lồ chứa đựng biết bao tài nguyên quý giá Đó là những nguyên vật liệu,những nhiên liệu giúp con ngời tiến hành và duy trì các hoạt động sản xuất của mình, mà nếu thiếu chúng, con ngời đã không thể có điểm xuất phát, không biết sản xuất cái gì và sản xuất nh thế nào: “Công nhân không thể sáng tạo ra cái gì hết, nếu không có giới tự nhiên, nếu không có thế giới hữu hình bên ngoài Đó là vật liệu trong đó lao động của anh ta đợc thực hiện,trong đó lao động của anh ta tác động, từ đó và nhờ đó, lao động của anh ta sản xuất ra sản phẩm”
Xã hội, là một bộ phận đặc biệt của tự nhiên, là hình thái vận động cao nhất của vật
chất Hình thái vận động này lấy mối quan hệ của con ngời và sự tác động lẫn nhau giữa ngời với ngời làm nền tảng Cho nên có thể nói: xã hội “là sản phẩm của sự tác động qua
lại giữa những con ngời” Nh vậy, xã hội đợc hình thành thông qua những hoạt động có
ý thức của con ngời chứ không tự phát nh tự nhiên, và qua quá trình hình thành và phát triển lâu dài, xã hội tự có những quy luật riêng của nó mà bản thân con ngời cũng phải tuân theo.Đồng thời với sự tiến hoá của tự nhiên, xã hội cũng có một quá trình phát triển lịch sử của mình,thể hiện bằng sự vận động ,biến đổi và phát triển không ngừng trong cơ cấu của xã hội - ở mỗi giai đoạn lịch sử cụ thể ,có một dạng cơ cấu xã hội đặc thù Nền tảng chung của các cơ cấu xã hội cụ thể này là những mối quan hệ sản xuất vật chất,những mối quan hệ giữa ngời với ngời
Nh vậy là ngay từ xuất phát điểm, con ngời đã đợc tạo hóa ban cho nơi trú ngụ, thức ăn và vật liệu-chỉ có điều tất cả mới ở dạng thô sơ.Việc họ phải làm trong suốt quá trình phát triển của mình cũng giống nh là xây dựng và trang hoàng cho nơi ở ấy đợc
đẹp đẽ và ấm cúng hơn, chế biến cho thức ăn đợc ngon hơn từ những vật liệu có sẵn.Và những hoạt động sản xuất cũng nh những mối quan hệ xã hội chính là phơng tiện , cách thức giúp cho con ngời thực hiện đợc điều đó
1.2 Quan hệ giữa xã hội với tự nhiên:
Tự nhiên và xã hội có mối quan hệ khăng khít.Trong sự tác động qua lại giữa chúng, yếu tố tự nhiên có ảnh hởng to lớn đến sự tồn tại và sự phát triển của xã hội, con yếu tố xã hội ngày càng có vai trò quan trọng đối với việc biến đổi và phát triển của tự nhiên
Tự nhiên là điều kiện tiên quyết đối với sự tồn tại và tiến lên của xã hội, của con ngời.Vai trò này của tự nhiên không có gì có thể thay thế đợc và cũng không bao giờ mất đi, cho dù xã hội có phát triển đến trình độ nào đi chăng nữa Bởi lẽ, nếu coi xã hội
nh một cơ thể sống, thì tự nhiên là nguồn cung cấp không khí, nớc và thức ăn ; còn nếu coi nó nh một cỗ máy sản xuất, thì tự nhiên lại là bộ phận đa nguyên, nhiên liệu vào-Không có không khí, nớc và thức ăn thì cơ thể sẽ còi cọc,ốm yếu rồi tàn lụi; không có nguyên vật liệu thì cái máy cũng chỉ là thứ bỏ đi mà thôi Ngày nay, với khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại, con ngời đã chế tạo đợc ra những vật liệu mới vốn không có sẵn trong tự nhiên, nhng, suy đến cùng, thì những thành phần tạo nên chúng cũng lại đều xuất phát từ tự nhiên Xã hội dù có phát triển đến trình độ nào thì cũng vẫn không thể thoát ra ngoài cái vòng tự nhiên, vì mọi hoạt động xã hội đều diễn ra trong tự nhiên, lấy tài liệu từ tự nhiên và có đạt kết quả hay không cũng lại phụ thuộc vào tự nhiên ấy Tự nhiên có thể tác động thuận lợi hoặc cản trở sản xuất xã hội, ảnh hởng không nhỏ đến năng suất lao động, do đó thúc đẩy hoặc làm chậm nhịp độ phát triển xã hội
Xã hội loài ngời gắn bó với tự nhiên nhờ có các dòng vật chất, năng lợng và thông
tin, nhờ sự kết hợp giữa lao động với thiên nhiên Nếu tự nhiên là nguồn cung cấp các t
Trang 4liệu sinh hoạt và sản xuất cho xã hội, thì xã hội là bộ phận tiêu thụ, biến đổi tự nhiên mạnh mẽ nhất, nhanh chóng nhất so với tất cả những thành phần khác của chu trình sinh học Xã hội có thể sử dụng tất cả các nguồn vật chất vốn có của sinh quyển : từ động, thực vật đến vi sinh vật: từ đất, đá, sỏi, cát đến các loại khoáng sản, dầu mỏ, khí đốt; từ những nguồn vật chất có hạn và tái tạo đợc đến những nguồn vật chất nh ánh sáng, không khí, nớc v.v Thông qua lao động của con ngời trong xã hội, tự nhiên đợc biến đổi
và bị biến đổi Đó chính là sự tác động trở lại của xã hội đối với tự nhiên , và sẽ quyết
định hớng phát triển tiếp theo của tự nhiên
Nhng, dù có vai trò khác nhau, thì cả hai yếu tố tự nhiên và xã hội đều cùng nhau
hợp thành hệ thống Tự nhiên - xã hội Sự thống nhất của hệ thống này đợc xây dựng
trên cơ sở cấu trúc liên hoàn chặt chẽ của sinh quyển và đợc bảo đảm bởi cơ chế hoạt
động của chu trình sinh học- đó là chu trình trao đổi chất,năng lợng và thông tin giữa các hệ thống vật chất sống với môi trờng tồn tại của chúng trong tự nhiên Hoạt động
của chu trình này tuân theo những quy luật và những nguyên tắc tổ chức chung(nguyên tắc tự tổ chức, tự điều chỉnh, tự làm sạch, tự bảo vệ) mà cả hai yếu tố cùng phải nhất loạt tuân theo thì mới đảm bảo cho một sự phát triển bền vững đợc
Trang 52 Vai trò của con ngời trong mối quan hệ X hội -Tự nhiên:ã hội
2.1 Vai trò của con ng ời trong mối quan hệ Xã hội -Tự nhiên:
Xét về mặt tiến hoá, con ngời có nguồn gốc từ tự nhiên, là sản phẩm- nhng là sản phẩm cao nhất của quá trình tiến hoá của thế giới vật chất Con ngời vừa là hiện thân, vừa là hạt nhân của sự thống nhất biện chứng giữa xã hội với tự nhiên Sự thống nhất đó biểu hiện trong bản tính của họ: Con ngời sống trong môi trờng tự nhiên nh một sinh vật.Để tồn tại và phát triển, họ cũng có đầy đủ những nhu cầu thiết yếu nh bất kỳ một
động vật nào khác và đồng thời cũng phải tuân thủ nghiêm ngặt những quy luật sinh học Chính tự nhiên là tiền đề cho sự tồn tại và phát triển của họ C.Mác khẳng định: “giới tự
nhiên là thân thể vô cơ của con ngời”, “con ngời sống bằng giới tự nhiên” Song, con
ng-ời chỉ có thể trở thành Con ngng-ời đích thực khi đợc sống trong môi trờng xã hội, trong mối quan hệ qua lại gữa ngời với ngời
Tuy nhiên, dù có lệ thuộc rất nhiều vào tự nhiên và xã hội, thì chính con ngời mới
là thành phần quyết định xu hớng phát triển tiếp theo của hai yếu tố đó, bởi vì : trớc hết
là phải có con ngời thì mới có xã hội và mới có mối quan hệ tự nhiên-xã hội, kế đến là phải có lao động của con ngời thì phơng thức sản xuất của xã hội mới phát triển lên trình
độ cao hơn, và từ đó lại làm biến đổi tự nhiên theo hình thức mới Nếu con ngời không
nỗ lực lao động,thì họ cứ mãi dậm chân tại một mức độ phát triển, tức là xã hội cũng sẽ mãi dừng lại ở một điểm; Nếu con ngời tiến hành hoạt động sống và sản xuất đúng cách thì cả tự nhiên và xã hội đều sẽ biến đổi tốt, ngợc lại, nếu nhận thức và hành động của
họ đều sai lầm thì hai yếu tố kia cũng sẽ bị ảnh hởng tiêu cực
Thông qua sơ đồ sau, có thể thấy đợc mối quan hệ tự nhiên- xã hội- con ngời trong
đó con ngời giữ vai trò trung gian :
Tự nhiên Con ngời Xã hội
Có thể giải thích là: Ban đầu, tự nhiên sinh ra con ngời, rồi con ngời tạo ra xã hội; Xã hội đợc biến đổi sẽ làm con ngời tiếp tục tăng nhu cầu của mình nên lại có hớng khai thác tự nhiên; Thực trạng tự nhiên khi đó nh thế nào lại tác động đến con ngời, làm họ
có định hớng biến đổi xã hội tiếp theo - Cứ nh vậy Nhng, cũng có lúc tự nhiên tác động trực tiếp đến xã hội, nh: bão lụt, hạn hán Khi đó, xã hội cần phải nhờ đến con ngời mà khắc phục; Ngợc lại, có lúc những hoạt động xã hội trực tiếp ảnh hởng đến tự nhiên nh thủng tầng ôzôn, tăng nhiệt độ thì lúc đó con ngời cũng lại là lực lợng khắc phục - tức
là dù tự nhiên và xã hội có sự tác động qua lại, nhng con ngời- vì sự tồn tại của họ - luôn tham gia giải quyết kết quả của những sự tác động đó
2.2 Mối quan hệ gữa con ng ời và tự nhiên phụ thuộc vào trình độ phát triển của xã hội:
Sự gắn bó, sự quy định lẫn nhau giữa lịch sử xã hội và lịch sử tự nhiên biểu hiện thông qua mối quan hệ giữa con ngời và tự nhiên.Mối quan hệ đó đợc thực hiện thông qua lực lợng sản xuất, hay lực lợng sản xuất là biểu hiện sự chinh phục tự nhiên của con ngời
Trang 6Lực lợng sản xuất luôn vận động và biến đổi, và trong bản thân nó đã từng diễn ra những cuộc cách mạng to lớn, quyết định các bớc chuyển vĩ đại về chất cả xã hội loài ngời Mỗi một hình thái kinh tế - xã hội đều đợc đặc trng bởi một trình độ phát triển của công cụ sản xuất nhất định; chẳng hạn, nền văn minh nông nghiệp đợc đặc trng bởi công
cụ sản xuất bằng kim loại thủ công, nền văn minh công nghiệp - công cụ sản xuất bằng máy móc-cơ khí, nền văn minh trí tệ sẽ là công nghệ trí tuệ Điều đó nói lên rằng, sự phát triển của lực lợng sản xuất, trớc hết là công cụ sản xuất là nhân tố năng động và cốt lõi quyết định trình độ phát triển của xã hội, nó quy định nội dung sự phát triển của
ph-ơng thức sản xuất Công cụ sản xuất biến đổi và phát triển, tức là sức chinh phục tự nhiên của con ngời tăng lên, điều đó làm thay đổi tính chất của mối quan hệ giữa con ngời và tự nhiên
Tuy nhiên, xã hội đối xử với tự nhiên ra sao là tuỳ thuộc vào bản chất chế độ xã hội, vào quan hệ sản xuất thống trị Con ngời có thể có những cách thức tác động vào tự nhiên khác nhau, ứng với mỗi chế độ xã hội khác nhau.Ví dụ nh, trong xã hội t bản chủ nghĩa, do bản chất của nó là coi lợi nhuận là trên hết, nên con ngời không chỉ coi tự nhiên nh môi trờng sống, nh kho tài nguyên, mà chủ yếu còn nh đối tợng để khai thác, vơ vét Và việc làm ấy của họ đã đem lại những hậu quả không lờng trớc đợc: khủng hoảng sinh thái đang đe dọa nhân loại Để tồn tại và tiếp tục phát triển, con ngời không còn con đờng nào khác là phải quay về sống hài hoà với thiên nhiên, bằng cách thay đổi phơng thức khai thác và sử dụng thiên nhiên, song quan trọng hơn cả là phải xoa bỏ chế
độ xã hội không hợp lý - cũng tức là phải nâng cao trình độ phát triển của xã hội
3 Mối quan hệ và sự tác động lẫn nhau giữa x hội và tự nhiên phụ thuộcã hội
vào nhận thức và vận dụng quy luật tự nhiên và quy luật x hội trong hoạtã hội
động thực tiễn:
Con ngời giữ vai trò quan trọng, thậm chí quyết định đối với mối quan hệ xã hội- tự nhiên, cho nên việc duy trì tốt mối quan hệ ấy cũng phụ thuộc trớc hết vào con ngời Bằng hoạt động thực tiễn, con ngời và xã hội ngày càng giữ vai trò quan trọng đối với sự biến đổi và sự phát triển của tự nhiên Những quy luật tồn tại và phát triển của tự nhiên mà con ngời cần tuân thủ trong hoạt động thực tiễn, trớc hết là hoạt động sản xuất xã hội, là quy luật bảo đảm cơ chế hoạt động bình thờng của chu trình sinh học, hay chu trình trao đổi vật chất,năng lợng và thông tin của tự nhiên, bởi vì sự thống nhất giữa xã hội và tự nhiên đợc thực hiện thông qua cơ chế hoạt động của chu trình này Thế nhng, trong quá trình phát triển của mình, do không tuân theo những quy luật ấy, hoạt động của con ngời đã gây nhiều ảnh hởng hết sức nghiêm trọng đến thế giới xung quanh Cuộc khủng hoảng sinh thái đang diễn ra ở nhiều nơi trên hành tinh chúng ta là hậu quả của những hành động thiếu suy nghĩ và “bóc lột” quá đáng của con ngời đối với tự nhiên, đặc biệt là dới chủ nghĩa t bản Những hành động đó không chỉ huỷ hoại các sinh vật, mà còn làm tổn hại đến khả năng tự điều chỉnh của các hệ thống tự nhiên Bởi vậy,
tự nhiên đang trả thù chúng ta, đang chống lại chính con ngời
Không thể để cho tình trạng này ngày càng kéo dài - con ngời nhất định phải tìm cách sống hoà hợp với tự nhiên Và để thực hiện đợc điều đó, thì quan điểm có thể coi là
kim chỉ nam là : “chúng ta hoàn toàn không thống trị đợc giới tự nhiên nh một kẻ xâm
l-ợc thống trị một dân tộc khác, nh một ngời sống bên ngoài tự nhiên, mà trái lại,bản thân chúng ta, với cả xơng thịt, máu mủ và đầu óc chúng ta,là thuộc về giới tự nhiên, chúng
ta nằm trong lòng giới tự nhiên,và tất cả sự thống trị của chúng ta đối với tự nhiên là ở chỗ chúng ta [ .] nhận thức đợc quy luật của giới tự nhiên và có thể sử dụng đợc những quy luật đó một cách chính xác.” Có nghĩa là, để điều khiển đợc tự nhiên, trớc
hết, con ngời cần phải nhận thức đợc rằng mình là một bộ phận không thể tách rời của giới ấy, từ đó nắm vững đợc những quy luật của tự nhiên để có thể tránh đi ngợc lại và gây hậu quả xấu đến nó
Trang 7Bên cạnh việc nắm đợc quy luật tự nhiên, con ngời còn cần nắm đợc quy luật xã hội, vì tuy quy luật xã hội đợc hình thành thông qua hoạt động của họ, nó không phụ thuộc vào ý thức, ý chí của bất kỳ một cá nhân, hay một lực lợng xã hội nào Sau một thời gian hình thành và phát triển, xã hội tự nó có những quy luật cho phù hợp với xu h-ớng chung và thiết yếu của lịch sử xã hội và số đông ngời Cho nên, con ngời buộc phải tuân theo những quy luật ấy,bằng không, chính họ sẽ bị chúng tác động và loại thải Nhng chỉ nhận thức không thôi thì cha đủ Con ngời còn phải biết vận dụng những cái họ nhận thức đợc vào hoạt động thực tiễn: cần phải sống, lao động và sản xuất cho phù hợp với quy trình vận động chung của xã hội và tự nhiên
Bên cạnh đó, cần xây dựng đợc một xã hội có đủ điều kiện giúp con ngời không ngừng nâng cao nhận thức cũng nh sửa đổi những hành vi của mình để hoà cùng quy luật phát triển của hai yếu tố trên, nhng cần phải hớng tới xã hội nh thế nào? _ Mối quan
hệ giữa xã hội với tự nhiên trớc hết phụ thuộc vào quan hệ sản xuất, vào chế độ xã hội,vào tính chất của những điều kiện chính trị và kinh tế- xã hội mà trong đó con ngời sống và hoạt động Muốn điều khiển đợc lực lợng tự nhiên cần phải điều khiển đợc lực l-ợng xã hội Do vậy, để khắc phục đợc hoàn toàn tình hình tự nhiên bị phá huỷ nh hiện nay thì phải thay đổi đợc quan hệ sản xuất - phải thay đổi đợc chế độ xã hội thống trị: chế độ t bản chủ nghĩa, bởi chính hệ thống ấy không chỉ bóc lột con ngời, mà còn vơ vét cả tự nhiên một cách ghê gớm nhằm đem lại lợi ích tối đa Về lý luận, chủ nghĩa cộng sản sẽ là một hình thái xã hội lý tởng, bởi với nó, con ngời sẽ đợc giải phóng khỏi mọi
áp bức, bóc lột, mới đợc hành động tự do, theo cái nghĩa là con ngời sẽ có đầy đủ những
điều kiện xã hội và những tri thức cần thiết để nắm bắt các quy luật xã hội và biết tự giác sống tuân theo những quy luật đó
Tóm lại, con ngời cần không ngừng nâng cao nhận thức của mình về quy luật vận
động của tự nhiên cũng nh xã hội, cần biết vận dụng chúng vào thực tiễn cuộc sống sinh hoạt và sản xuất của mình, cần vơn tới một xã hội cao hơn về chất để từ đó góp phần đa quỹ đạo vận động của toàn bộ tự nhiên và xã hội đi theo một hớng tiến lên, chứ không phải có sự mất đi hay đào thải bất kì yếu tố nào trong hai yếu tố ấy
4 Vấn đề môi trờng:
4.1 Môi tr ờng:
Môi trờng là nơi sinh sống và hoạt động của con ngời, là nơi tồn tại của xã hội Đó
là môi trờng sinh -địa - hoá học, hay sinh quyển Sinh quyển là vùng lu hành sự sống trên trái đấy, là một hệ thống mở về nhiệt động học, bao gồm toàn bộ các cơ thể sống( sinh thể ), các sản phẩm và các chất thải trong quá trình hoạt động sống của chúng, đồng thời còn bao gồm cả phần khí quyển ( không khí) , thuỷ quyển ( nớc ), thạch quyển( đất đá ), và năng lợng mặt trời , là nơi đã và đang có sự sống
Môi trờng sống của con ngời không đơn giản chỉ là môi trờng địa lý, cũng không chỉ là môi trờng tự nhiên thuần tuý, mà phải là môi trờng tự nhiên- xã hội, bởi
vì con ngời là một thực thể sinh học- xã hội Ngày nay môi trờng sống của con ngời đợc
gọi là môi trờng sinh thái Thực chất của vấn đề môi trờng sinh thái đợc cả loài ngời
quan tâm là vấn đề mối quan hệ qua lại và sự tác động lẫn nhau giữa con ngời, xã hội
và tự nhiên.
4.2 Vấn đề môi tr ờng:
Nh đã nói ở trên, con ngời giữ vai trò quan trọng trong mối quan hệ xã hội - tự
nhiên Và trong cuộc sống hiện thực thì vai trò đó đợc thể hiện chính là trong tình
Trang 8trạngcủa môi trờng Vấn đề môi trờng sinh thái là một trong những vấn đề toàn cầu cấp
bách và khó giải quyết nhất trong thời đại ngày nay Hiện nay, môi trờng sinh thái đang nổi lên nhiều vấn đề căng thẳng, phức tạp và cấp thiết, có liên quan trực tiếp không chỉ
đến sự sống của sinh vật mà còn đe doạ đến sự sống của con ngời, sự tồn tại của xã hội
Đầu tiên là sự khan hiếm và cạn kiệt dần các nguồn tài nguyên thiên nhiên, cả tái tạo
đ-ợc lẫn không tái tạo đđ-ợc nh rừng, đất, nớc, động ,thực vật,các loại tài nguyên khoáng sản, các loại kim loại quý hiếm, vật liệu xây dựng Nền sản xuất xã hội đã tiêu tốn một khối lợng khổng lồ các nguồn tài nguyên thiên nhiên với một hiệu quả kinh tế rất thấp
so với những gì mà tự nhiên đã mất đi, và với một hiệu quả sinh thái tai hại đã dẫn đến nạn ô nhiễm nặng nề môi trờng sống Các hiện tợng “hiệu ứng nhà kính”, “lỗ thủng
ôzôn”, ma axít, sự tăng lên nhiệt độ toàn cầu, sa mạc hoá, sự thu hẹp diện tích đất canh tác, nguy cơ tiệt chủng của nhiều loại sinh vật là những bằng chứng về sự phá hoại tự nhiên của con ngời, và đó cũng là hậu quả tất yếu của một nền sản xuất và một lối sống phi sinh thái
Trang 94.3 Nguyên nhân của sự ô nhiễm môi tr ờng:
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện trạng môi trờng sinh thái hiện nay
Trớc hết, tri thức của con ngời cha thể giúp họ tạo ra những phơng tiện và có những cách thức khai thác mà không gây tổn hại cho tự nhiên.Vì vậy, đến nay, dù đã đạt đợc nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật, họ vẫn cha thể làm gì để khắc phục triệt để những hậu quả do các hoạt động kinh tế - xã hội gây ra cho sinh thái
Lý do khác là vì “lòng tham” của con ngời - Họ luôn muốn có nhiều hơn và muốn những gì tốt nhất, nên cứ mãi khai thác tự nhiên để phục vụ trực tiếp hoặc gián tiếp cho những nhu cầu đó
Nhng nguyên nhân quan trọng nhất là do chế độ xã hội Chủ nghĩa t bản - chế độ giữ vị trí thống trị hiện nay - với chế độ chiếm hữu t nhân t bản chủ nghĩa, với quy luật
tự do cạnh tranh và bóc lột giá trị thặng d tối đa đã biến không chỉ con ngời mà cả giới
tự nhiên thành đối tợng bị khai thác và bị bóc lột Đây cũng tức là vấn đề quan hệ sản xuất của con ngời cha hợp lý
Tất cả những lý do đó đã và đang khiến cho tự nhiên bị khai thác, phá hoại mà không kịp thực hiện chu trình tái sinh của mình
5 Vấn đề bảo vệ môi trờng ở nớc ta hiện nay:
5.1 Thực trạng :
Việt Nam là một nớc có diện tích tơng đối nhỏ, nhng do nằm ở vùng nhiệt đới gió mùa và gần xích đạo nên có một hệ sinh thái rất đa dạng, gồm nhiều loài sinh vật quý hiếm Tuy nhiên, trong thời gian qua, do nhu cầu phát triển, tình trạng môi trờng nớc ta
đã trở nên rất đáng lo ngại Có lẽ không nên nói nhiều về sự ô nhiễm môi trờng do hậu quả của chiến tranh, bởi những gì mà ngời dân ta đã và đang gây ra mới thực đáng kể
Đặc biệt, từ khi tiến hành đổi mới đất nớc, để bắt kịp và hội nhập với thế giới, ta đã phải huy động mọi nguồn lực quốc gia Vì vậy, tự nhiên - do phải phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của một số dân khá lớn - đã bị ảnh hởng nghiêm trọng Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX, môi trờng đã bị đa vào một trong những mặt yếu kém của chúng
ta trong quá trình phát triển đất nớc: “Môi trờng đô thị, khu công nghiệp tập trung và một số vùng nông thôn bị ô nhiễm ngày càng nặng.”
Thực tế là mọi bộ phận của môi trờng sinh thái của nớc ta đều đang bị hủy hoại
Điển hình là tình trạng rừng bị thu hẹp, chủ yếu là ở các tỉnh miền Trung và Nam vì ở
đây tập trung nhiều rừng nhất Nguyên nhân thì không ít: Rừng bị cháy do nắng, hạn, do tính chất của rừng (nh rừng tràm có lớp than bùn ở dới dễ bắt lửa ), song dù đó là những
lý do khách quan thì chúng ta vẫn có lỗi vì không tổ chức tốt công tác dự phòng và chữa cháy.Tiêu biểu là vụ cháy rừng tràm nguyên sinh U Minh Thợng (Kiên Giang ) và U Minh Hạ (Cà Mau)- vốn đợc đa vào tầm vờn quốc gia với hệ sinh thái đa dạng nhất, nhì
Đông Nam á - vào tháng 3 và 4 năm 2002 gây thiệt hại về tài nguyên lên đến 150 tỷ
đồng, cha kể các tổn thất về môi sinh, môi trờng, đa dạng sinh học không thể thống kê
đợc Tuy nhiên, nguyên nhân chính cho việc diện tích rừng giảm đáng kể vẫn là vì con ngời.Trớc hết là họ chặt cây để lấy gỗ Mặt khác, do dân ta phần đông là ở những vùng nông thôn nghèo khó, thiếu đất đai nên họ thờng phá rừng để lấy đất canh tác,làm nơng rẫy.Hậu quả thật đau xót:Theo con số thống kê, chỉ riêng ở Tây Nguyên , trong 15 năm gần đây, rừng Tây Nguyên đang bị tàn phá với tốc độ “phi mã”- bình quân mỗi năm Tây Nguyên bị xoá sổ tới 10.000 ha ; Tại Bình Thuận, chỉ trong10 ngày đầu năm 2003 đã
xay ra 17 vụ cháy rừng, nguyên nhân chính là do bà con đốt rẫy làm cháy lây lan Đôi
khi lại chỉ vì thiếu ý thức mà con ngời vô tình gây cháy rừng nh vụ cháy rừng thông
Trang 10ngày 14/6 ở Cam Thành, Cam Lộc,Quảng Trị do ngời dân bất cẩn khi thắp hơng (!) v.v Cùng với phá rừng là nạn săn bắt thú bừa bãi Rất nhiều loài động vật quý hiếm đã
bị săn bắt trộm, trong đó có nhiều loài số lợng còn rất ít nh: hổ, gấu
Đáng lo ngại nhất là tình trạng ô nhiễm môi trờng do các hoạt động sản xuất : Nớc ta đang thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá và tất nhiên là kéo theo đô thị hoá Trong mấy thập kỷ qua, các đô thị lớn nh Hà Nội, Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh đã vấp phải nhiều vấn đề môi trờng ngày càng nghiêm trọng do công, nông nghiệp, giao thông vận tải và sinh hoạt gây ra.Theo tính toán thì hàng ngày các khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh đổ vào hệ thống sông Sài Gòn-Đồng Nai 1.740.000m3 nớc thải công nghiệp, quy ra thành từ hàng trăm đến hàng ngàn tấn cặn lơ lửng, nitơ, photpho, kim loại nặng và những chất làm giảm nhu cầu oxy sinh hoá, oxy hoá học L-ợng nớc thải này lại đổ vào các con sông vốn là nguồn cung cấp nớc cho một địa bàn dân c rộng lớn, làm ảnh hởng đến vi sinh vật và hệ sinh thái vốn là tác nhân thực hiện quá trình phân huỷ và làm sạch các dòng sông.Về ô nhiễm không khí, chỉ tính riêng thành phố Hồ Chí Minh, hoạt động công nghiệp và giao thông vận tải hàng năm thải ra khoảng 1100 tấn bụi, 25 tấn chì, 4200 tấn CO ; ở Hà Nội, vào những năm 1996 -1997, xung quanh khu công nghiệp Thợng Đình, Minh Khai - Mai Động, khu vực ô nhiễm có
đờng kính khoảng 2500m, nồng độ bụi cũng cao hơn mức cho phép 2-4 lần Điều đó
khiến cho các khu dân c ở gần khu công nghiệp cũng bị ảnh hởng: ở khu dân c
gần nhà máy xi măng Hải Phòng, nồng độ sulfure gấp 1,4 lần mức cho phép, ở cụm công nghiệp Tân Bình gấp 1,1 lần mức cho phép, v.v Ô nhiễm môi trờng ỏ các làng nghề cũng là một bài toán khó giải, vì ở đây rất dễ dàng xảy ra tình trạng ô nhiễm môi trờng: các hoạt động sản xuất đều mang tính thủ công, phơng tiện thì thô sơ và vật liệu thì dễ gây ô nhiễm.Tại Hạ Thái (Hà Tây), cả làng bị nhiễm độc sơn mài vì ô nhiễm:
“Nồng độ hơi xăng và dung môi hữu cơ đo đợc tại 1 xởng sản xuất cao hơn 10-15 lần quy định trong Tiêu chuẩn Việt Nam Nồng độ các chất thải rắn lơ lửng, chất hữu cơ trong nớc thải của cơ sở này cũng cao hơn mức bình thờng” Trong thành phần của các dung môi pha sơn bị phát tán ra không khí đều có thành phần những ôxít sắt ( tạo màu
đỏ), crom kẽm (tạo màu vàng), crom chì (vàng cam) và những hợp chất hữu cơ dễ bay hơi nh xylen, toluen, axeton, butin axetat Làng Trung Văn ( Từ Liêm ) vốn nổi tiếng với nghề bện dây thừng truyền thống cũng vậy: Nhựa, nilon vốn là những chất thải của sinh hoạt hàng ngày đợc thu gom về đây chất thành đống Do nhà xởng chật hẹp và thiếu phơng tiện bảo vệ, che chắn nên chỉ một trận ma là bao nhiêu bẩn thỉu, độc hại từ các đống nhựa, nilon theo những rãnh nớc đổ xuống ao, hồ và dòng sông Nhuệ, làm cho nguồn nớc bị ô nhiễm nghiêm trọng Nhựa, nilon khi đợc đem vào nấu chảy bốc mùi cực kì khó chịu, những mảng khói đen ngòm “thản nhiên” hoà vào bầu không khí
Đa phần các hộ dân làng nghề vốn ít nên không có điều kiện đầu t các loại máy móc lọc
khí, lọc nớc thải để giảm bớt ô nhiễm v.v
Trong những năm gần đây,không ít những vụ tràn dầu do đâm, va chạm và đắm tầu
đã xảy ra gây hậu quả xấu nghiêm trọng về môi trờng.Chỉ một vụ va quyệt giữa tàu Formosa One (quốc tịch Liberia) và tàu Petrolimex 01 của Vitaco TP Hồ Chí Minh thôi ngày 7/9/2001 đã làm cho 900 tấn dầu của tàu Petrolimex đổ xuống biển gây ô nhiễm môi trờng Theo thống kê của Cục Môi trừơng, từ năm 1987 đến nay có khoảng hơn 90
vụ tràn dầu cùng với các nhũ tơnng dầu tràn vào bờ biển nớc ta làm thiệt hại về kinh tế hàng trăm tỷ đồng Đó là cha kể đến những thiệt hại về môi trờng tự nhiên và thiệt hại kinh tế do đánh bắt tự nhiên giảm sút Kết quả quan trắc gần đây cho thấy, vùng biển
Đông Nam Bộ hàm lợng dâu tăng từ 7-20 lần; hàm lợng sắt ở khu vực Trung và Nam Bộ
đều vợt quá giới hạn cho phép từ 5 đến 6 lần, ở vùng biển Nam Bộ có biểu hiện ô nhiễm
chất hữu cơ, giá trị COD vợt quá 6 lần bình thờng cho phép