1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

21 2,6K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 81 KB

Nội dung

Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

Trang 1

lời giới thiệu

Từ khi bắt đầu có sự nhận thức, con ngời đã có xu hớng tìm hiểu chínhmình và thé giới xung quanh Một trong những vấn đề đặt ra nhiều nhất đó

là xã hội, tại sao lại phải có xã hội ? xã hội hình thành từ đâu, có mang tínhgiai cấp hay không ?

Để trả lời những câu hỏi này trong các lĩnh vực có rất nhiều giả thiếtkhác nhau, đặc biệt là trong triết học – khoa học về những cái chung nhất.Các nhà duy tâm cho rằng xã hội nbắt ngồn từ ý thức rằng xã hội là donhững ngời trong nó đối lập với nhau để duy trì những điều kiện chungnhằm tồn tại và phát triển Ngợc lại các nhà duy vật lại cho rằng xã hội cónguồn gốc vật chất Tiêu biểu trong số này là học thuyết về hình thái kinh

tế xã hội của Mác Đây là học thuyết dựa trên tính khách quan và duy vậtlịch sử xây dựng nên Việc nghiên cứu đóng vai trò rất quan trọng trongcông việc xây dựng đất nớc vì muốn thực hiện tốt một điều gì phải hiểu đợcbản chát của nó, hơn nữa con đờng mà chúng ta theo là co đờng đi lênCNXH chính vì vậy mà việc nghiên cứu hình thái kinh tế- xã hội lại quantrọng đến nh vậy Đây chính là lý do em chọn đề tài này

Với trình độ và khả năng nhận thức của Em còn nhiều hạn chế nên bàiviết này không tránh khỏi nhiều thiếu sót Vì vậy em rấ mong đợc sự giúp

đỡ, góp ý chỉ bảo của Thầy

Trang 2

lời nói đầu



Sau khi chế độ Xã Hội Của Nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, họcthuyết Mác về hình thái kinh tế – xã hội đã trở thành đối tợng của sự phêphán và bác bỏ của nhiều thếlực, từ những nhà ttởng t sản và cả những ngờitrớc đây một thời đã từng đợc ca là Mácxít từ việc bác bỏ học thuyết Mác,

họ đi đến bác bỏ vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản, cũng nh bác bỏ con ờng đi lên chủ nghĩa xã hội của nứoc ta

đ-Những ngời bác bỏ học thuyết Mác về hình thái kinh tế xã hội thờngdẫn ran yếu tố thời đại và vấn đề văn minh họ cho rằng học thuyết hìnhthái kinh tế xã hội của Mác chỉ phù hợp với nền văn minh cơ khí còn đốivới thời đại ngày nay là nền văn minh tin học thì nó không thích hợp nó đãtrở nên nỗi thời bất lực Theo họ thời đại ngày nay phát triển phi hình thái,không theo sơ đồ hình thái kinh tế xã hội của Mác, do đó cần phải thay thếtiếp cận hình thái kinh tế xã hội bằng tiếp cận theo nền văn minh

Hơn lúc nào hết việc nhận thức, bảo vệ và vận dụng sáng tạohọc thuyếtMác về hình bthái kinh tế – xã hội hiện nay đang trở thành một nhiệm vụcấp bách đối với tất cả những ai tán thành chủ nghĩa Mác – Lênin Nhữngngời cach mạng phải đấu tranh với các quan điểm thù địch nhằm bảo vệ sự

đúng đắn của chủ nghĩa Mác – Lê nin nói chung và học thuyết Mác vềhình thái kinh tế – xã hội nói riêng

Trong những năm cuối cùng của thế kỷ xx này, thế giới đã có nhữngbiến đổi sâu sắc vô cùng phức tạp và phong phú Chủ nghĩa t bản nhờ thíchnghi với thời đại nên còn tiếp tục duy trì sự tồn tại của mình, trong khi đóchế độ xã hội chủ nghĩa lại bị sụp đổ ở nhiều nớc trên thế giới Cuộc cáchmạng khoa học và công nghệ trên phạm vi toàn cầu diễn ra mạnh mẽ Qúatrình quốc tế hoá đời sống xã hội diễn ra nhanh chóng có xu hớng tăng lênvai trò sản xuất tinh thần trí tuệ, văn hoá đối với sự phát triển xã hội, sự giatăng bùng nổ các vấn đề dân tộc tôn giáo

ở nớc ta, chúng ta phát triển đất nớc lấy t tởng của chủ nghĩa Mác –Lênin làm t tởng chủ đạo, coi chủ nghĩa Mác – Lênin là nền tảng t tởng vàkim chỉ nam cho mọi hành động vì vậy vấn đề đặt ra là chúng ta cần phảiquán triệt học thuyết Mác về hình thái kinh tế – xã hội để xác định đợcranh giới của chủ nghĩa xã hội trong hình thái kinh tế – xã hội cộng sảnchủ nghĩa

Bài viết này muốn chỉ ra tính đúng đắn, khoa học của học thuyết Mác

về hình thái kinh tế xã hội và khẳng định lại “Học thuyết Mác về hình thái

Trang 3

kinh tế xã hội là quan niệm duy nhất khoa học và cách mạng để phân tíchlịch sử và nhận thức các ván đề xã hội”.

Trong mọi vấn đề nói chung chính trị nói riêng, việc tìm hiểu mọt cách

đúng đắn bản chất của vấn đề là bớc khởi đầu quan trọngquyết định sựthành công hay thất bại của của thực tiễn Một trong những vấnđề đợcnghiên cứu nhiều nhất đó là là thế nào để giải thích một cách khoa học sựvận động theo quy luật khách quan vấn đề phân dòng của lịch sử xãhội Trớc Mác nhiều nhà triết học và xã hội học đã tìm cách giải quyết vấn

đề này nhng không đem lại một cách nhìn khoa học về mặt xã hội cụ thểmang nhiều khiếm khuyết mà đến học thuyết hình thái kinh tế xã hội củaMác mới khắc phục đợc

ở đây em trình bầy một số vấn đề đợc coi là t tởng cơ bản và là trọngtâm của vấn đề

- Những vấn đề lý luận chung về hình thái kinh tế xã hội của chủ nghĩaMác

- Sự nhận thức va vận dụng của học thuyết Mác về hình thái kinh tế xãhội vào điều kiện cụ thể ở Việt Nam trong thời đại mới

Phần I: những vấn đề

lý luận triết học chung

Trên quan điểm duy vật lịch sử Mác cho rằng trong tất cả mọi qan hệxã hội mà rớ hết là các quan hệ sản xuất là cơ sở hình thành xã hội và cácquy luật của xã hội, là những quan hệ cơ bản ban đầu và quyết định mọiquan hệ Bằng cách này chủ nghiã duy vật cung cấp cho khoa học xã hộimột tiêu chuẩn hoàn toàn khách quan để thấy đợc các quy luật xã hội Do

đó có thể đem hữngchế độ của các nớc khác nhau khái quát thành một kháiniệm cơ bản duy nhất là: Hình thái kinh tế – Xã hội

Học thuyết hình thái kinhtế xã hội là mọt trong những nội dung quantrọng của củ nghĩa duy vật lịch sử, có thể nói học thuyết hình thái kinh tế xãhội là cơ sở phơng pháp luận của sự phân tích khoa học về xã hội, vì vậy nó

là một trong nhữngnền tảng lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học Không

Trang 4

thể có chủ nghĩa duy vật lịch sử nếu không có học thuyết hìnhthái kinh tếxã hội Học thuyết đó có ý nghĩa to lớn và có giá trị bền vững cho đến ngàynay.

Không nắm vững bản chất khoa học lý luận về hình thái kinh tế xã hội,

sẽ không thể hiểu đợc chính xác những vấn đề cơ bản nhất của đời sốngkinh tế xã hội T tởng chủ yếu của triết học chủ nghĩa Mác Lê Nin về hìnhthái kinh tế xã hội đợc thể hiện tập trung ở những vấn đề cốt yếu sau

A Quan điểm duy vật lịch sử và phạm trù hình thái kinh tế xã hội:

Trớc Mác, các nhà xã hội học, triết học đã khôg thể giải thích mộtcách khoa học sự vận động theo quy luật khách quan của lịch sử hay vấn đềphần lịch sử xã hội Chẳng hạn nhà xã hội học I- Ta – li – a ( 1668-1744) đã phân cia các thời kỳlịch sử nh phân chia các giai đoạn của mộtvòng đời, thơ ấu, thanh niên, thành niên, và lúc tuổi già Nhà triết học duytâm Đức Hê Ghen ( 1770- 1831) lại phân chia lịch sử loài ngời thành bathời kỳ chủ yếu là thời kỳ phơng đông, thời kỳ cổ đại và thời kỳ dùng Giéc– ma- ni Nhà xã hội chủ nghĩa không tởng Pháp Pha ri ê đã chia lịch sửthành 4 thời kỳ, thời kỳ mông muội, thời kỳ giã man, thời kỳ gia trởng, vàthời kỳ văn minh Nhà nhân chủng học ngời Mỹ Hang Ri Mooc- găng( 1818- 1881) lại phân chia lịch sử thành 3 thời kỳ chính, tời kỳ môngmuội, thời kỳ dã man và thời kỳ văn minh

Những cách phân kỳ nh vậy, không đem lại cách nhìn khoa học về mộtxã hội cụ thể Mác đã dựa trên những nghiên cứu lí luận và tổng kết quátrình lịch sử, Mác đã nêu ra quan điểm duy vật lịch sử về hình thành họcthuyết hình thái kinh tế xã hội với những nội dung chính sau đây

I Quan điểm thừa nhận sản xuất vật chất là cơ sở của

sự tồn tại và phát triển xã hội.

Theo mác và Ăng – ghen sản xuất xã hội là hoạt động đặc trng củacon ngời và của xã hội loài ngời và loài vật vì súc vật chỉ biết thu lợm trongkhi đó con ngời biết sản xuất Sự sản xuất xã hội bao gồm, sản xuất vậtchất, sản xuất con ngời và sản xuát các quan hệ xã hội Trong thực tế baquá trình này của sản xuất khôg tách biệt với nhau trong đó sản xuất giữ vaitrò nền tảng là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội Xét đên cùng thìquy định và quyết định toàn bộ đời sống xã hội Con ngời phải sản xuất củacải vật chất đó là yêu cầu khách quan của sinh tồn xã hội, để duy trì vàngày càng nâng cao đời sống con ngời phải tiến hành sản xuất của cải vậtchất vì nếu không có sản xuất con ngời sẽ bị diệt vong Vì thế sản xuất củacải vật chất là một điều kiện cơ bản của mọi xã hội là một hành động lịch

sử mà hiện nay cũng nh hàng ngàn năm trớc đây ngời ta vẫn phải tiến hànhtừng ngày, từng giờ cốt để duy trì đời sống của con ngời, khôngchỉ có vậy

Trang 5

sản xuất vật chất còn là cơ sở để hình thành nên tất cả các hình thức quan

hệ xã hội, là cơ sở cho sự tiến bộ xã hội, chủ nghĩa Mác lê nin đã khẳng

định trong xã hội tồn tại và phát triển đợc là nhờ sản xuất vật chất, là lịch sửcủa các phơng thức sản xuất kế tiếp nhau trong các giai đoạn phát triễn xãhội Chính vì thế Mác cho rằng “ Có thể coi các phơng thứcsản xuất Châu á

cổ đại, phong kiến và t sản hiện đại là những thời đại tiến triển dần dần vàhình thái kinh tế xã hội

Điều đáng lu ý là sự sản xuất và tái sản xuất ra đời sống xã hội, lànhân tố quyết định đối với lịch sử nghĩa là đối với các lĩnh vực của kinh tếvăn hoá tinh thần nói chung, tuy nhiên vấn đề là ở chỗ mối quan hệ nhânquả đó phải đợcđặt trong điều kiện xét đến cùng Chỉ khi xét đến cùngnghĩa là khi giải thích sự vật bằng nguyên nhân cuối cùng sinh ra sự vận

động của nó thì lúc đó nhân tố kinh tế mới đóng vai trò là cái quyết định.Trong th gửi J.Blonch ngày 21 / 9 / 1890 Ăng ghen viết: “ Theo quan

điểm duy vật lịch sử, nhân tố quyết định trong lịch sử xét đến cùng là sự sảnxuất và tái sản xuất ra đời sống xã hội hiện thực Cả Mac lẫn tôi ch a bao giờkhẳng định gì hơn thế Do đó nếu có ai xuyên tạc câu đó khiến cho nó cónghĩa là nhân tố kinh tế hay bất cứ một nhân tố nào khác là nhân tố quyết

định duy nhất, nh vậy họ đã biến câu đó thành một câu trống rỗng, trìu tợngvô nghĩa Mac và tôi một phần nào phải chịu trách nhiệm về việc nhữnganh em trẻ đôi khi nhấn ạnh quá mức vào mặt kinh tế, và chúng tôi ít khi cóthì giờ, có địa điểm, có cơ hội để mang lại một vị trí xứngđáng cho nhữngnhân tố khác nhau tham gia vào sự tác động qua lại âý

II- Qua điểm về mối quan hệ biện chứng giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất.

Mác viết: “ Những quan hệ xã hội đều gắn liền với lực lợng sản xuất “

Do có đợc những lực lợng sản xuất mới, loài ngời thay đổi phơng thức sảnxuất của mình và do thay đổi phơng thức sản xuất, loài ngời đã thay đổi tấtcả cách sống của mình Nh vậy theo Mac lực lợng sản xuất xét đếncùng

đóng vai trò quyết định trong việc thay đổi phơng thức sản xuất, dẫn đếnthay đổi toàn bộ các quan hệ xã hội

Trong học thuyết củaMác thì phơng thức sản xuất là khái niệm biểuthị cách thức con ngời thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở những giai

đoạn lịch sử nhất định của loài ngời Phơng thức sản xuất mà nhờ nó mà

ng-ời ta có thể phân biệt đợc sự khác nhau của cácthng-ời đại Nghĩa là với mỗihình thái kinh tế xã hội có một phơng thức đặc trng của nó, dựa vào phơngthức sản xuất đặc trng của mỗithời đại ngời ta biết đợc thời đại lịch sử đóthuộc về hình thái kinh tế xã hội nào Nh C Mac đã viết “ Những thời đạikinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì mà là ở chỗchúng sản xuất bằng cách nào, với những t liệu lao động nào

Trang 6

Với tính cách là những thời đại kinh tế khác nhau, phơng thức sản xuấtchính là sự thống nhất biện chứng giữa một bên là lực lợng sản xuất, cáibiểu hiện của mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên, là sự thống nhát biệnchứng giứa con ngời với t liệu sản xuất mà trớc hết là với công cụ lao động,với một bên là quan hệ sản xuất – cái biểu hiện của mối quan hệ giữa conngời với nhau trong sản xuất xã hội.

Còn một vấn đề quan trọng nữa là con ngời, trong quan niệm của chủnghĩa Mac lê nin thì con ngời, ngời lao động có vai trò nh thế nào vào trong

hệ thống các nhân tố của mỗi hình thái kinh tế – xã hội Về điều này, tấtnhiên cần thiết phải tìm hiểu toàn bộ học thuyết không kém phần đồ sộ củamác về con ngời và về vai trò của nó trong đời sống kinh tế xã hội Tuynhiên trong khuôn khổ về hình thái kinh tế – xã hội thì cs thể nói rằng conngời bao giờ cũng đợc chủ nghĩa - mác lê nin nhấn mạnh ở tinýh xã hội ởcác quan hệ xã hội trong sự sản xuất xã hội của nó với tính cách là mọtthành tố của lực lợng sản xuất con ngời vừa là chủ thể, chủ thể sáng tạo vàtiêu dùng sản phẩm của sản xuất, vừa là nguồn lực, nguồn lực đặc biệt củasản xuất Lê nin viết “ Lực lợn sản xuất là hàng đầu của toàn thể nhân loại,

là công nhân là ngời lao động “ Lực lợng sản xuất biểu hiện mói quan hệgiữa ngời với giới tự nhiên Trình độ của lực lợng sản xuát thể hiện trình độcinh phục tự nhiên của loài ngời, đó là kết quả của năng lực thực tiễn củacon ngời trong quá trình tác động vào t nhiên tạo ra của cải vật chất bảo

đảm cho sự tồn tại và phát triển của loài ngời Lực lợng sản xuất gồm

- T liệu sản xuất do xã hội tạo ra, trớc hết là công cụ lao động

- Ngời lao động với những kinh nghiệm sản xuất, biết sử dụng t liệu sảnxuất để tạo ra của cải vật chất

Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa ngời và ngời Trong quá trìnhsản xuất, cũng nh lực lợng sản xuất quan hê sản xuất theo lĩnh vực đời sốngvật chất của xã hội, nó tồn tại khách quan độc lập với ý thức của con ngời.Quan hệ sản xuất là quan hệ kinh tế cơ bản của một hình thái kinh tế xãhội Mối quan hệ sản xuất tiêu biểu cho bản chất kinh tế của một hình tháikinh tế xã hội

Quan hệ sản xuất bao gồm các mặt cơ bản sau:

- Quan hệ sản xuất giữa ngời với ngời đối với việc sở hữu về lao động sảnxuất

- Quan hệ sản xuất giữa ngời với ngời đối với việc tổ chức quản lý

- Quan hệ sản xuất giữa ngời với ngời đối với việc phân phối sản phẩmlao động

Trang 7

các hệ thống quan hệ sản xuất ở mỗi giai đoạn lịch sử đều tồn tạitrong một phơng thức sản xuất nhất định Hệ thống quan hệ sản xuất thốngtrị mỗi hình thái kinhtế - xã hội và quyết định tính chất bộ mặt hìnhtháikinh tế xã hội Vì vậy khi nghiên cứu xem xét tính chất tính chất của mộthình thái kinh tế xã hội thì không thể nhìn nhận ở một trình độ phát triểncủa lực lợng sản xuất Những mặt của quan hệ sản xuất mặc dù về khảnăng luôn luôn có xu thế phù hợp với một trình độ phát triển nhất định củalực lợng sản xuất song trong thực tế trớc ết chúng lại là những quan hệhiện thực – lịch sử của con ngời ở giai đoạn lịch sử xác định.

Chính điều này đã nói lên quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tínhchất và trình độ của lực lợng sản xuất Đây cũng là quy luật của sự pháttriển xã hội loài ngời Sự tác đông của nó trong lịch sử là cho xã hội chuyển

từ hình thái kinh tế xã hội thấp sang hình thái xã hội khác cao hơn đợc thểhiện ở sự thay thế phát triển đi lên của lịch sử xã hội loài ngời từ chế độcông và nô lệ lên chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến, chế độ t bảnchủ nghĩa và xã hội cộng sản tơng lai

Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuẩt với tính chất và trình độcủa lực lợng sản xuất là quy luật vận động phát triển của xã hội qua sự thaythế kế tiếp từ thấp đến cao của phơng thức sản xuất Nhng không phải bất

cứ nớc nào cũng nhất thiết phải tuần tự trải qua tất cả các phơng thức sảnxuất mà loài ngời biết đến Thực tế phát trển của lịch sử nhân loại cho thấy,tuỳ theo điều kiện lịch sử cụ thể, một số nớc ccó tể bỏ qua một hoặc một sốphơng thức để tiến lên phơng th\cs sản xuất cao hơn Đó chính là sự biểuhiện cuả quy luật chung trong điều kiện cụ thể của mỗi nớc Quy luậtchung chi phối xu hớng vận động phát triển của tất cả các nớc T tởng củachủ nghĩa Mac là lời chỉ dẫn chúng ta trong việc nghiên cứu sự hình thành

và phát triển của chủ nghĩa xã hội

III Quan điểm về mối quan hệ biện chứng cơ sở hạ tầng

và kiến trúcthợng tầng:

Xã hội dới bất kỳ hình thức nào đều là sản phẩm của quan hệ giữa

ng-ời với ngng-ời Quan hệ xã hội của con ngng-ời rất đa dạng phong phú vận độngvàbiến đổi không ngừng Công lao to lớn của Mác và Ăng Ghen là từnhững quan hệ xã hội hết sức phức tạp đã phân biệt những quan hệ vậtchất của xã hội với những quan hệ tinh thần t tởng của xã hội, nêu bật vậtchất cơ sở hạ tầng giữ vai trò quyết định kiến trúc thợng tầng

Toàn bộ những quan hệ sản xuất xã hội, bao gồm những quan hệ sảnxuất thống trị, bị những quan hệ sãn xuất đã đặc ctrng cho mỗi phơngthức sản xuất và tất cả những quan hệ sản xuất khác tồn tại hiện thực trongmỗi phơng thữc sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế xã hội Khái niệm cơ sởhạ tầng dùng để chỉ toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh

Trang 8

tế của một hình thái kinh tế – xã hội nhất định Quan hệ sản xuất một mặtthống nhất với lực lợng sản xuất hợp thành một phơng thức sản xuất mặtkhác còn hợp thành cơ sở kinh tế của xã hội tức là coi cơ sỏ hiện thực trên

đó xây dựng lên một kiến trúc thợng tầng pháp lý và chính trị tơng ứng vớicơ sở thực tại đó có hình thái ý thức xã hội nhất định Các Mác viết: “Toàn

bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội tức là cáccơ sở hiện thực trên đó xây dựng lên một kiến trúc thợng từng pháp lý vàchính trị và những hình thái xã hội nhất định tơng ứng với cơ sở hiện thực

đó”

Nh vậy kiến trúc thựơng tầng và toàn bộ những t tởng xã hội, nhữngthiết chế tơng ứng và những quan hệ nội tại của thợng từng hình thái trênmột cơ sở hạ từng nhất định

Hình thái kinh tế – xã hội có cơ sở hsj từng và kiến trúc thợng từngcủa nó Do đó cơ sở hạ từng và kiến trúc thợng từng mang tính lịch sử cụthể, giữa chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau, trong đó cơ sở hạtừng giữ vai trò quyết định

Trang 9

III Quan điểm về mối hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng

và kiến trúc thợng tầng.

Xã hội dới bất kỳ hình thức nào đều là sản phẩm của quan hệ giữa

ng-ời với ngng-ời Quan hệ xã hội của con ngng-ời rất đa dạng phong phú, vận động

và biến đổi không ngừng Công lao to lớn của Mác và ănggen là từ nhữngquan hệ xã hội hết sức phức tạp đã phân biệt những quan hệ vật chất của xãhội với những quan hệ tinh thần t tởng của xã hội, nêu bật vật chất cơ sở hạtầng giữ vai trò quyết định kiến trúc thợng tầng

Toàn bộ những quan hệ sản xuất xã hội, bao gồm những quan hệ sảnxuất thống trị tức là những quan hệ sản xuất đặc trng cho mỗi quan hệ vàcho tất cả những quan hệ sản xuất khác tồn tại hiện thực trong mỗi phơngthức sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội Khái niệm cơ cấu xã hộidùng để chỉ toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế củamột cơ cấu hình thái kinh tế nhất định Quan hệ sản xuất một mặt thốngnhất với lực lợng sản xuất hợp thành phơng thức sản xuất mặt khác còn hợpthành cơ cấu kinh tế xã hội, tức là coi cơ sở hiện thực trên đó xây dựng lênmột kiến trúc thợng tầng pháp lý và chính trị và tơng ứng với cơ sở thực tại

đó có hình thái ý thức xã hội nhất định, Các Mác viết: “ toàn bộ những quan

hệ sản xuất ấy hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội tứca là các cơ sở hiệnthực trên đó sẽ dựng lên một kiến trúc thợng tầng pháp lý và chính trị vànhững hình thái xã hôị nhất định tơng ứng với cơ sở hiện thực đó”

Mỗi hình thái kinh tế xã hội có cơ sở hạ tầng và kiến trúc và thợngtầng của nó Do đó cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng mang tính lịch sự

cụ thể, giữ chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau trong đó cơ sở hạtầng giữ vai trò quyết định Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối vớikiến trúc thợng tầng thể hiện trớc hết ở chỗ cơ sở hạ tầng đói với kiến trúcthợng tầng thể hiện trớc hết ở chỗ cơ sở hạ tầng nào sinh ra kiến trúc thợngtầng ấy, giai cấp nào chiếm địa vị thống trị về kinh tế thì cũng chiếm địa vịthống trị về đời sống tinh thần, quan hệ sản xuất nào thì tạo ra kiến trúc th-ợng tầng tơng ứng, mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế quyết định tính chấtmâu thuẫn trong lĩnh vực t tởng

Có thể thấy rằng C Mác đã trình bày một cách hết sức sáng tỏ cấu trúccủa hình thái kinh tế xã hội và cơ chế vận động của nó Tuy nhiên, vào

1888 Ăngghen lại tóm tắt quan niệm về hình thái kinh tế xã hội của Mactrong đó ông nhấn mạnh cái cơ sở để cách nghĩa lịch sử là phơng thức sảnxuất lẫn cơ cấu xã hôị Ông viết: “ trong mỗi thời đại lịch sử phơng thứcchủ yếu của sản xuất kinh tế và trao đổi, cùng với cơ cấu xã hội, do phơngthức đó quyết định, đã cấu thành cơ sở cho lịch sử chính trị của thời đại vàlịch sử của sự phát triển trí tuệ của thời đại, cái cơ sở mà chỉ có xuất phát từ

đó mới cắt nghĩa đợc từ đó

Trang 10

B Hình thái kinh tế xã hội

I Khái niệm về cấu trúc của hình thái kinh tế xã hội.

Khác với quan điểm của các nhà triết học và xã hội học trớc đấy chorằng xã hội là một tập hợp ngẫu nhiên của nhiều hiện tợng xã hội nh gia

đình, dân tộc, tôn giáo, các tổ chức chính trị Triết học Mac Lê Nin lần đầutiên xem xét xã hội nh một hệ thống trọn vẹn với một chỉnh thể những cơcấu phức tạp liên kết thành hình thái xã hội

Hình thái kinh tế xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sửdùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định với một kiểu quan hệsản xuất đặc trng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lựclợng sản xuất và một kiến trúc thợng tầng đợc xây dựng trên những quan hệsản xuất ấy

Ngoài những mặt cơ bản trên đây hình thái kinh tế xã hội còn cónhững quan hệ khác, các quan hệ trên đây tuy có vai trò độc lập nhất địnhnhng cũng bị chi phối bnởi những điều kiênj vật chất, kinh tế cụ thể vànhững quan hệ cơ bản khác của xã hội

+ Lực lợng sản xuất

+ Quan hệ sản xuất

+ Kiến trúc thợng tầng

Ba mặt đó không tách rời nhau mà nó phải phù hợp với nhau trong

đó quan hệ sản xuất nó là quan hệ cơ bản, là tiêu chuẩn khách quan để phânbiệt xã hội này với xã hội khác, nó quyết định các quan hệ sản xuất khác vàcác quan hệ sản xuất khác phải phù hợp với quan hệ sản xuất, lực lợng sảnxuất đó là một cơ sở vật chất của một chế độ xã hội nhất định

Sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là quá trình lịch sử tựnhiên C.Mác viết: “ Tôi coi sự phát triển của những hình thái kinh tế xã hội

là một quá trình lịch sử tự nhiên Lê Nin giải thích thêm chỉ có đem nhữngquan hệ xã hội vào những quan hệ sản xuất, đem quy những quan hệ sảnxuất vào những lực lợng sản xuất thì ngời ta mới có đợc một cơ sở sản xuấtvững chắc để quan niệm sự phát triển của nhuững hình thái kinh tế xã hội làmột quá trình lịch sử tự nhiên Và dĩ nhiên là không có mối quan hệ nh thếthì không thể có một xã hội khoa học đợc” Chúng ta đều biết quy luật của

đời sống xã hội có đặc điểm là tác động thông qua con ngời Song khôngphải vì thế mà nó mang tính khách quan Ngợc lại, xã hội vận động theonhững quy luật không những chúng phụ thuộc mà còn quyết định cả ý chí,

Ngày đăng: 05/04/2013, 11:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w