1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Nghiên cứu thực trạng cán bộ y tế trường học tại tỉnh Phú Thọ năm 2007”

16 591 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 298,5 KB

Nội dung

Y tế trường học (YTTH) là một nhiệm vụ quan trọng trong công tác bảo vệ và chăm sóc sức khỏe học sinh. Đây là một công tác vừa trực tiếp vừa gián tiếp thực hiện mục tiêu giáo dục của Đảng và Nhà nước, coi “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Trong những năm gần đây, đã có rất nhiều văn bản, chỉ thị, quyết định do Thủ tướng Chính phủ, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện nhằm tăng cường công tác y tế tại các trường học [2,3,7,8,17,19,14,21]. Nhìn chung, công tác YTTH đã và đang được các ngành các cấp, phụ huynh học sinh và nhân dân quan tâm, đã thu được những kết quả nhất định. Đặc biệt, nhiều tổ chức trong nước và quốc tế đã và đang có các chương trình dự án tài trợ công tác YTTH như Quĩ Nhi đồng liên hiệp quốc, tổ chức y tế thế giới(WHO), tổ chức Plan tại Việt nam, tổ chức mắt hột quốc tế v.v... [20]. Theo báo cáo tổng hợp tình hình YTTH năm 2002 của Bộ Y tế, chỉ có 44/61 tỉnh thành phố có báo cáo về YTTH, trong đó 40/61 tỉnh thành có ban chỉ đạo cấp tỉnh theo hướng dẫn của Liên Bộ (LB) Y Tế và Bộ Giáo dục và Đào tạo, 30/61 tỉnh có văn bản liên ngành y tế - giáo dục hướng dẫn các cấp thực hiện [21]. Chưa có tỉnh nào có đủ ban chỉ đạo y tế trường học cấp huyện. Các hoạt động YTTH triển khai chưa nhiều, nơi có triển khai cũng chỉ có một số nội dung như tạo phong trào xanh - sạch - đẹp, cung cấp nước uống cho học sinh, công tác khám sức khoẻ định kỳ, quản lý hồ sơ sức khoẻ hầu hết chưa thực hiện theo quy định [21]. Bên cạnh đó, nguồn lực thực hiện hoạt động YTTH còn rất nhiều bất cập như vấn đề đội ngũ cán bộ YTTH, kinh phí cho hoạt động YTTH, trách nhiệm của mỗi ngành (Y tế và Giáo dục) chưa được xác định rõ ràng. Những vấn đề này đã và đang là trở ngại cho việc nâng cao chất lượng và hiệu quả YTTH của từng địa phương và cả nước [18,20,21]. Phú Thọ là một tỉnh trung du miền núi, cách thủ đô Hà Nội 80 km về phía Bắc, phía Bắc giáp Tuyên Quang, Nam giáp Hòa Bình, Đông giáp Vĩnh Phúc và Hà Tây, Tây giáp Sơn La và Yên Bái. Phú Thọ ở vị trí tiếp giáp giữa Đông Bắc, đồng bằng sông Hồng và Tây Bắc, là trung tâm tiểu vùng Tây - Đông Bắc. Diện tích chiếm 1,2% diện tích cả nước và chiếm 5,4% diện tích vùng miền núi phía Bắc. Năm 2007, toàn tỉnh có 23 bệnh viện, 12 trung tâm y tế huyện và 273 trạm y tế xã, phường, thị trấn với 1528 giường bệnh, 70% trạm y tế được xây dựng kiên cố, 55% trạm y tế có bác sỹ, 100% trạm có y sỹ sản khoa hoặc nữ hộ sinh. Về trường học, năm 2007 tỉnh có tất cả 599 trường phổ thông với số học sinh là 250 448 em [13]. Nghiên cứu này là một phần trong đề tài cấp Bộ năm 2007 - 2009 với câu hỏi nghiên cứu là: · Ai là người thực hiện công tác y tế trường học tại tỉnh Phú Thọ năm 2007? · Năng lực thực hiện của đối tượng thực hiện công tác y tế trường học tại tỉnh Phú Thọ năm 2007? Để trả lời câu hỏi trên, chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu thực trạng cán bộ y tế trường học tại tỉnh Phú Thọ năm 2007” với các mục tiêu sau đây:

ĐặT VấN Đề Y tế trờng học (YTTH) là một nhiệm vụ quan trọng trong công tác bảo vệ và chăm sóc sức khỏe học sinh. Đây là một công tác vừa trực tiếp vừa gián tiếp thực hiện mục tiêu giáo dục của Đảng và Nhà nớc, coi Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Trong những năm gần đây, đã có rất nhiều văn bản, chỉ thị, quyết định do Thủ tớng Chính phủ, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành chỉ đạo, hớng dẫn thực hiện nhằm tăng cờng công tác y tế tại các trờng học [2,3,7,8,17,19,14,21]. Nhìn chung, công tác YTTH đã và đang đợc các ngành các cấp, phụ huynh học sinh và nhân dân quan tâm, đã thu đợc những kết quả nhất định. Đặc biệt, nhiều tổ chức trong nớc và quốc tế đã và đang có các chơng trình dự án tài trợ công tác YTTH nh Quĩ Nhi đồng liên hiệp quốc, tổ chức y tế thế giới(WHO), tổ chức Plan tại Việt nam, tổ chức mắt hột quốc tế v.v . [20]. Theo báo cáo tổng hợp tình hình YTTH năm 2002 của Bộ Y tế, chỉ có 44/61 tỉnh thành phố có báo cáo về YTTH, trong đó 40/61 tỉnh thành có ban chỉ đạo cấp tỉnh theo hớng dẫn của Liên Bộ (LB) Y TếBộ Giáo dục và Đào tạo, 30/61 tỉnh có văn bản liên ngành y tế - giáo dục hớng dẫn các cấp thực hiện [21]. Cha có tỉnh nào có đủ ban chỉ đạo y tế trờng học cấp huyện. Các hoạt động YTTH triển khai cha nhiều, nơi có triển khai cũng chỉ có một số nội dung nh tạo phong trào xanh - sạch - đẹp, cung cấp nớc uống cho học sinh, công tác khám sức khoẻ định kỳ, quản lý hồ sơ sức khoẻ hầu hết cha thực hiện theo quy định [21]. Bên cạnh đó, nguồn lực thực hiện hoạt động YTTH còn rất nhiều bất cập nh vấn đề đội ngũ cán bộ YTTH, kinh phí cho hoạt động YTTH, trách nhiệm của mỗi ngành (Y tế và Giáo dục) cha đợc xác định rõ ràng. Những vấn đề này đã và đang là trở ngại cho việc nâng cao chất lợng và hiệu quả YTTH của từng địa phơng và cả nớc [18,20,21]. Phú Thọ là một tỉnh trung du miền núi, cách thủ đô Hà Nội 80 km về phía Bắc, phía Bắc giáp Tuyên Quang, Nam giáp Hòa Bình, Đông giáp Vĩnh 1 Phúc và Hà Tây, Tây giáp Sơn La và Yên Bái. Phú Thọ ở vị trí tiếp giáp giữa Đông Bắc, đồng bằng sông Hồng và Tây Bắc, là trung tâm tiểu vùng Tây - Đông Bắc. Diện tích chiếm 1,2% diện tích cả nớc và chiếm 5,4% diện tích vùng miền núi phía Bắc. Năm 2007, toàn tỉnh có 23 bệnh viện, 12 trung tâm y tế huyện và 273 trạm y tế xã, phờng, thị trấn với 1528 giờng bệnh, 70% trạm y tế đợc xây dựng kiên cố, 55% trạm y tế có bác sỹ, 100% trạm có y sỹ sản khoa hoặc nữ hộ sinh. Về trờng học, năm 2007 tỉnh có tất cả 599 trờng phổ thông với số học sinh là 250 448 em [13]. Nghiên cứu này là một phần trong đề tài cấp Bộ năm 2007 - 2009 với câu hỏi nghiên cứu là: Ai là ngời thực hiện công tác y tế trờng học tại tỉnh Phú Thọ năm 2007? Năng lực thực hiện của đối tợng thực hiện công tác y tế trờng học tại tỉnh Phú Thọ năm 2007? Để trả lời câu hỏi trên, chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu thực trạng cán bộ y tế trờng học tại tỉnh Phú Thọ năm 2007 với các mục tiêu sau đây: 1. Mô tả nguồn nhân lực thực hiện công tác y tế trờng học tại tỉnh Phú Thọ năm 2007. 2. Mô tả năng lực thực hiện của đối tợng thực hiện công tác y tế trờng học tại tỉnh Phú Thọ năm 2007. 2 CHƯƠNG I. TổNG QUAN 1.1. Tổng quan về y tế trờng học 1.1.1. Những khái niệm về y tế trờng học Cho tới nay khái niệm về YTTH cha đợc định nghĩa rõ ràng trong các tài liệu nên trong phần này tôi trích dẫn khái niệm về trờng học nâng cao sức khỏe (NCSK) (health promoting school) đã đợc WHO xây dựng. Theo WHO, Trờng học nâng cao sức khoẻ là trờng học trong đó cả lời nói và việc làm đều có những hoạt động hỗ trợ và cam kết thúc đẩy sức khoẻ toàn diện cho tất cả mọi thành viên cộng đồng trong nhà trờng từ tình cảm, xã hội, thể chất đến các vấn đề đạo đức [7,24]. YTTH là 1 bộ phận của y tế nói chung nhng mang những đặc thù riêng: là tổ chức y tế chăm sóc sức khoẻ cho học sinh thuộc hệ thống giáo dục đào tạo, đặc biệt chú ý đến lứa tuổi học sinh phổ thông, nhà trẻ và mẫu giáo. YTTH là một nghề đòi hỏi những kỹ năng tổng hợp của nhiều chuyên môn, rất cần thiết cho sự phát triển tâm sinh lý bình thờng của học sinh. 1.1.2. Vai trò của y tế trờng học Học sinh nớc ta chiếm trên 1/4 dân số, là thế hệ tơng lai của đất nớc. Tr- ờng học là nơi hàng ngày các em đợc học tập, rèn luyện, vui chơi nhng đấy cũng là môi trờng rất dễ lây lan dịch bệnh và xảy ra tai nạn nếu chúng ta không quan tâm tới việc nâng cao công tác YTTH. Trờng học là nơi giáo dục về sức khỏe, vệ sinh cá nhân . để tránh lây lan dịch bệnh hiệu quả nhất. Trờng học là môi trờng trang bị cho học sinh những kiến thức y học thông thờng trong cuộc sống tốt nhất. Chính vì vậy công tác YTTH sẽ góp phần giảm thiểu tối đa những nguy cơ về tật khúc xạ, vẹo cột sống, bệnh về răng . cho học sinh. Phần lớn thời gian ban ngày của các em là ở trong trờng, vì thế việc có một cán bộ y tế chuyên môn là vô cùng cần thiết. Ngoài nhiệm vụ sơ cấp cứu ban đầu cho học sinh, họ còn chịu trách nhiệm về việc kiểm tra an toàn vệ sinh 3 thực phẩm trong bếp ăn, căng tin của trờng .Một khi trờng học không có cán bộ y tế chuyên trách sẽ thiệt thòi cho các em học sinh trong việc hớng dẫn phòng chống bệnh tật, giun sán, răng miệng, phòng chống suy dinh dỡng v.v . Vì thế có thể thấy rằng YTTH đóng 1 vai trò hết sức quan trọng, cần tập trung thực hiện tốt công tác y tế trong các trờng học, củng cố, phát triển cơ sở y tế trong các trờng học trong cả nớc, bố trí đầy đủ và nâng cao năng lực chuyên môn cho cán bộ y tế trong các trờng học, cải thiện điều kiện vệ sinh môi trờng học tập, đồng thời bảo đảm cơ bản nguồn lực cho các hoạt động y tế trong các trờng học. 1.1.3. Nội dung chủ yếu của y tế trờng học [7,23,24] 1. Nâng cao hiệu quả GDSK trong chơng trình học. 2. Tổ chức các dịch vụ sức khoẻ học đờng. 3. Xây dựng môi trờng vật chất và xã hội lành mạnh trong trờng học. 4. Xây dựng và thực hiện các chính sách nâng cao sức khoẻ trờng học. 1.1.4. Nhiệm vụ của cán bộ y tế trờng học [7] 1. Tham mu cho Hiệu trởng nhà trờng trong việc xây dựng kế hoạch chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác y tế hàng năm. 2. Theo dõi và khám sức khoẻ định kỳ cho học sinh. 3. Sơ cấp cứu và xử lý các trờng hợp tai nạn thơng tích và bệnh tật khi xảy ra ở trờng học. 4. Tổ chức các biện pháp giữ gìn vệ sinh, góp phần bảo vệ môi trờng tr- ờng học xanh - sạch - đẹp. 5. Kiểm tra vệ sinh an toàn các cơ sở học tập, phơng tiện đồ dùng dạy học, nhà ăn, ký túc xá, các công trình vệ sinh, nớc sạch. 6. Triển khai các chơng trình dự án về giáo dục chăm sóc sức khoẻ, vệ sinh môi trờng ở trong nhà trờng. 4 7. Quản lý sổ y bạ và các tài sản của phòng, trạm y tế. 8. Tham gia đánh giá tình trạng sức khoẻ của học sinh, sinh viên. Trong nghiên cứu này sẽ bám sát 4 nội dung (mục 1.1.3) và 8 nhiệm vụ này để mô tả các thực trạng YTTH tại tỉnh Phú Thọ năm 2007. 1.1.5. Quyền lợi của các bộ y tế trờng học [7] Đợc hởng chế độ đãi ngộ theo chính sách hiện hành qui định cho cán bộ y tế cơ sở hoặc hởng chế độ thoả thuận giữa nhà trờng và bản thân. Đợc tham dự các lớp huấn luyện, bồi dỡng chuyên môn để nâng cao trình độ nghiệp vụ. Đợc tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, phát huy sáng kiến để cải tiến nâng cao chất lợng, hiệu quả công tác. Đợc tham gia các buổi sinh hoạt và các hoạt động khác nh cán bộ, giáo viên nhà trờng. Đợc mời giảng môn sức khoẻ, tham gia tuyên truyền phòng dịch bệnh cho học sinh, sinh viên và cán bộ giáo viên toàn trờng về các chủ đề chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ. Đợc xét khen thởng theo quy định hiện hành của ngành giáo dục và đào tạo và ngành y tế. Đề nghị Bộ khen thởng các đơn vị, cá nhân có thành tích xuất sắc về công tác giáo dục thể chất và YTTH. Chỉ đạo triển khai các chơng trình dự án quốc gia và quốc tế về vệ sinh môi trờng, giáo dục thể chất và sức khoẻ học sinh, sinh viên các cấp. Tổng kết đánh giá công tác giáo dục thể chất và y tế trờng học theo tiêu chí thi đua của Bộ ban hành. Kiểm tra việc thực hiện công tác giáo dục thể chất và YTTH tại các cơ sở giáo dục nhà trờng trong toàn ngành. 5 Triển khai thực hiện việc bảo trợ nhà nớc của Bộ giáo dục và đào tạo đối với các tổ chức xã hội và quần chúng về thể dục thể thao của sinh viên, học sinh chuyên nghiệp và học sinh phổ thông Việt Nam. Phối hợp với các cơ quan liên quan đề xuất trình Bộ trởng kế họach mở rộng quan hệ quốc tế trong lĩnh vực thể dục thể thao và y tế trờng học phục vụ mục tiêu giáo dục toàn diện. 1.2. Các nghiên cứu trên thế giới về y tế trờng học Từ thế kỉ thứ 19 nhiều nớc ở châu Âu đã có những chủ trơng và phơng pháp thực hiện y tế học đờng. Các nhà nghiên cứu tập trung vào việc thống kê xây dựng trờng sở và bắt đầu đa ra những tiêu chuẩn vệ sinh trong lĩnh vực này. Năm 1877 giáo s Babinski đã cho xuất bản cuốn sách giáo khoa về vệ sinh học, giáo s nhãn khoa Breslauer, giáo s Herman Cohn từ năm 1864 đã nghiên cứu sự tăng nhanh bệnh cận thị học đờng có liên quan đến chiếu sáng [19]. Trong những năm cuối thế kỉ thứ 19 hệ thống YTTH đã phát triển và các bác sĩ, yhọc đờng với nhiệm vụ khám sức khỏe định kì và khám chuyên khoa. Trọng tâm công tác YTTH là phòng chống bệnh dịch và tổ chức quản lí công tác tiêm chủng. Đến thế kỉ 20 đã có sự cộng tác chặt chẽ giữa bác sĩ học đờng với các cơ sở phòng lao và đã đánh dấu một bớc tiến bộ theo đờng lối dự phòng. Từ năm 1960 ngời ta đã phát hiện ra hiện tợng gia tốc phát triển cơ thể trẻ em ở lứa tuổi học đờng. Những công trình nghiên cứu về sự mệt mỏi của trẻ em trong học tập đã đợc trình bày tại hội nghị quốc tế ở Tây Ban Nha và sự thống nhất tổ chức y tế học đờng và vệ sinh học đờng cũng đợc đề cập tới. Những công trình nghiên cứu về xây dựng trờng sở, chiếu sáng và trang thiết bị đồ dùng học tập giảng dạy đặc biệt là những nghiên cứu về bàn ghế học sinh đã đợc chú trọng tới. 6 Năm 1981 Vermer Kneist, viện vệ sinh xã hội Cộng Hòa Dân Chủ Đức đã công bố mô hình xây dựng YTTH với nhiệm vụ của thầy thuốc học đờng và mối liên quan của các tổ chức xã hội [20]. Edith Ockel (1973) nghiên cứu về gánh nặng của trẻ em trong học tập và chỉ rõ những em có hiệu suất học tập thấp có sự diễn biến về huyết áp và tần số mạnh khác với trẻ em trung bình và với trẻ em có hiệu suất học tập cao trong giờ học và đã đề xuất cải thiện chế độ học tập nhằm nâng cao hiệu suất trong học tập [20]. Những nghiên cứu về sức chịu đựng về sinh lí của trẻ em trong luyện tập thể dục thể thao đã đa ra những quy định chế độ luyện tập riêng cho những học sinh bị bệnh mãn tính nh tim mạch, hô hấp .và giờ đây vệ sinh đã đợc đa vào thành môn học chính khóa ở các trờng phổ thông trên thế giới. Nhằm đẩy mạnh công tác YTTH, năm 1995, WHO đã xây dựng sáng kiến YTTH toàn cầu (Global School Health Initiatives) nhằm tăng số lợng các trờng học nâng cao sức khỏe (Health-Promoting Schools). Sáng kiến này nhằm mục đích NCSK cho học sinh, cán bộ trờng học, gia đình và thành viên của cộng đồng thông qua trờng học. Mặc dù có nhiều định nghĩa khác nhau tùy thuộc vào nhu cầu và hoàn cảnh của mỗi nớc, một trờng học NCSK đợc hiểu là trờng học có môi trờng khỏe mạnh để sinh hoạt, học tập và làm việc [22,23]. Cơ sở để WHO xây dựng ra sáng kiến này là dựa vào tuyên ngôn Ottawa về NCSK (1986), tuyên bố Jakarta tại Hội nghị quốc tế lần thứ 4 về NCSK (1997) và đề xuất của nhóm chuyên gia TCYTTG về giáo dục và NCSK trờng học toàn diện (1995). Hởng ứng mục tiêu của WHO, nhiều nớc trong khu vực đã đẩy mạnh công tác YTTH, đặc biệt có mô hình FRESH của Inđônêxia. Tuy nhiên ở một số nớc trong khu vực, làm thế nào để có mô hình quản lý công tác YTTH vẫn đang là vấn đề quan tâm của các nhà hoạch định chính sách khi vấn đề này đòi 7 hỏi không chỉ sự nỗ lực của một ngành y tế hay giáo dục mà cần có sự phối hợp đồng bộ liên ngành [25]. 1.3. Các nghiên cứu tại Việt Nam về y tế trờng học 1.3.1. Quá trình phát triển của y tế trờng học tại Việt Nam [20] Trong nhiều năm, kể từ năm 1960 y tế học đờng đã đợc sự quan tâm chỉ đạo của LB Y tế - GD và đã có những nghiên cứu về sức khoẻ học sinh. Tiêu chuẩn vệ sinh về xây dựng, tiêu chuẩn chiếu sáng, bàn ghế với 6 loại kích thớc từ I đến VI đã đợc ban hành trong điều lệ bảo vệ sức khoẻ từ năm 1964. Thông t Liên Bộ Y tế - GD (TTLB) số 32/TTLB ngày 27/2/1964 quy định vệ sinh trờng học. Thông t đã hớng dẫn tổ chức y tế trong các trờng nội trú và quy định nhiệm vụ cho các trạm y tế xã chăm lo sức khoẻ học sinh trong trờng học ở xã. LB cũng đã xây dựng thí điểm đợc trờng Tán Thuật (Thái Bình) là lá cờ đầu về phong trào thể dục vệ sinh. Trong 2 năm học 1966-1967, 1967-1968 Bộ Y tế đã tổ chức điều tra sức khoẻ bệnh tật của trên 20000 học sinh ở 13 tỉnh thành phố: qua điều tra đã thấy có sự giảm sút về thể lực. Sau khi có tờ trình của Bộ Y tế, Thủ tớng đã có chỉ thị 46/TTg/Vg ngày 2/6/1969 giao nhiệm vụ các ngành, các cấp và phối hợp thực hiện, giữ gìn và nâng cao sức khoẻ học sinh. Năm 1973, TTLB 09/LB/YT - GD ngày 7/6/1973 hớng dẫn YTTH, trong đó có phân cấp việc khám chữa bệnh và quản lý sức khoẻ học sinh từ tuyến y tế xã đến bệnh viện tỉnh, thành phố. Trong thông t đã ghi rõ tại tuyến điều trị huyện, khu phố có thể tổ chức bàn khám bệnh riêng cho học sinh theo ngày quy định trong hệ thống phòng khám của bệnh viện. Đến năm 1982 lại có TTLB số 13/LB/GD - YT ngày 9/6/1982 về việc đẩy mạnh công tác vệ sinh trờng học trong những năm 1980. Có thể nói công tác Y tế học đờng đã đợc Bộ Y tếBộ Giáo dục và Đào Tạo quan tâm từ những năm 1960, nhng chỉ mới ở từng giai đoạn, thiếu sự chỉ 8 đạo và cũng cha có những chính sách thích hợp. Vì vậy các mô hình tổ chức y tế trờng học cũng nh văn bản hớng dẫn của LB tỏ ra thiếu đồng bộ, không có hiệu quả thiết thực. Từ năm 1998, Bộ Y tế có chủ trơng khôi phục lại và phát triển YTTH là 1 nội dung nằm trong chiến lợc bảo vệ sức khỏe trẻ em và cộng đồng. Và để chỉ đạo hớng dẫn thực hiện công tác YTTH, LB đã có văn bản pháp quy hớng dẫn công tác y tế trờng học nh sau: TTLB Giáo dục và Đào tạo - Y tế số 40/1998/TTLT BGDDT -BYT ngày 14/7/1998 Hớng dẫn thực hiện bảo hiểm y tế học sinh thay cho Thông t số 14/TTLB ngày 19/9/1994 của LB Giáo dục và Đào tạo Y tế. TTLB Y tế - Giáo dục số 03/2000/TTLT/BYT - BGDDT ngày 1/3 hớng dẫn công tác YTTH. Quy định của Bộ Y tế số 1211/QĐ/BYT ngày 18/4/2000 quy định vệ sinh trờng học. Quy chế GD thể chất và y tế trờng học ban hành theo QĐ số 14/2001/QĐ BGD - ĐT ngày 03/5/2001 của Bộ trởng Bộ GD-ĐT. 1.3.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam về y tế trờng học tại Việt Nam Cho tới nay tại Việt Nam, nhiều nghiên cứu về YTTH đã đợc công bố tuy nhiên các nghiên cứu này mới chủ yếu tập trung vào tình hình sức khỏe học sinh mà ít có nghiên cứu về các hoạt động YTTH. Hầu hết các nghiên cứu tập trung vào tìm hiểu bệnh học đờng ở học sinh(cong vẹo cột sống, cận thị), tai nạn thơng tích ở học sinh nh nghiên cứu của Trần Văn Dần [9,10,11,12], nghiên cứu về cận thị của Chu Văn Thăng [17], Hoàng Văn Tiến [18,19], nghiên cứu mối liên quan giữa môi trờng sống và sức khỏe của học sinh nh Nguyễn Võ Kỳ Anh [1], nghiên cứ về thực trạng YTTH của Nguyễn Huy Nga, Lê Thu Hiền và cộng sự [15]. Bên cạnh đó một số can thiệp cũng đã đợc tiến hành nghiên cứu đánh giá nh mô hình thí điểm phòng chống chấn thơng dựa vào cộng đồng học 9 sinh trờng THCS của Hoàng Văn Phong năm 2001 [16], mô hình phòng chống cận thị của Hoàng Văn Tiến năm 2005 [19]. Các nghiên cứu về hoạt động YTTH cho thấy hệ thống tổ chức quản lý về YTTH cha có cơ chế rõ ràng. Theo báo cáo tổng hợp tình hình y tế trờng học năm 2002 của Bộ Y tế [21], chỉ có 44/61 tỉnh thành phố có báo cáo về YTTH, trong đó 40/61 tỉnh thành có ban chỉ đạo cấp tỉnh theo hớng dẫn của liên Bộ Y Tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo, 30/61 tỉnh có văn bản liên ngành y tế - giáo dục h- ớng dẫn các cấp thực hiện. Cha có tỉnh nào có đủ ban chỉ đạo y tế truờng học cấp huyện. Về nội dung hoạt động, các hoạt động y tế trờng học triển khai còn sơ sài. Nơi có triển khai hoạt động YTTH cũng chỉ có một số nội dung nh tạo phong trào xanh sạch đẹp, cung cấp nớc uống cho học sinh, cung cấp các dịch vụ YTTH nh khám sức khỏe định kỳ, bảo hiểm y tế, khám chữa bệnh thông th- ờng. Các công trình vệ sinh tại trờng học hiện nay có nhiều tiến bộ hơn so với trớc nhng tỷ lệ các điểm trờng có nhà tiêu đạt tiêu chẩn vệ sinh theo Quyết định 08/2005/QĐ-BYT do Bộ Y tế ban hành ngày 31/3/2005 rất thấp, chỉ có 31,7% [6]. Về chất lợng chăm sóc sức khỏe cho học sinh, công tác khám sức khoẻ định kỳ, quản lý hồ sơ sức khoẻ hầu hết cha thực hiện theo quy định. Toàn quốc cha có số liệu chính thức về các bệnh học đờng nh cận thị và cong vẹo cột sống ở học sinh. Lý do dẫn tới thực trạng này, theo các nghiên cứu, báo cáo, là do nhiều khó khăn, tồn tại cha đợc giải quyết nh vấn đề đội ngũ cán bộ YTTH (vừa thiếu vừa yếu), kinh phí cho hoạt động YTTH còn hạn chế, trách nhiệm của mỗi ngành (Y tế và Giáo dục và Đào tạo) cha đợc xác định rõ ràng, vấn đề bảo hiểm y tế học sinh cha đợc cha mẹ học sinh và các nhà trờng quan tâm, cơ sở vật chất nhà trờng nói chung và cơ sở vật chất dành cho công tác YTTH còn rất nghèo nàn, đã và đang là trở ngại cho việc nâng cao chất lợng và hiệu quả YTTH của từng địa phơng và cả nớc. Do vậy, việc nghiên cứu một cách hệ thống về công 10 . Nghiên cứu thực trạng cán bộ y tế trờng học tại tỉnh Phú Thọ năm 2007 với các mục tiêu sau đ y: 1. Mô tả nguồn nhân lực thực hiện công tác y tế trờng học tại. Nghiên cứu n y là một phần trong đề tài cấp Bộ năm 2007 - 2009 với câu hỏi nghiên cứu là: Ai là ngời thực hiện công tác y tế trờng học tại tỉnh Phú Thọ năm

Ngày đăng: 07/08/2013, 15:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w