Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trường THPT

100 221 1
Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Nam Định. Đề tài luận văn thạc sĩ trường đại học sư phạm Hà Nội: Việc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Nhà nước của dân, do dân và vì dân, đảm bảo Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật là một trong những mục tiêu cơ bản của Đảng ta. Vì vậy việc trang bị tri thức pháp luật, hình thành ý thức pháp luật để phát triển toàn diện nhân cách con người, tìm tòi các biện pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật để đạt hiệu quả cao là một trong những nhiệm vụ cấp thiết của các cấp ủy Đảng, chính quyền, đặc biệt là nhiệm vụ của các cơ sở giáo dục và đào tạo, các nhà trường phổ thông.

TRƯỞNG ĐẠI HOC SƯ PHẠM HÀ NỘI Nguyễn Tấn Tài QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, tháng năm 2017 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Tấn Dũng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn, thày cô giáo, cán công nhân viên Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo chuyên viên Sở Giáo dục Đào tạo Nam Định, Ban Giám hiệu, tập thể cán giáo viên học sinh trường THPT địa bàn Thành phố Nam Định động viên giúp đỡ, tạo điều kiện hợp tác giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả kính mong nhận góp ý, dẫn thầy cô giáo, chuyên gia bạn đồng nghiệp Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Tấn Tài i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRONG TRƢỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Khái niệm pháp luật 1.2.2 Khái niệm giáo dục 11 1.2.3 Khái niệm giáo dục pháp luật giáo dục pháp luật trường THPT 12 1.2.4 Khái niệm quản lý, quản lý giáo dục pháp luật 17 1.2.5 Khái niệm lực lượng giáo dục 22 1.3 Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh THPT 23 1.3.1 Mơ hình q trình quản lý GDPL 23 1.3.2 Mục tiêu GDPL 24 1.3.3 Nội dung quản lý GDPL cho học sinh THPT 24 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc GDPL cho học sinh THPT 25 1.4.1 Đặc điểm học sinh THPT 25 iii 1.4.2 Yếu tố gia đình 29 1.4.3 Yếu tố nhà trường 30 1.4.4 Yếu tố xã hội 30 Kết luận chương 31 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH (Giai đoạn 2010-2013) 32 2.1 Khái quát tình hình giáo dục, giáo dục đạo đức pháp luật cho học sinh THPT Thành phố Nam Định 32 2.1.1 Về tình hình giáo dục 32 2.1.2 Thực trạng đạo đức học sinh THPT Thành phố Nam Định 34 2.1.3 Thực trạng giáo dục pháp luật cho học sinh 35 2.2 Thực trạng công tác quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT địa bàn Thành phố Nam Định 40 2.2.1 Thực trạng nhận thức công tác GDPL cho học sinh 40 2.2.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch GDPL 43 2.2.3 Thực trạng tổ chức, đạo thực kế hoạch GDPL 43 2.2.4 Thực trạng công tác phối hợp lực lượng công tác GDPL cho học sinh 43 2.2.5 Đánh giá chung thực trạng công tác quản lý GDPL cho học sinh trường THPT địa bàn Thành phố Nam Định 45 2.3 Đánh giá tầm quan trọng yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng GDPL cho học sinh THPT 49 Kết luận chương 51 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH 53 3.1 Phương hướng nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh THPT 53 iv 3.1.1 Phương hướng 53 3.1.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý giáo dục pháp luật học sinh THPT 54 3.2 Biện pháp quản lý GDPL cho học sinh trường THPT địa bàn Thành phố Nam Định 56 3.2.1 Tăng cường quán triệt đầy đủ quan điểm, đường lối GDPL Đảng Nhà nước; triển khai, thực nghiêm túc văn đạo cấp quản lý công tác GDPL cho học sinh 56 3.2.2 Nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch tổ chức thực kế hoạch GDPL cho học sinh theo hướng tích cực đổi hình thức nội dung 60 3.2.3 Xây dựng chế tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường để GDPL cho học sinh 66 3.2.4 Bồi dưỡng kỹ sư phạm nghiệp vụ công tác chủ nhiệm cho đội ngũ giáo viên 73 3.2.5 Nâng cao ý thức tự tu dưỡng, rèn luyện ý thức pháp luật thân học sinh 74 3.2.6 Thường xuyên kiểm tra, đánh giá công tác GDPL cho học sinh; biểu dương kịp thời gương người tốt việc tốt 75 3.3 Mối quan hệ biện pháp 76 3.4 Thăm dị tính cần thiết tính khả thi biện pháp 77 3.4.1 Mục đích, nội dung, cách thức thăm dò 77 3.4.2 Kết thăm dị tính cần thiết tính khả thi biện pháp 77 Kết luận chương 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 Kết luận 81 Khuyến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 86 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CNCS : Chủ nghĩa Cộng sản CNXH : Chủ nghĩa xã hội GD : Giáo dục GDPL : Giáo dục pháp luật GDCD : Giáo dục công dân GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo HS : Học sinh THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông VPPL : Vi phạm pháp luật XH : Xã hội XHCN : Xã hội Chủ nghĩa iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thống kê xếp loại đạo đức học sinh THPT thành phố Bắc Ninh từ năm 2010 - 2013 35 Bảng 2.2: Đánh giá mức độ biểu số hành vi VPPL học sinh 37 Bảng 2.3: Đánh giá lỗi vi phạm pháp luật học sinh THPT 39 Bảng 2.4: Đánh giá học sinh mức độ tham gia học sinh vào hoạt động tìm hiểu pháp luật 41 Bảng 2.5: Đánh giá việc thực công tác phối hợp lực lượng để GDPL cho học sinh THPT 44 Bảng 2.6: Đánh giá công tác quản lý GDPL học sinh THPT 45 Bảng 2.7: Đánh giá tầm quan trọng yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng GDPL cho học sinh THPT 49 Bảng 3.1: Thành phần đối tượng thăm dò 77 Bảng 3.2: Đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp giáo dục pháp luật cho học sinh 78 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việc xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền - Nhà nước dân, dân dân, đảm bảo Nhà nước quản lý xã hội pháp luật mục tiêu Đảng ta Vì việc trang bị tri thức pháp luật, hình thành ý thức pháp luật để phát triển tồn diện nhân cách người, tìm tịi biện pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật để đạt hiệu cao nhiệm vụ cấp thiết cấp ủy Đảng, quyền, đặc biệt nhiệm vụ sở giáo dục đào tạo, nhà trường phổ thông Đối với em học sinh, ý thức tuân thủ pháp luật hiểu biết pháp luật nội dung quan trọng hình thành nên nhân cách Trong nhà trường, với kiến thức văn hóa, kiến thức pháp luật giúp em nâng cao hiểu biết có thói quen tự giác tuân thủ quy định pháp luật, biết thực nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền lợi công dân, xây dựng môi trường xã hội có kỷ cương, nề nếp “Sống làm việc theo hiến pháp pháp luật” Trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, Đảng ta xác định “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” nhằm đào tạo lớp người làm chủ tương lai đất nước Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII rõ: Nhiệm vụ mục tiêu giáo dục Việt Nam nhằm xây dựng người có đầy đủ phẩm chất, lực, trí tuệ, sức khỏe, có tính tổ chức kỷ luật để kế thừa xây dựng đất nước Hiện nay, kinh tế thị trường, số nhà trường phổ thông coi trọng việc “dạy chữ” phục vụ cho thi cử, quan tâm đến việc giáo dục đạo đức, ý thức công dân trang bị kiến thức pháp luật Mặc dù chương trình mơn GDCD (có nội dung GDPL) trở thành mơn học khóa từ năm học 1988-1989, thực chưa coi trọng môn học khác Để GDPL với ý nghĩa trang bị tri thức, cung cấp thông tin nhằm nâng cao ý thức kiến thức pháp luật, để từ hình thành lối sống tn thủ pháp luật, điều chỉnh hành vi học sinh sống, công tác GDPL nhà trường phổ thông cần phải quan tâm cách đầy đủ hơn, cần tiếp tục có đổi nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục, bao gồm việc quản lý, phối hợp lực lượng tham gia GDPL Sau gần 30 năm tiến hành công đổi đưa nước ta ngày phát triển, an ninh-chính trị ổn định, đời sống nhân dân cải thiện, vị đất nước ta trường quốc tế ngày khẳng định nâng cao Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, vấn đề phức tạp, xúc tồn xã hội cịn tồn chưa giải Nhất “tội phạm số tệ nạn xã hội có chiều hướng gia tăng, tai nạn giao thông gây nhiều thiệt hại người của” [4, tr 63] tác động tiêu cực đến đời sống tư tưởng nhân dân, đặc biệt hệ trẻ, làm cho phận niên, học sinh phai nhạt niềm tin, mơ hồ lý tưởng, hồi bão, khơng xác định mục đích sống, thiếu tinh thần trách nhiệm với gia đình xã hội Nhiều vụ phạm pháp hình sự, kể vụ đặc biệt nghiêm trọng liên tiếp xảy trường THPT em học sinh gây nên vấn đề nhức nhối cho nhiều cha mẹ thầy Chính vậy, Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X nêu: “Tình trạng suy thối, xuống cấp đạo đức, lối sống, gia tăng tệ nạn xã hội tội phạm đáng lo ngại, lớp trẻ” [4, tr 172, 173] Thành phố Nam Định thành phố trẻ, tốc độ phát triển kinh tế-xã hội mức cao, đời sống vật chất tinh thần nhân dân ngày cải thiện, nâng cao, giá trị nét đẹp truyền thống văn hóa quê hương Kinh Bắc ngày lan tỏa Bên cạnh ảnh hưởng tích cực đời sống xã hội tiêu cực mặt trái chế thị trường, phát triển mạnh công nghệ thông tin ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển nhân cách, đạo đức, ý thức pháp luật học sinh trường phổ thông Các phim ảnh bạo lực, phim sex, văn hóa phẩm đồi trụy, nạn cờ bạc, ma túy, mại dâm, trộm cắp, số đề, thông tin độc hại mạng Internet… Kết thăm dò cụ thể sau: Bảng 3.2: Đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp giáo dục pháp luật cho học sinh Tính cần thiết Biện pháp Biện pháp 1: Tăng cường quán triệt đầy đủ quan điểm, đường lối GDPL Đảng Nhà nước; triển khai, thực nghiêm túc văn đạo cấp quản lý công tác GDPL cho học sinh Biện pháp 2: Nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch tổ chức thực kế hoạch giáo dục pháp luật cho học sinh theo hướng tích cực đổi hình thức nội dung Biện pháp 3: Xây dựng chế tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường để giáo dục pháp luật cho học sinh Biện pháp 4: Bồi dưỡng kỹ sư phạm nghiệp vụ công tác chủ nhiệm cho đội ngũ giáo viên Biện pháp 5: Nâng cao ý thức tự tu dưỡng, rèn luyện đạo đức thân học sinh Biện pháp 6: Thường xuyên kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục pháp luật cho học sinh; biểu dương kịp thời gương người tốt việc tốt Rất cần thiết Cần thiết Tính khả thi Khơng cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 41 91,11% 8,89% 42 93,33% 6,67% 44 97,78% 2,22% 39 86,67% 8,89% 4,44% 43 95,56% 2,22% 2,22% 40 88,89% 6,67% 4,44% 41 91,11% 8,89% 42 93,33% 4,44% 2,22% 42 93,33% 4,44% 2,22% 40 88,89% 4,44% 6,67% 43 95,56% 4,44% 43 95,56% 2,22% 2,22% 78 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Ý kiến tính cần thiết có đồng tình cao cần thiết cần áp dụng biện pháp đề xuất, có ý kiến cho khơng cần thiết áp dụng biện pháp biện pháp (mỗi biện pháp có ý kiến) Về mức độ khả thi biện pháp, thấy ý kiến đánh giá cho biện pháp có tính khả thi biện pháp 1, 4, (trên 93%), có tới 100% số ý kiến tin tưởng vào biện pháp Biện pháp có số ý kiến cho khả thi (39/45 - 86,67%) nhận 2/45 ý kiến cho biện pháp không khả thi Riêng biện pháp cịn có 3/45 ý kiến đánh giá khơng khả thi Sau nghiên cứu tìm hiểu thực tế thấy biện pháp (Nâng cao ý thức tự tu dưỡng, rèn luyện đạo đức thân học sinh) cần tự giác thân học sinh, mà để tự giác khơng phải tất học sinh thực được, vấn đề đặt cho nhà quản lý phải có biện pháp hỗ trợ phù hợp để số học sinh chưa tự giác giảm dần Với biện pháp biện pháp số ý kiến cho biện pháp khơng khả thi ý kiến Qua tìm hiểu thấy rằng: Thực tế việc xây dựng kế hoạch nói chung, kế hoạch GDPL cho học sinh nói riêng việc làm thường niên, cịn mang tính “hình thức”, có số trường chép, đầu tư vào “đổi mới” nên chưa thuyết phục đối tượng thăm dị; Với biện pháp có ngun nhân hình thức phối hợp cịn đơn điệu, chưa phong phú, chưa hấp dẫn, chưa có đầu tư kể trí tuệ, vật chất, tài chính, thời gian Nếu khắc phục nhược điểm biện pháp có tác dụng tốt, thu hút lực lượng gia đình xã hội tham gia tích cực Về hoạt động tổ chức thi, nhà trường tự tổ chức gặp nhiều khó khăn mà nên phát động em nhiệt tình hưởng ứng thi quan chuyên ngành tổ chức: Công an, Tư pháp, Thuế, Văn hóa thơng tin… quan thực chức chun mơn nên có nhiều thuận lợi Còn việc tham dự phiên tòa xét xử người chưa thành niên phạm tội số ý kiến cho thực khó khăn thời gian xét xử trùng vào ngày học em 79 Kết luận chƣơng Để có sở khoa học thực tiễn đề xuất biện pháp quản lý GDPL cho học sinh, tác giả luận văn xác định phương hướng nguyên tắc đạo cho việc đề xuất biện pháp quản lý nhằm đảm bảo tính mục đích, tính hệ thống, tính kế thừa, tính thực tiễn hiệu Cũng chương 3, luận văn tập trung vào việc đề xuất lý giải biện pháp quản lý GDPL cho học sinh trường THPT thuộc địa bàn Thành phố Nam Định: Tăng cường quán triệt đầy đủ quan điểm, đường lối GDPL Đảng Nhà nước; triển khai, thực nghiêm túc văn đạo cấp quản lý công tác GDPL cho học sinh Nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch tổ chức thực kế hoạch GDPL cho học sinh theo hướng tích cực đổi hình thức nội dung Xây dựng chế tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường để GDPL cho học sinh Bồi dưỡng kỹ sư phạm nghiệp vụ công tác chủ nhiệm cho đội ngũ giáo viên Nâng cao ý thức tự tu dưỡng, rèn luyện ý thức pháp luật thân học sinh Thường xuyên kiểm tra, đánh giá công tác GDPL cho học sinh; biểu dương kịp thời gương người tốt việc tốt Trong biện pháp đề xuất phân tích làm sáng tỏ mục tiêu biện pháp, nội dung cách thức thực hiện, điều kiện thực biện pháp Qua khảo sát cho thấy biện pháp đánh giá có tính cần thiết tính khả thi cao Các biện pháp có mối quan hệ mật thiết với nhau, tiền đề hỗ trợ cho Để nâng cao hiệu quản lý GDPL, góp phần nâng cao chất lượng GDPL chất lượng giáo dục đòi hỏi chủ thể quản lý phải tiến hành đồng bộ, nghiêm túc có trách nhiệm cao 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài trình bày luận văn chúng tơi rút số kết luận sau: 1.1 Mục tiêu giáo dục phổ thông nước ta “giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam XHCN, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [9, tr.17] Giáo dục pháp luật trách nhiệm tồn xã hội, nhà trường giữ vai trị quan trọng Muốn cơng tác GDPL đạt hiệu cao thực phương châm “giáo dục nơi, lúc” nhà trường phải thực tốt biện pháp GDPL 1.2 Qua thực trạng khảo sát công tác quản lý GDPL trường THPT Thành phố Nam Định, nhận thấy: Các trường THPT quan tâm đến công tác GDPL cho học sinh, cấp ủy Đảng, quyền địa phương, quan pháp luật, tổ chức trị, đoàn thể nhân dân quan tâm phối hợp nhà trường trình GDPL 1.3 Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng công tác GDPL cho học sinh trường THPT địa bàn Thành phố Nam Định thời gian qua (có tham gia ý kiến chuyên gia, cán quản lý giáo dục giáo viên có kinh nghiệm) đề tài đưa biện pháp quản lý công tác GDPL cho học sinh trường THPT địa bàn Thành phố Nam Định Tin tưởng biện pháp góp phần tạo lên sức mạnh tồn xã hội chăm lo giáo dục học sinh Việc tổ chức GDPL cho học sinh THPT tiến hành nhiều đường, nhiều biện pháp khác nhau, song nhà trường ln phải giữ vai trị chủ đạo tất biện pháp nhằm tạo thống cao hoạt động Khi tổ chức hoạt động đòi hỏi phải phối hợp đồng Khi sử dụng biện 81 pháp phải lựa chọn khéo léo kết hợp linh hoạt đảm bảo có hiệu Khi lựa chọn biện pháp cần dựa vào mục đích, nội dung hoạt động, dựa vào đặc điểm nhân cách học sinh, điều kiện, khả gia đình, xã hội, dựa vào điều kiện phát triển kinh tế-xã hội, phong tục tập quán địa phương, cộng đồng dân cư, điều kiện sở vật chất nhà trường khả sử dụng biện pháp người quản lý Giáo dục pháp luật cho học sinh THPT vấn đề vừa có tính cấp bách, vừa có tính chiến lược giáo dục THPT giai đoạn Đề tài cần tiếp tục nghiên cứu để nhân rộng, áp dụng trường THPT toàn Tỉnh Nam Định nước công tác quản lý GDPL cho học sinh Khuyến nghị Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo: - Tăng cường đạo công tác GDPL cho học sinh THPT - Phải đặt vị trí GDPL cho học sinh nhà trường phổ thơng nói chung trường THPT nói riêng với tầm quan trọng q trình giáo dục - Trong thị thực nhiệm vụ năm học nên có nhiệm vụ riêng công tác GDPL - Điều chỉnh, bổ sung vào chương trình mơn học GDCD số Luật ban hành sửa đổi Đối với Sở Giáo dục Đào tạo: - Trong công tác đạo toàn diện thực nhiệm vụ năm học trường THPT, có kế hoạch đạo riêng công tác GDPL - Tham mưu với Tỉnh ủy, HĐND UBND Tỉnh văn đạo cấp, ngành Tỉnh đẩy mạnh công tác GDPL, tăng cường phối, kết hợp với nhà trường để thực tốt công tác GDPL cho học sinh THPT Đặc biệt sách đầu tư cho GDPL 82 - Kiện tồn đội ngũ nâng cao trình độ chun môn cho giáo viên giảng dạy môn GDCD, khắc phục tình trạng “dạy kiêm”, “dạy chéo” chun mơn - Xây dựng nhân rộng điển hình cơng tác giáo dục đạo đức, GDPL Thực chế độ thi đua, khen thưởng công tác GDPL cho học sinh nhà trường Đối với nhà trường THPT: - Chủ động xây dựng kế hoạch việc thực quản lý GDPL cho học sinh kế hoạch phối hợp với lực lượng nhà trường tham gia thực cơng tác (có nội dung, hình thức, thời gian thực cụ thể) Đầu tư sở vật chất, kinh phí vào hoạt động giáo dục có GDPL - Xây dựng nếp sống văn hóa nhà trường, thực tốt phong trào thi đua, phong trào chống đẩy lùi tệ nạn xã hội, phòng chống tội phạm… - Kiểm tra đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm công tác phối hợp lực lượng tham gia giáo dục để năm sau đạt kết tốt Đối với cha mẹ học sinh: - Các bậc phụ huynh phải nhận thức đầy đủ, nghiêm túc trách nhiệm việc chăm lo, giáo dục em - Phải quan tâm đến việc học tập rèn luyện em Có phương pháp, biện pháp phù hợp, hiệu để quản lý em thời gian em nhà - Tích cực phối hợp chặt chẽ với nhà trường quyền địa phương nơi cư trú để nắm bắt thông tin kịp thời nhà trường, xã hội tham gia công tác GDPL cho em - Phải tự trang bị cho vốn kiến thức pháp luật bản, phải gương sáng cho em học tập noi theo Đối với quyền địa phương: 83 - Nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên nhân dân vai trò, tầm quan trọng GDPL học sinh giai đoạn xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền - Vận động tổ chức xã hội, đoàn thể nhân dân, cộng đồng dân cư thường xuyên tham gia vào công tác GDPL cho học sinh - Tạo điều kiện thuận lợi nhân lực, vật lực để nhà trường tổ chức hoạt động GDPL; kiên xóa bỏ tụ điểm hoạt động kinh doanh khơng lành mạnh địa bàn có tác động xấu đến phát triển nhân cách học sinh Đối với quan, ban ngành, đoàn thể địa phương, đặc biệt quan bảo vệ pháp luật, quan tuyên truyền: - Tích cực giúp nhà trường xây dựng kế hoạch phối hợp tổ chức hoạt động GDPL; tư vấn, tham mưu phối hợp chặt chẽ nhà trường gia đình tham gia phát kịp thời giáo dục có hiệu biểu hành vi trái pháp luật học sinh; tạo dư luận xã hội tích cực để chống hành vi trái pháp luật tệ nạn xã hội xâm nhập lứa tuổi học đường - Tăng cường công tác phối hợp vận động quần chúng nhân dân tham gia cơng tác xã hội hóa giáo dục, tạo nguồn kinh phí điều kiện khác cho nhà trường hoạt động Các nhà trường, gia đình, cấp ủy Đảng, quyền, quan, đồn thể Thành phố Nam Định cần xác định rõ trách nhiệm để phối hợp chặt chẽ trình GDPL cho em, hình thành cho em nhân cách người đáp ứng nhu cầu đất nước giai đoạn CNH-HĐH 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo 138, Tỉnh Nam Định, Báo cáo Tổng kết năm thực Đề án IV/ chương trình quốc gia phịng chống tội phạm 2004 Đặng Quốc Bảo (1998), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường cán quản lý Giáo dục TW1, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB CTQG, Hà Nội Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB CTQG, Hà Nội Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục NXB GD, Hà Nội 1986 M.I.Konzacov (1994), Cơ sở lý luận khoa học quản lý, Trường cán quản lý giáo dục TW1 Viện KHGD Nguyễn Văn Lê (1995), Khoa học quản lý nhà trường, NXB TPHCM Luật giáo dục (2005), NXB GDCTQG, Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Quang (1986), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường cán quản lý giáo dục TW1, Hà Nội 11 Sở GD&ĐT Nam Định Tài liệu hội nghị tổng kết nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm học: 2010-2011, 2011-2012, 2012-2013 85 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo viên) Để tham khảo ý kiến nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật cho học sinh THPT Thành phố Nam Định nay, kính mong đồng chí vui lịng trả lời số câu hỏi sau cách đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến trả lời câu hỏi Đồng chí đánh giá mức độ biểu hiệu số hành vi vi phạm pháp luật học sinh dƣới đây: STT Biểu Vi phạm luật giao thông Đánh gây thương tích Trộm cắp tài sản Trấn lột Cướp Gây rối trật tự công cộng Phá hoại tài sản công dân nhà nước Buôn lậu, gian lận thương mại Mua bán, tàng trữ vận chuyển ma túy 10 Nghiện hút 11 Tham gia băng nhóm xã hội đen 12 Còn hành vi khác (xin cho biết)………… 86 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Ngun Biểu Biểu Khơng hiện biểu nhiều Đồng chí đánh giá lỗi vi phạm pháp luật học sinh THPT thành phố Nam Định: Mức độ STT Các lỗi Thƣờng xuyên Vi phạm pháp luật cố ý Vi phạm pháp luật vô ý Vi phạm pháp luật thiếu hiểu biết Vi phạm pháp luật thiếu tự chủ thân Ít Khơng có Đồng chí đánh giá tầm quan trọng yếu tố sau chất lƣợng giáo dục pháp luật cho học sinh THPT: Rất STT Nội dung quan trọng Công tác quản lý GDPL nhà trường Sự gương mẫu tuân thủ Pháp luật người lớn Những tiêu cực đời sống XH Tác động kinh tế thị trường Tác động thông tin XH Những biến đổi tâm sinh lý lứa tuổi 10 Sự quan tâm đến việc GDPL nhà trường Chất lượng giáo dục môn GDCD Nội dung giáo dục pháp luật nhà trường Sự quan tâm GĐ XH 87 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Quan trọng Không quan trọng 11 12 13 14 15 Các biện pháp tổ chức GDPL Thực thi pháp luật quan hành pháp Việc khen thưởng nêu gương người tốt việc tốt Việc giáo dục kỷ luật HS hư Việc kiểm tra đánh giá cơng tác GDPL nhà trường Đồng chí đánh giá công tác quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trƣờng THPT: Mức độ thực STT Nội dung Tốt Bình Chƣa thƣờng tốt Xây dựng kế hoạch giáo dục pháp luật cho học sinh Tổ chức cấu máy để thực việc phối hợp lực lượng giáo dục pháp luật Chỉ đạo hoạt động phối hợp lực lượng để giáo dục pháp luật cho học sinh Kiểm tra, đánh giá việc phối hợp lực lượng để giáo dục pháp luật cho học sinh Đồng chí đánh giá thực trạng cơng tác phối hợp lực lƣợng giáo dục để GDPL cho học sinh THPT Thành phố nhƣ nào? STT Đánh giá thực trạng Có phối hợp giáo dục chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội 88 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Ngun Đồng ý Khơng Khó đồng ý trả lời Có kết hợp giáo dục thường xuyên nhà trường, gia đình xã hội Có tham gia nhiều lực lượng vào công tác giáo dục pháp luật cho học sinh THPT Nhà trường có chủ động phối hợp với gia đình xã hội Sự kết hợp nhà trường, gia đình xã hội có hiệu Đồng chí cho biết quan điểm tính cần thiết tính khả thi biện pháp giáo dục pháp luật cho học sinh: Tính cần thiết Biện pháp Rất cần thiết Biện pháp 1: Tăng cường quán triệt đầy đủ quan điểm, đường lối GDPL Đảng Nhà nước; triển khai, thực nghiêm túc văn đạo cấp quản lý công tác GDPL cho học sinh Biện pháp 2: Nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch tổ chức thực kế hoạch giáo dục pháp luật cho học sinh theo hướng tích cực đổi hình thức nội dung 89 Cần thiết Tính khả thi Khơng Rất cần khả thiết thi Khả Không thi khả thi Biện pháp 3: Xây dựng chế tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường để giáo dục pháp luật cho học sinh Biện pháp 4: Bồi dưỡng kỹ sư phạm nghiệp vụ công tác chủ nhiệm cho đội ngũ giáo viên Biện pháp 5: Nâng cao ý thức tự tu dưỡng, rèn luyện đạo đức thân học sinh Biện pháp 6: Thường xuyên kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục pháp luật cho học sinh; biểu dương kịp thời gương người tốt việc tốt 90 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh THPT) Em đánh giá mức độ biểu số hành vi vi phạm pháp luật học sinh dƣới đây: Biểu STT Biểu hiện nhiều Vi phạm luật giao thông Đánh gây thương tích Trộm cắp tài sản Trấn lột Cướp Gây rối trật tự công cộng Phá hoại tài sản công dân nhà nước Buôn lậu, gian lận thương mại Mua bán, tàng trữ vận chuyển ma túy 10 Nghiện hút 11 Tham gia băng nhóm xã hội đen 12 Còn hành vi khác (xin cho biết)……… …………………………………………… 91 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Ngun Biểu Khơng biểu Em đánh giá lỗi vi phạm pháp luật học sinh THPT Thành phố Nam Định: Mức độ STT Các lỗi Nhiều HS Ít HS Khơng có Vi phạm pháp luật cố ý Vi phạm pháp luật vô ý Vi phạm pháp luật thiếu hiểu biết Vi phạm pháp luật thiếu tự chủ Em tham gia hoạt động sau mức độ nào? STT 10 Thƣờng xuyên Nội dung Nghe nói chuyện thời sự, truyền thống dân tộc, tình hình an ninh trị địa phương, đất nước Tham gia tìm hiểu Đảng, Nhà nước, ngành danh nhân Tham gia diễn đàn niên với chủ đề xây dựng bảo vệ nhà nước pháp quyền Tham gia diễn đàn niên với chủ đề phòng chống tội phạm Tham gia diễn đàn niên với chủ đề phòng chống ma túy Tham gia diễn đàn niên với chủ đề phòng chống tệ nạn xã hội Nghe báo cáo tình hình phạm tội lứa tuổi vị thành niên Tham quan thực tế địa bàn có ý thức thực thi pháp luật tốt Tham quan địa bàn có phong trào phịng chống tệ nạn xã hội tốt Tổ chức thi tìm hiểu luật trọng luật giao thơng 92 Ít Khơng ... niệm giáo dục 11 1.2.3 Khái niệm giáo dục pháp luật giáo dục pháp luật trường THPT 12 1.2.4 Khái niệm quản lý, quản lý giáo dục pháp luật 17 1.2.5 Khái niệm lực lượng giáo dục. .. quát, làm rõ sở lý luận quản lý GDPL cho học sinh THPT biện pháp quản lý GDPL cho học sinh THPT 5.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng GDPL quản lý GDPL cho học sinh trường THPT địa bàn... tác giáo dục pháp luật quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT địa bàn Thành phố Nam Định, Tỉnh Nam Định trình bày chương luận văn 31 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO

Ngày đăng: 04/07/2018, 14:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan