1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

phân biệt các hợp chất hữu cơ và vô cơ

3 2,1K 46
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 132 KB

Nội dung

NH 3 GV : Phạm Thuỷ Tùng Trường : THCS Hiếu Giang – Đông Hà PHƯƠNG PHÁP DÙNG HOÁ CHẤT ĐỂ PHÂN BIỆT CÁC CHẤT HỮU I) NHẬN BIẾT CÁC KHÍ HỮU : Chất cần nhận Loại thuốc thử Hiện tượng Phương trình hoá học Metan (CH 4 ) Khí Clo Mất màu vàng lục của khí Clo CH 4 + Cl 2  CH 3 Cl + HCl ( vàng lục) ( không màu) Etilen (C 2 H 4 ) D.D Brom Mất màu da cam của d.d Br 2 C 2 H 4 + Br 2 d.d  C 2 H 4 Br 2 Da cam không màu Axetilen (C 2 H 2 ) Dd Br 2 , sau đó dd AgNO 3 / NH 3 -Mất màu vàng lục nước Br 2 . - kết tửa màu vàng C 2 H 2 + Br 2  Ag – C = C – Ag + H 2 O ( vàng ) II) NHẬN BIẾT CÁC CHẤT HỮU : Chất cần nhận Loại thuốc thử Hiện tượng Phương trình hoá học Benzen (C 6 H 6 ) - Nước lã - Kim loại Na - Không tan. - Không hiện tượng. Rượu Etylic (C 2 H 5 OH ) - Đốt cháy. - Kim loại Na. - Cháy không khói ( xanh mờ) - Na tan, H 2 sinh ra. 2C 2 H 5 OH +2 Na  2C 2 H 5 ONa + H 2 Axit Axetic ( CH 3 COOH ) - Na 2 CO 3 - Kim loại Zn - khí CO 2 thoát ra. - khí H 2 thoát ra. CH 3 COOH+Na 2 CO 3 CH 3 COONa + +H 2 O + CO 2 CH 3 COOH+Zn  (CH 3 COO) 2 Zn +H 2 Glucozơ (C 6 H 12 O 6 ) - d.d AgNO 3 - Ag ( tráng gương ) C 6 H 12 O 6 + Ag 2 O  C 6 H 12 O 7 + Ag Saccarozơ (C 12 H 22 O 11 ) - H 2 SO 4 đ rồi vào AgNO 3 - Ag ( tráng gương ) Tinh bột ( C 6 H 10 O 5 ) I ốt ( dd màu nâu) - màu xanh xuất hiện. Etyl Axetat ( Este) - dd NaOH loãng màu hồng ( hòa Phenol) Mất màu hồng III) PHÂN BIỆT NHẬN BIẾT CÁC CHẤT LỎNG : Chất cần nhận Loại thuốc thử Hiện tượng Phương trình hoá học Axit Quỳ tím Chuyển thành màu đỏ H 2 SO 4 loãng BaCl 2 ; Ba(OH) 2 kết tủa trắng H 2 SO 4 + BaCl 2  BaSO 4 + 2 HCl H 2 SO 4 (Đ, n) Cu khí SO 2 2H 2 SO 4 đ,n + Cu  CuSO 4 + 2H 2 O + SO 2 HNO 3 (đ ) Fe hay Mg khí màu nâu NO 2 6 HNO 3 (đ ) + Fe  Fe(NO 3 ) 3 +3 H 2 O + 3NO 2 Bazơ kiềm Quỳ tím Thành màu xanh Bazơ kiềm Nhôm Tan ra, khí H 2 Al + NaOH + H 2 O  NaAlO 2 + H 2 Giúp HS luyện tập nâng cao hoá học Trang : 1 GV : Phạm Thuỷ Tùng Trường : THCS Hiếu Giang – Đông Hà Ca(OH) 2 CO 2 hoặc SO 2 kết tủa trắng Ca(OH) 2 + CO 2  CaCO 3 + H 2 O H 2 O Kim loại Na, K khí H 2 2 H 2 O + 2 Na  2 NaOH + H 2 Muối : Cl AgNO 3 kết tủa AgCl AgNO 3 + KCl  AgCl + KNO 3 Muối : CO 3 HCl hoặc H 2 SO 4 Tan ra, khí CO 2 2HCl + CaCO 3  CaCl 2 + H 2 O + CO 2 Muối : SO 3 HCl hoặc H 2 SO 4 Tan ra, khí SO 2 H 2 SO 4 + Na 2 SO 3  Na 2 SO 4 + H 2 O + SO 2 Muối : PO 4 AgNO 3 Ag 3 PO 4 vàng 3AgNO 3 + Na 3 PO 4  Ag 3 PO 4 + 3 NaNO 3 Muối : SO 4 BaCl 2 ; Ba(OH) 2 kết tủa trắng BaCl 2 + Na 2 SO 4  2NaCl + BaSO 4 Muối : NO 3 H 2 SO 4 đặc + Cu dd xanh + NO 2 nâu H 2 SO 4 đ + Cu + NaNO 3  Cu(NO 3 ) 2 + Na 2 SO 4 + NO 2 + H 2 O Muối Sắt ( III NaOH d.d Fe(OH) 3 nâu đỏ 3 NaOH + FeCl 3  3NaCl + Fe(OH) 3 Muối Sắt ( II ) NaOH d.d Fe(OH) 2 trằng sau bị hoá nâu đỏ ngoài k. khí 2NaOH + FeCl 2  2NaCl + Fe(OH) 2 4 Fe(OH) 2 + 2 H 2 O + O 2  4 Fe(OH) 3 Muối Đồng D. dịch màu xanh. Muối Nhôm NaOH dư Al(OH) 3 ; sau đó tan ra . 3 NaOH + AlCl 3  3 NaCl + Al(OH) 3 Al(OH) 3 + NaOH  NaAlO 2 + H 2 O Muối Can xi Na 2 CO 3 d.d CaCO 3 Na 2 CO 3 + CaCl 2  2NaCl + CaCO 3 Muối Chì Na 2 S d.d PbS màu đen Na 2 S + PbCl 2  2 NaCl + PbS IV) NHẬN BIẾT CÁC CHẤT KHÍ : Chất cần nhận Loại thuốc thử Hiện tượng Phương trình hoá học NH 3 Quỳ tím ướt Đổi thành màu Xanh Mùi khai NO 2 - Màu chất khí - Giấy qùi tím ẩm Màu nâu Quì tím chuyển thành đỏ 3 NO 2 +H 2 O  2 HNO 3 + NO NO Dùng không khí hoặc Oxi để trộn Từ không màu, hoá thành nâu 2 NO + O 2  2 NO 2 H 2 S Cu(NO 3 ) 2 CuS màu đen Khí mùi trứng thối H 2 S + CuCl 2  CuS + HCl O 2 Tàn đóm đỏ Bùng cháy sáng CO 2 Nước vôi trong Ca(OH) 2 hoặc tàn đóm Nước vôi trong bị đục - Tàn đóm tắt đi CO 2 + Ca(OH) 2  CaCO 3 + H 2 O CO Đốt cháy, cho sản phẩm qua nước vôi trong Sản phẩm làm nước vôi trong bị đục 2CO + O 2  2CO 2 CO 2 + Ca(OH) 2  CaCO 3 + H 2 O SO 2 Nước vôi trong Ca(OH) 2 Nước vôi trong bị đục SO 2 + Ca(OH) 2  CaSO 3 + H 2 O SO 3 Qùi tím ẩm D.D BaCl Quì tím hoá đỏ Nước vôi trong bị đục SO 3 + Ca(OH) 2  CaSO 4 + H 2 O Cl 2 Quì tìm ẩm Quì tím mất màu HCl Quì tìm ẩm Quì tím hóa thành đỏ Giúp HS luyện tập nâng cao hoá học Trang : 2 GV : Phạm Thuỷ Tùng Trường : THCS Hiếu Giang – Đông Hà H 2 Đốt: tiếng nổ nhỏ Sản phẩm không đục nước vôi trong Không khí Tàn đóm còn đỏ Tàn đóm vẫn bình thường V) NHẬN BIẾT CÁC KIM LOẠI : Chất cần nhận Loại thuốc thử Hiện tượng Phương trình hoá học Na ; K Nước (H 2 O) Tan khí H 2 K + H 2 O  K 2 O + H 2 Ca Nước (H 2 O) Tan khí H 2 . Dd làm nước vôi trong đục. Al Dd Kiềm : NaOH Hoặc: HNO 3 đặc - Tan ra khí H 2 - Không tan trong HNO 3 đặc 2Al + 2NaOH + 2H 2 O  2 NaAlO 2 +3H 2 Zn Dd Kiềm : NaOH Hoặc: HNO 3 đặc - Tan ra khí H 2 - Tan, NO 2 nâu Mg -- > Pb Axit HCl - H 2 sinh ra. Mg + 2HCl MgCl 2 + H 2 Cu d.d AgNO 3 - Tan ra; chất rắn trắng xám bám ngòai; dd màu xanh. Cu + 2AgNO 3 Cu(NO 3 ) 2 +Ag Ag - HNO 3 -Rồi vào d.d NaCl - Tan, khí màu nâu NO 2 - kết tủa trắng VI) NHẬN BIẾT CÁC PHI KIM : Chất cần nhận Loại thuốc thử Hiện tượng Phương trình hoá học I 2 (Rắn -tím) Hồ tinh bột màu xanh xuất hiện. S (Rắn - vàng) Đốt trong O 2 hoặc không khí khí SO 2 trắng, mùi hắc P ( Rắn - Đỏ ) - Đốt cháy rồi cho SP vào nước, thử quì tím Sản phẩm làm quì tím hóa đỏ C (Rắn - Đen ) Đôt cháy cho SP vào nước vôi trong - Nước vôi trong bị đục Giúp HS luyện tập nâng cao hoá học Trang : 3 . Hiếu Giang – Đông Hà PHƯƠNG PHÁP DÙNG HOÁ CHẤT ĐỂ PHÂN BIỆT CÁC CHẤT HỮU CƠ VÀ VÔ CƠ I) NHẬN BIẾT CÁC KHÍ HỮU CƠ : Chất cần nhận Loại thuốc thử Hiện tượng. NH 3 -Mất màu vàng lục nước Br 2 . - Có kết tửa màu vàng C 2 H 2 + Br 2  Ag – C = C – Ag + H 2 O ( vàng ) II) NHẬN BIẾT CÁC CHẤT HỮU CƠ : Chất cần nhận

Ngày đăng: 07/08/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w