chương 8 và 9:phân biệt - chuẩn độ - kinh tế môi trường.

22 775 1
chương 8 và 9:phân biệt - chuẩn độ - kinh tế môi trường.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP NHẬN BIẾT – MÔI TRƯỜNG, XÃ HỘI VÀ KINH TẾ. CHƯƠNG VIII – IX NHẬN BIẾT – MÔI TRƯỜNG, XÃ HỘI VÀ KINH TẾ. **** 1. Thuốc thử (dung dòch) nào sau đây có thể dùng phân biệt ba dung dòch BaCl 2 , AlCl 3 , NH 4 Cl. A) AgNO 3 B) NH 3 C) NaOH D) H 2 SO 4 2. Thuốc thử (dung dòch) nào sau đây có thể dùng phân biệt được 4 dung dòch : 4 NH + , 3 Fe + , 2 Mg + , 3 Al + . A) AgNO 3 B) NaOH C) NH 3 D) H 2 SO 4 3. Để phân biệt hai dung dòch 2 3 CO − và 2 3 SO − có thể dùng dung dòch : A) HCl và nc vôi trong B) AgNO 3 C) BaCl 2 D) HCl và nước brom 4. Để phân biệt ba dung dòch Ba(HCO 3 ) 2 , K 2 CO 3 , K 2 S có thể dùng dung dòch : A) AgNO 3 B) NH 3 C) NaCl D) H 2 SO 4 5. Có 4 chất rắn trong 4 lọ riêng biệt : NaOH ; Al; Mg; Al 2 O 3 . Nếu chỉ dùng thêm một thuốc thử dùng [phân biệt các chất trên thì dùng hóa chất là A) dung dòch HCl B) dung dòch HNO 3 đặc nguội C) H 2 O D) dung dòch KOH 6. Có 4 chất rắn màu trắng: BaCO 3 , BaSO 4 , Na 2 CO 3 , NaHCO 3 . Chỉ dùng H 2 O và một chất khí (không dùng nhiệt độ và điện phân ) để phân biệt chúng , thì chất khí đó là. A) H 2 B) O 3 C) CO 2 D) SO 2 7. Có 5 dung dòch mất nhãn FeCl 3 ; FeCl 2 ; AlCl 3 ; NH 4 NO 3 ; NaCl. Nếu chỉ dùng một thuốc thử để nhận biết 5 dung dòch trên có thể dùng dung dòch A) Ba(OH) 2 B) NH 3 C) NaOH D) HCl 8. Thuốc thử duy nhất dùng nhận biết NH 4 NO 3 ; NaNO 3 ; Al(NO 3 ) 3 ; Mg(NO 3 ) 2 ; Fe(NO 3 ) 3 ; Fe(NO 3 ) 2 ; Cu(NO 3 ) 2 là dung dòch : A) Na[Al(OH) 4 ] B) Na 2 CO 3 C) NaCl D) NaOH 9. Chỉ dùng Na 2 CO 3 có thể phân biệt được các dung dòch trong dãy nào sau đây. A) CaCl 2 , Fe(NO 3 ) 2 , MgSO 4 B) Ca(NO 3 ) 2 , MgCl 2 , AlCl 3 C) KNO 3 , MgCl 2 , BaCl 2 D) NaCl, MgCl 2 , Fe(NO 3 ) 3 10. Có 4 dung dòch (NH 4 ) 2 SO 4 ; K 2 SO 4 ; NH 4 NO 3 ; KCl chỉ dùng một dung dòch nào nhận biết 4 dung dòch trên A) Ba(OH) 2 B) NaOH C) AgNO 3 D) BaCl 2 11. Chỉ dùng một thuốc thử nào để phân biệt CO 2 và SO 2 A) H 2 O B) dung dòch Ba(OH) 2 C) dung dòch Br 2 D) dung dòch NaOH 12. Chỉ dùng một thuốc thử nào để phân biệt H 2 S; CO 2 và SO 2 . A) dung dòch Pb(NO 3 ) 2 B) dung dòch Ca(OH) 2 C) dung dòch NaOH D) dung dòch Br 2 13. Chỉ dùng một thuốc thử nào để phân biệt 4 dung dòch NaCl; Na 2 CO 3 ; KHSO 4 ; CH 3 NH 2 . A) dung dòch NaOH B) dung dòch Ca(OH) 2 C) nước quỳ tím D) dung dòch H 2 SO 4 14. Chỉ dùng một thuốc thử nào để phân biệt 4 dung dòch 2 Zn + ; 3 Fe + ; 3 Al + ; 2 Cu + . A) dung dòch NaOH B) dung dòch quỳ tím C) dung dòch NH 3 D) dung dòch Na 2 CO 3 15. Trong nước tự nhiên thường có lẫn những lượng nhỏ các muối: Ca(NO 3 ) 2 , Mg(NO 3 ) 2 , Ca(NO 3 ) 2 , Mg(HCO 3 ) 2 . Hóa chất có thể loại đồng thời các muối trên là A. NaOH. B. Na 2 CO 3 . C. NaHCO 3 . D. K 2 SO 4 . 16. Có 5 lọ mất nhãn đựng các dung dịch: KNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 , FeCl 3 , AlCl 3 , NH 4 Cl. Có thể dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên? A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch AgNO 3 . C. Dung dịch Na 2 SO 4 . D. Dung dịch HCl. 17. Dãy ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong dung dịch? A. Ca 2+ , Cl - , Na + , -2 3 CO . B. Al 3+ , 2- 4 HPO , Cl - , Ba 2+ . C. Na + , K + , OH − , Na + , - 3 HCO . D. K + , Ba 2+ , OH − , Cl − . 18. Có các chất bột màu trắng sau: NaCl, BaCO 3 , Na 2 SO 4 , Na 2 S, BaSO 4 , MgCO 3 , ZnS. Hóa chất dùng để nhận biết các chất trên là A. dung dịch HCl. B. dung dịch H 2 SO 4 lỗng. C. dung dịch AgNO 3 . D. dung dịch HCl hoặc dung dịch H 2 SO 4 lỗng GV. NGUYỄN THỊ HẠNH 1 BÀI TẬP NHẬN BIẾT – MÔI TRƯỜNG, XÃ HỘI VÀ KINH TẾ. 19. Có 6 dung dịch mất nhãn riêng biệt sau: NH 4 Cl, NaOH, NaCl, H 2 SO 4 , Na 2 SO 4 , Ba(OH) 2 . Thuốc thử dùng để nhận biết các dung dịch trên là A. dung dịch Ba(OH) 2 . B. qùi tím. C. dung dịch Na 2 CO 3 . D. qùi tím hoặc dung dịch Na 2 CO 3 hoặc dung dịch Ba(OH) 2 20. Khí N 2 bị lẫn một lượng nhỏ tạp chất O 2 . Để loại bỏ tạp chất khơng thể dùng cách nào sau đây? A. Cho đi qua ống chứa bột Cu dư, nung nóng: 0 t 2 2Cu + O 2CuO→ B. Cho đi qua phốt pho trắng: 2 2 5 4P + 5O 2P O→ C. Cho NH 3 dư vào và đun nóng. D. Cho dây sắt nung đỏ vào: 2 2 3 3Fe + 2O Fe O→ 21. Cách nào sau đây khơng thể phân biệt O 2 và O 3 ? A. Sục O 2 và O 3 lần lượt qua dung dịch KI rồi nhận biết sản phẩm sinh ra bằng hồ tinh bột hoặc qùi tím hoặc phenolphtalein. B. Cho O 2 và O 3 lần lượt tác dụng với PbS. C. Cho O 2 và O 3 lần lượt tác dụng với Ag. D. Cho tàn đóm còn hồng lần lượt vào O 2 và O 3 22. Cách nào sau đây khơng thể phân biệt 2 dung dịch KBr và KI? A. Dùng O 3 sau đó dùng hồ tinh bột. B. Dùng FeCl 3 sau đó dùng hồ tinh bột. C. Dùng dung dịch Br 2 sau đó dùng hồ tinh bột. D. Dùng khí F 2 sau đó dùng hồ tinh bột 23. Có 4 lọ mất nhãn đựng riêng biệt 4 dung dịch sau: HCl, NaCl, BaCl 2 , NaClO. Thuốc thử dùng để nhận ra 4 dung dịch chất trên là A. qùi tím, dung dịch H 2 SO 4 . B. dung dịch AgNO 3 , dung dịch H 2 SO 4 . C. phenolphtalein, dung dịch H 2 SO 4 . D. dung dịch Ba(OH) 2 , dung dịch H 2 SO 4 24. Có 3 dung dịch chứa các ion sau: Ba 2+ , Mg 2+ , Na + , 2 4 SO − , 2 3 CO − , 3 NO − . Biết rằng mỗi dung dịch chứa một loại anion và một loại cation khơng trùng lặp. Ba dung dịch đó là A. MgCO 3 , Ba(NO 3 ) 2 , Na 2 SO 4 . B. Mg(NO 3 ) 2 , BaSO 4 , Na 2 CO 3 . C. BaCO 3 , MgSO 4 , NaNO 3 . D. Ba(NO 3 ) 2 , MgSO 4 , Na 2 CO 3 25. Có 3 dung dịch hỗn hợp: (NaHCO 3 , Na 2 CO 3 ); (NaHCO 3 , Na 2 SO 4 ); (Na 2 CO 3 ; Na 2 SO 4 ). Bộ thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được 3 dung dịch trên? A. Dung dịch HNO 3 và Ba(NO 3 ) 2 . B. Dung dịch NaOH và HCl. C. Dung dịch NaOH và BaCl 2 . D. Dung dịch NaOH và Ba(OH) 2 . 26. Điều kiện để trong một dung dịch có thể có nhiều loại anion là. Hãy chọn đáp án sai A. trong dung dịch đó chỉ có mặt cation kim loại kiềm. B. trong dung dịch đó chỉ có mặt cation amoni. C. mơi trường của dung dịch đó khơng phải là mơi trường axit. D. Mơi trường dung dịch đó phải là mơi trường axit mạnh. 27. Có 4 dung dịch mất nhãn riêng biệt sau: NaOH, H 2 SO 4 , HCl, Na 2 CO 3 . Chỉ dùng thêm hố chất nào sau đây để phân biệt 4 dung dịch trên? A. Dung dịch BaCl 2 . B. Dung dịch phenolphtalein. C. Dung dịch NaHCO 3 . D. Qùi tím 28. Na 2 CO 3 lẫn tạp chất là NaHCO 3 . Phương pháp hóa học để loại bỏ tạp chất là A. nung nóng hỗn hợp. B. cho dung dịch NaOH dư vào. C. cho dung dịch HCl vừa đủ vào. D. sục CO 2 dư vào dung dịch muối 29. NaHCO 3 lẫn tạp chất là Na 2 CO 3 . Phương pháp để loại bỏ tạp chất là A. sục CO 2 dư. B. dung dịch HCl dư. C. dung dịch NaOH vừa đủ. D. nung nóng 30. Khí CO 2 lẫn tạp chất là SO 2 . Để loại bỏ tạp chất thì có thể dùng dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch Ca(OH) 2 . B. Dung dịch Br 2 . C. Dung dịch Ba(OH) 2 . D. Dung dịch NaOH 31. Có các dung dịch mất nhãn sau: AlCl 3 , NaCl, MgCl 2 , H 2 SO 4 . Chỉ được dùng thêm một hóa chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên? A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch BaCl 2 . C. Dung dịch AgNO 3 . D. Qùi tím 32. Có các dung dịch mất nhãn sau: NaNO 3 , Na 2 CO 3 , NaHCO 3 , Zn(NO 3 ) 2 , Mg(NO 3 ) 2 . Được sử dụng nhiệt độ và dùng thêm một dung dịch nào sau đây để phân biệt được các dung dịch trên? A. HCl. B. NaOH. C. NH 3 . D. NaOH hoặc NH 3 . 33. Có các dung dịch mất nhãn sau: NH 4 Cl, NH 4 HCO 3 , NaNO 2 , NaNO 3 . Được sử dụng nhiệt độ và chỉ dùng thêm một dung dịch nào sau đây để phân biệt được các dung dịch trên? A. Dung dịch KOH. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch Ca(OH) 2 . D. Dung dịch HCl GV. NGUYỄN THỊ HẠNH 2 BÀI TẬP NHẬN BIẾT – MÔI TRƯỜNG, XÃ HỘI VÀ KINH TẾ. 34. Có 4 gói bột kim loại mất nhãn: Mg, Ba, Zn, Fe. Chỉ dùng thêm một hóa chất nào sau đây để phân biệt các kim loại đó? A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch Ca(OH) 2 C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch H 2 SO 4 lỗng 35. Có 3 lọ đựng ancol mất nhãn riêng biệt sau: CH 3 OH, C 2 H 5 OH, C 3 H 7 OH. Dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt được 3 ancol trên? A. H 2 SO 4 đặc/140 0 C. B. H 2 SO 4 đặc/170 0 C C. Kim loại kiềm. D. CH 3 COOH/H 2 SO 4 đặc, t 0 36. Có 4 chất mất nhãn riêng biệt sau: C 2 H 5 OH, HCOOH, CH 3 COOH, C 2 H 5 COOH. Nhóm hóa chất dùng để phân biệt các chất trên là A. dung dịch AgNO 3 /NH 3 , qùi tím. B. dung dịch AgNO 3 /NH 3 , Na. C. qùi tím, dung dịch Na 2 CO 3 . D. khơng thể phân biệt được. 37. Có các chất mất nhãn để trong các lọ riêng biệt sau: axit axetic, glixerol, ancol etylic, glucozơ. Hóa chất dùng để phân biệt các chất trên là A. qùi tím. B. Na 2 CO 3 . C. CuO. D. Cu(OH) 2 38. Để đo chính xác thể tích của dung dịch trong chuẩn độ thể tích, người ta dùng dụng cụ nào sau đây? A. Bình định mức. B. Pipet. C. Buret. D. Ống đong và cốc chia độ 39. Có các phát biểu sau:1/ Phương pháp chuẩn độ trung hòa gọi là chuẩn độ axit – bazơ. 2/ Điểm tương đương là điểm hai chất phản ứng với nhau vừa đủ. 3/ Khi tiến hành chuẩn độ thì nồng độ dung dịch chuẩn gấp 10 lần nồng độ chất cần phân tích. 4/ Tùy thuộc vào dung dịch axit, bazơ mà ta phải chọn chỉ thị phù hợp. Các phát biểu đúng là A. 1, 2, 4. B. 2, 3, 4. C. 1, 2, 3. D. 1, 2, 3, 4 40. Để chuẩn độ Fe 2+ có trong nước, người ta phải dùng dung dịch chuẩn nào sau đây? A. Dung dịch KMnO 4 . B. Dung dịch NaOH lỗng với chỉ thị phenolphtalein. C. Dung dịch FeCl 3 . D. Dung dịch Na 2 CO 3 41. Khi cho một lượng vừa đủ dung dịch lỗng của KMnO 4 và H 2 SO 4 vào một lượng H 2 O 2 , thu được 1,12 lít O 2 (đktc). Khối lượng của H 2 O 2 có trong dung dịch đã lấy và khối lượng của KMnO 4 đẫ phản ứng là A. 1,7 gam và 1,58 gam. B. 1,02 gam và 3,16 gam. C. 1,7 gam và 3,16 gam. D. 0,68 gam và 1,58 gam 42. Hồ tan 10 gam muối sắt (II) khơng ngun chất trong nước thành 200 ml dung dịch. Lấy 20 ml dung dịch đó axit hố bằng H 2 SO 4 lỗng rồi chuẩn độ bằng dung dịch KMnO 4 0,03M, thể tích dung dịch KMnO 4 đã dùng là 25 ml. Tỉ lệ % khối lượng sắt trong muối sắt (II) khơng ngun chất ở trên là A. 21%. B. 4,2%. C. 28%. D. 10,5%. 43. Để xác định nồng độ dung dịch NaOH, người ta dùng dung dịch đó chuẩn độ 25,00 ml dung dịch H 2 C 2 O 4 0,05M (dùng phenolphtalein làm chỉ thị). Khi chuẩn độ dùng hết 46,50 ml dung dịch NaOH. Nồng độ mol của dung dịch NaOH đó là A. 0,027M. B. 0,025M. C. 0,053M. D. 0,017M 44. Người ta có thể dùng phản ứng khử Ag + của dung dịch AgNO 3 trong NH 3 để xác định hàm lượng glucozơ trong nước tiểu của người bị bệnh tiểu đường. Thử 10 ml nước tiểu thấy tách ra 0,54 gam Ag. Hàm lượng glucozơ có trong nước tiểu của bệnh nhân là A. 0,54 mol/l. B. 0,25 mol/l. C. 0,5 mol/l. D. 0,35 mol/l 45. Lấy 25,00 ml dung dịch A chứa FeSO 4 và Fe 2 (SO 4 ) 4 , thêm vào 10 ml dung dịch K 2 SO 4 lỗng, dư rồi chuẩn độ bằng dung dịch KMnO 4 0,025M thì hết 118,15 ml dung dịch KMnO 4 . Lại lấy 25,00 ml dung dịch A nữa rồi thêm vào lượng dư Zn hạt, lắc đều để khử hồn tồn Fe 3+ thành Fe 2+ , lọc lấy tồn bộ nước lọc rồi thêm vào 10 ml dung dịch H 2 SO 4 lỗng và chuẩn độ bằng dung dịch KMnO 4 0,025M, lần này đã dùng hết 35,15 ml dung dịch đó. Nồng độ mol của các muối sắt trong dung dịch A là A. 4 2 4 3 [FeSO ]= 0,08M; [Fe (SO ) ]= 0,04M B. 4 2 4 3 [FeSO ]= 0,04M; [Fe (SO ) ]= 0,08M C. 4 2 4 3 [FeSO ]= 0,02M; [Fe (SO ) ]= 0,04M D. 4 2 4 3 [FeSO ]= 0,06M; [Fe (SO ) ]= 0,04M 46. Sơ đồ tách và điều chế kim loại kali và Ba tinh khiết từ hỗn hợp gồm BaCl 2 và KCl (khơng làm thay đổi khối lượng của chúng trong hỗn hợp đầu): GV. NGUYỄN THỊ HẠNH 3 BÀI TẬP NHẬN BIẾT – MÔI TRƯỜNG, XÃ HỘI VÀ KINH TẾ. . Dung dịch X đã dùng là A. Na 2 CO 3 dư. B. K 2 CO 3 dư. C. (NH 4 ) 2 CO 3 dư. D. Na 2 CO 3 hoặc (NH 4 ) 2 CO 3 47. Phương pháp tách ZnCl 2 và AlCl 3 theo sơ đồ sau: . Các chất X, Y, Z, T lần lượt là A. NaOH, Al(OH) 3 , Na 2 [Zn(OH) 4 ] (hay Na 2 ZnO 2 ), HCl. B. NaOH, Zn(OH) 2 , Na[Al(OH) 4 ] (hay NaAlO 2 ), HCl. C. NH 3 , Al(OH) 3 , [Zn(NH 3 ) 4 ]Cl 2 , HCl. D. NH 3 , Al(OH) 3 , [Zn(NH 3 ) 4 ]Cl 2 , NaOH. 48. Q trình phân tích để phát hiện các ion trong hỗn hợp M gồm: Al 3+ , Cu 2+ , Fe 3+ và Zn 2+ như sau: . Dung dịch X và dung dịch T lần lượt là A. NaOH, NH 3 . B. NH 3 , NH 4 Cl. C. NaOH, NH 4 Cl. D. NaOH, HCl. 49. Sơ đồ tách hỗn hợp M gồm: ancol etylic, axit axetic, etyl axetat như sau: Chất tan trong dung dịch X và dung dịch T lần lượt là A. NH 3 , CO 2 . B. NaOH, CO 2 . C. NH 3 , H 2 SO 4 . D. NaOH, H 2 SO 4 . 50. Có 3 dung dịch: NH 4 HCO 3 , NaAlO 2 , C 6 H 5 ONa và 3 chất lỏng C 2 H 5 OH, C 6 H 6 , C 6 H 5 NH 2 . Chỉ dùng chất nào sau đây để phân biệt được tất cả các chất trên? A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch Ca(OH) 2 . C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch BaCl 2 51. Để tăng chất lượng của xăng, trước đây người ta trộn thêm vào xăng chất tetraetyl chì Pb(C 2 H 5 ) 4 . Đó là một chất rất độc và trong khí thải của ơ tơ, xe máy, . . . có hợp chất PbO. Hàng năm trên thế giới người ta đã dùng tới 227,25 tấn Pb(C 2 H 5 ) 4 để pha vào xăng. Lượng PbO bị xả vào khí quyển là A. 156,9 tấn. B. 16,59 tấn. C. 18,25 tấn. D. 14,35tấn 52. Hỗn hợp khí trong dãy nào dưới đây khơng tồn tại ở nhiệt độ thường? A. CO 2 , SO 2 , N 2 , HCl. B. HCl, CO, N 2 , Cl 2 . C. SO 2 , CO, H 2 S, O 2 . D. H 2 , HBr, CO 2 , SO 2 53. Muối ngun chất X màu trắng tan trong nước. Dung dịch X khơng phản ứng với H 2 SO 4 , phản ứng với HCl cho kết tủa trắng tan trong NH 3 , khi axit hóa dung dịch tạo thành bằng HNO 3 lại có kết tủa trắng xuất hiện trở lại. Cho Cu vào dung dịch X, thêm H 2 SO 4 lỗng và đun nóng thì có khí màu nâu bay ra và có kết tủa đen xuất hiện. Cơng thức của X là A. Ag 2 SO 4 . B. Cu(NO 3 ) 2 . C. AgNO 3 . D. AgBr 54. Có 4 gói bột trắng CaCO 3 , NaCl, SiO 2 , xenlulozơ. Thuốc thử dùng để phân biệt 4 chất đó là A. dung dịch H 2 SO 4 đặc. B. dung dịch HCl và dung dịch NaOH. C. dung dịch HCl và O 2 (t 0 ). D. dung dịch HCl và dung dịch NaOH 55. Dung dịch X có chứa các ion: 4 NH + , Fe 2+ , Fe 3+ , 3 NO − . Để chứng minh sự có mặt của các ion trong X cần dùng các hóa chất là A. dung dịch kiềm, qùi tím, H 2 SO 4 đặc, Cu. B. dung dịch kiềm, qùi tím. C. Qùi tím, Cu. D. Dung dịch kiềm 56. Bảng dưới đây cho biết sản phẩm của sự đốt cháy nhiên liệu: Tên nhiên liệu Sản phẩm đốt cháy nhiên liệu Sản phẩm chính Sản phẩm khác Than đá CO 2 , H 2 O Khói (cát hạt nhỏ), SO 2 , . . . Than cốc CO 2 SO 2 Khí thiên nhiên CO 2 , H 2 O Củi, gỗ CO 2 SO 2 Xăng dầu CO 2 , H 2 O SO 2 Nhiên liệu được coi là sạch hơn cả, ít gây ơ nhiễm mơi trường trong số các nhiên liệu trên là A. than đá, than cốc. B. khí thiên nhiên. C. củi, gỗ. D. xăng dầu. GV. NGUYỄN THỊ HẠNH 4 BÀI TẬP NHẬN BIẾT – MÔI TRƯỜNG, XÃ HỘI VÀ KINH TẾ. 57. Các tác nhân gây ơ nhiễm mơi trường nước gồm: A. các ion kim loại nặng: Hg, Pb, Sb, . . . B. các anion: - 2- 3- 3 4 4 NO , SO , PO , . . . C. thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học. D. Cả A, B, C. 58. Những loại thuốc nào sau đây được chế tạo bằng con đường hóa học? A. Sâm, nhung, tam thất, qui. B. Thuốc kháng sinh: penixilin, ampixilin; các vitamin: A, B, C, D, . . . C. Râu ngơ, bơng mã đề, kim ngân hoa, . . . D. Cả A, B, C 59. Sau bài thực hành hóa học, trong một số chất thải ở dạng dung dịch chứa các ion: Cu 2+ , Zn 2+ , Fe 3+ , Pb 2+ , Hg 2+ , . …Dùng chất nào sau đây để sử lí sơ bộ chất thải trên? A. HNO 3 . B. Giấm ăn. C. Etanol. D. Nước vơi trong dư 60. Trong khi làm các thí nghiệm ở lớp hoặc trong các giờ thực hành hóa học có một số khí thải: Cl 2 , H 2 S, SO 2 , NO 2 , HCl. Biện pháp để khử các khí trên là A. dùng bơng tẩm giấm ăn nút ngay ống nghiệm sau khi đã quan sát hiện tượng. B. sục khí vào cốc đựng thuốc tím hoặc bơng tẩm thuốc tím nút ngay ống nghiệm sau khi đã quan sát hiện tượng. C. dùng bơng tẩm xút hoặc nước vơi trong nút ngay ống nghiệm sau khi đã quan sát hiện tượng. D. sục khí vào cốc đựng nước 61. Để đánh giá độ nhiễm bẩn khơng khí của một nhà máy, người ta tiến hành như sau: lấy 2 lít khơng khí rồi dẫn qua dung dịch Pb(NO 3 ) 2 dư thì thu được 0,3585 mg chất kết tủa màu đen.Hiện tượng đó chứng tỏ trong khơng khí đã có khí nào trong các khí sau đây? A. H 2 S. B. CO 2 . C. SO 2 . D. NH 3 . 62. Để đánh giá độ nhiễm bẩn khơng khí của một nhà máy, người ta tiến hành như sau: lấy 2 lít khơng khí rồi dẫn qua dung dịch Pb(NO 3 ) 2 dư thì thu được 0,3585 mg chất kết tủa màu đenTính hàm lượng khí đó trong khơng khí và xem xét sự nhiễm bẩn khơng khí trên có vượt mức hàm lượng cho phép khơng? Biết hiệu suất phản ứng là 100% và hàm lượng cho phép là 0,01 mg/l. A. 0.051 mg/l; sự nhiễm bẩn vượt mức cho phép. B. 0,0255 mg/l; sự nhiễm bẩn vượt mức cho phép. C. 0,0055 mg/l; sự nhiễm bẩn cho phép. D. 0,045 mg/l; sự nhiễm bẩn vượt mức cho phép 63. Những nguồn năng lượng nào sau đây là nguồn năng lượng sạch khơng gây ơ nhiễm mơi trường? A. Năng lượng hạt nhân, năng lượng mặt trời. B. Năng lượng thuỷ lực, năng lượng gió, năng lượng mặt trời. C. Năng lượng than đá, dầu mỏ, năng lượng thuỷ lực. D. Năng lượng than đá, năng lượng mặt trời, năng lượng hạt nhân 64. Khơng nên xây dựng nhà máy đất đèn (CaC 2 ) gần khu dân cư đơng đúc vì: A. CaC 2 là chất độc. B. 2 2 2 2 2 CaC +2H O Ca(OH) +C H→ . Khí C 2 H 2 tạo ra rất độc. C. 0 t cao 2 2 2CaO +5C 2CaC + CO→ . Khí CO 2 tạo ra rất độc. D. 0 t cao 2 CaO + 3C CaC + CO→ . Khí CO tạo ra rất độc. 65. Phương pháp hóa học để khử khí Cl 2 làm nhiễm bẩn khơng khí của phòng thí nghiệm là A. phun bột nhơm vào phòng thí nghiệm nhiễm bẩn khí Cl 2 . B. phun dung dịch NaOH vào phòng thí nghiệm nhiễm bẩn khí Cl 2 . C. xịt khí (hoặc dung dịch) NH 3 vào phòng thí nghiệm nhiễm bẩn khí Cl 2 . D. phun nước vơi trong vào phòng thí nghiệm nhiễm bẩn khí Cl 2 66. Những dụng cụ nấu cá thường để lại mùi tanh. Chất tốt nhất để khử mùi tanh đó là (biết mùi tanh của cá là hỗn hợp các amin và một số chất khác): A. xà phòng. B. rượu. C. giấm. D. xơ đa (Na 2 CO 3 ) 67. Theo WHO (tổ chức y tế thế giới) nồng độ tối đa của Pb 2+ trong nước sinh hoạt là 0,05 mg/l. Nguồn nước nào sau đây bị ơ nhiễm nặng bởi Pb 2+ ? A. Có 0,02 mg Pb 2+ trong 0,5 lít nước. B. Có 0,04 mg Pb 2+ trong 0,75 lít nước. C. Có 0,2 mg Pb 2+ trong 2 lít nước. D. Có 0,5 mg Pb 2+ trong 4 lít nước 68. Trong các nguồn năng lượng sau đây, nguồn năng lượng gây ơ nhiễm mơi trường là A. Năng lượng thuỷ lực. B. Năng lượng gió. C. Năng lượng than. D. Năng lượng mặt trời 69. Để xử lí các khí thải cơng nghiệp chứa: CO, NO, hiđrocacbon, người ta thực hiện giai đoạn 1 là giai đoạn . . . . . có xúc tác Pt để chuyển hỗn hợp trên thành N 2 hay NH 3 , CO, hiđrocacbon. Sau đó thực hiện giai đoạn 2 là giai đoạn . . . . . có xúc tác Pt để chuyển hỗn hợp thu được thành khí N 2 , CO 2 , H 2 O và thải vào mơi trường. GV. NGUYỄN THỊ HẠNH 5 BÀI TẬP NHẬN BIẾT – MÔI TRƯỜNG, XÃ HỘI VÀ KINH TẾ. Cụm từ phù hợp cần điền vào 2 chỗ trống trên cho phù hợp lần lượt là: A. oxi hóa, oxi hóa tiếp tục. B. oxi hóa, khử hóa. C. khử hóa, oxi hóa. D. khử hóa, khử hóa. 70. Loại nhiên liệu nào sau đây khơng được xếp vào loại nhiên liệu hố thạch? A. Khí thiên nhiên. B. Dầu mỏ. C. Khí than khơ. D. Than đá. 71. Có thể điều chế thuốc diệt nấm (dung dịch CuSO 4 5%) theo sơ đồ sau: 4 CuS CuO CuSO→ → Khối lượng dung dịch CuSO 4 5% thu được từ 0,5 tấn ngun liệu chứa 80% CuS (biết hiệu suất của q trình là 80%) A. 0,16 tấn. B. 3,2 tấn. C. 0,008 tấn. D. 1,6 tấn. 72. Trong tự nhiên có nhiều nguồn chất hữu cơ sau khi bị thối rữa sinh ra H 2 S, nhưng trong khơng khí hàm lượng H 2 S rất nhỏ, ngun nhân là A. H 2 S bị O 2 khơng khí oxi hóa chậm thành S và H 2 O. B. H 2 S bị phân huỷ ở nhiệt độ thường sinh ra S và H 2 . C. H 2 S bị CO 2 trong khơng khí oxi hóa thành các chất khác. D. H 2 S tan trong nước. 73. Loại phân bón hóa học có tác dụng kích thích cây cối sinh trưởng, ra nhiều lá, nhiều hoa và có khả năng cải tạo đất phèn là A. NH 4 NO 3 . B. Ca(NO 3 ) 2 . C. Ca(H 2 PO 4 ) 2 . D. KCl. 74. Khí SO 2 do các nhà máy thải ra là ngun nhân quan trọng nhất gây ra ơ nhiễm mơi trường. Tiêu chuẩn quốc tế qui định nếu lượng SO 2 vượt q 30.10 -6 mol/m 3 khơng khí thì coi là khơng khí bị ơ nhiễm. Nếu lấy 50 lít khơng khí ở một thành phố và phân tích thấy có 0,0012 mg SO 2 thì khơng khí đó có bị ơ nhiễm khơng? A. Nồng độ SO 2 là 0,375.10 -6 mol/m 3 ; khơng khí ở đó khơng bị ơ nhiễm. B. Nồng độ SO 2 là 37,5.10 − 6 mol/m 3 ; khơng khí ở đó bị ơ nhiễm nhẹ. C. Nồng độ SO 2 là 37,5.10 − 4 mol/m 3 ; khơng khí ở đó bị ơ nhiễm nặng. D. Nồng độ SO 2 là 0,1875.10 − 6 mol/m 3 ; khơng khí ở đó khơng bị ơ nhiễm 75. Sự hình thành tầng ozon (O 3 ) ở tầng bình lưu của khí quyển là do A. tia tử ngoại của mặt trời chuyển hóa các phân tử O 2 . B. sự phóng điện (sét) trong khí quyển. C. sự oxi hóa một số hợp chất hữu cơ trên mặt đất. D. A, B, C đều đúng 76. Tầng ozon ở tầng bình lưu của khí quyển là tấm lá chắn tia tử ngoại của mặt trời, bảo vệ sự sống trên mặt đất. Hiện tượng suy giảm tầng ozon đang là vấn đề tồn cầu. Ngun nhân chính của hiện tượng này là do A. sự thay đổi của khí hậu. B. chất thải CFC do con người tạo ra. C. các hợp chất hữu cơ. D. một ngun nhân khác. 77. Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng trái đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà khơng bức xạ ra ngồi vũ trụ. Chất khí nào sau đây là ngun nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính? A. H 2 . B. N 2 . C. CO 2 . D. SO 2 . 78. Nồng độ khí CO 2 trong khí quyển tăng làm ảnh hưởng đến mơi trường là do A. gây ra mưa axit. B. gây ra hiệu ứng nhà kính. C. gây ra hiệu ứng làm suy giảm tầng ozon. D. gây ra hiện tượng khói mù quang hố. 79. Trong các khí sau: CO 2 , CO, NO x , SO 2 , những khí nào là ngun nhân chính gây ra mưa axit? A. CO 2 và SO 2 . B. CO 2 và NO x . C. CO và CO 2 . D. SO 2 và NO x . 80. Người ta có thể sát trùng bằng dung dịch muối ăn NaCl, chẳng hạn như hoa quả tươi, rau sống được ngâm trong dung dịch NaCl từ 10 – 15 phút. Khả năng diệt trùng của dung dịch NaCl là do A. dung dịch NaCl có thể tạo ra ion Na + độc. B. dung dịch NaCl có thể tạo ra ion Cl − có tính khử. C. dung dịch NaCl độc. D. vi khuẩn chết vì bị mất nước do thẩm thấu. 81. Br 2 lỏng hay hơi đều rất độc. Hóa chất thơng thường, dễ kiếm để hủy hết lượng Br 2 lỏng, chẳng may bị đổ, để bảo vệ mơi trường là A. dung dịch HCl. B. dung dịch NaCl. C. giấm ăn. D. dung dịch Ca(OH) 2 . 82. Tác hại của ơ nhiễm khơng khí là A. gây hiệu ứng nhà kính. B. gây mưa axit. C. ảnh hưởng khơng tốt đến sức khoẻ con người, đến sự sinh trưởng, phát triển của thực vật. D. cả A, B, C. 83. Ngun nhân nào sau đây gây ơ nhiễm khơng khí? A. Khí thải cơng nghiệp. B. Khí thải sinh hoạt. C. Khí thải các loại động cơ xe. D. Cả A, B, C. 84. Sau khi làm thí nghiệm Cu tác dụng với HNO 3 đặc, biện pháp tốt nhất để khí tạo thành thốt ra ngồi gây ơ nhiễm mơi trường ít nhất là A. nút ống nghiệm bằng bơng tẩm nước. B. nút ống nghiệm bằng bơng tẩm cồn. GV. NGUYỄN THỊ HẠNH 6 BÀI TẬP NHẬN BIẾT – MÔI TRƯỜNG, XÃ HỘI VÀ KINH TẾ. C. nút ống nghiệm bằng bơng tẩm giấm D. nút ống nghiệm bằng bơng tẩm dung dịch kiềm. 85. Hướng giải quyết vấn đề năng lượng và nhiên liệu cho tương lai là A. sản xuất và sử dụng nguồn ngun liệu, năng lượng nhân tạo thay thế cho nguồn ngun liệu hố thạch (như than và dầu hoả). B. tìm cách sử dụng có hiệu quả những nguồn năng lượng khác từ thiên nhiên. C. sử dụng các nguồn nhiên liệu năng lượng mới một cách khoa học và tiết kiệm. D. Cả A, B, C. 86. Khi mất điện lưới quốc gia, nhiều gia đình sử dụng động cơ điezen để phát điện, khơng nên chạy động cơ trong phòng kín vì: A. tiêu thụ nhiều khí O 2 , sinh ra khí CO 2 độc. B. tiêu thụ nhiều khí O 2 , sinh ra khí CO, H 2 S, SO 2 độc. C. nhiều hiđrocacbon khơng cháy hết là những khí độc. D. sinh ra khí SO 2 , H 2 S. 87. Những người nghiện thuốc lá thường mắc bệnh ung thư phổi và những bệnh ung thư khác. Chất độc hại gây ra bệnh ung thư có nhiều trong thuốc lá là A. cafein. B. moocphin. C. etanal (CH 3 CHO). D. nicotin. 88. Khí CO 2 được coi là ảnh hưởng đến mơi trường vì: A. rất độc. B. tạo bụi cho mơi trường. C. làm giảm lượng mưa. D. gây hiệu ứng nhà kính. 89. Chất nào sau đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit? A. CO 2 . B. O 3 . C. SO 2 . D. CFC. 90. Khi làm thí nghiệm nên sử dụng hóa chất với lượng nhỏ để: A. tíết kiệm về mặt kinh tế. B. giảm thiểu sự ảnh hưởng đến mơi trường. C. tăng độ nhạy của thí nghiệm. D. cả 3 lí do trên. 91. Thuỷ ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì có thể dùng chất nào sau đây để khử độc thuỷ ngân? A. Bột sắt. B. Bột lưu huỳnh C. Natri. D. Nước 92. Có hai thảm họa hạt nhân lớn nhất xảy ra vào cuối thế kỉ trước gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng trong phạm vi rộng lớn là sự cố tại nhà máy điện ngun tử của Mỹ (28/3/1979) và vụ nổ lò phản ứng hạt nhân của nhà máy điện ngun tử Trecnobun (26/4/1986).Hai thảm họa trên xảy ra là do A. sai lầm nghiêm trọng trong việc vận hành (khơng tn thủ nghiêm ngặt các chế độ qui định), huấn luyện cán bộ vận hành chưa đạt trình độ cao. B. chưa đảm bảo an tồn tối đa trong thiết kế lò phản ứng. C. chưa có biện pháp và phương tiện dự phòng hữu hiệu khi sự cố xảy ra. D. Cả A, B, C. 93. Những trường hợp bị say hay chết do ăn sắn có một lượng nhỏ HCN (chất lỏng khơng màu, dễ bay hơi và rất độc). Lượng HCN tập chung nhiều ở phần vỏ sắn. Để khơng bị nhiễm độc HCN do ăn sắn, khi luộc sắn cần: A. rửa sạch vỏ rồi luộc. B. tách bỏ vỏ rồi luộc. C. tách bỏ vỏ rồi luộc, khi nước sơi nên mở vung khoảng 5 phút. D. cho thêm ít nước vơi trong vào nồi luộc sắn để trung hồ HCN. 94. Phương pháp nào sau đây dùng để diệt rêu và làm cho lúa được tốt hơn? A. Bón vơi bột trước một lát rồi bón đạm. B. Bón đạm trước một lát rồi bón vơi. C. Trộn đều vơi bột với đạm rồi bón cùng một lúc. D. Bón vơi bột trước, vài ngày sau mới bón đạm. 95. Khí thải của một nhà máy có chứa các khí sau: HF, CO 2 , SO 2 , NO 2 , N 2 . Chất tốt nhất để loại bỏ các khí độc trước khi xả ra khí quyển là A. CaCO 3 và H 2 O. B. SiO 2 và H 2 O. C. CaCl 2 khan. D. nước vơi trong. 96. Sắt tồn tại trong nước tự nhiên pH khoảng 6 – 7 (nguồn nước ngầm cung cấp cho các nhà máy nước sinh hoạt) chủ yếu dưới dạng Fe(HCO 3 ) 2 . Hãy chọn cách hiệu quả nhất (kinh tế nhất) để loại sắt khỏi nguồn nước dưới dạng hiđroxit? A. Dùng dung dịch nước vơi trong. B. Sục khí Cl 2 . C. Làm giàn mưa phun nước vào khơng khí, để nước tiếp xúc với O 2 khơng khí. D. Dùng nước vơi trong hoặc khí Cl 2 . 97. Hçn hỵp A gåm FeS 2 vµ Cu 2 S. Hoµ tan hoµn toµn a gam hçn hỵp A vµo dung dÞch H 2 SO 4 ®Ỉc, nãng thu ®ỵc 4,48 lÝt khÝ (®ktc).MỈt kh¸c khi hoµ tan hÕt còng a gam hçn hỵp A vµo dung dÞch HNO 3 ®Ỉc thu ®ỵc dung dÞch B vµ cã khÝ mµu n©u bay ra.NÕu lÊy mét nưa dung dÞch B cho t¸c dơng víi dung dÞch Ba(NO 3 ) 2 sÏ thu ®ỵc 5,825 gam kÕt tđa.Cho biÕt gi¸ trÞ nµo sau ®©y lµ thµnh phÇn cđa FeS 2 vµ Cu 2 S. A. 1,50 g vµ 2,18 g B. 2,01 g vµ 3,67 g C. 2,40 g vµ 1,28 g D. 1,80 g vµ 1,88 g. GV. NGUYỄN THỊ HẠNH 7 BÀI TẬP NHẬN BIẾT – MÔI TRƯỜNG, XÃ HỘI VÀ KINH TẾ. 98. Nhiên liệu nào sau đây thuộc loại nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng thay một số nhiên liệu gây ô nhiễm môi trường. A) than đá B) xăng dầu C) khí butan (gaz) D) khí hiđro 99. Người ta sản xuất khí metan thay một phần cho nguồn nguyên liệu hóa thách bằng cách nào: A) lên men các chất thải hữu cơ như phân gia súc trong hầm Biogaz B) thu khí metan từ khí bùn ao C) lên men ngũ cốc D) cho hơi nước đi qua than nóng đỏ trong lò. 100. Một trong những hướng con người đã nghiên cứu để tạo ra nguồn năng lượng nhân tạo to lớn sử dụng cho mục đích hòa bình đó là. A) năng lượng mặt trời B) năng lượng thủy điện C) năng lượng gió D) năng lượng hạt nhân 101. Loại thuốc nào sau đây gây nghiện cho con người A) pennixilin; amoxilin B) vitamin C, glucozo C) seduxen; moocphin D) thuốc cảm pamin; paradol 102. Cách bảo quản thực phẩm (thòt, cá, ….) bằng cách nào sau đây được coi là an toàn thực phẩm. A) dùng fomon, nước đá B) dùng phân đạm, nước đá C) dùng nước đá, và nước đá khô D) dùng nước đá khô, fomon 103. Phân bón m, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích tăng trưởng, ….có tác dụng giúp cây phát triển tốt, tăng năng suất cây trồng, .Nhưng lại có tác dụng phụ gây ra những bệnh hiểm nghèo cho con người. Sau khi bón phân đạm hoặc phun thuốc trừ sâu, …… cho cây trồng thì thời hạn tối thiểu thu hoạch để sự dụng bảo quản an toàn thường là. A) 1 đến 2 ngày. B) 2 đến 3 ngày C) 12 đến 15 ngày D) 30 đến 35 ngày 104. Cho 4 dung dòch, mỗi dung dòch chỉ chứa một loại cation: Na + ; 2 Mg + ; 2 Zn + ; 2 Ni + . Nếu chỉ dùng cách thử màu ngọn lửa thì có thể nhận biết được bao nhiêu dung dòch . A) 1 B) 2 C) 3 D) 4 105. Cho dung dòch chứa các cation : Na + ; 2 Mg + ; 2 Ca + ; 2 Ba + ; H + . Muốn loậi được nhiều ion ra khỏi dung dòch có thể dùng dung dòch nào. A) K 2 CO 3 B) Na 2 CO 3 C) NaOH D) Na 2 SO 4 106. Cho 10m dung dòch muối trung hòa của canxi tác dụng với dung dòch Na 2 CO 3 dư thu được kết tủa A. Nung A tới khối lượng không đổi thu 0,28g chất rắn . Nồng độ ion canxi trong dung dòch ban đầulà A) 0,2M B) 0,3M C) 0,4M D) 0,5M 107. Có 4 mẫu kim loại Na, Ca, Al, Fe. Chỉ dùng thêm nước thì nhận được tối đa số kim loại là A) 1 B) 2 C) 3 D) 4 108. Trong dung dòch X chứa đồng thời các ion K + , Ag + , 2 Fe + , 2 Ba + và một loại anion. Anion là. A) Cl − B) 3 NO − C) 2 4 SO − D) 3 4 PO − 109. Nước của một số giếng khoan có chứa hợp chất của sắt thường gặp ở dạng ion 2 Fe + và anion. A) 2 3 CO − B) Cl − C) 2 NO − D) 3 HCO − 110. Để nhận biết anion 3 NO − có thể dùng Cu và dung dòch H 2 SO 4 loãng, đun nóng vì. A) tạo khí màu nâu B) tạo khí không màu, hóa nâu trong không khí C) tạo ra dung dòch có màu vàng D) tạo kết tủa màu xanh 111. Có 3 dung dòch muối chứa các anion sau: 1/ 2 3 CO − ; 2/ 3 HCO − ; 3/ 2 3 CO − , 3 HCO − . Để phân biệt ba dung dòch trên có thể dùng. A) dung dòch NaCl dư, lọc, cho axit HCl vào nước lọc. B) dung dòch NH 4 Cl dư, lọc, cho axit H 2 SO 4 vào nước lọc. C) dung dòch BaCl 2 dư, lọc, cho axit H 2 SO 4 vào nước lọc. D) dung dòch KOH dư, lọc, cho acit H 2 SO 4 vào nước lọc. 112. Hòa tan một chất khí vào nước , lấy dung dòch thu được cho tác dụng với dung dòch ZnSO 4 đến dư thấy có kết tủa trắng , rồi kết tủa tan. Khí đó là. A) HCl B) SO 2 C) NO 2 D) NH 3 GV. NGUYỄN THỊ HẠNH 8 BÀI TẬP NHẬN BIẾT – MÔI TRƯỜNG, XÃ HỘI VÀ KINH TẾ. 113. Sục một khí vào nước brom thấy nước brom bò nhạt màu . Khí đó là. A) CO 2 B) CO C) SO 2 D) HCl 114. Khí nào sau đây có trong không khí làm cho các đồ dùng bằng bạc lâu ngày bò xám đen A) CO 2 B) SO 2 C) O 2 D) H 2 S 115. Hỗn hợp khí nào tồn tại ở bất kì điều kiện nào. A) H 2 ; Cl 2 B) N 2 ; O 2 C) H 2 ; O 2 D) HCl; CO 2 116. Khi cần pha chế một dung dòch chuẩn để chuẩn độ thể tích cần dùng dụng cụ nào: A) bình cầu B) bình đònh mức C) bình tam giác D) cốc thủy tinh 117. Để đo chính xác thể tích của dung dòch chuẩn trong chuẩn độ thể tích người ta thường dùng dụng cụ nào. A) bình đònh mức B) buret C) pipet D) ống đong 118. Chuẩn độ 30ml dung dòch H 2 SO 4 chưa biết nồng độ , đã dùng hết 30ml dung dòch NaOH 0,1M. Nồng độ mol dung dòch H 2 SO 4 là. A) 0,02M B) 0,03M C) 0,04M D) 0,05M 119. Khối lượng K 2 Cr 2 O 7 đã phản ứng khi chuẩn độ dung dòch chứa 15,2g FeSO 4 trong dung dòch H 2 SO 4 loãng là. A) 4,5g B) 4,9g C) 9,8g D) 14,7g 120. Dùng dung dòch KMnO 4 0,02M để chuẩn độ 20ml dung dòch FeSO 4 đã được axit hóa bằng dung dòch H 2 SO 4 loãng. Sau khi cho được 20ml dung dòch KMnO 4 vào thì dung dòch bắt đầu chuyển sang màu hồng. Nồng độ mol/lit của dung dòch FeSO 4 là. A) 0,025M B) 0,05M C) 0,1M D) 0,15M 121. Hòa tan ag FeSO 4 .7H 2 O vào nước thu dung dòch A. Khi chuẩn độ A cần dùng 20ml dung dòch KMnO 4 0,1M trong H 2 SO 4 loãng . Giá trò a là. A) 1,78g B) 2,78g C) 2,78g D) 3,87g 122. Để chuẩn độ 10ml một mẫu thử có hàm lượng etanol là 0,46g/l thì thể tích dung dòch K 2 Cr 2 O 7 0,005M cần dùng là. A) 12,3ml B) 6,67ml C) 13,3ml D) 15,3ml 123. Để xác đònh nồng độ của cation 2 Fe + trong dung dòch đã được axit hóa người ta chuẩn độ bằng dung dòch KMnO 4 hoặc dung dòch K 2 Cr 2 O 7 theo sơ đồ phản ứng : 2 Fe + + 4 MnO − + H + → 2 Mn + + 3 Fe + + H 2 O ; 2 Fe + + 2 2 7 Cr O − + H + → 3 Cr + + 3 Fe + + H 2 O . Để chuẩn độ một dung dòch 2 Fe + đã axit hóa cần phải dùng 30ml dung dòch KMnO 4 0,02M. Để chuẩn độ cùng lượng dung dòch 2 Fe + trên bằng K 2 Cr 2 O 7 0,02M thì thể tích cần dùng là. A) 10ml B) 15ml C) 20ml D) 25ml 124. Để phân biệt anion 2 3 CO − và 2 3 SO − có thể dùng A) quỳ tím B) dung dòch HCl C) dung dòch CaCl 2 D) dung dòch brom 125. Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được các dung dòch : NaCl; NH 4 Cl; AlCl 3 ; FeCl 2 ; CuCl 2 ; (NH 4 ) 2 SO 4 . A) dung dòch BaCl 2 B) dung dòch Ba(OH) 2 C) dung dòch NaOH D) quỳ tím 126. Dãy ion nào sau đây cùmg tồn tại trong một dung dòch A) 2 Mg + , 2 4 SO − , Cl − , 2 Ba + B) H + , Cl − , Na + , 3 Al + C) Cl − , 2 Fe + , 2 S − ; 2 Cu + D) Na + , 3 Fe + , Na + , 2 Ba + 127. Cho dung dòch chứa các ion: Na + , 2 3 CO − , 2 4 SO − , 3 NO − , 3 4 PO − , 4 NH + . Dùng chất nào sau đây có thể loại bỏ nhiều anion nhất. A) KCl B) Ba(NO 3 ) 2 C) NaOH D) HCl 128. Có thể dùng chất nào sau đây để phân biệt các dung dòch riêng biệt chứa các cation : Na + , 2 Mg + , 3 Al + . A) HCl B) BaCl 2 C) NaOH D) K 2 SO 4 GV. NGUYỄN THỊ HẠNH 9 BÀI TẬP NHẬN BIẾT – MÔI TRƯỜNG, XÃ HỘI VÀ KINH TẾ. 129. Có 4 dung dòch : AlCl 3 ; NaNO 3 ; Na 2 CO 3 ; NH 4 NO 3 . Chỉ dùng một dung dòch nào sau đây để phân biệt các cation trong các dung dòch trên. A) H 2 SO 4 B) NaCl C) K 2 SO 4 D) Ba(OH) 2 130. Cacbonmonoxit có trong thành phần chính của loại khí nào sau đây. A) không khí B) khí thiên nhiên C) khí mỏ dầu D) khí lò cao 131. Ngành sản xuất nào sau đây không phụ thuộc về công nghiệp silicat. A) đồ gốm B) xi măng C) thủy tinh thường D) thủy tinh hữu cơ 132. Từ một loại dầu mỏ bằng cách chưng cất người ta thu 16% xăng avà 59% dầu mazut 9theo khối lượng ). Đem crackinh dầu mazut đó thì thu thêm 58% xăng tính theo dầu mazut. Từ 400 tấn dầu mỏ trên có thể thu được bao nhiêu tấn xăng. A) 200,84tấn B) 200,86tấn C) 200,88tấn D) 200,99tấn 133. Sự thiếu hụt nguyên tố ở dạng hợp chất nào sau đây gây ra bệnh loãng xương. A) sắt B) kẽm C) canxi D) photpho 134. Để bổ sung vitamin A cho cơ thể có thể ăn gấc vì trong quả gấc có chứa. A) vitamin A B) β -caroten (thủy phân tạo ra vitamin A). C) este của vitamin A. D) enzim tổng hợp vitamin A. 135. Thiếu iot gây ra bệnh bướu cổ, vì vậy cần phải dùng muối iot. Muối iot là muối ăn có trộn thêm một lượng nhỏ hợp chất của iot (thường dùng là KI hoặc KIO 3 ). Khối lượng KI cần dùng để sản xuất 10 tấn muối iot chứa 2,5% KI là. A) 7,5tấn B) 2,5tấn C) 0,75tấn D) 0,25tấn 136. Khí nào sau đây gây ra hiện tượng mưa axit A) CO 2 B) CH 4 C) SO 2 D) NH 3 137. Trong khí thải công nghiệp thường chứa các khí SO 2 , NO 2 , HF. Có thể dùng chất nào (rẻ tiền) sau đây để loại bỏ các khí đó. A) Ca(OH) 2 B) NaOH C) NH 3 D) HCl 138. Không khí trong phòng thí nghiệm bò nhiễm bẩn bởi khí Cl 2 . Để khử độc có thể xòt vào không khí dung dòch nào . A) HCl B) NH 3 C) H 2 SO 4 loãng D) NaCl 139. Dẫn không khí bò ô nhiễm đi qua giấy lọc tẩm dung dòch Pb(NO 3 ) 2 thấy dung dòch xuất hhiện vết màu đen . Không khí đó đã bò nhiễm bẩn khí nào sau. A) SO 2 B) NO 2 C) Cl 2 D) H 2 S ∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗ CHƯƠNG VIII – IX NHẬN BIẾT – MÔI TRƯỜNG, XÃ HỘI VÀ KINH TẾ. GV. NGUYỄN THỊ HẠNH 10 [...]... của dung dịch trong chuẩn độ thể tích, người ta dùng dụng cụ nào sau đây? A Bình định mức B Pipet C Buret D Ống đong và cốc chia độ 1 78 Có các phát biểu sau:1/ Phương pháp chuẩn độ trung hòa gọi là chuẩn độ axit – bazơ 2/ Điểm tương đương là điểm hai chất phản ứng với nhau vừa đủ 3/ Khi tiến hành chuẩn độ thì nồng độ dung dịch chuẩn gấp 10 lần nồng độ chất cần phân tích 4/ Tùy thuộc vào dung dịch axit,... 2 Để khử độc có thể xòt vào không khí dung dòch nào A) HCl B) NH3 C) H2SO4 loãng D) NaCl 2 78 Dẫn không khí bò ô nhiễm đi qua giấy lọc tẩm dung dòch Pb(NO3)2 thấy dung dòch xuất hhiện vết màu đen Không khí đó đã bò nhiễm bẩn khí nào sau A) SO2 B) NO2 C) Cl2 D) H2S ∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗ GV NGUYỄN THỊ HẠNH 20 BÀI TẬP NHẬN BIẾT – MÔI TRƯỜNG, XÃ HỘI VÀ KINH TẾ 279 280 281 282 283 284 285 286 287 A) B) C)... mol/l C 0,5 mol/l D 0,35 mol/l 184 Lấy 25,00 ml dung dịch A chứa FeSO4 và Fe2(SO4)4, thêm vào 10 ml dung dịch K2SO4 lỗng, dư rồi chuẩn độ bằng dung dịch KMnO4 0,025M thì hết 1 18, 15 ml dung dịch KMnO4 Lại lấy 25,00 ml dung dịch A nữa rồi thêm vào lượng dư Zn hạt, lắc đều để khử hồn tồn Fe3+ thành Fe2+, lọc lấy tồn bộ nước lọc rồi thêm vào 10 ml dung dịch H2SO4 lỗng và chuẩn độ bằng dung dịch KMnO4 0,025M,... H2S GV NGUYỄN THỊ HẠNH 18 BÀI TẬP NHẬN BIẾT – MÔI TRƯỜNG, XÃ HỘI VÀ KINH TẾ 254 Hỗn hợp khí nào tồn tại ở bất kì điều kiện nào A) H2 ; Cl2 B) N2 ; O2 C) H2 ; O2 D) HCl; CO2 255 Khi cần pha chế một dung dòch chuẩn để chuẩn độ thể tích cần dùng dụng cụ nào: A) bình cầu B) bình đònh mức C) bình tam giác D) cốc thủy tinh 256 Để đo chính xác thể tích của dung dòch chuẩn trong chuẩn độ thể tích người ta thường... H2SO4 loãng Sau khi cho được 20ml dung dòch KMnO4 vào thì dung dòch bắt đầu chuyển sang màu hồng Nồng độ mol/lit của dung dòch FeSO4 là A) 0,025M B) 0,05M C) 0,1M D) 0,15M 260 Hòa tan ag FeSO4.7H2O vào nước thu dung dòch A Khi chuẩn độ A cần dùng 20ml dung dòch KMnO4 0,1M trong H2SO4 loãng Giá trò a là A) 1,78g B) 2,78g C) 2,78g D) 3 ,87 g 261 Để chuẩn độ 10ml một mẫu thử có hàm lượng etanol là 0,46g/l... 1,02 gam và 3,16 gam C 1,7 gam và 3,16 gam D 0, 68 gam và 1, 58 gam 181 Hồ tan 10 gam muối sắt (II) khơng ngun chất trong nước thành 200 ml dung dịch Lấy 20 ml dung dịch đó axit hố bằng H2SO4 lỗng rồi chuẩn độ bằng dung dịch KMnO4 0,03M, thể tích dung dịch KMnO4 đã dùng là 25 ml Tỉ lệ % khối lượng sắt trong muối sắt (II) khơng ngun chất ở trên là A 21% B 4,2% C 28% D 10,5% 182 Để xác định nồng độ dung... sắt nung đỏ vào: 3Fe + 2O 2  Fe 2 O3 160 Cách nào sau đây khơng thể phân biệt O2 và O3? A Sục O2 và O3 lần lượt qua dung dịch KI rồi nhận biết sản phẩm sinh ra bằng hồ tinh bột hoặc qùi tím hoặc phenolphtalein B Cho O2 và O3 lần lượt tác dụng với PbS C Cho O2 và O3 lần lượt tác dụng với Ag D Cho tàn đóm còn hồng lần lượt vào O2 và O3 161 Cách nào sau đây khơng thể phân biệt 2 dung dịch KBr và KI? A... B) buret C) pipet D) ống đong 257 Chuẩn độ 30ml dung dòch H2SO4 chưa biết nồng độ , đã dùng hết 30ml dung dòch NaOH 0,1M Nồng độ mol dung dòch H2SO4 là A) 0,02M B) 0,03M C) 0,04M D) 0,05M 2 58 Khối lượng K2Cr2O7 đã phản ứng khi chuẩn độ dung dòch chứa 15,2g FeSO4 trong dung dòch H2SO4 loãng là A) 4,5g B) 4,9g C) 9,8g D) 14,7g 259 Dùng dung dòch KMnO4 0,02M để chuẩn độ 20ml dung dòch FeSO4 đã được axit... 179 Để chuẩn độ Fe có trong nước, người ta phải dùng dung dịch chuẩn nào sau đây? A Dung dịch KMnO4 B Dung dịch NaOH lỗng với chỉ thị phenolphtalein C Dung dịch FeCl3 D Dung dịch Na2CO3 180 Khi cho một lượng vừa đủ dung dịch lỗng của KMnO4 và H2SO4 vào một lượng H2O2, thu được 1,12 lít O2 (đktc) Khối lượng của H2O2 có trong dung dịch đã lấy và khối lượng của KMnO4 đẫ phản ứng là A 1,7 gam và 1, 58 gam... BIẾT – MÔI TRƯỜNG, XÃ HỘI VÀ KINH TẾ 186 Phương pháp tách ZnCl2 và AlCl3 theo sơ đồ sau: Các chất X, Y, Z, T lần lượt là A NaOH, Al(OH)3, Na2[Zn(OH)4] (hay Na2ZnO2), HCl B NaOH, Zn(OH)2, Na[Al(OH)4] (hay NaAlO2), HCl C NH3, Al(OH)3, [Zn(NH3)4]Cl2, HCl D NH3, Al(OH)3, [Zn(NH3)4]Cl2, NaOH 187 Q trình phân tích để phát hiện các ion trong hỗn hợp M gồm: Al 3+, Cu2+, Fe3+ và Zn2+ như sau: Dung dịch X và dung . BÀI TẬP NHẬN BIẾT – MÔI TRƯỜNG, XÃ HỘI VÀ KINH TẾ. CHƯƠNG VIII – IX NHẬN BIẾT – MÔI TRƯỜNG, XÃ HỘI VÀ KINH TẾ. **** 1. Thuốc thử (dung dòch) nào sau đây có thể dùng phân biệt ba dung dòch BaCl 2 . D) H 2 S ∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗ CHƯƠNG VIII – IX NHẬN BIẾT – MÔI TRƯỜNG, XÃ HỘI VÀ KINH TẾ. GV. NGUYỄN THỊ HẠNH 10 BÀI TẬP NHẬN BIẾT – MÔI TRƯỜNG, XÃ HỘI VÀ KINH TẾ. **** 140. Thuốc thử (dung. thu được thành khí N 2 , CO 2 , H 2 O và thải vào mơi trường. GV. NGUYỄN THỊ HẠNH 5 BÀI TẬP NHẬN BIẾT – MÔI TRƯỜNG, XÃ HỘI VÀ KINH TẾ. Cụm từ phù hợp cần điền vào 2 chỗ trống trên cho phù hợp lần

Ngày đăng: 03/07/2014, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan