1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài 21: Phương pháp phân biệt các hợp chất hữu cơ

3 9,1K 85
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương Pháp Phân Biệt Các Hợp Chất Hữu Cơ
Người hướng dẫn Thầy Sơn
Trường học hocmai.vn
Chuyên ngành hóa học
Thể loại bài tập tự luyện
Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 172,64 KB

Nội dung

Tài liệu ôn thi tốt nghiệp môn hóa tham khảo gồm hệ thống câu hỏi trắc nghiệm của đầy đủ các chương dành cho các bạn thí sinh hệ THPT ôn thi tốt nghiệp và ôn thi Đại học - cao đẳng

Trang 1

BÀI 21 PHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 1 Để phân biệt CH4 và H2 người ta

A đốt cháy rồi dẫn sản phẩm qua dung dịch Ca(OH)2 dư

B đốt cháy rồi dẫn sản phẩm qua dung dịch H2SO4 đặc

C cho tác dụng với Cl2

D đốt cháy rồi dẫn sản phẩm qua CuSO4 khan

Câu 2 Đun nóng mạnh phần ống nghiệm chứa hỗn hợp phản ứng gồm CH3COONa khan, vôi tôi xút; hiện

tượng xảy ra khi cho đầu ống dẫn khí lần lượt sục vào dung dịch KMnO4 1%, nước brom là

A dung dịch KMnO4 và nước brom bị nhạt màu

B dung dịch KMnO4 bị mất màu, nước brom không có hiện tượng gì xảy ra

C dung dịch KMnO4 và nước brom đều không có hiện tượng gì xảy ra

D dung dịch KMnO4 và nước brom có khí bay lên

Câu 3 Dẫn hỗn hợp khí gồm propan và xiclopropan đi vào dung dịch brom thì hiện tượng xảy ra là

A màu của dung dịch bị nhạt dần , không có khí thoát ra

B màu của dung dịch không đổi

C màu của dung dịch bị nhạt dần, có khí thoát ra

D màu của dung dịch mất hẳn , không có khí thoát ra

Câu 4 Khi sục khí xiclopropan vào dung dịch brom sẽ thấy hiện tượng

A màu dung dịch không đổi B màu dung dịch đậm lên

C màu dung dịch bị nhạt dần D màu dung dịch từ không màu chuyển thành nâu đỏ

Câu 5 Cho các chất : etan, xiclopropan, khí cacbonic đựng trong các bình riêng biệt Để phân biệt được các

chất khí trên cần dùng

A khí clo và nước brom B nước brom và dung dịch NaOH

C dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4 D khí oxi và dung dịch NaOH

Câu 6 Thuốc thử để nhận biết axetilen và các hợp chất có liên kết ba ở đầu mạch là

A nước brom B dung dịch AgNO3 trong NH3

Câu 7 Để phân biệt pent-1-in và pent-2-in cần dùng thuốc thử là

A nước brom B dung dịch HBr

Câu 8 Hỗn hợp khí làm mất màu nước brom là

Câu 9 Để phân biệt C2H5Cl, CH2=CHCH2Cl, C6H5Cl cần dùng

A dung dịch NaOH, nhiệt độ thường

B dung dịch NaOH, đun nóng

C NaOH, dung dịch AgNO3

D H2O (đun sôi), dung dịch NaOH, dung dịch AgNO3

Câu 10 Để phân biệt metan và etilen cần

Câu 11 Có thể phân biệt khí butan, but-2-en và but-1-in bằng nhóm thuốc thử :

A dung dịch Br2, dung dịch KMnO4

Trang 2

B dung dịch Br2 và dung dịch HCl

C dung dịch AgNO3/ NH3 và dung dịch Br2

D dung dịch Br2 và khí H2

Câu 12 Để làm sạch etan có lẫn etilen thì phải

A dẫn hỗn hợp qua dung dịch thuốc tím dư

B dẫn hỗn hợp qua dung dịch nước brom dư

C dẫn hỗn hợp qua nước vôi trong dư

D dẫn hỗn hợp qua dung dịch thuốc tím dư hoặc brom dư

Câu 13 Để nhận biết các khí CH4, C2H4, C2H2 cần dùng dung dịch

Câu 14 Để tách but-1-in và but-2-in ra khỏi hỗn hợp của chúng cần dùng dung dịch

Câu 15 Để tinh chế được metan có lẫn etilen và axetilen cần dùng

A dung dịch H2SO4 loãng dư

B dung dịch brom dư

C dung dịch KMnO4 dư

D dung dịch H2SO4 loãng dư; dung dịch brom dư hoặc dung dịch KMnO4 dư

Câu 16 Để nhận biết các chất lỏng riêng biệt : C6H6, C6H5CH3, C6H5CH=CH2 cần dùng

Câu 17 Để phân biệt các chất lỏng: pentan, pent-1-in, pent-2-in có thể dùng nhóm thuốc thử:

A dung dịch Br2, dung dịch HNO3

B dung dịch HNO3, dung dịch AgNO3/NH3

C dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch Br2

D dung dịch KMnO4, dung dịch HNO3

Câu 18 Để nhận biết ba chất lỏng nguyên chất: hexylbromua, brombenzen,

1–brombut–2–en, người ta sử dụng các hoá chất theo thứ tự là

A dung dịch NaOH (nhiệt độ thường), dung dịch AgNO3

B dung dịch Br2, dung dịch NaOH, dung dịch AgNO3

C dung dịch NaOH (đun sôi), dung dịch AgNO3

D dung dịch NaOH, dung dịch HNO3

Câu 19 Hãy tìm phát biểu sai :

A Stiren làm mất màu dung dịch thuốc tím ở nhiệt độ thường

B Toluen làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng

C Benzen làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng

D Đồng đẳng benzen làm mất màu dung dịch nước brom

Câu 20 Khi điều chế C2H4 từ C2H5OH và H2SO4 đặc thì khí sinh ra có lẫn CO2, SO2 Để loại bỏ được tạp

chất, thu lấy C2H4 tinh khiết cần dùng dung dịch

Trang 3

Câu 21 Có 3 lọ hoá chất riêng biệt đựng: benzen; xiclohexen; xiclohexan Nhóm thuốc thử có thể phân biệt

từng lọ là

A dung dịch Br2; HNO3 đặc/ H2SO4 đặc, đun nóng

B dung dịch KMnO4

C dung dịch HNO3 đặc/ H2SO4 đặc, đun nóng

D dung dịch HNO3/ H2SO4 đặc, đun nóng; Br2 nguyên chất

Câu 22: Dùng một hoá chất nào sau đây để nhận biết stiren, toluen, phenol ?

Câu 23: Có 4 chất lỏng đựng trong 4 lọ bị mất nhãn: ancol etylic, toluen, phenol, axit fomic Để nhận biết 4

chất đó có thể dùng nhóm thuốc thử nào sau đây ?

A Quỳ tím, nước Br2, dung dịch NaOH B Dung dịch Na2CO3, nước Br2, Na

C Quỳ tím, nước Br2, dung dịch K2CO3 D Na, dung dịch HCl, dung dịch AgNO3 trong NH3

Câu 24: Chỉ dùng thêm một chất nào trong các chất dưới đây để nhận biết các chất: ancol etylic, axit axetic,

glixerol, glucozơ đựng trong 4 lọ mất nhãn ?

Câu 25: Có 4 gói bột trắng: glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ Hãy chọn thuốc thử để có thể nhận biết

được cả 4 chất trong các thuốc thử sau:

A nước, dung dịch AgNO3 trong NH3, dung dịch NaOH

B nước, O2 (đốt cháy), dung dịch AgNO3 trong NH3

C nước, dung dịch AgNO3 trong NH3, dung dịch I2

D nước, dung dịch HCl, dung dịch AgNO3 trong NH3

Câu 26: Có thể phân biệt nhanh stiren và phenylaxetilen bằng

A dung dịch Br2 B dung dịch KMnO4

Câu 27: Dãy thuốc thử dùng để phân biệt 4 dung dịch: phenol, ancol etylic, axit acrylic, axit axetic đựng

trong 4 lọ mất nhãn là

Câu 28: Để phân biệt polietilen và poli(vinyl clorua) có thể dùng

A dung dịch NaOH; dung dịch HNO3 và dung dịch AgNO3

B dung dịch NaOH và dung dịch AgNO3

C đốt cháy từng chất trên ngọn lửa đèn cồn

D dung dịch KOH và dung dịch HNO3

Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn

Ngày đăng: 05/10/2012, 10:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w