1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hiện trạng sản xuất ngô trên đất bằng tại phường chiềng sinh và nghiên cứu thời gian trồng xen đậu nho nhe với giống ngô CP888 trên đất bằng tại thành phố sơn la

80 253 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC SÙNG THỊ DỢ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT NGÔ TRÊN ĐẤT BẰNG TẠI PHƢỜNG CHIỀNG SINH NGHIÊN CỨU THỜI GIAN TRỒNG XEN ĐẬU NHO NHE VỚI GIỐNG NGÔ CP888 TRÊN ĐẤT BẰNG TẠI THÀNH PHỐ SƠN LA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC SÙNG THỊ DỢ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT NGÔ TRÊN ĐẤT BẰNG TẠI PHƢỜNG CHIỀNG SINH NGHIÊN CỨU THỜI GIAN TRỒNG XEN ĐẬU NHO NHE VỚI GIỐNG NGÔ CP888 TRÊN ĐẤT BẰNG TẠI THÀNH PHỐ SƠN LA Chuyên ngành: Nông học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn : Ths Nguyễn Hoàng Phƣơng SƠN LA, NĂM 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ths Nguyễn Hoàng Phương, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tận tình cho tơi suốt q trình thực chun đề Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy cô giáo khoa Nơng Lâm giúp đỡ Tơi q trình học tập thời gian thực tập tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân tạo điều kiện thuận lợi, động viên an ủi, giúp đỡ tơi q trình học tập thời gian thực tâp Tôi xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2018 Ngƣời thực Sùng Thị Dợ Danh mục từ viết tắt NSTT : Năng suất thực thu NSLT : Năng suất lý thuyết NPK : Phân tổng hợp: Đạm, lâm, kali CT : Công thức GO : Tổng giá trị sản xuất thu OTN : Ơ thí nghiệm Qi : Khối lượng sản phẩm thứ i Pi : Giá sản phẩm thứ i VA : Giá trị gia tăng HS : Hiệu suất đồng vốn Pr : Lợi nhuận H : Động thái tăng trưởng chiều cao cơng thức thí nghiệm Vh : Tốc độ tăng trưởn L : Động thái cơng thức thí nghiệm Vl : tốc độ cơng thức thí nghiệm P0.05 : Giá trị xác suất sai khác có ý nghĩa mức ý nghĩa 0,05 Ttb : Nhiệt độ trung bình/tháng Tmax : Nhiệt độ cao nhất/tháng Tmin : Nhiệt độ thấp /tháng Rtb : Lượng mưa trung bình/tháng Rmax : Lượng mưa lớn nhất/tháng Số ngày : Số ngày có mưa tháng Utb : Độ ẩm trung bình/tháng Umin : Độ ẩm thấp tháng NNPTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích, yêu cầu 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình sản xuất ngơ 2.1.1 Tình hình sản xuất ngơ giới 2.1.2 Tình hình sản xuất ngô Việt Nam 2.1.3 Tình hình sản xuất ngơ Sơn La 2.1.4 Tình hình sản xuất ngơChiềng Sinh thành phố Sơn La 2.2 Một số đặc điểm ngô 2.2.1 Nguồn gốc, phân loại lịch sử phát triển 2.2.2 Đặc điểm thực vật học 2.2.3 Các giai đoạn sinh trưởng phát triển ngô 10 2.2.4 Yêu cầu ngoại cảnh 12 2.3 Cơ sở khoa học thực tiễn trồng xen 15 2.3.1 Cơ sở khoa học 15 2.3.2 Cơ sở thực tiễn 17 2.4 Một số đặc điểm trồng xen 18 2.4.1 Phân bố nước ta 18 2.4.2 Đặc điểm thực vật học 18 2.4.3 Giá trị 18 2.4.4 Một số kết nghiên cứu trồng xen với ngô 19 2.5 Đặc điểm khí hậu vụ Hè-Thu năm 2017 Chiềng Sinh- Sơn La 20 PHẦN III: NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 24 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu 24 3.1.3 Thời gian nghiên cứu 24 3.2 Nội dung nghiên cứu 24 3.2.1 Hiện trạng sản xuất ngô Phường Chiềng Sinh 24 3.2.2 Thí nghiệm thời gian trồng xen đậu nho nhe với ngô 24 3.3 Phương pháp nghiên cứu 24 3.3.1 Phương pháp điều tra thực địa 24 3.3.2 Thiết kế công thức thí nghiệm 25 3.3.3 Các tiêu phương pháp theo dõi 26 3.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 28 3.5 Quy trình kỹ thuật canh tác 29 3.5.1 Thời vụ gieo 29 3.5.2 Kỹ thuật bón phân 29 3.5.3 Kỹ thuật trồng 29 3.5.4 Chăm sóc phòng trừ sâu bệnh 29 3.5.5 Thu hoạch 29 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 30 4.1 Thực trạng sản xuất ngôChiềng Sinh Thành phố Sơn La 30 4.1.1 Diện tích, suất lúa 30 4.1.2 Cơ cấu giống thời vụ 31 4.1.3 Tình hình dịch hại điều tra 32 4.1.4 Quy trình kỹ thuật canh tác 32 4.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất ngô 34 4.1.6 Phân tích SOWT hệ thống sản xuất ngô 35 4.1.7 Hướng phát triển sản xuất ngô tương lai 35 4.2 Quá trình sinh trưởng phát triển ngô 36 4.2.1 Giai đoạn nảy mâm (từ trồng đến ngơ có lá) 38 4.2.2 Giai đoạn ngô đạt 7-9 38 4.2.3 Giai đoạn trỗ cờ 39 4.2.4 Giai đoạn tung phấn, phun râu 39 4.2.5 Giai đoạn chín hồn tồn 40 4.3 Động thái tăng trưởng chiều cao ngô 40 4.4 Động thái tăng trưởng số 44 4.5 Chiều cao chiều cao đóng bắp ngơ 47 4.6 Mức độ nhiễm sâu bệnh, chuột hại 48 4.7 Các yếu tố cấu thành suất suất 52 4.7.1 Năng suất hiệu kinh tế 54 4.8 Một số tiêu trồng xen 56 4.8.1 Đặc điểm sinh trưởng phát triển suất đậu nho nhe 56 4.9 Hiệu kinh tế 57 Bảng 4.13: hiệu kinh tế thí nghiệm 58 PHẦN V: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 60 5.1 Kết luận 60 5.1.1 Các tiêu sinh trưởng 60 5.1.2 Mức độ nhiễm sâu bệnh chuột hại 60 5.1.3 Các tiêu sinh trưởng đậu nho nhe 61 5.1.4 Hiệu kinh tế 61 5.1.5 Tình hình sản xuất ngôChiềng Sinh Thành phố Sơn La 61 5.2 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 Phụ Lục DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích, suất sản lượng ngơ giới giai đoạn 1992 - 2014 Bảng 2.2: Tình hình sản xuất ngô Việt Nam từ 2010 – 2016 Bảng 2.3: Tình hình sản xuất ngơ Sơn La từ 2003– 2016 Bảng 2.4 Đặc điểm thời tiết khí hậu vụ Hè-Thu năm 2017 Chiềng Sinh Sơn La 21 Bảng 4.1: Quy trình kỹ thuật canh tác 32 Bảng 4.2: Phân tích SOWT hệ thống sản xuất ngô 35 Bảng 4.3: Thời gian sinh trưởng thời gian giai đoạn sinh trưởng 37 Bảng 4.4: Động thái tăng trưởng chiều cao ngô 41 Bảng 4.5 Tốc độ tăng trưởng chiều cao (cm/tuần) 43 Bảng 4.6 Động thái cơng thức thí nghiệm 45 Bảng 4.7: Bảng tốc độ cơng thức thí nghiệm 46 Bảng 4.8 Chiều cao chiều cao đóng bắp giống ngơ CP888 48 Bảng 4.9 Mức độ nhiễm sâu bệnh chuột hại thí nghiệm 49 Bảng 4.10 Các yếu tố cấu thành suất 53 Bảng 4.11: Năng suất thực thu suất lý thuyết ngô 55 Bảng 4.12 Đặc điểm sinh trưởng phát triển suất trồng xen 56 Bảng 4.13: hiệu kinh tế thí nghiệm 58 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Nhiệt độ khơng khí thành phố Sơn La năm 2017 21 Hình 2.2 Đặc điểm mưa thành phố Sơn La năm 2017 22 Hình 2.3 Đặc điểm độ ẩm thành phố Sơn La năm 2017 23 Hình 4.1 Diện tích ngơ hộ gia đình điều tra 30 Hình 4.2 Năng suất ngơ hộ gia đình điều tra 30 Hình 4.3 Cơ cấu giống điều tra 31 Hình 4.4 Tình hình dịch hại điều tra 32 Hình 4.5 Các vấn đề sản xuất ngô điều tra 34 Hình 4.6 Kế hoạch sản xuất người dân tương lai điều tra .36 Hình 4.7 Động thái tăng trưởng chiều cao ngô 41 Hình 4.8 Tốc độ tăng trưởng chiều cao (cm/tuần) 43 Hình 4.9 Động thái cơng thức thí nghiệm 45 Hình 4.10 Tốc độ cơng thức thí nghiệm 46 Hình 4.11 Mức độ nhiễm sâu bệnh hại thí nghiệm 49 Hình 4.12 Năng suất thực thu suất lý thuyết ngô 56 PHẦN I: MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cây ngô (Zea may L.) thuộc họ hòa thảo Gramineae, có nguồn gốc từ Trung Mỹ, ngũ cốc chiếm vị trí quan trọng sống [12] Ngơ nơng nghiệp có diện tích thu hoạch lớn thứ hai Việt Nam sau lúa gạo Tuy nhiên trình canh tác bên cạnh dịch hại thường gặp như: sâu đục thân, rệp muội, bệnh đốn lá, bệnh gỉ sắt… cỏ dại đối tượng thường gây hại nhiều cho ruộng ngô Cỏ dại không tranh chấp dinh dưỡng, nước phần ánh sáng (khi ngơ nhỏ) mà nơi trú ngụ cho nhiều loại dịch hại khác sâu bệnh, chuột hại… để từ chúng lây lan sang phá hại ngô gây thất thu suất nghiên trọng Vì để hạn chế tác hại cỏ dại người dân sử dụng số loại thuốc trừ cỏ như: Maizine 80WP, phun trước cỏ mọc 2-3 lá, dùng với liều lượng 1,0-2,0 kg thuốc thành phần cho dùng Saicoba 800EC, phun thuốc ngai sau làm đất lần cuối hay sau gieo hạt từ 0-3 ngày với liều lượng 1,0 lít thuốc/ha để hạn chế cỏ dại [27] Theo số liệu thống kê sơ năm 2016 Tổng cục thống kê cho thấy suất ngơ trung bình Việt Nam đạt 44,8 tấn/ha, diện tích đạt 1.179,3 nghìn Tại Sơn La, ngô canh tác từ lâu đời trồng đóng vai trò quan trọng Năm 2015 diện tích canh tác ngơ tồn tỉnh đạt 159,9 nghìn suất trung bình đạt 36,8 tấn/ha Cây Đậu Nho Nhe (Vigna Umbelata) địa dân tộc Sơn La canh tác từ lâu đời Đây loài trồng có giá trị dinh dưỡng cao, người dân tộc Thái ưa chuộng Mặt khác, đặc tính leo bò mạnh, khả tạo sinh khối lớn cố định đạm cao nên trồng Đậu Nho Nhe xen với ngô biện pháp giúp cải tạo đất hiệu Thành phố Sơn La vùng đồi núi có truyền thống canh tác ngô từ lâu đời Từ trước đến việc áp dụng biện pháp canh tác trồng xen, trồng gối bà áp dụng, nhiên người dân thường trồng xen đậu Từ bảng 4.12 thấy: + Các công thức khác có thời gian cho giai đoạn sinh trưởng khác Giai đoạn hoa kéo dài từ 108 đến 160 ngày, giai đoạn thu hoạch lần dao động từ 149 đến 201 ngày giai đoạn thu hoạch lần cuối thời gian từ 162 đến 214 ngày + Chiều cao phân nhánh: tiêu để đánh giá khả phân nhánh đậu Nếu phân nhánh thấp khả phân nhánh nhiều so với phân nhánh cao Qua theo dõi nhận thấy chiều cao phân nhánh Đậu Nho Nhe cơng thức thí nghiệm khơng có sai khác mức ý nghĩa 0,05 Tuy nhiên cơng thức có chiều cao phân nhánh cao cơng thức lại (13.03 cm) Ở cơng thức lại chiều cao phân nhánh dao động khoảng cm + Số nhánh: Số nhánh tiêu quan trọng để đánh giá suất đậu Nếu số nhánh nhiều số nhiều số hạt nhiều làm tăng suất đậu Ở thí nghiệm này, qua theo dõi nhận thấy số nhánh cơng thức thí nghiệm khơng có sai khác mức ý nghĩa 0,05; dao động từ 11.87 cm (CT5) - 12.93 cm (CT1) + Số quả/chùm: từ số liệu cho thấy số quả/chùm công thức khơng có sai khác mức ý nghĩa 0.05.Trong cơng thức có số quả/chùm cao đạt 6.89 quả/chum, cơng thức có số quả/chùm thấp đạt 5.69 quả/chùm + Số hạt/quả: Từ kết thấy số hạt/quả sai khác cơng thức thí nghiệm mức ý nghĩa 0.05 + Năng suất thực thu: Từ bảng 4.12 thấy suất thực thu Đậu Nho Nhe tất công thức thí nghiệm có sai khác mức ý nghĩa 0.05 Trong cơng thức thu suất cao 3.6 tạ/ha công thức cho suất thấp 2.2 tạ/ha 4.9 Hiệu kinh tế Trong hoạt động sản xuất yếu tố mà người dân quan tâm đến 57 lơi nhuận mà họ thu Hiệu kinh tế đánh giá yếu tố suất, chất lượng, giá thành sản phẩm Đây tiêu mà người sản xuất quan tâm Bảng 4.13: hiệu kinh tế thí nghiệm Cơng thức NSTT Ngơ (tấn/ha) NSTT Đậu nho Tổng thu nhe (Triệu đồng) (Tạ/ha) Lợi nhuận Giá trị gia Pr (Triệu tăng VA đồng) (Triệu đồng) Giá trị Hiệu suất cơng LĐ vốn (đồng) (nghìn đồng) CT1 6.4 3.6 34,000 6,400 27,400 4,151 195,714 CT2 5.8 3.3 31,000 3,400 24,400 3,696 174,285 CT3 5.8 2.8 28,500 900 21,900 3,318 156,428 CT4 5.8 2.3 26,000 (1,600) 19,400 2,939 138,571 CT5 5.5 2.2 24,700 (2,850) 18,150 2.75 129,642 Từ bảng 4.13 nhận thấy NSTT ngô cơng thức thí nghiệm dao động từ 5.5– 6.4 tấn/ha Trong cơng thức thu suất cao đạt 6.4 tấn/ha, cơng có suất thấp 5.5 tấn/ha NSTT đậu nho nhe công thức dao động từ 2.2 – 3.6 tạ/ha Trong cơng thức đạt suất cao 3.6 tạ/ha, cơng thức có suất thấp 2.2 tạ/ha Tổng thu công thức dao động từ 34,000 – 24,700 triệu đồng Trong cơng thức cao đạt 34,000 triệu đồng, công thức thấp đạt 24,700 triệu đồng Lợi nhuận cơng thức thí nghiệm dao động từ 6,400- (2,850) triệu đồng Trong cơng thức đem lại lợi nhuận cao 6,400 triệu đồng, công thức thu lợi nhuận thấp (2,850) triệu đồng Giá trị gia tăng cơng thức thí nghiệm dao động từ 27,400– 18,150 triệu đồng Trong cơng thức có giá trị cao 27,400 triệu đồng, công thức có giá trị thấp 18,150 triệu đồng Hiệu suất vốn dao động từ 2.75 – 4,151 đồng, công thức cao đạt 4,151 đồng công thức thấp đạt 2.75 đồng Như ta 58 thấy lợi ích phương thức trồng xen hiệu kinh tế cao Giá trị công lao động công thức dao động từ 129,642 - 195,714 nghìn đồng, so với thực tế 150 nghìn đồng ngày giá khoảng tương đối cao hợp lý th cơng/ngày, cơng thức có số tiền th nhân cơng/ngày cao 195,714 nghìn đồng, cơng thức thấp 129,642 nghìn đồng Như ta thấy công thức đạt hiệu kinh tế cao nhất, công thức đat hiệu kinh tế thấp Từ cho thấy trồng ngơ xen đậu nho nhe với ngô không làm giảm suất ngô mà làm tăng suất ngơ Vì nên đưa phương thức trồng xen vào sản xuất đại trà Bên cạnh biết kết hợp quy trình kỹ thuật cách hợp lý khơng đem lại hiệu kinh tế mà góp phần cải tạo đất lớn, với vùng đất bị thoái hoá 59 PHẦN V: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực đề tài “Hiện trạng sản xuất ngô đất phường Chiềng Sinh nghiên cứu thời gian trồng xen đậu nho nhe với giống ngô CP888 đất thành phố Sơn La” rút số kết luận sau: 5.1.1 Các tiêu sinh trưởng Từ kết nghiên cứu cho thấy trồng xen có ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển suất ngô + Chiều cao ngô dao động từ 212.65-229.03 cm Trong cơng thức thấp đạt 212.65 cm công thức cao đạt 229.03 cm Giữa cơng thức khơng có sai khác + Số cơng thức khơng có sai khác mức ý nghĩa 0,05 Số tăng dần lần đo đến lần đo số cuối công thức đạt dao động từ 20.1 – 19.97 + Chiều cao chiều cao đóng bắp: tỷ lệ chiều cao chiều cao đóng bắp tương đối thấp từ 38.68-40.86%, nên ngô dễ đổ thân , làm ảnh hưởng đến suất ngô + Năng suất thực thu ngô dao động từ 5.5-6.4 tấn/ha, cao cơng thức đạt 6.4 tấn/ha thấp công thức đạt 5.5 tấn/ha Giữa cơng thức khơng có sai khác mức ý nghĩa 0.05 5.1.2 Mức độ nhiễm sâu bệnh chuột hại Sau thực thí nghiện chúng tơi thấy thời gian trồng xen có ảnh hưởng đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại ngơ Trong cơng thức trồng đậu nho nhe thời gian với ngô bị sâu bệnh nhiều nhất, không gây ảnh hưởng lớn đến suất Mức độ gây hại nhiều ngô bệnh đốm với tỷ lệ gây hại 66.67 – 93.33% tất công thức rệp cờ có mức độ gây hại thấp nhất, dao động khoảng từ 33.33 – 50% + Tỷ lệ chuột hại: Các công thức bị hại từ 10 – 60% Trong cơng thức bị chuột hại nặng với 66,67% công thức bị chuột hại với 16,67% 60 5.1.3 Các tiêu sinh trưởng đậu nho nhe + Số nhánh, chiều cao phân nhánh, số quả/chùm số hạt/quả tất cơng thức thí nghiệm khơng có sai khác tất công thức mức ý nghĩa 0.05 Trong cơng thức cơng thức có số nhánh, chiều cao phân nhánh, số quả/chùm , số hạt/quả cao cơng thức có Số nhánh, chiều cao phân nhánh, số quả/chùm, số hạt/quả thấp + Năng suất thực thu: Dao động từ 2,2-3,6 tạ/ha Trong cơng thức cao đạt 3,6 tạ/ha, thấp công thức đạt 2,2 tạ/ha; cơng thức có sai khác mức ý nghĩa 0.05 5.1.4 Hiệu kinh tế Tổng thu công thức dao động từ 34,000 – 24,700 triệu đồng Trong cơng thức cao đạt 34,000 triệu đồng, công thức thấp đạt 24,700 triệu đồng Lợi nhuận cơng thức thí nghiệm dao động từ 6,400- (2,850) triệu đồng Trong công thức đem lại lợi nhuận cao 6,400 triệu đồng, công thức thu lợi nhuận thấp (2,850) triệu đồng Giá trị gia tăng cơng thức thí nghiệm dao động từ 27,400– 18,150 triệu đồng Trong cơng thức cao 27,400 triệu đồng, công thức thấp 18,150 triệu đồng Hiệu suất vốn dao động từ 2.75 – 4,151 đồng, cơng thức cao đạt 4,151 đồng cơng thức thấp đạt 2.75 đồng 5.1.5 Tình hình sản xuất ngơChiềng Sinh Thành phố Sơn La 5.1.5.1 Kỹ thuật canh tác - Giống ngô chủ yếu là: NK67, NK7328, NK6253… - Phân bón: người dân hai điều tra sử dụng chủ yếu phân NPK, dùng để bón lót, bón thúc phân đạm hai lần, ngơ có 3-4 lá, ngơ có 7-9 - Thời vụ: Vụ Xuân-Hè Vụ Thu-Đông - Sâu bệnh hại: tỷ lệ gây hại từ 20% trở lên Như sâu bệnh có gây hại người dân khơng sử dụng thuốc 61 5.1.5.2 Khó khăn, thuận lợi - Thuận lợi: người dân có kinh nghiệm sản xuất ngơ lâu đời - Khó khăn: người dân thường gặp khó khăn về: thời tiết, đầu ra, sâu bệnh hại… 5.1.5.3 Hướng phát triển tương lại - Khi điều tra người dân cho biết: thời gian tới số hộ dân trung bình tiếp tục trồng ngô chiến 46,67%; trồng ăn chiến 60% trồng cà phê 13.33% Như người dân chủ yếu chuyển từ trồng ngô sang trồng ăn 5.2 Kiến nghị Trồng xen Đậu Nho Nhe với ngô biện pháp canh tác hiệu không ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển suất ngô Giúp trả lại cho đất lượng sinh khối lớn Đậu Nho Nhe sản sinh tăng thêm thu nhập thu nhập cây Đậu Nho Nhe Vì nên áp dụng phương thức trồng xen vào sản xuất, trồng Đậu Nho Nhe thời gian với ngô khơng ảnh hưởng đến suất ngơ mà giảm chi phí mua thuốc trừ cỏ Tiếp tục đánh giá thử nghiệm vùng có điều kiện sinh thái khác nhau, thời vụ khác giống đậu khác Chính quyền địa phương nên có sách để khuyến khích, giúp đỡ hướng dẫn người dân q trình sản xuất ngơ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần 1: Tài liệu từ sách, báo, tạp chí Bộ mơn Cây Lương thực (2016) Bài giảng lấy hạt cạn Bùi Văn Chính, (2014) Báo cáo kết chuyên đề “Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng xen đậu nho nhe ngô trung tâm nghiên cứu thực nghiệm Nông lâm nghiệp – thị trấn Thuận Chuâu – Sơn La” Giàng A Chù, (2016) Báo cáo chuyên đề: “Nghiên cứu hiệu biện pháp trồng xen Đậu Xanh với ngô vụ hè thu năm 2016 thành phố Sơn La” Lý A Chua, (2016), báo cáo chuyên đề “Nghiên cứu hiệu biện pháp trồng xen Đậu nho nhe với ngô vụ hè thu năm 2016 thành phố Sơn La” Đƣờng Hồng Dật, (2005), Cây ngô kỹ thuật thâm canh tăng suất NXB Nông nghiệp Ngần Quỳnh Giang, (2010), Báo cáo chuyên đề “ Nghiên cứu ảnh hưởng trồng xen đến sinh trưởng phát triển ngô NK66 Mộc ChâuSơn La” Trần Đức Hạnh, (1995) Giáo trình khí tượng nơng nghiệp NXB Nơng nghiệp Nguyễn Thế Hùng, (2005) Bài giảng lương thực Ngần Văn Khay, (2015) Báo cáo kết chuyên đề “Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian trồng xen đậu nho nhe với ngô vườn thực nghiệm khoa nông lâm trường Đại học Tây Bắc” 10 Nguyễn Đức Khiêm,(2005), Giáo tình trùng nơng nghiệp 11 Hoàng Kim, (2017) Bài giảng lương thực 12 Đinh Tiến Lộc CS,(1997), Giáo tình lương thực (Tập 2) NXB Nông nghiệp 13 Vũ Triệu Mân, Lê Lƣơng Tề,(2001), Giáo trình bệnh nơng nghiệp NXB Nơng nghiệp 14 Dƣơng Minh, (1999) Giáo trình mơn hoa màu 15 Trần Văn Minh,(2004), Cây ngô nghiên cứu sản xuất NXB Nơng Nghiệp 16 Nguyễn Hồng Phƣơng, (2010), Báo cáo kết dự án AGB2008/002, Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật canh tác ngô bền vững Sơn La 17 Hoàng Minh Tấn, (2000), Sinh lý thực vật, NXB Nông nghiệp 63 18 Giàng A Tằng, (2016) Báo cáo chuyên đề: “Nghiên cứu hiệu biện pháp trồng xen Đậu Xanh với ngô vụ hè thu năm 2016 thành phố Sơn La” 19 Phạm Chí Thành,(1999), Giáo trình Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, NXB Nông nghiệp 20 Lê Thông, Lê Huỳnh cộng sự,(2004), Địa lý tỉnh thành phố Việt Nam( Tập 3), NXB Giáo dục 21 Lò Văn Thƣơng, (2014) Báo cáo kết chuyên đề “Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian trồng xen đậu nho nhe với ngô Trung tâm NCTN Nông Lâm nghiệp – Thuận Châu – Sơn La” 22 Ngơ Hữu Tình, (2003) Cây Ngô NXB Nghệ An 23 Bùi Văn Tùng, (2011), Báo cáo chuyên đề : “Nghiên cứu số biện pháp canh tác ngô bền vững xã Mường Sang huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La vụ Hè thu 2011” Phần Tham khảo tài liệu internet 24 http://tiennong.vn/u3/cay-ngo.aspx Cây ngô 25 pgrvietnam.org.vn Đậu nho nhe, 26 http://dantri.com.vn/doi-song/giai-phap-nang-cao-gia-tri-canh-tranh-ngothuong-pham-cho-khu-vuc-son-la-2017072415045079.htm Giải pháp nâng cao giá trị cạnh tranh ngô thương phẩm cho khu vực Sơn La 27 m.nongnghiep.vn Thuốc trừ cỏ dại ruộng ngơ 28.http://old.vietrade.gov.vn/nong-sn-khac/5720-tinh-hinh-san-xuat-mat-hangngo-cua-viet-nam-nam-2016-va-du-bao-nam-2017.html, Tình hình sản xuất mặt hàng ngô Việt Nam năm 2016 dự báo năm 2017 29 Tổng cục thống kê Việt Nam,2016 30 http://faostat.fao.org/,2014 64 Phụ Lục A: Số liệu khí hậu BẢNG SỐ LIỆU SO SÁNH CÁC YẾU TỐ KHÍ TƢỢNG Tháng 03/2017 Nhiệtđộkhơngkhí ( C) Số TT Lƣợngmƣa (mm) Têntrạ T/10 m So So So TBN 2016 TT Tx Tm R Độẩm (%) So So So Rx (max Ngày Sốngà TBNN 2016 TT ngày) xh Rx y U N Sơn La 183 So So So TBN 2016 TT Um N -13 +14 32 13 14 +5 +14 +14 13 09 78 +6 +6 +5 41 -04 Sơn La 239 +32 +31 +56 32 17 13 -1 +13 -1 12 17 70 -2 -8 29 Sơn La 211 -01 +19 -28 33 14 57 +31 +38 +44 35 31 65 -9 -13 -5 23 Tháng4/2017 Sơn La 232 +08 -18 +21 35 15 -26 -22 -54 68 -6 -3 +3 38 Sơn La 237 +06 -22 +05 35 16 64 +25 +42 +61 22 17 77 +2 +13 +9 +39 Sơn La 237 +06 -22 +05 35 16 64 +25 +42 +61 22 17 77 +2 +13 +9 +39 Tháng 5/2017 Sơn La 251 +08 -16 +28 35 20 38 -14 +33 -17 20 06 73 -3 +3 -7 27 Sơn La 230 -18 -23 -21 32 18 38 -17 +11 11 18 82 +5 +7 +9 54 Sơn La 257 +7 +8 +27 35 17 -70 -310 -33 31 69 -11 -17 -13 40 +30 28 29 10 81 -3 +4 +1 50 Tháng 6/2017 Sơn La 255 +02 -16 -05 32 21 75 -11 +25 Sơn La 270 +20 +14 +13 35 18 16 -62 -80 +11 11 74 -9 -9 +5 47 Sơn La 260 +08 -01 -10 31 23 45 -30 +25 +29 39 18 80 -3 -1 +6 58 Tháng 7/2017 Sơn La 245 -07 -13 -10 31 22 94 +19 +56 +19 30 08 90 +5 +6 +9 71 Sơn La 249 -02 11 +04 31 22 114 +19 +75 +20 37 20 81 -4 -3 -9 56 Sơn La 261 +13 +09 +12 34 21 23 -77 -55 -91 23 81 -5 -3 54 Tháng 8/2017 Sơn La 253 +0.4 -0.7 -0.8 31 23 168 +87 +93 +145 73 86 +3 +5 62 Sơn La 247 -0.6 -0.6 32 21 74 -27 -112 -94 34 15 86 -1 60 Sơn La 252 +06 -02 +05 34 21 77 -5 +75 +3 23 23 82 -4 -2 -4 55 Tháng 9/2017 Sơn La 253 +10 +02 +01 32 22 36 -29 -55 -41 16 04 86 +01 -2 +4 63 Sơn La 250 +12 +06 -03 34 21 61 +25 +47 +25 24 20 82 -2 -2 -4 56 Sơn La 254 +22 +08 +04 33 21 -28 -16 -53 26 80 -3 -1 -2 52 Tháng 10/2017 Sơn La 240 +16 -05 -14 32 20 30 +30 +22 20 10 86 +4 +8 +6 55 Sơn La 221 +04 -12 -19 30 17 27 +11 +10 -03 26 11 83 +1 +4 -3 61 Sơn La 202 -03 -41 -19 28 12 20 +4 +5 -7 17 22 72 -10 -8 -11 30 Phụ Lục B: Phân tích phƣơng sai kết thí nghiệm One-way ANOVA: NSTT ngô versus CT Source CT Error Total DF 10 14 SS 1.369 7.247 8.616 S = 0.8513 Level N 3 3 MS 0.342 0.725 F 0.47 R-Sq = 15.89% Mean 5.7667 5.5333 5.8000 5.7667 6.4333 StDev 1.2423 0.2887 0.3606 0.9292 1.0017 P 0.755 R-Sq(adj) = 0.00% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ -( -* -) ( -* -) ( -* ) ( -* -) ( * -) -+ -+ -+ -+ -4.80 5.60 6.40 7.20 Pooled StDev = 0.8513 Grouping Information Using Tukey Method CT N 3 3 Mean 6.4333 5.8000 5.7667 5.7667 5.5333 Grouping A A A A A Means that not share a letter are significantly different Tukey 95% Simultaneous Confidence Intervals All Pairwise Comparisons among Levels of CT Individual confidence level = 99.18% CT = subtracted from: CT Lower -2.5187 -2.2521 -2.2854 -1.6187 Center -0.2333 0.0333 0.0000 0.6667 Upper 2.0521 2.3187 2.2854 2.9521 + -+ -+ -+ ( * -) ( -* -) ( -* -) ( -* -) + -+ -+ -+ -3.2 -1.6 0.0 1.6 CT = subtracted from: CT Lower -2.0187 -2.0521 -1.3854 Center 0.2667 0.2333 0.9000 Upper 2.5521 2.5187 3.1854 + -+ -+ -+ ( * -) ( -* ) ( * -) + -+ -+ -+ -3.2 -1.6 0.0 1.6 CT = subtracted from: CT Lower -2.3187 -1.6521 Center -0.0333 0.6333 Upper 2.2521 2.9187 + -+ -+ -+ ( -* -) ( -* -) + -+ -+ -+ -3.2 -1.6 0.0 1.6 CT = subtracted from: CT Lower -1.6187 Center 0.6667 Upper 2.9521 + -+ -+ -+ ( -* -) + -+ -+ -+ -3.2 -1.6 0.0 1.6 Grouping Information Using Fisher Method CT N 3 3 Mean 6.4333 5.8000 5.7667 5.7667 5.5333 Grouping A A A A A Means that not share a letter are significantly different Fisher 95% Individual Confidence Intervals All Pairwise Comparisons among Levels of CT Simultaneous confidence level = 75.51% CT = subtracted from: CT Lower -1.7820 -1.5154 -1.5487 -0.8820 Center -0.2333 0.0333 0.0000 0.6667 Upper 1.3154 1.5820 1.5487 2.2154 + -+ -+ -+ ( -* ) ( -* ) ( -* -) ( -* ) + -+ -+ -+ -1.5 0.0 1.5 3.0 CT = subtracted from: CT Lower -1.2820 -1.3154 -0.6487 Center 0.2667 0.2333 0.9000 Upper 1.8154 1.7820 2.4487 + -+ -+ -+ ( * -) ( * -) ( -* -) + -+ -+ -+ -1.5 0.0 1.5 3.0 CT = subtracted from: CT Lower -1.5820 -0.9154 Center -0.0333 0.6333 Upper 1.5154 2.1820 + -+ -+ -+ ( * -) ( -* ) + -+ -+ -+ -1.5 0.0 1.5 3.0 CT = subtracted from: CT Lower -0.8820 Center 0.6667 Upper 2.2154 + -+ -+ -+ ( -* ) + -+ -+ -+ -1.5 0.0 1.5 3.0 Phụ Lục C: Bảng hạch toán hiệu kinh tế Mục chi Bảng thống kê tổng chi thực thí nghiệm cho ĐVT Số lượng Đơn giá Thành thiền Giống Ngô Kg 15 70,000 1,050,000 Phân NPK lót Kg 500 4,700 2,350,000 Phân Đạm Kg 200 8,000 1,600,000 Phân Kali Kg 100 10,000 1,000,000 Thuốc trừ cỏ Lít 100,000 Cơng 140 150,000 600,000 Cơng lao động Tổng chi 21,000,000 27,600,000 Phụ lục D: Năng suất sản phẩm thu đƣợc Năng suất (kg) Sản phẩm Giá bán (nghìn đồng/kg) Ngơ bắp 223 2300 Đậu 4,8 50 Phụ Lục E: Một số ảnh tƣ liệu ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC SÙNG THỊ DỢ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT NGÔ TRÊN ĐẤT BẰNG TẠI PHƢỜNG CHIỀNG SINH VÀ NGHIÊN CỨU THỜI GIAN TRỒNG XEN ĐẬU NHO NHE VỚI GIỐNG NGÔ CP888 TRÊN ĐẤT BẰNG TẠI... Chiềng Sinh nghiên cứu thời gian trồng xen đậu nho nhe với giống ngô CP888 đất thành phố Sơn La. ” Mục đích, yêu cầu 2.1 Mục đích Xác định thời gian trồng xen Đậu Nho Nhe không ảnh hưởng đến sinh trưởng... hại, suất hiệu kinh tế ngô Xác định trạng canh tác ngô đất phường Chiềng Sinh thành phố Sơn La 2.2 Yêu cầu Điều tra trạng sản xuất ngô đất Phường Chiềng Sinh Thành Phố Sơn La Thiết kế thí nghiệm,

Ngày đăng: 30/06/2018, 21:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
18. Giàng A Tằng, (2016). Báo cáo chuyên đề: “Nghiên cứu hiệu quả của biện pháp trồng xen Đậu Xanh với ngô vụ hè thu năm 2016 tại thành phố Sơn La” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giàng A Tằng, (2016). "Báo cáo chuyên đề: "“Nghiên cứu hiệu quả của biện pháp trồng xen Đậu Xanh với ngô vụ hè thu năm 2016 tại thành phố Sơn La
Tác giả: Giàng A Tằng
Năm: 2016
19. Phạm Chí Thành,(1999), Giáo trình Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng
Tác giả: Phạm Chí Thành
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
20. Lê Thông, Lê Huỳnh và cộng sự,(2004), Địa lý các tỉnh và thành phố Việt Nam( Tập 3), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý các tỉnh và thành phố Việt Nam( Tập 3)
Tác giả: Lê Thông, Lê Huỳnh và cộng sự
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
21. Lò Văn Thương, (2014). Báo cáo kết quả chuyên đề “Nghiên cứu sự ảnh hưởng của thời gian trồng xen cây đậu nho nhe với cây ngô tại Trung tâm NCTN Nông Lâm nghiệp – Thuận Châu – Sơn La” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu sự ảnh hưởng của thời gian trồng xen cây đậu nho nhe với cây ngô tại Trung tâm NCTN Nông Lâm nghiệp – Thuận Châu – Sơn La
Tác giả: Lò Văn Thương
Năm: 2014
29. Tổng cục thống kê Việt Nam,2016 30. http://faostat.fao.org/,2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng cục thống kê Việt Nam,2016" 30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w