ĐIỀU TRA VƯỜN ƯƠM CÀ PHÊ VỐI TỈNH ĐẮKLẮK

22 178 0
ĐIỀU TRA VƯỜN ƯƠM CÀ PHÊ VỐI TỈNH ĐẮKLẮK

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NƠNG HỌC -** - BÁO CÁO ĐIỀU TRA VƯỜN ƯƠM PHÊ VỐI TỈNH ĐẮKLẮK SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nguyễn Ánh Xuân Nguyễn Văn Hậu Mang Vư CƠ SỞ THỰC TẬP: Viện KHKT Nông lâm nghiệp Tây Nguyên CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: Tp Buôn Ma Thuột, ngày 20 tháng 08 năm 2017 MỤC LỤC GIỚI THIỆU Đặt vấn đề .1 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu Viện KHKT Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên 1.1.1 Lịch sử hình thành 1.1.2 Cơ sở vật chất .3 1.1.3 Chức nhiệm vụ 1.1.4 Hệ thống tổ chức viện 1.2 Tổng quan phê 1.2.1 Nguồn gốc 1.2.2 Đặc điểm sinh thái .5 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM .6 2.1 Nội dung chuyên đề 2.2 Phương pháp điều tra .6 2.3 Xử lý số liệu Chương KẾT QUẢ, THẢO LUẬN .8 Chương BÀI HỌC ĐẠT ĐƯỢC VÀ KIẾN NGHỊ 17 4.1 Bài học đạt 17 4.2 Kiến nghị 17 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 18 GIỚI THIỆU Đặt vấn đề Việt Nam nước sản xuất phê vối với suất cao giới, tổng diện tích 622.167 ha, sản lượng niên vụ 2012 - 2013 đạt 1,3 triệu kim ngạch xuất đạt 3,0 tỷ USD, tỉnh Tây nguyên chiếm tới 4% tổng diện tích phê Hiện có 86.000 phê già cỗi 20 năm tuổi, sinh trưởng kém, suất thấp cần phải trồng lại Việc nghiên cứu biện pháp tổng hợp để tái canh thành công vấn đề cấp thiết nhà nước đặc biệt trọng, cơng tác chọn giống khâu sản xuất giống phê khâu đầu tiên cần quan tâm Trong năm qua thành tựu chọn tạo giống mang lại hiệu cao, tái canh phê hội để ứng dụng kết nghiên cứu giống nhằm cải thiện đáng kể chất lượng phê xuất tương lai, nâng cao giá trị thúc đẩy ngành hàng phê đạt bước tiến Tương tự trồng khác, việc nhân giống sản xuất phê nhân tố đầu tiên định suất chất lượng phê trước yêu cầu phát triển theo hướng bền vững Đặc biệt, phê với đặc thù ngành sản xuất có chu kỳ kinh doanh dài, ảnh hưởng chất lượng giống trồng đến hiệu sản xuất kinh doanh lớn Với lượng giống phục vụ tái canh phê hàng năm tỉnh Đaklak phải tổ chức sản xuất quy mơ hàng trăm với hàng nghìn vườn ươm loại đáp ứng kế hoạch trồng tái canh phê Đây nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa thiết thực đến thành công hay thất bại tái canh phê Đaklak Từ lâu việc cung ứng giống phục vụ sản xuất phê địa phương phần lớn Viện/Trung tâm nghiên cứu, trung tâm sản xuất giống đảm nhận, thành phần khác tư nhân, tập thể tạo giống theo đơn đặt hàng dự án công ty, nông dân sản xuất phê Phương thức đáp ứng kịp thời kế hoạch trồng phê địa phương, tạo công ăn việc làm cho người lao động, góp phần sản xuất phê bền vững Tuy nhiên, mặt chất lượng giống, hiệu sản xuất vườn ươm nhiều tồn tại, việc quản lý đầu thiếu chặt chẽ, mạng lưới vườn ươm chưa quy hoạch dẫn đến không chủ động cung cầu,v.v… Mục tiêu Đánh giá cách đầy đủ thực trạng hệ thống vườn ươm giống có đề xuất quy hoạch mạng lưới chung cho toàn tỉnh Đaklak Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu Viện KHKT Nơng Lâm nghiệp Tây Ngun 1.1.1 Lịch sử hình thành Cách 42 năm, sau ngày Miền Nam hoàn tồn giải phóng, non sơng Việt Nam thống nhất, Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp Eakmat hình thành sở tiếp nhận tổ chức lại Trung tâm Thực nghiệm Nông Lâm Súc Cao Nguyên Trung phần thuộc Viện Khảo cứu Nông nghiệp Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp Eakmat trực thuộc Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Đây tiền thân Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên ngày 1.1.2 Cơ sở vật chất Về đất đai Viện quản lý sử dụng 277 đất, Viện quản lý sử dụng tốt, chủ yếu phục vụ nội dung nghiên cứu, thực nghiệm sản xuất, kinh doanh Tại viện có phòng thí nghiệm, hệ thống máy chế biến phê, sân phơi, hồ đập, hệ thống tưới, giảng đường trang thiết bị phục vụ nghiên cứu Tại trung tâm có phòng thí nghiệm khu thực nghiệm phục vụ cho công tác nghiên cứu 1.1.3 Chức nhiệm vụ - Căn phương hướng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, chương trình khoa học công nghệ nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy lợi, phát triển nông thôn … tiến hành xây dựng chương trình, kế hoạch nghiên cứu khoa học, chuyển giao tiến kỹ thuật Viện trình Bộ xét duyệt; - Nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ nông lâm nghiệpTham gia đào tạo, tư vấn đầu tư, dịch vụ chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất sản xuất kinh doanh thuộc lĩnh vực nghiên cứu Viện theo quy định hành Nhà nước.Thực hợp tác quốc tế khoa học – công nghệ thuộclĩnh vực nông lâm nghiệp, bảo vệ môi trường sinh thái nhằm phục vụ cho phát triển nông lâm nghiệp vùng Tây nguyên theo phân cấp Bộ quy định hành Nhà nước 1.1.4 Hệ thống tổ chức viện Tổ chức máy: bao gồm Viện trưởng Phó Viện trưởng, 03 phòng chức năng; 09 phòng, môn nghiên cứu; 03 đơn vị trực thuộc Tổng số cán cơng nhân viên chức: 282 người, đó: có 12 tiến sỹ, 37 thạc sỹ, 106 đại học tương đương, 26 trung cấp, 101 công nhân kỹ thuật BAN LÃNH ĐẠO Các phòng ban chức Phòng Tổ chức hành Các phòng, mơn nghiên cứu Bộ môn công nghiệp Hội đồng KHCN Các đơn vị trực thuộc Viện Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nơng Lâm nghiệp Lâm Đồng Phòng Khoa học hợp tác Bộ môn Hệ thống Nông Lâm Trung tâm Nghiên cứu quốc tế nghiệp Phát triển Hồ Tiêu Trung tâm Nghiên cứu Phòng Tài Kế tốn Bộ môn Bảo vệ thực vật Chuyển giao công nghệ phê Eakmat Bộ môn Lâm nghiệp ăn Phòng Thí nghiệm sinh hóa cơng nghệ sinh học Bộ môn Lương thực Thực phẩm Bộ mơn Chăn ni Đồng cỏ Phòng phân tích nơng hóa Phòng Chuyển giao cơng nghệ Khuyến nơng 1.2 Tổng quan phê 1.2.1 Nguồn gốc phê tìm thấy vùng cao nguyên Ethiopia năm 1671 Từ kỉ 15 người ta phát rang hạt phê sử dụng chúng làm đồ uống Cây phê đưa vào Việt Nam từ năm 1870 thầy tu mang trồng nhà thờ Hà Nam, Quảng Bình, Kom Tum 1.2.2 Đặc điểm sinh thái - Độ cao thích hợp 1000- 1500m so với mực nước biển - Lượng nước tối thiểu 2000 mm/năm Mưa nhiều tốt - Nhiệt độ thích hợp 16- 25 độ C Cây ưa ánh sáng tán xạ nên cần trồng nhiều che bóng Chương NỘI DUNG THỰC HIỆN 2.1 Nội dung chuyên đề - Điều tra, đánh giá thực trạng vườn ươm sở sản xuất giống địa bàn tỉnh Đaklak - Điều tra, thu thập số liệu thực tế trạng vườn ươm: Điều tra sở vật chất vườn ươm sản xuất giống để nắm bắt tình hình vườn ươm địa bàn tỉnh Đaklak, sở đề xuất tiêu chí giám sát quản lý sở sản xuất, đồng thời tham gia giám sát hỗ trợ kỹ thuật trình xây dựng vườn ươm 2.2 Phương pháp điều tra Điều tra ngẫu nhiên vườn ươm sản xuất giống phê tỉnh Đaklak Áp dụng phương pháp đánh giá có tham gia nơng dân (PRA) Điều tra có tham vấn ý kiến cán quản lý cấp xã, phường, ý kiến đề xuất người sản xuất giống phê Số lượng mẫu điều tra: Buôn Mê Thuột: 20 phiếu Cư M’Gar: 10 phiếu Cư Kuin: 20 phiếu Tổng số phiếu điều tra là: 50 phiếu Các thông số thu thập (theo phiếu thiết kế sẵn): Quy mơ diện tích vườn ươm, quy cách xây dựng vườn ươm (chiều dài, chiều rộng, chiều cao vườn ươm hàng rào….),cơ sở pháp lý cho sản xuất giống (chứng nhận kinh doanh, nguồn giống có xác nhận….), kỹ thuật sản xuất giống, chất lượng giống, … 2.3 Xử lý số liệu Phiếu điều tra xử lý phân tích, đánh giá theo phần mềm Exel SPSS Đánh giá trạng vườn ươm chất lượng giống, đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng sản xuất giống quy trình chứng nhận Chương KẾT QUẢ, THẢO LUẬN Bảng 3.1 Một số thông tin chung vườn ươm sản xuất giống Diện tích Kinh nghiệm sản Số vụ sản xuất vườn ươm (m2) xuất (năm) hàng năm (vụ) 1.800 ± 1.480 10,1 ± 3,8 1,85 ± 0,57 Quy mô sản xuất (tổng lượng giống hàng năm) 116.171 ± 119.670 (10.000 (500 - 6.000) (2 - 20) (1 - 3) - 500.000) Kết điều tra cho thấy: diện tích vườn ươm có biến động lớn từ 500 - 6.000 m2/vườn (trung bình 1.800 ± 1.480 m2) Kinh nghiệm sản xuất hộ có chênh lệch lớn từ - 20 năm, đa phần hộ có kinh nghiệm sản xuất vườn ươm 10,1 ± 3,8 Về số vụ sản xuất giống hàng năm từ 1đến vụ/năm tùy thuộc vào điều kiện vườn Tổng số lượng giống cung cấp cho toàn vùng 116.171 ± 119.670 cây/năm, vườn có quy mơ sản xuất lớn cung cấp 500.000 cây/năm Nhìn chung, diện tích vườn ươm, quy mơ kinh nghiệm sản xuất giống khơng có đồng hộ vùng sản xuất giống Bảng 3.2 Tỷ lệ loại vườn ươm theo mục đích sử dụng vùng điều tra Tạm thời - Loại vườn ươm (% số hộ) Bán lâu dài 51,2 Lâu dài 48,8 Kết điều tra diện tích đất sử dụng làm vườn ươm cho thấy: Các hộ sản xuất vườn ươm có định hướng lâu dài bán lâu dài, có 51,2% số hộ sản xuất vườn ươm theo mục đích bán lâu dài Bảng 3.3 Loại nguồn gốc giống phê vườn ươm điều tra Loại giống sản xuất Nguồn gốc giống (% số hộ) (% số hộ) phê phê Tự sản khác xuất 65,9 7,3 34,1 Mua ngồi khơng rõ nguồn gốc 56,1 Mua công Tự sản xuất kết ty/Viện hợp mua 9,8 26,8 Kết điều tra loại giống vườn ươm cho thấy: phần lớn vườn ươm sản xuất từ loại giống trở lên (chiếm 65,9% tồn vùng), có 34,1% số hộ sản xuất phê Về nguồn gốc giống, hộ tự sản xuất có 7,3%, bên cạnh đến 56,1% số hộ mua giống khơng có nguồn gốc rõ ràng Bảng 3.4 Tổng số lượng giống phê vối phê chè thực sinh sản xuất hàng năm (cây/vườn) phê vối phê vối ghép phê vối ghép phê chè thực thực sinh 41.775 ± 18.148 gốc vối 2.080 ± 1.379 gốc mít 12.903 ± 5.890 sinh 7.375 ± 6.781 (5.000 (5.000 - 100.000) (1.000 - 5.000) (3.000 - 30.000) - 25.000) Bảng 3.5 Tỷ lệ loại giống phê vối sản xuất hàng năm (%) phê vối phê vối ghép phê vối ghép gốc phê chè thực sinh 65,1 gốc vối 3,3 mít 20,1 thực sinh 11,5 Kết điều tra cho thấy: Số lượng giống phê vối thực sinh tương đối lớn giao động (5.000 -100.000) chiếm 65,1% Cây phê vối ghép gốc vối có số lượng (2.080 ± 1.379 cây/vườn) chiếm 3,3% Số giống phê chè phục vụ sản xuất thời gian tiến hành điều tra chủ yếu sản xuất Đắk Lắk, số lượng biến động từ 5.000 - 25.000 cây/vườn, trung bình 7.375 ± 6.781 cây/vườn, chiếm tỷ lệ 11,5% Bảng 3.6 Kỹ thuật gieo ươm phê (% số hộ) Phương pháp gieo ươm hạt giống Gieo trực tiếp Gieo lên luống 2,4 97,6 Nền gieo ươm hạt giống Đất 95,1 Cát Cả hai 4,9 Phần lớn hộ gieo giống phê phương pháp gieo lên luống trước cắm vào bầu, có 2,4% số hộ sử dụng phương pháp gieo trực tiếp hạt giống vào bầu Về gieo ươm hạt giống, phần lớn hộ sử dụng đất (chiếm 95,1%) không sử dụng cát Bảng 3.7 Kỹ thuật gieo ươm phê (tiếp theo) Xử lý đất gieo ươm Chiều cao luống gieo ươm hạt giống (% số hộ) hạt giống (cm) 63,4 22,3 ± 7,2 (10 - 35) Kết điều tra cho thấy, 63,4% số hộ có sử dụng biện pháp xử lý đất gieo ươm hạt giống Chiều cao luống gieo ươm hạt giống biến động từ 10 - 35 cm (trung bình 22,3 ± 7,2 cm) Bảng 3.8 Nguồn đất sử dụng để ươm giống (% số hộ) Nguồn gốc đất sử dụng Loại đất sử dụng để ươm để ươm Mua đất Tự lấy 100 Tự có vườn ươm Đất bazan Đất xám 100 Hầu hết đất sử dụng làm vườn ươm hộ phải mua (chiếm 100%), điều hộ sản xuất giống Đắk Lắk sử dụng vườn ươm có lịch sử lâu dài, nguồn đất chỗ cạn kiệt.Tất hộ sử dụng đất đỏ Bazan để làm bầu ươm giống 10 Bảng 3.9 Kỹ thuật xử lý đất trước vào bầu ươm (% số hộ) Xử lý đất trước Phơi nắng đóng bầu 39,0 7,7 Biện pháp xử lý đất trước đóng bầu Sử dụng thuốc hóa Phơi nắng + tủ Tủ nilon học nilon 65,4 26,9 Kết điều tra cho thấy: biện pháp xử lý đất trước vào bầu vùng khác nhau, số hộ xử lý toàn vùng 39,0%) Các hộ có sử dụng nhiều biện pháp kỹ thuật xử lý đất khác nhau, nhìn chung biện pháp phơi nắng (7.7% số hộ), phần lớn hộ sử dụng biện pháp xử lý thuốc hóa học (65,4%), biện pháp phơi nắng kết hợp tủ nilon có 26,9% số hộ, khơng sử dụng biện pháp tủ nilon Bảng 3.10 Loại thuốc xử lý đất trước vào bầu ươm Loại thuốc hóa học sử dụng xử lý đất (% số hộ) Viben C Ridomil Nhiều loại 70,6 11,8 17,6 Kết điều tra loại thuốc hóa học dùng phổ biến để xử lý đất cho thấy: phần lớn hộ sử dụng thuốc Viben C (70,6% số hộ tồn vùng), sử dụng thuốc Ridomil (11,8%) 17,6% số hộ sử dụng nhiều loại thuốc khác Bảng 3.11 Tỷ lệ phối trộn phân bón trước vào bầu ươm Tỷ lệ số hộ Tỷ lệ phối trộn Tỷ lệ phối trộn Tỷ lệ phối Tỷ lệ phối trộn bón phân phân chuồng phân lân trộn vơi phân vi sinh chuồng (%) (% - thể tích) 14,5 ± 4,0 (10 - (kg/m3) 5,5 ± 1,6 (kg/m3) 3,5 ± 1,3 (2 - (kg/m3) 36,5 ± 42,7 (2 - 20) (2 - 10) 5) 100) 97,5 Kết điều tra tình hình sử dụng phân bón đất vào bầu ươm cho thấy: hầu hết hộ có sử dụng phân chuồng (97,5%) với tỷ lệ biến động từ 10 - 20% thể tích, trung bình hộ phối trộn phân chuồng với tỷ lệ 14,5% Tỷ lệ phối trộn phân lân có chênh lệch lớn nông hộ, biến động từ – 10 kg/m 3, trung bình tồn vùng phối trộn 5,5 ± 1,6 kg/m3 Tỷ lệ vôi bột phối trộn từ - kg/m (trung bình 3,5 ± 1,3 kg/m3) Tỷ lệ 11 phối trộn phân vi sinh có biến động lớn hộ (2- 100 kg/m 3) giữu tỉnh (36,5 ± 42,7 kg/m3) Bảng 3.12 Kích thước loại bầu ươm giống phê (% số hộ) Kích thước bầu Kích thước bầu (lớn (nhỏ nhất) 11 x 21 26,8 nhất) 18 x 28 20 x 30 76,5 23,5 10 x 20 29,3 12 x 22 43,9 Loại bầu Đen 35 Trắng 22,5 Cả hai 42,5 Kích thước bầu thường định đến khả sinh trưởng chất lượng con, bầu có kích thước nhỏ ảnh hưởng đến nhu cầu dinh dưỡng cây, đến khả ăn sâu rễ trụ dẫn đến rễ bị ngắn mọc ngang Theo nghiên cứu kinh nghiệm Viện KHKT NLN Tây Nguyên, bầu ươm tháng tuổi cần có kích thước tối thiểu 12 x 22 cm, khuyến cáo sử dụng loại bầu đen (dày bầu trắng) để đảm bảo vận chuyển không bị vỡ bầu Kết điều tra cho thấy: vườn ươm sử dụng kích thước bầu nhỏ từ 12 x 22 cm chiếm cao (43,9%), bầu lớn 18 x 28 chiếm cao (76,5%) so với bầu 20 x 30 Ngoài ra, loại bầu hộ sử dụng loại bầu đen (35%) cao so với bầu trắng (22,5%) khơng đáng kể, hộ lại dùng loại bầu để ươm Bảng 3.13 Một số tiêu liên quan đến thiết kế vườn ươm (% số hộ) Nền làm vườn ươm Nền đất 100 Độ dốc vườn ươm Nền khác Đất dốc 17,1 Đất 82,9 Vật liệu làm trụ đỡ giàn Trụ sắt Trụ gỗ 85,4 14,6 Kết điều tra cho thấy: vườn ươm nông hộ sử dụng đất, chủ yếu phẳng Vật liệu làm trụ đỡ giàn sử dụng trụ sắt ngày phổ biến (85,4% số hộ), đặc biệt hộ sử dụng vườn ươm với mục đích lâu dài Bảng 3.14 Các thông số kỹ thuật liên quan đến thiết kế vườn ươm Chiều rộng trụ đỡ Chiều dài trụ đỡ Chiều cao trụ đỡ Mức độ giàn (m) giàn (m) giàn (m) che sáng (%) 12 3,7 ± 0,7 4,1 ± 0,9 2,1 ± 0,2 58,8 ± 8,1 (50 - (3 - 6) (3 - 6) (1,8 - 2,5) 80) Chiều rộng trụ đỡ giàn trung bình khoảng 3,7 m, số hộ thiết kế chiều rộng trụ tới m Các hộ thiết kế chiều dài trụ đỡ giàn khoảng 4,1 ± 0,9 m Chiều cao trụ đỡ giàn biến động từ 1,8 – 2,5 m, trung bình 2,1 ± 0,2 m Các hộ sử dụng lưới che để hạn chế ánh sáng vườn ươm, mức độ che sáng khoảng 50 - 80%, trung bình 58,8 ± 8,1% Bảng 3.15 Các tiêu chí khác thiết kế vườn ươm (tiếp theo) (% số hộ) Đường nội 53,7 Hàng rào bảo vệ 97,6 Cửa cổng 100 Khu dự trữ đất 51,2 Về đường nội vườn ươm, có 53,7% số hộ sử dụng đường nội bộ; 97,6% số hộ thiết kế hàng rào bảo vệ xung quanh vườn ươm; 100% số hộ có thiết kế cửa cổng vườn ươm Việc thiết kế khu dự trữ đất có khác lớn địa phương có khoảng 51,2% số hộ dân có khu dự trữ đất Bảng 3.16 Hiện trạng sử dụng nước tưới cho vườn ươm (% số hộ) Nguồn nước sử dung Nước máy Nước giếng Nước hồ 100 Péc tự động Kỹ thuật tưới nước Vòi phun Khác (thùng cầm tay 61,0 doa tưới) 39,0 Kết điều tra trạng sử dụng nước tưới vườn ươm cho thấy: 100% hộ sử dụng nguồn nước giếng Về kỹ thuật tưới nước: có khoảng 61,0% số hộ sử dụng vòi phun cầm tay; 39,0% số hộ dùng doa tưới tay; khơng có hộ thiết kế péc tự động để tưới vườn ươm Như vậy, hộ chủ yếu sử dụng biện pháp thủ công (tưới tay) để tưới vườn ươm Bảng 3.17 Chu kỳ tưới nước cho vườn ươm (% số hộ) Hàng ngày Chu kỳ tưới nước Cách ngày 36,6 Cách ngày trở lên 63,4 13 Về chu kỳ tưới nước cho vườn ươm có khác địa phương, điều kiện thời tiết số biện pháp chăm sóc (mức độ che ánh sáng, kỹ thuật tưới…) khác điểm Tại Đắk Lắk, hộ tưới với chu kỳ dài, 63,4% số hộ tưới chu kỳ ≥ ngày, 36,6% số hộ tưới chu kỳ ngày, khơng có hộ tưới hàng ngày Bảng 3.18 Khoảng cách luống ươm giống vườn ươm Chiều dài luống ươm (m) Chiều rộng luống ươm (m) 18,0 ± 5,6 (10 - 30) 1,4 ± 0,2 ( 1,2 -1,8) Khoảng cách luống (m) 0,48 ± 0,07 (0,3 - 0,6) Kết điều tra khoảng cách luống ươm cho thấy: chiều dài luống có biến động lớn, tùy thuộc vào địa hình diện tích vườn ươm, trung bình 18,0 ± 5,6 m (biến động từ 10 - 30 m) Chiều rộng luống ươm thiết kế kích thước trung bình toàn vùng 1,4 ± 0,2 m (biến động 1,0 - 1,8 m) Khoảng cách luống trung bình khoảng 0,48 ± 0,07 m (biến động 0,3 - 0,6 m) Bảng 3.19 Một số kỹ thuật chăm sóc giống vườn ươm Số đợt bón phân Số đợt phun Số đợt làm cỏ Số đợt đảo bầu, phá (đợt/vụ) 4,6 ± 0,8 thuốc (đợt/vụ) 3,4 ± 1,6 (đợt/vụ) 3,7 ± 1,0 váng (đợt/vụ) 1,4 ± 0,6 (3 - 6) (1 - 6) (2 - 5) (1 - 3) Kết điều tra kỹ thuật chăm sóc giống vườn ươm cho thấy: điểm khác có biện pháp chăm sóc khác Nhìn chung số đợt đảo bầu phá váng hộ số đợi bón phân, phun thuốc, làm cỏ khác cao Về phân bón, số đợt bón hộ biến động từ - đợt/vụ, trung bình tồn vùng 4,6 ± 0,8 đợt/vụ Số đợt phun thuốc biến động lớn hộ, từ - đợt/vụ, trung bình 3,4 ± 1,6 đợt/vụ, hộ làm cỏ từ - đợt/vụ (trung bình hộ 3,7 ± 1,0 đợt/vụ) Các hộ thực đảo bầu, xới phá váng – đợt/vụ, trung bình tồn vùng 1,4 ± 0,6 đợt/vụ Bảng 3.20 Một số kỹ thuật chăm sóc giống tỷ lệ xuất vườn Loại phân bón (% số hộ) NPK Kết hợp nhiều Kiểm tra tuyến Tỷ lệ xuất vườn (%) trùng (% số hộ) 14 loại 48,8 51,2 2,4 93,7± 2,8 (90 - 98) Về kỹ thuật bón phân, số hộ sử dụng NPK số hộ kết hợp nhiêu loại tương đương nhau, lần lượt 48,8% 51,2% Về tuyến trùng gây hại, có kiểm tra truyến trùng tỷ lệ thấp có 2,4% số hộ, bên cạnh tỷ lệ số giống xuất vườn hộ cao biến động từ 90 - 98% (trung bình khoảng 93,7%) Bảng 3.21 Tình hình sâu bệnh hại vườn ươm giống (% số hộ) Sâu hại 17,9 Lở cổ rễ 28,6 Các loại sâu bệnh hại Thối rễ Đốm lá, vàng 14,3 10,7 Nhiều loại 28,6 Kết điều tra sâu bệnh hại vườn ươm cho thấy: loại sâu gây hại ngon con, có nhiều loại bệnh gây hại vườn ươm Tại Đắk Lắk, bệnh lở cổ rễ gây hại nhiều nhiều loại sâu bệnh gây hại (28,6% số hộ) 15 Bảng 3.22 Tình hình sử dụng thuốc phòng trừ sâu bệnh hại vườn ươm (% số hộ) Nguồn gốc thuốc sử dụng Thuốc hóa học Thuốc sinh học 55,0 45,0 Thời điểm phun thuốc Khi có bệnh Định kỳ Cả hai 85,4 14,6 Về tình hình sử dụng thuốc phòng trừ sâu bệnh gây hại vườn ươm: số hộ sử dụng loại thuốc hóa học (55%) loại thuốc sinh học (45%) phòng trừ sâu tương đương Thời điểm phun thuốc có khác lớn điểm hộ, nhìn chung hộ chủ yếu phân thuốc có bệnh (85,4%), khơng có hộ dử dụng biện pháp phun định kỳ 16 Chương BÀI HỌC ĐẠT ĐƯỢC VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Bài học đạt - Đánh giá tình hình sản xuất vườn ươm giống tỉnh ĐakLak từ đề phương án chuyển đổi nhằm tăng chất lượng sản phẩm - Học cách làm việc người quan cách làm việc nhóm - Hiểu thêm cách thức điều tra diện rộng - Tăng khả giao tiếp với người quan nông dân 4.2 Kiến nghị - Cần nâng cấp số vườn ươm quy cách cột giàn, vị trí thiết kế, khuyến cáo sử dụng hệ thống tưới phun tự động để tăng độ đồng chất lượng giống - Chất lượng giống: Tăng kích thước bầu ươm giống phê (bầu nhỏ tháng tuổi) từ 10-11 x 20-21 cm lên 12-13 x 22-23 cm; cần kiểm soát nguồn đất trước vào bầu ươm cây, kiểm tra nguồn nấm tuyến trùng định kỳ cho trước xuất vườn - Cần ban hành quy trình giám sát kiểm tra nguồn gốc giống/hạt giống phê gieo ươm, kiểm soát chất lượng giống sản sản xuất giống địa bàn tỉnh Đaklak, phục vụ cho dự án Vnsat nói riêng cho chương trình tái canh phê Việt Nam nói chung 17 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình Hình Hình Hình 18 19 Hình Hình Hình Hình 20

Ngày đăng: 30/06/2018, 12:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan