BÀI TẬP TUẦN LOGIC Phần I: Câu 4: Trình bày phương pháp nghiên cứu đặc trưng của logic học(logic học hình thức) và cho biết tại sao đó là phương pháp đặc trưng của nó? Phương pháp nghiên cứu đặc trưng của logic học là phương pháp kép: phương pháp phân tích và phương pháp hình thức hóa. Phân tích là thao tác tư duy phân chia chỉnh thể phức tạp thành các mặt, các yếu tố, các bộ phận cấu thành vốn có của nó. Phân tích trong logic học là phân tích các mối quan hệ giữa các tư tưởng trong quá trình tư duy Hình thức hóa là dùng các kí hiệu, chữ viết, biểu đồ, biểu thức…để mô tả các thành phần, yếu tố các bộ phận cấu thành và các mối liên hệ, các kiểu liên kết sau đó khái quát hóa thành công thức. Phương pháp kép trở thành phương pháp đặc trưng của logic học có thể được lí giải như sau: Nghiên cứu logic học hay chính là nghiên cứu mối liên hệ giữa các yếu tố cấu thành tư tưởng với mục đích làm rõ mối liên hệ tất yếu của chúng thì cần có những phương pháp phù hợp Như vậy để chỉ ra các mối liên hệ giữa các tư tưởng thì điều quan trọng là phải chỉ ra các yếu tố cấu thành của tư tưởng và các kiểu liên kết đúng của các tư tưởng trong chỉnh thể thống nhất. Đây là đặc trưng của phương pháp phân tích. Tuy nhiên, chỉ phân tích thôi thì chưa đủ . Sự phân tích này không thể trình bày dưới hình thức ngôn từ dài dòng , nó sẽ không đảm bảo tính logic của chúng và chưa thể hiện được tính tư duy logic. Vì vậy mà chúng cần được cụ thể , mô tả các mối liên hệ đó dưới những hình thức nhất định. Dùng phương pháp hình thức hóa sẽ giúp các thành phần, các yếu tố cấu thành và mối liên hệ được trình bày dưới những kí tự, biểu đồ, biểu thức từ đó công thức hóa quá trình tư tưởng phức tạp và làm rõ kết cấu tư tưởng một cách ngắn gọn dễ hiểu, đem lại hiệu quả.
BÀI TẬP TUẦN LOGIC Phần I: Câu 4: Trình bày phương pháp nghiên cứu đặc trưng logic học(logic học hình thức) cho biết phương pháp đặc trưng nó? Phương pháp nghiên cứu đặc trưng logic học phương pháp kép: phương pháp phân tích phương pháp hình thức hóa Phân tích thao tác tư phân chia chỉnh thể phức tạp thành mặt, yếu tố, phận cấu thành vốn có Phân tích logic học phân tích mối quan hệ tư tưởng q trình tư Hình thức hóa dùng kí hiệu, chữ viết, biểu đồ, biểu thức…để mô tả thành phần, yếu tố phận cấu thành mối liên hệ, kiểu liên kết sau khái qt hóa thành cơng thức Phương pháp kép trở thành phương pháp đặc trưng logic học lí giải sau: Nghiên cứu logic học nghiên cứu mối liên hệ yếu tố cấu thành tư tưởng với mục đích làm rõ mối liên hệ tất yếu chúng cần có phương pháp phù hợp Như để mối liên hệ tư tưởng điều quan trọng phải yếu tố cấu thành tư tưởng kiểu liên kết tư tưởng chỉnh thể thống Đây đặc trưng phương pháp phân tích Tuy nhiên, phân tích thơi chưa đủ Sự phân tích khơng thể trình bày hình thức ngơn từ dài dòng , khơng đảm bảo tính logic chúng chưa thể tính tư logic Vì mà chúng cần cụ thể , mô tả mối liên hệ hình thức định Dùng phương pháp hình thức hóa giúp thành phần, yếu tố cấu thành mối liên hệ trình bày kí tự, biểu đồ, biểu thức từ cơng thức hóa q trình tư tưởng phức tạp làm rõ kết cấu tư tưởng cách ngắn gọn dễ hiểu, đem lại hiệu Câu 6: Hãy làm rõ vai trò tư logic việc học tập nghiên cứu luật học? Trong việc học tập nghiên cứu tư logic đóng vai trò quan trọng đặc biệt lĩnh vực luật học Đòi hỏi việc học tập nghiên cứu luật học phải có kĩ trình bày, lập luận chặt chẽ để đến khẳng định đúng, phù hợp Ngoài cần nắm , hiểu rõ ràng để bảo vệ ý kiến đồng thời phát quan điểm sai lệch chưa hợp lý Vì sử dụng logic có ý nghĩa quan trọng : Thơng thường người hay tư lơgíc tự phát, gây trở ngại cho việc nhận thức khoa học, dễ mắc phải sai lầm trình trao đổi tư tưởng với nhau, vấn đề phức tạp Lơgíc học giúp chuyển lối tư lơgíc tự phát thành tư lơgíc tự giác Thứ nhất, lập luận chặt chẽ, có cứ; trình bày quan điểm, tư tưởng cách rõ ràng, xác, mạch lạc Ví dụ: Trong việc thực viết, tập hay luận văn, luận án trình bày rõ ràng, lập luận chặt chẽ thuyết phục Xa tương lai với hoạt động chuyên môn xây dựng pháp luật, người soạn thảo phải đưa định nghĩa khái niệm vừa mang tính khái qt lại vừa rõ ràng, dễ hiểu…Ngồi hoạt động khác xác định lỗi, tội danh người phạm tội… Thứ hai, phát lỗi lơgíc q trình lập luận, trình bày quan điểm, tư tưởng người khác Ví dụ: Phát lỗi sai làm hay suy nghĩ mình, đối phương Cụ thể hoạt động đánh giá, thẩm tra văn pháp luật có đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn tính hợp hiến, hợp pháp hợp lý Từ có quan điểm số quy phạm góp phần làm cho việc nhận thức, tư pháp luật củng cố Ngồi đánh giá kết luận Tòa án thực phù hợp để tránh sai lầm xét xử… Thứ ba, vạch thủ thuật ngụy biện đối phương Từ đưa phản biện bác bỏ ý kiến Ví dụ : Cụ thể hoạt động bảo vệ luận án, luận văn hay hoạt động tranh tụng Tòa án, cần phát bác bỏ quan điểm đối phương Lơgíc học trang bị cho phương pháp nghiên cứu khoa học : Suy diễn, Qui nạp, Phân tích, Tổng hợp, Giả thuyết, Chứng minh v.v… nhờ làm tăng khả nhận thức, khám phá người giới Phần II: Câu 2: Tại nói khái niệm vừa hình thức vừa cơng cụ tư duy? Khái niệm hình thức tư phản ánh dấu hiệu chất, đặc trưng vật, tượng giới khách quan Có thể khẳng định khái niệm vừa hình thức vừa cơng cụ tư bởi: Thứ nhất, khái niệm hình thức tư Bởi tư trình sáng tạo thực, phản ánh thực khách quan cách trừu tượng hóa , khái quát hóa, hướng vào nhận thức chat đối tượng Và phản ánh , đặc trưng tạo nên tương đối hoàn chỉnh đối tượng trình bày khái niệm Như vậy, nói khái niệm sản phẩm tư hình thức tư Thứ hai, khái niệm công cụ tư Để tư người cần tới hiểu biết đối tượng phải đặc trưng để nhằm tách đối tượng cần tư khỏi đối tượng khác Để phục vụ cho nhận thức người thực sở xây dựng nên khái niệm sử dụng chúng để tư Như vậy, khái niệm cơng cụ hữu ích phục vụ cho q trình tư Tóm lại, với lí luận lần nhận định vai trò quan trọng khái niệm, chúng vừa hình thức vừa cơng cụ tư Câu 3: Kết cấu logic khái niệm mối quan hệ thành phần tạo nên kết cấu nào? Cho ví dụ Kết cấu logic khái niệm gồm có hai mặt nội hàm ngoại diện Nội hàm khái niệm tổng hòa dấu hiệu chất, đặc trưng đối tượng phan ránh khái niệm Nó trả lời cho câu hỏi: vật gì? Như nào? Khác vật khác chỗ nào? Đây tri thức khái quát đối tượng tạo góp phần làm rõ khái niệm Ngoại diên khái niệm tập hợp tất đối tượng có chung dấu hiệu chất, đặc trưng phản ánh nội hàm khái niệm qua nội diên biết đối tượng thuộc hay khơng thuộc khái niệm Mối quan hệ nội hàm ngoại diên khái niệm: Nội hàm ngoại diên khái niệm có quan hệ quy định chặt chẽ lẫn Nội hàm khái niệm xác định sở lớp đối tượng ngoại diên khái niệm Sự thay đổi nội hàm dẫn đến thay đổi ngoại diên ngược lại Quan hệ chúng ngược chiều Thứ nhất, nội hàm sâu( dấu hiệu thuộc nội hàm ngày mang tính chất cụ thể) ngoại diên hẹp( lớp đối tượng khái niệm phản ánh ít) Thứ hai, nội hàm nông( dấu hiệu nội hàm ngày mang tính khái qt) ngoại diên rộng( lớp đối tượng mà khái niệm phản ánh ngày lớn) Ví dụ: Cho khái niệm “quy phạm pháp luật” Nội hàm khái niệm : quy tắc xử chung Nhà nước đặt thừa nhận đảm bảo thực để điều chỉnh quan hệ xã hội nhằm đạt mục đích định Ngoại diên khái niệm: quy phạm cho phép; quy phạm bắt buộc; quy phạm cấm đoán; quy phạm không bắt buộc Như vậy, với nội hàm mang tính khái qt khái niệm ngoại diên lớn gồm đối tượng Khi cụ thể hóa nội hàm để nội hàm sâu :các quy tắc xử xác định hành vi mà chủ thể buộc phải thực nhà nước đặt thừa nhận đảm bảo thực để điều chỉnh quan hệ xã hội nhằm đạt mục đích định.Ngọai diên khái niệm: quy phạm bắt buộc Như vậy, ví dụ vừa nội hàm sâu( cụ thể, chi tiết) “quy tắc xử xác định hành vi mà chủ thể bắt buộc phải thực hiện” ngoaj diên hẹp với đối tượng Phần III: Câu 2: Xác định phương pháp định nghĩa khái niệm sau: a) Người có tội người bị tòa án kết tội án có hiệu lực pháp luật Đây phương pháp mô tả số dấu hiệu đặc biệt đối tượng Dùng dấu hiệu riêng biệt “ tòa án kết tội án có hiệu lực pháp luật” để phân biệt “ người có tội” với tất người b) Vật chất phạm trù triết học dùng để thực khách quan đem lại cho người cảm giác, cảm giác chép lại, chụp lại phản ánh tồn không lệ thuộc vào cảm giác Khái niệm định nghĩa theo phương pháp thông qua khái niệm loại phân biệt khái niệm chủng Khái niệm loại vật chất “phạm trù triết học”, phạm trù triết học vật chất phạm trù phân biệt với phạm trù khác( ý thức…) dấu hiệu “ đem lại cho…không lệ thuộc vào cảm giác” Câu 3: Các định nghĩa khái niệm sau có mắc lỗi logic khơng? Mắc lỗi gì? Tại sao? a) Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội Định nghĩa mắc lỗi logic định nghĩa rộng Như vi phạm quy tắc đinh nghĩa không cân Khái niệm dùng để định nghĩa có ngoại diên lớn ngoại diên khái niệm định nghĩa Tức ngoại diên khái niệm “hành vi nguy hiểm cho xã hội” rộng ngoại diên khái niệm “ tội phạm” Theo luật hình “tội phạm” hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, trái pháp luật hình phải chịu hình phạt Có nhiều hành vi nguy hiểm cho xã hội mà chưa đến mức coi tội phạm ví dụ hành vi vi phạm hành chính… b) Đạo đức quan hệ xã hội không pháp luật điều chỉnh Định nghĩa mắc lỗi logic vi phạm quy tắc “ định nghĩa không dùng phủ định mà phải trình bày dấu hiệu chất, đặc trưng đối tượng phản ánh dạng khẳng định” Định nghĩa phủ định đạo đức “không pháp luật điều chỉnh” Trên thực tế đạo đức có nhiều khái niệm khơng pháp luật điều chỉnh : tơn giáo…Tuy nhiên thấy định nghĩa giới hạn đạo đức với khẳng định “quan hệ xã hội” tạo khái niệm loại để giới hạn phạm vi đối tượng c) Tham nhũng hành vi gây tổn hại cho xã hội “loài sâu mọt” đục khoét thể xã hội Định nghĩa mắc lỗi logic vi phạm quy tắc “định nghĩa khơng ví von” Khi khẳng định “tham nhũng hành vi gây tổn hại cho xã hội” đưa đặc trưng “tham nhũng” tính chất hậu Tuy nhiên so sánh hay ví von “lồi sâu mọt đục kht thể xã hội” làm cho người đọc, người nghe thêm tường minh hậu gây khơng hình dung biểu hành vi tham nhũng Trên thực tế hành vi trộm cắp hay giết người gây tổn hại cho xã hội Theo Luật phòng chống tham nhũng 2005 có đưa định nghĩa “ Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ,quyền hạn vụ lợi” Định nghĩa đưa số đặc trưng quan trọng hành vi tham nhũng như: chủ thể phải người có chức vụ, quyền hạn biểu hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhằm mục đích phục vụ lợi ích cá nhân d) Quan hệ hôn nhân quan hệ vợ chồng quan hệ vợ chồng phải người thừa nhận phải có họ hành hai bên, họ hành hai bên thừa nhận hai người chung huyết thống phạm vi ba đời Định nghĩa quan hệ hôn nhân mắc lỗi logic vi phạm quy tắc “ định nghĩa khơng vòng vo” Khái niệm “ quan hệ vợ chồng dùng để định nghĩa cho khái niệm quan hệ hôn nhân Tuy nhiên chưa rõ ràng tường minh khái niệm nên “quan hệ vợ chồng” tếp tục giải thích “ phải người thừa nhận, phải có họ hang hai bên” tiếp sau lại định nghĩa cơng nhận họ hàng hai bên “ khơng có chung hyết thống phạm vi ba đời” Với cách đinh nghĩa không không đảm bảo mặt câu văn mà vòng tròn luẩn quẩn, khái niệm trước chưa định nghĩa rõ lại nối tiếp định nghĩa khái niệm sau.Trong cấu trúc khái niệm định nghĩa lại định nghĩa khái niệm dùng để đinh nghĩa tiếp tục Lỗi logic không không làm sáng tỏ khái niệm cần định nghĩa mà đưa người đọc vào “cạm bẫy” khái niệm khác e) Nhà nước XHCN nhà nước CHXHCN Việt Nam Định nghĩa mắc lỗi logic Đó vi phạm quy tắc “định nghĩa phải cân đối” định nghĩa hẹp Ở khái niệm dùng để đinh nghĩa có ngoai diên hẹp nhiều so với ngoại diên khái niệm định nghĩa Tức ngoại diên khái niệm “ Nhà nước CHXHCN Việt Nam” không bao hàm hết ngoai diên khái niệm “nhà nước XHCN”.Ví dụ ngoại diện “nhà nước XHCN” bao hàm nhà nước khác như: Cộng hòa Cuba, Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 10 11 ... rõ vai trò tư logic việc học tập nghiên cứu luật học? Trong việc học tập nghiên cứu tư logic đóng vai trò quan trọng đặc biệt lĩnh vực luật học Đòi hỏi việc học tập nghiên cứu luật học phải có... dụng logic có ý nghĩa quan trọng : Thơng thường người hay tư lơgíc tự phát, gây trở ngại cho việc nhận thức khoa học, dễ mắc phải sai lầm trình trao đổi tư tưởng với nhau, vấn đề phức tạp Lơgíc học. .. triết học , phạm trù triết học vật chất phạm trù phân biệt với phạm trù khác( ý thức…) dấu hiệu “ đem lại cho…không lệ thuộc vào cảm giác” Câu 3: Các định nghĩa khái niệm sau có mắc lỗi logic