Mọi phụ nữ đều không yêu thích bóng đá 2.Mộ số giáo viên là cán bộ quản lý 3.Tất cả các thanh niên đều có lý tưởng cao đẹp 4.Hầu hết cha mẹ không biết cách giáo dục con cái 5.Một số vĩ n
Trang 11 Bài tập Logic học đại cương
Viết dưới dạng ký hiệu các phán đoán sau
1 Mọi phụ nữ đều không yêu thích bóng đá
2.Mộ số giáo viên là cán bộ quản lý
3.Tất cả các thanh niên đều có lý tưởng cao đẹp
4.Hầu hết cha mẹ không biết cách giáo dục con cái
5.Một số vĩ nhân làm nên lịch sử
6.Mọi lãnh tụ đều xuất thân từ nhu cầu lịch sử
7.Một số cuộc sung đột không phải là chiến tranh
8.Tất cả các cuộc chiến tranh phi nghĩa đều thất bại
9.Hầu hết các loại cây đều ra hoa vào mùa xuân
10.Cha mẹ nào mà chẳng thương con
11.Một số người Mỹ không thích chiến tranh
12.Mọi sự thành công không phải do may mắn ngẫu nhiên
13.Đa phần sứ giả là người nước ngoài
14.Một số quốc gia thuộc khối ASEAN
15.Mọi công dân đều có quyền bình đẳng trước pháp luật
16.Một số giáo viên không hiểu học sinh
17.Đa số học sinh đạt thành tích học tập tốt
18.Con người không tồn tại mãi mãi
19.Mốt số ca sĩ hát rất hay
20.Chẳng có học sinh nào thích đọc sách
21.Có những học sinh không thích trực nhật
22.Nhiều học sinh còn đi học trễ
23.Tất cả giáo viên mần non đều là nữ
24.Rất nhiều người thích xem phim truyền hình nhiều tập
-Bổ sung bài viết
-Suy luận trực tiếp từ các phán đoán đơn sau đây?
a.Bằng phép đảo ngược
- Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau
- Mọi học sinh đều có bằng tú tài
- Một số thanh niên không xác định được lý tưởng sống
- Tất cả những người yêu hòa bình đều không thích chiến tranh
b.Từ hình vuông lôgic
- Ai cũng có khuyết điểm
- Một số lẻ đều không chia hết cho 2
- Không phải ai cũng sống thu vén cá nhân
- Nói rằng có nhiều phụ nữ mê bóng đá là sai
Câu 1: Viết dưới dạng ký hiệu các phán đoán sau.
1 Mọi phụ nữ đều không yêu thích bóng đá
(E) Mọi S + không là P +
2.Một số giáo viên là cán bộ quản lý
(I) Tồn tại S - là P -
3 Tất cả các thanh niên đều có lý tưởng cao đẹp
(A) Mọi S + là P
-4 Hầu hết cha mẹ không biết cách giáo dục con cái
(O) Tồn tại S - không là P +
5 Một số vĩ nhân làm nên lịch sử
(I) Tồn tại S - là P -
6 Mọi lãnh tụ đều xuất thân từ nhu cầu lịch sử
(A) Mọi S + là P +
Trang 27 Một số cuộc xung đột không phải là chiến tranh
(O) Tồn tại S - không là P +
8 Tất cả các cuộc chiến tranh phi nghĩa đều thất bại
(A) Mọi S + là P
-9 Hầu hết các loại cây đều ra hoa vào mùa xuân
(I) Tồn tại S - là P +
10 Cha mẹ nào mà chẳng thương con
(A) Mọi S + là P
-11 Một số người Mỹ không thích chiến tranh
(O) Tồn tại S - không là P +
12 Mọi sự thành công không phải do may mắn ngẫu nhiên
(E) Mọi S + không là P +
13 Đa phần sứ giả là người nước ngoài
(I) Tồn tại S là P
-14 Một số quốc gia thuộc khối ASEAN
(I) Tồn tại S - là P +
15 Mọi công dân đều có quyền bình đẳng trước pháp luật
(A) Mọi S + là P
-16 Một số giáo viên không hiểu học sinh
(O) Tồn tại S - không là P +
17 Đa số học sinh đạt thành tích học tập tốt
(I) Tồn tại S là P
-18 Con người không tồn tại mãi mãi
(E) Mọi S + không là P +
19 Một số ca sĩ hát rất hay
(I) Tồn tại S là P
-20 Chẳng có học sinh nào thích đọc sách
(A) Mọi S + là P
-21 Có những học sinh không thích trực nhật
(O) Tồn tại S - không là P +
22 Nhiều học sinh còn đi học trễ
(I) Tồn tại S là P
Trang 3-a Bằng phép đảo ngược
- Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau (A) Mọi S + là P +
-> (A) Mọi S + là P + : Tam giác có ba cạnh bằng nhau đều là tam giác đều
- Mọi học sinh đều có bằng tú tài (A) Mọi S + là P
> (I) Tồn tại S - là P + : Một số người có bằng tú tài là học sinh
- Một số thanh niên không xác định được lý tưởng sống (I) Tồn tại S là P > (I) Tồn tại S - là P + : Một số người xác định được lý tưởng sống không là thanh niên
- Tất cả những người yêu hòa bình đều không thích chiến tranh (E) Mọi S + không là P +
-> (E) Mọi S + không là P + : Người không thích chiến tranh thường yêu chuộng hòa bình
b Từ hình vuông lôgic
- Ai cũng có khuyết điểm (A) Mọi S + là P
-(E) Mọi S + không là P + : Ai cũng không có khuyết điểm
(I) Tồn tại S - là P - : Một số người cũng có khuyết điểm
(O) Tồn tại S - không là P + : Một số người cũng không có khuyết điểm
- Một số lẻ đều không chia hết cho 2 (O) Tồn tại S - không là P +
(I) Tồn tại S - là P - : Một số lẻ chia hết cho 2
(A) Mọi S + là P - : Số lẻ chia hết cho 2
(E) Mọi S + không là P + : Số lẻ đều không chia hết cho 2
- Không phải ai cũng sống thu vén cá nhân (I) Tồn tại S là P
-(O) Tồn tại S - không là P + : Không phải ai cũng không sống thu vén cá nhân
(A) Mọi S + là P - : Ai cũng sống thu vén cá nhân
(E) Mọi S + không là P + : Ai cũng không sống thu vén cá nhân
- Nói rằng có nhiều phụ nữ mê bóng đá là sai (I) Tồn tại S là P
-(O) Tồn tại S - không là P + : Nói rằng có nhiều phụ nữ mê bóng đá không sai
(A) Mọi S + là P - : Mọi phụ nữ mê bóng đá là sai
(E) Mọi S + không là P + : Mọi phụ nữ mê bóng đá là không sai
Trang 41. 25 Câu hỏi ôn tập Logic Học đại cương
Câu hỏi ôn tập:
1 Đối tượng và ý nghĩa của logic học?
2 Khái niệm là gì? Các đặc trưng của khái niệm?
3 Nội hàm và ngoại diên của khái niệm là gì? Quan hệ giữa nội hàm và ngoại diên của khái niệm?
4 Xác định nội hàm và ngoại diên của khái niệm sau: Hình vuông, hình bình hành, tam giác, nước, động vật, sinh viên, thanh niên, người Việt Nam
5 Hãy thu hẹp và mở rộng các khái niệm sau:
- Nhà thơ
- Trường Đại học Công nghệ
- Kim loại
6 Các quan hệ giữa các khái niệm? Xác định và vẽ hình minh họa quan hệ giữa các cặp khái niệm sau:
- “Hình bình hành” và “hình vuông”
- “Số chia hét cho 9” và “số chia hết cho 3”
- “Số chẵn” và “số chia hết cho 3”
- “Thanh niên” và “sinh viên”
- “Trắng” và “đen”
- “Tội phạm có tổ chức” và “tội phạm không có tổ chức”
7 Phép định nghĩa khái niệm là gì? Kết cấu của một phép định nghĩa khái niệm? Các quy tắc định nghĩa khái niệm?
8 Các định nghĩa khái niệm sau đúng hay sai? Vì sao?
- Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của vật chất không phân chia được
- Hình thoi là hình tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau
- Gia đình là tế bào của xã hội
- Vật lý học là khoa học nghiên cứu các quy luật vật lý học
9 Phép phân chia khái niệm là gì? Kết cấu của phép phân chia khái niệm? Các quy tắc của phép phân chia khái niệm?
10 Phân chia khái niệm như sau đúng hay sai? Vì sao?
- Sinh viên được phân chia thành: sinh viên Việt Nam; Sinh viên khoa Toán; Sinh viên giỏi
- Tam giác được phân chia thành: Tam giác cân; Tam giác đều; Tam giác vuông
11 Phán đoán là gì?
12 Thế nào là phán đoán đơn? Có mấy loại phán đoán đơn? Phân tích cấu trúc của từng loại phán đoán đơn? Xác định quan hệ giữa các phán đoán đơn qua hình vuông logic?
13 Xác định tình chu diên của các danh từ logic trong các phán đoán dơn sau:
- Mọi số chia hết cho 9 đều chia hết cho 3
- Có một số hình bình hành là hình chữ nhật
- Đồng không là chất phi kim
- Một số thanh niên không phải là sinh viên
14 Phán đoán phức là gì? Có mấy loại phán đoán phức cơ bản? Cho ví dụ và phân tích cấu trúc lgic của từng loại phán đoán phức cơ bản?
Trang 518 Có thể rút ra được các câu kết luận gì từ tiền đề là phán đoán sau? Phân tích cấu trúc logic của phán đoán tiền
đề và phán đoán kết luận:
- Hổ là động vật ăn thịt
- Những nhà chính chị chân chính đều không có tư tưởng phân biệt chủng tộc
- Một số người Việt Nam là Danh nhân văn hóa thế giới
- Nếu chúng ta không rèn luyện phương pháp tư duy logic thì chúng ta không thể trở thành nhà khoa học giỏi
- Những nhà khoa học chân chính không những là những người giỏi chuyên môn mà còn là người có tư cách đạo đức tốt
19 Các loại hình tam đoạn luận? Trình bày các quy tắc chung của tam đoạn luận và các quy tắc riêng cho từng loại hình tam đoạn luận?
20 Cho 2 suy luận sau:
a Mọi nhà quản lý giỏi đều là người có tư duy logic tốt
Anh An là người có tư duy logic tốt
-Vậy anh An là nhà quản lý giỏi
b Các luật sư đều nắm vững luật pháp
Chúng ta không phải là luật sư
-Vậy chúng ta không nắm vững luật pháp
Hỏi:
- Phân tích cấu trúc logic của suy luận trên?
- Suy luận trên thuộc loại hình nào?
- Suy luân trên đúng hay sai? Vì sao?
21 Cho 3 khái niệm sau, hãy xây dựng các tam đoạn luận đúng từ tiền đề là các phán đoán chân thực: Đồng; Kim loại; Chất dẫn điện
22 Cho 2 suy luận sau:
a “Vì anh ta không phải là người Việt Nam cho nên anh ta không am hiểu lịch sử Việt Nam”
b “Mọi số có tổng các chữ số chia hết cho 3 đều chia hết cho 3, vì thế số này chia hết cho 3”
Hãy khôi phục suy luận trên thành một tam đoạn luận đầy đủ, xác định cấu trúc logic; cho biết suy luận đó đúng hay sai? Tại sao?
23 Các công thức suy luận từ tiền đề có phán đoán phức sau đúng hay sai? (Đánh dấu các công thức đúng bằng dấu X)
a → b a → b a → b a → c
_ _
b b b b → c
-_ -_
a a a a → b
a V b a V b a V b a V b
_ _
b a a a
-_ -_
a b b b
25 Chứng minh là gì? Cấu tạo và các quy tắc của một phép chứng minh? Cho ví dụ minh họa