1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÍNH NHÂN NGHĨA TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MINH CỦA NGHĨA QUÂN LAM SƠN

21 238 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 393,91 KB

Nội dung

Việc phải liên tục đứng dậy cầm vũ khí chống kẻ thù xâm lược, đã tôi luyện cho dân tộc ta tinh thần tự vệ, từ đó mà nảy sinh cách đánh của người Việt. Trong đó nổi lên việc “Đem đại nghĩa để thắng hung tàn, Lấy chí nhân để thay cường bạo”. Nhân nghĩa là sức mạnh để chiến thắng, “chí nhân, đại nghĩa” là nền tảng của chủ nghĩa nhân đạo mà dân tộc ta bao đời nay đeo đuổi để tạo dựng nền văn hiến mang bản chất truyền thống con người Việt nam. Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi còn nổi bật đối với cách đối xử với kẻ thù khi chúng đã bại trận, đầu hàng. Nó thể hiện được đức hiếu sinh, sự “khoan dung của dân tộc Việt Nam nói chung cũng như tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi nói riêng”.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ KHOA LỊCH SỬ  TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM CỔ TRUNG ĐẠI Đề tài: TÍNH NHÂN NGHĨA TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MINH CỦA NGHĨA QUÂN LAM SƠN Huế, tháng 12 năm 201 Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực TS Huỳnh Công Bá Lê Văn Viện A PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam nước, đất không rộng người không đông, dân tộc Việt Nam từ đời sang đời khác bao phen đứng lên chiến đấu bảo vệ non song đất nước, giữ vững độc lập cho Tổ quốc, làm nên chiến công oanh liệt Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa, Điện Biên Phủ,… Qua cho thấy quy luật lịch sử dân tộc ta q trình dựng nước đơi với trình dựng nước Vậy nên, chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Lịch sử ta có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước dân ta Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, v.v… Chúng ta phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc vị tiêu biểu dân tộc anh hùng” Chính hoàn cảnh “thời sinh anh hùng”, sản sinh hệ anh hùng Ngô Quyền, Lê Hoàn, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Huệ,v.v… thể niềm tin dân tộc “tuy mạnh yếu có lúc khác nhau, song hào kiệt khơng thiếu” nên “Trải Triệu, Đinh, Lý, Trần nối đời dựng nước, Hán, Đường, Tống, Nguyên chủ phương” Dân tộc ta kiên cường, đầy lĩnh, giữ vững tinh thần “quân điếu phạt trước lo trừ bạo” Điều chứng minh rõ nét dòng chảy lịch sử dân tộc ta, tiêu biểu Ngô Quyền chống quân Nam Hán (938), hai lần chống quân Tống nhà Tiền Lê (981), nhà Lý (1076), lần kháng chiến chống quân Nguyên - Mông (1258,1285,1288), chống quân Minh Nhà Hồ (1409) nghĩa quân Lam Sơn (1418-1427), chống quân Thanh vương triều Tây Sơn (1789) Việc phải liên tục đứng dậy cầm vũ khí chống kẻ thù xâm lược, luyện cho dân tộc ta tinh thần tự vệ, từ mà nảy sinh cách đánh người Việt Trong lên việc “Đem đại nghĩa để thắng tàn, Lấy chí nhân để thay cường bạo” Nhân nghĩa sức mạnh để chiến thắng, “chí nhân, đại nghĩa” tảng chủ nghĩa nhân đạo mà dân tộc ta bao đời đeo đuổi để tạo dựng văn hiến mang chất truyền thống người Việt nam Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi bật cách đối xử với kẻ thù chúng bại trận, đầu hàng Nó thể đức hiếu sinh, “khoan dung dân tộc Việt Nam nói chung tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi nói riêng” Vì với tâm nguyện mong muốn góp chút vấn đề vận dụng phát huy tính nhân nghĩa đời sống nay, mạnh dạn chọn đề tài làm đề tài Tiểu luận LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Đã có nhiều đề tài viết khởi nghĩa Lam Sơn như: Phan Huy Lê, Phan Đại Doãn, Khởi nghĩa Lam sơn; Nguyễn Lương Bích, Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nước…v.v đề tài nghiên cứu mang dấu ấn đặc trưng, đóng góp định người nhóm nghiên cứu đề tài tơi, khơng nhiều có đóng góp vào đề tài nêu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng sở lý luận sử học mácxít lí luận nghành lịch sử Sử dụng phương pháp sưu tầm, tập hợp, chọn lọc, xử lý, tổng hợp tài liệu liên quan đến đề tài Tính nhân nghĩa kháng chiến chống Minh nghĩa quân Lam Sơn ĐÓNG GÓP ĐỀ TÀI Đề tài góp phần làm rõ tính nhân nghĩa đối tượng biểu kháng chiến chống Minh nghĩa quân Lam Sơn qua phát huy vận dụng tính nhân nghĩa sống GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU  Không gian thời gian: Tính nhân nghĩa thực kháng chiến chống Minh nghĩa quân Lam Sơn từ năm 1418-1427 B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I TÍNH NHÂN NGHĨA TRONG ĐỜI SỐNG DÂN TỘC VIỆT NAM I.1 Quan điểm tư tưởng nhân nghĩa Tư tưởng nhân nghĩa Khổng Tử: Một nội dung học thuyết nhân nghĩa Khổng Tử xuất phát từ quan điểm: Nhân yêu người Nhưng để yêu người thực lòng "Nhân" phải"hiểu người" Do đó, "Nhân" "Nghĩa" lại có nội dung gần Vì nghĩa nhấn mạnh "cư xử cho thích hợp" – dựa việc "hiểu người” Chính với quan điểm phản ánh mối quan hệ cá nhân với cá nhân; cá nhân với cộng đồng, hai mối quan hệ lại xuất phát từ lòng nhân hiểu biết đối xử phải theo lòng nhân hợp với mệnh trời, lại sở tư tưởng công - thể điều nghĩa Khổng Tử quan niệm khơng người qn tử có lòng nhân mà phải đem lòng nhân thực khắp thiên hạ, trước hết với người thân với mình: "đạo nhân, nghĩa người, trước hết phải yêu thương người thân mình" Và thực lòng nhân thể việc "đề cao tu dưỡng thân để đưa trăm họ đến sống thái bình Tư tưởng Mạnh Tử nhân nghĩa: Kế tục tư tưởng Khổng Tử nhân, nghĩa với tư cách thực lẽ cơng thể mối quan hệ lòng nhân bên hướng thực việc nghĩa nơi ngoài, Mạnh tử đưa tư tưởng đầy đủ gắn liền nhân nghĩa, tư tưởng "nhân nghĩa" Với quan niệm ấy, Mạnh Tử nhấn mạnh chủ yếu đến sức mạnh nhân nghĩa nhằm vào mục tiêu việc gạt bỏ chiến tranh bạo tàn, củng cố ổn định trật tự xã hội Theo Mạnh Tử “nhân nghĩa phẩm chất cần thiết cho tất người ứng dụng vào việc trị nước trở thành nhân nghĩa” Đến Nguyên Trãi quan niệm nhân nghĩa ông bao hàm nội dung Đối với ông, nhà lãnh đạo tài ba nhân nghĩa n dân: Nhân nghĩa chi cử vụ an dân (Làm việc nhân nghĩa cốt để yên dân) Nhân nghĩa trì quốc thể an (Nhân nghĩa trì nước yên) Dân yên dân yên ổn làm ăn, no ấm, không lầm than khổ cực Thế nước yên nước “yên vững” ( diện an), “ bốn biển từ yên tĩnh” “quốc gia trường cửu”, “non sông đẹp tươi”, “ thái bình mn thưở” 1.2 Biểu tính nhân nghĩa đời sống dân tộc Việt Nam 1.2.1 Tính nhân nghĩa kháng chiến chống Tống nhà Lý Nhà Lý lúc triều đại Nhân Tông (1072-1128), theo lệ thường vua Nhân Tông chịu sắc phong nhà Tống Giao Chỉ Quận Vương Vua Lý Nhân Tông “trán cao mặt rồng, tay dài gối, sáng suất thần võ, trí tuệ nhân hiếu, nước lớn sợ, nước nhỏ mến, thần giúp đỡ, người ứng theo, thông âm luật, chế khúc hát, dân giàu đơng, nên thái bình, vua giỏi triều Ly” [3, tr 199] Trong triều đình lại có hiền thần Lý Đạo Thành, Lý Thường Kiệt phò trợ, mẹ Linh Nhân (Ỷ Lan Hoàng Thái phi) chăm nom, mà quốc thịnh trị, quốc dân thái bình, cương giới lãnh thổ tổ tiên để lại vẫn vẹn nguyên Bấy nhà Tống phương Bắc túng quẫn, phải dựa vào kế mưu, trợ dịch để mưu cầu thoát nguy nan Để tiếp tục kế hoạch vượt nguy đó, nhà Tống âm mưu xâm chiếm nước ta lần Vua Tống nuôi hy vọng lấy lại Giao Châu bị mất, thị uy với nước phương Bắc Tây Bắc Liêu Hạ, để chuyển mâu thuẫn nước bên Năm 1075, nhân việc Chiêm Thành quấy phá mạn biên giới nước ta, Vương An Thạch cầm quyền, “dâng lời nói với vua Tống rằng nước ta bi Chiêm Thành đánh phá, quân còn sót lại không đầy vạn rưỡi, có thể dùng kế đánh lấy được” [3, tr 200] Vậy nên, đất nước Đại Việt lại phải đối mặt với nguy xâm lược phương Bắc Lúc “ vua Tống sai Thẩm Khởi Lưu Di làm tri châu Quế Châu, ngầm lấy binh người Man động, đóng thuyền bè, tập thuỷ trận, cấm châu huyện không được mua bán với nước ta” [3, tr 200] Nhận thấy âm mưu kẻ địch, triều đình lấy kế “tiên phát chế nhân”, lệnh cho Lý Thường Kiệt đưa quân sang đất Tống phá hủy tiềm lực chiến tranh chúng, đồng thời kéo dài thời gian để xây dựng lực lượng ta Tuy rằng, trước viên quan coi Ung Châu Tơ Giám nói “phải bỏ ba việc làm: tập lính, đóng tàu, cấm thợ, để người Giao Chỉ không có danh nghĩa để cất quân” [4, tr 25] Dã tâm chúng q lớn nên khó lòng che đậy được, nên qn ta tiến cơng để phòng thủ, cách tự vệ chủ động Theo lệ xưa, đạo quân chinh phạt thường gửi tờ lộ bố đến trước, nêu rõ tính nghĩa Vậy nên, đường tiến quân Lý Thường Kiệt phát hịch nêu rõ tính nghĩa tiến quân tự vệ, đồng thời nói rõ tính phi nghĩa chiến mà nhà Tống chuẩn bị xâm lược Đại Việt Lời hịch nói: Trời sinh dân chúng, vua hiền hòa mục Đạo làm chủ dân, cốt ni dân Nay nghe vua Tống ngu hèn, chẳng tuân theo khuôn phép thánh nhân, lại tin kế tham tàn Vương An Thạch, bày phép “thanh miêu”, “trợ dịch”, khiến trăm họ mệt nhọc lầm than mà riêng thỏa ngầm mưu ni béo mập Nay chức mệnh quốc vương đường tiến quân lên Bắc, muốn dẹp yên sóng yêu nghiệt, có ý phân biệt quốc thổ, không phân biệt chúng dân [15, tr 195] Về trận này, sách Đại Việt sử ký toàn thư chép rằng: “Ly Thường Kiệt đánh châu Khâm, Liêm, Đảng, vây châu Ung, đô giám Quảng Tây nhà Tống Trương Thủ Tiết đem quân đến cứu Thường Kiệt đón đánh cửa ải Côn Lôn (nay phủ Nam Ninh Quảng Tây) chém được Thủ Tiết trận” [3, tr 200] Với tính nghĩa tiến công sang đất Tống, quân ta nhanh chóng giành thắng lợi Kế tiên phát chế nhân đưa lại thành tựu to lớn, kéo dài thời gian “chiến bi” cho ta Đến năm 1076, quân Tống phát binh xâm lược nước ta Trận lần trước khiến nước Tống dè dặt nên trận chúng kêu gọi góp sức quân nước Chiêm Thành Chân Lạp Mùa xn tháng năm Bính Thìn (1076), “nhà Tống sai tuyên phủ sứ Quảng Nam Quách Quỳ Chiêu thảo sứ, Triệu Tiết làm phó, đem quân tướng hợp với Chiêm Thành Chân Lạp sang lấn nước ta” [3, tr 201] Lúc tình chiến tranh xuất nước chuẩn bị điều kiện để đối phó Lý Thường Kiệt cho lập nhiều phòng tuyến đường tiến cơng địch, vừa để ngăn chặn bước tiến chúng vừa nhằm tiêu hao bớt sinh lực địch, để cuối chiến với chúng phòng tuyến Như Nguyệt Tại vận mệnh quân địch ấn định sẵn: “Chúng bay sẽ bi đánh tơi bời” (Nam Quốc Sơn Hà) Buổi đầu quân địch hăng đến suy giảm nhiêu, đến Quách Quỳ lệnh “Ai bàn đánh sẽ chém” Tại phòng tuyến Như Nguyệt, quân địch sau hai lần công quân ta thất bại thương vong phải chuyển sang phòng ngự Như vậy, lần tính nghĩa thuộc ta làm cho kẻ địch nhanh chóng lâm vào tình quẫn bách, tiến lùi gặp khó: khó tiến thiếu sức, khó lùi sợ thể diện “Thiên triều” Còn đứng chân tự tiêu hao ốm đau bệnh tật, tinh thần hoang mang, liên lạc với thủy quân Sau lần phản công quân ta, quân địch thực sư bị dồn vào cảnh lực kiệt, “các tướng tá phải than thở với nhau: “số quân đem 10 vạn, phu 20 vạn, chết mất nữa, số còn lại ốm đau, lương ăn cạn”” [4, tr 67] Nắm bắt tình giặc, Lý Thường Kiệt chủ động cho sứ “đi hòa”, nhằm mục đích mở cho địch lối danh dự kết thúc chiến tranh điều kiện có lợi cho ta Như lời Lý Thường Kiệt: “dùng biện sĩ bàn hòa, không nhọc tướng tá, khỏi tốn xương máu mà bảo tồn được tơn miếu” [6, tr 162] Thế giặc lúc đói mà cho ăn, khát mà có nước uống, lúc chết đuối mà vớ sào, lời bình học giả nhà Tống: “May được lời giặc nói nhũn, liền nhân đó giảng hòa Nếu không có lời quy thuận giặc làm nào” [4, tr 68] Tuy vậy, để vớt vát phần thể diện nên Qch Quỳ nói rằng: “Ta khơng thể đạp đổ được sào huyệt giặc (quân ta), bắt được Càn Đức (vua Ly Nhân Tông) để báo mệnh triều đình Tại trời vậy! Thơi đành liều thân ta để cứu 10 vạn nhân mạng” [4, tr 68] Vậy nên, chúng vội vàng chấp nhận giảng hòa, mong bảo tồn tính mạng Việc này, sách Việt Nam Sử Lược chép rằng: “Ly triều sợ đánh lâu không lợi, sai sứ sang Tống xin hoãn binh Vua Tống thấy qn khơng tiến lên được, mà đóng lại chỗ chướng đia, quân sĩ trước sang vạn sau chết nửa, cũng thuận hoãn binh lui về” [8, tr 100] Trên thực tế chúng đám bại binh, bại tướng tháo chạy hỗn loạn Chính sử nước Tống chép rằng: “Quỳ muốn rút quân về, sợ giặc tập kích bắt quân khởi hành ban đêm, hàng ngũ không được chỉnh tề, tình hình hỗn loạn giẫm xéo lên nhau” [4, tr 68] Trong kháng chiến chống Tống, thơ thần Nam Quốc Sơn Hà thể tinh thần chiến thắng quân dân ta, đồng thời lời cảnh báo nghiêm khắc với hành động xâm lược kẻ thù: Nam quốc sơn hà Nam đế cư, Tiệt nhiên đinh phận thiên thư, Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm, Nhữ đẵng hành khang thủ bại hư Dịch: Sông núi nước Nam, vua Nam Rành rành định phận sách trời Cớ lũ giặc sang xâm phạm, Chúng bay bị đánh tơi bời Về sau vua Lý nhận tước phong vua Tống An Nam Bình Vương, việc đất đai giải ổn thỏa Đại Việt sử ký toàn thư chép rằng: “(theo An Nam Chí) năm đầu Giao Chỉ sang cống, xin trả lại châu Quảng Nguyên, nhà Tống hẹn trả dân (Tống) bi bắt sẽ cho lời Năm sau trả người ba châu, trả lại Thuận Châu… (theo Tống Sử, q 488) Tống trả châu huyện Quách Quỳ chiếm, tức Quảng Nguyên, Tư Lang, Môn, Tô Mậu, Quảng Lang”[3, tr 203] Đến năm 1084, việc định biên giới “nhà Tống trả lại cho ta huyện động Người Tống có thơ rằng:“Nhân tham Giao Chỉ tượng, khước thất Quảng Nguyên kim”, (nghĩa là: “Vì tham voi Giao Chỉ, bỏ mất vàng Quảng Nguyên”)” [3, tr 203-204] 1.1.3 Tính nhân nghĩa kháng chiến chống quân Mông-Nguyên nhà Trần Năm 1225, nhà Trần xác lập, việc Ngô Sĩ Liên bàn rằng: “Tam đại xưa (ba triều đại Trung Quốc Hạ, Thương, Chu) lấy được thiên hạ lòng nhân, những vua có đức lớn mà khơng làm nhiều việc ác q lắm trời chưa vội dứt…Họ Ly được nước không kém Tam đại, truyền đến Ḥ Tơn khơng có trai, lại mắc bệnh tật, chắc ơn trạch tiên vương đến hết rồi, họ Trần lên thay (lấy được nước)”[3, tr 265] Sách Đại Việt sử ký toàn thư nhận định vị vua mở triều Trần Thái Tông: “là người khoan dung đại độ, có lượng đế vương, có thể mở nghiệp, truyền sau, đặt giường giăng mối (cho) chế độ nhà Trần tốt đẹp” [3, tr 264] Nhờ vậy, đạo triều Trần, trải qua ba lần đánh ghi danh thiên sử, ba lần thắng giặc Mông – Nguyên, lực hiếu chiến - bành trướng bậc nhân loại, từ dân tộc ta xây dựng nên đồ “nghìn thuở vững âu vàng” Tháng năm 1257, quân Mông Thát cho người sứ nước ta, sau nhà Trần có kế hoạch phòng thủ mạn biên giới gấp rút sửa sang binh khí, luyện tập võ bị Tháng 12 năm ấy, tướng giặc Ngột Lương Hợp Thai đưa quân xâm lấn Bình Lệ Nguyên, mở cho kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ nhân dân ta Lúc vua tự làm tướng đem quân đánh giặc Đối mặt với lực bành trướng cực mạnh nên lòng quân dao động điều khó tránh khỏi Như quân Tinh Cương Trần Nhật Hạo nắm giữ gọi mà khơng đến, ơng khun vua nên “nhập Tống”, mà Ngơ Sĩ Liên nhận xét Nhật Hạo là: “Giặc đến khiếp sợ hèn nhác, không có phương kế chống giữ, lại xui vua kiếm cách nhờ nước khác” [3, tr 285] Tuy nước kẻ sợ nhiều, song người gan góc khơng phải ít, Trần Thủ Độ tâu với vua Trần: “Đầu tơi chưa rơi xuống đất bệ hạ khơng cần lo ngại cả” Vì vậy, giao chiến khơng qn xâm lược phải tháo chạy nước Như vậy, nỗi sóng đến kỳ biển lặng, qua kỳ giặc giã trăm họ lại yên nghiệp xưa Song an nguy ngày đêm luân phiên đổi sắc, hiểu rõ điều nên vua lo việc yên lòng quân sĩ, cổ động nhân dân Lúc này, vua luận công ban thưởng, xét tội Cự Đà vua nhận định: “Cự Đà tội đáng giết họ”, song “Việc Cự Đà lỗi ta; tha cho tội chết cho đánh giặc chuộc tội”, […] luận cơng, vua nói với Lê Phụ Trần rằng: “Trẫm khơng có khanh làm có được ngày Khanh nên cố gắng để cùng hưởng phúc sau này” [3, tr 285] Về phía địch, sau trận này, “sứ Nguyên sang đòi dâng hàng năm, tăng thêm vật cống Bàn tính phân vân không đinh, vua sai Lê Phụ Trần sang sứ, Bác Lãm làm phó Rốt đinh năm kỳ cúng làm lệ thường” [3, tr 286] Đến năm 1262, “nước Nguyên sai bọn Mã Hợp Bộ 10 người sang hỏi lễ chúc mừng” [3, tr 289] Xét nghĩ, nước có tham vọng bành trướng bậc nhất, trận chưa thu phục nước ta, nên chúng chưa chịu yên, thời đến chúng lại xua quân đánh chiếm nước ta lần Vì vậy, nước vua tơi chuẩn bị sẵn điều kiện chiến tranh, đợi gặc đến đánh Năm 1282, “vua Nhân Tông ngự Bình Than đóng vũng Trần Xá, họp vương hầu trăm quan, bàn kế sách đánh giữ chia đóng giữ những nơi hiểm yếu” [3, tr 301] Đến tháng 12 năm đó, vua Nguyên sai thái tử Trấn Nam Vương Thốt Hoan, bình chương A Lạt bọn A Lý, Hải Nha lấy lý mượn đường đánh Chiêm thật ý xâm lược nước ta lần Lúc này, vào khoảng cuối tháng đầu tháng năm 1285, Thượng Hồng Trần Thánh Tơng “cho gọi phụ lão nước họp thềm điện Diên Hồng, cho ăn hỏi kế Các phụ lão nói “nên đánh”, muôn người cùng một” [3, tr 303] Nói Ngơ Sĩ Liên, việc “để xét lòng yêu nước nhân dân để nhân dân nghe lời dụ hỏi mà cảm kích hăng hái…” [3, tr 303] Đánh giặc tâm sẵn sàng đội quân nghĩa tất yếu chiến thắng cuối thuộc ta Đến lúc nhìn cảnh tượng Toa Đơ phải rơi đầu, vua nói: “Người làm phải nên rồi cởi áo ngự sai hữu ti đem liệm chôn” [3, tr 309] Việc này, Ngô Sĩ Liên nhận định “nói rõ đại nghĩa bề muôn đời biết trung với vua chết nước vinh, chết mà tiếng không mất, quan hệ lớn lắm; chi lại cởi áo khiến khâm liệm mà chôn? Có thể phấn khởi khí sĩ tốt để trừ giặc mạnh phải lắm ” [3, tr 310] Vì vậy, lần thứ ba (1287 - 1288) địch đưa quân hùng hậu đến nhận lấy thất bại thảm hại Với ba chiến thắng thần kỳ khiến quân giặc khiếp vía quân giặc rút chạy, dẫm đạp lên để thoát khỏi đất Việt, tướng giặc Thốt Hoan “kìm cương nhìn lại, hắn cảm thấy núi rừng Đại Việt vẫn rùng rùng chuyển động đ̉i theo phía sau Và bên tai hắn còn vang lên tiếng quân reo trống thúc nổi bật hết tiếng hô “Sát Thát” [11, tr 85] Hay thơ “Ung Châu” Nguyễn Trung Ngạn viết sứ sang Ngun có viết: “Tòng qn lão thú tằng kinh chiến Thuyết đáo Nam kinh tự sầu” Dịch: Những lính thú già trãi chiến tranh Nghe nói đến chinh chiến với nước Nam rầu rĩ [5, tr 317] Như vậy, thấy kỉ XIII kỉ đại thắng Mông – Nguyên với ba lần thắng lớn Song hòa bình cho dân tộc khơng định đấu tranh quân mà đấu tranh phi quân sự, đặc biệt bang giao thời chiến, mà hiểu rộng lối ứng xử nhân nghĩa tổ tiên ta Qua thấy tinh thần hiếu hòa, dĩ bất biến ứng vạn biến đặc trưng khoan dung dân tộc, từ mà đặt sở cho việc thiết lập tiềm lực chiến tranh ta, góp phần định đến thắng lợi cuối dân tộc Khi quân Mông – Nguyên tràn vào nước ta, chúng hăng say cướp phá nước ta, cho đào Chiêu Lăng, đốt cung điện Vua nhà Trần sống ngày lam lũ, cực khổ, bần cùng, dân đói rét, ly tán, nạn diệt vong đe doạ mà ngày đêm chẳng thể yên ổn được, nên nỗi đau Thế nhưng, sau giành thắng lợi, khơng đánh giặc mà nghĩ việc lớn hoàn thành, phải dụng tâm mà lo cho nghiệp lớn hơn, lời vua Nhân Tông: “các biết rõ giặc Hờ nhất đinh khơng dám lại xâm lấn nữa nói rõ cho trẫm biết” [3, tr 317] Vậy nên, nước ta lúc bên sử dụng sách tù binh nhân đạo (chỉ trừng trị tên tướng giặc tàn ác, có nhiều nợ máu với dân tộc), bên ngồi vua sai người sứ cầu hòa, xin theo lệ cống hiến xưa trả bớt tù binh nước Đi sứ lần Trung đại phu Trần Khắc Dụng Tòng nghĩa lang Nguyễn Mạnh Thông lệnh mang biểu văn vua Trần sang gửi Hốt Tất Liệt Biểu văn gồm hai phần chính, phần đầu phê phán hành động xâm lược, hành động sai trái bọn vua chúa nhà Nguyên kể tội bọn tướng giặc gian ác; phần sau thông cáo việc trao trả cho chúng số tù binh Và cuối biểu văn, vua Trần nói thẳng rằng: “Nước tơi vừa gặp binh lửa mà khí trời đương nóng rực, khó có được cống vật sứ thần Đợi đến mùa đông có người được” [5, tr 322] Qua thể tinh thần tự chủ, ý chí hùng cường dân tộc ta Ngay sau đó, nước Nguyên phái sứ đoàn mang chiếu vua sang kèm theo sứ giả ta mà nước họ giam giữ từ trước Nguyễn Nghĩa Toàn, Nguyễn Đức Vinh tất 24 người trở nước Chiếu vua Nguyên ban bên tỏ cứng rắn, bên run sợ, khẩn thiết yêu cầu Lời chiếu viết: “Ngươi đem bọn quan qn Ơ Mã Nhi bạt trả về, tỏ rỏ được lòng trung thuận…Nếu bọn ấy cần phải xét xử nào, trẫm sẽ xét xử đâu vào đấy Ngươi phải cho đưa họ tất cả” [5, tr 325] Về phía ta, nhà Trần xử tên tướng mang tội tày trời Ô Mã Nhi, Phàn Tiếp, trao trả cho chúng tám ngàn tù binh để chúng đưa nước, vợ Ô Mã Nhi, Phàn Tiếp thả nước “khi sứ Nguyên nước, vua Trần cử hai đại phu Đàm Minh Chu An Chủng sứ sang Nguyên đem theo thư Thượng hồng Trần Thánh Tơng trả lời vua Nguyên Hốt Tất Liệt chủ yếu việc giải vấn đề tù binh, còn việc sang chầu cố nhiên bi bác bỏ” [5, tr 326] Về sau quân Ngun mạn biên giới khơng lần quấy phá cương giới nước ta, quấy nhiễu nhân dân ta Vì vậy, mà bị quân ta đánh sang tận đất Nguyên, bắt kẻ lộng quyền cho quân lại lâu ngày khiến uy nhà Nguyên bị suy giảm “Lúc triều thần nhà Nguyên họp bàn xin vua Nguyên cho người sang Đại Việt đòi đất, đòi dân đòi ta xử trí người đưa qn vào lãnh thổ Trung Quốc vua Nguyên vội gạt Vua nói: “Thơi, để sứ An Nam tới sẽ nói” Nhưng sứ ta không tới, nhà Nguyên đành cho sứ sang điều đình nhà Trần chấp nhận hỗn binh” [5, tr 353] Vì mà Phan Huy Chú viết Lich Triều hiến chương loại chí là: “Đời Trần, nhà Nguyên ba lần đem quân sang xâm lược, quấy rối, không thành công Nay tất cũng chột việc trước, chỉ mong được yên ổn, nên vua khu xử niềm nhường nhin để được vô sự Đó sự khôn ngoan phủ dụ nhà Nguyên, mà nước ta thời Trần cũng tỏ cường thinh lắm” [5, tr 353] Đến sứ Nguyên sang sứ nước ta (năm 1314) vẫn khiêm tốn kính trọng ta, đem lòng ngưỡng mộ vua Trần mà ca ngợi “phong thái ung dung phơi phới thần tiên” [5, tr 354] Lời lan truyền sâu rộng dân chúng sứ nước ta sang có người hỏi rằng: “Có phải vua Việt Nam phong thái tú ung dung thần tiên không? Sứ Việt Nam ung dung trả lời: đúng thế, đó cũng phong thái nước tơi vậy” [5, tr 354] CHƯƠNG II TÍNH NHÂN NGHĨA TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MINH CỦA NGHĨA QUÂN LAM SƠN 2.1 Vài nét khởi nghĩa Lam Sơn Bước qua kỉ XV, đất nước lâm nguy, khắp nơi nhân tâm ốn phản, giặc Minh nhân xâm chiếm nước ta, khiến cho dân tộc phải chịu cảnh bị vùi hầm tai vạ suốt hai mươi năm trời Lúc có nhiều khởi nghĩa lên khởi nghĩa Trần Ngỗi (1404-1409), khởi nghĩa Trần Quý Khoáng (1409-1414), song vận nước nguy nan chưa định, thời nghĩa binh chưa thành Bấy giờ, Lê Lợi dấy nghĩa núi Lam Sơn, nương nơi chốn hoang dã, nếm mật nằm gai năm dài tháng rộng, lấy trí mà đánh giặc, trải qua nhiều giai đoạn: buổi đầu Chúa Lam Sơn xem “thiên thời” mà dựng cờ đánh giặc (năm 1418), chọn “đia lợi” mà gầy dựng lực lượng suốt năm trời (1418-1423), chờ “nhân hòa” để mở rộng cứa địa (1424-1425), đợi “thời cơ” đến phản cơng đuổi giặc giành lấy giang sơn (1426-1427) Việc khởi nghĩa Lê Lợi ghi chép rằng: “Ta cất quân đánh giặc, có lòng tham phú quy, chỉ muốn cho người ngàn năm sau biết ta không chiu làm giặc tàn ngược thôi” [7, tr 476] Với đội quân “bốn phương dân cày tập hợp” [8 tr 422] dùng tinh thần đại nghĩa để thắng đội quân xâm lược tàn, trải qua nhiều gian lao, vất vả, có “Linh Sơn lương hết mấy tuần”, đôi lúc “Khôi Huyện quân không đội…” (Bình Ngơ Đại Cáo), song đến lúc đánh cho “Tham tướng Phương Chính, Nội quan Mã Kỳ […] hồn bay phách lạc; Tổng binh Vương Thông, Tham Mã Anh […] ngực đập chân run” [9, tr 173-174] Ngày 10 tháng 12 năm 1427, Hội thề Đông Quan diễn để đảm bảo kết thúc chiến tranh điều kiện thuận lợi (cho hai bên) Theo đó, qn địch thức rút nước ngày 29 thắng 12 năn 1427, suốt ngày toán quân cuối lên đường (ngày 3-1-1428) Như vậy: “Xã tắc từ vững bền, Giang sơn từ đổi Kiền khôn bỉ lại thái, Nhật nguyệt hối mà lại minh Muôn thuở thái bình vững chắc, Ngàn thu vết nhục nhã làu” (Bình Ngơ đại cáo) Lúc này, “kẻ địch đánh quân chết, dân khổ, tiền tài hao hụt, lương thực khí giới thiếu thốn, nước loạn lạc, triều đình rối ren Trong hai mươi năm đô hộ nước ta, nhà Minh thất bại liên tiếp, thua thiệt nhiều Mấy chục vạn quân sĩ hàng trăm tướng lĩnh chết trận, hàng vạn lừa ngựa bị bị chết, hàng trăm vạn thạch lương thực đổ chiến trường, chi phí vận chuyển tốn tới 70 ức, điều nguy hiểm luôn hai mươi năm lúc có phong trào nhân dân dậy chống lại triều đình” [2, tr 417-418] Vậy nên, “Họ sợ chết tham sống, mà hòa hiếu thật lòng – Ta lấy toàn quân hơn, để nhân dân nghỉ sức” (Bình Ngơ Đại Cáo) Đó việc nghĩa quân đứng đầu thù, “tướng giặc cầm tù, hổ đói, vẫy đuôi xin cứu mạng” (Bình Ngơ Đại Cáo), nghĩa qn Lam Sơn định mở đường hiếu sinh cho quân Minh Trước đó, tướng sĩ ta khun vua đánh thành Đơng Đơ để triệt đường nội ứng Vua nói: “Đánh thành hạ sách Ta đánh thành bền vững, hàng năm, hàng tháng khơng lấy được, qn ta sức mỏi khí nhụt, viện binh giặc lại đến ta đằng trước đằng sau bi giặc, đó đường nguy Chi bằng ni sức khỏe, chứa khí hăng để đợi qn viện đến, đánh phá được quân viện thành tất phải hàng Thế việc mà lợi hai, kế vạn toàn” [2, tr 508] Như vừa bảo đảm giành thắng lợi điều kiện tổn xương máu nhất, lại có thêm thời gian để định kế dụ hòa, mở lối danh dự cho qn Minh để kết thúc chiến tranh mà lại giữ vững hòa bình dài lâu cho dân tộc Lê Lợi cho rằng: “Việc dùng binh cốt lấy bảo toàn nước hết Nay cho bọn Vương Thông trở nói với vua Minh, trả lại đất cho ta, không xâm lấn bờ cõi ta, đó điều ta khơng cần nữa Hà tất phải giết hết bọn chúng để gây oán với nước lớn làm gì” [6, tr 317], thấm nhuần lời dạy Binh thư: “trăm trận đánh, trăm trận thắng giỏi, đánh mà thắng thật giỏi” Để việc bàn hòa thuận lợi, Nguyễn Trãi khơng lần vào nơi miệng cọp (sang thành Đơng Quan) viết thư nói rõ thực hư, dùng lời lẽ chân thành để cảm hóa kẻ địch Trong thư gửi Vương Thông, ông viết: “Nay đem chân tình thật y, phúc báo để cùng biết Nếu lại theo đúng ước xưa (trước có bàn hòa rồi không thành), mong được Sơn (một tên hoạn quan đich tên Sơn) sang qua sông cùng họp, sẽ xin lui quân vùng Thanh Đàm, Ái Giang, được thung dung trở nước” [2, tr 402] Ngồi ra, thư phía ta bày tỏ thiện ý, tạo điều kiện tốt để kẻ địch rút nước cách an toàn Thư viết: “Phàm đường sá, cầu cống, lương thực cho đại quân ăn đường, cùng sản vật đia phương để tiến cống biểu tấu cung kính, thứ, ta sẵn sàng” [2, tr 408] Cái đức sâu rộng trời bể nghĩa quân khiến cho kẻ địch không khỏi băn khoăn chuyện thực hư, lo lắng phần nguy biến Trong địch gửi thư xin hàng vẫn nghi ngại, Nguyễn Trãi hiểu chuyện phân rõ trắng đen để yên lòng quân địch Theo Quân trung từ mệnh tập, Nguyễn Trãi rõ: “Chúng ta xét được việc được mất cổ nhân, Bạch Khởi nước Tần, Hạng Vũ nước Sở, giết kẻ đầu hàng, trái lời ước, chúng ta không làm thế” [2, tr 411] “nếu dùng mưu kế nhất thời để bắt lấy, khiến nổi lo bốn biển còn đến vơ cùng bằng khéo tính việc lâu dài, đem phúc lại cho bàn dân thiên hạ Cho nên đổi lấy kia, bỏ ngắn lấy dài, vẫn ” [2, tr 406-407] Biết kẻ địch sức lực kiệt, tính vốn tàn chẳng thể lúc mà nhìn thấy đức lớn quân ta Vậy nên, Nguyễn Trãi viết thư nói rõ: “Ta (y chỉ Lê Lợi) muốn Sơn người cao tuổi qua sông cùng họp Ta cũng cho hai đầu mục người thân tín vào thành hầu tiếp Có thế, hai bên khỏi nghi ngờ Ta lập tức lui quân, mở lại đường Đại nhân còn muốn bảo ta điều nhất nhất nghe theo Nếu khơng mn nghìn lời cũng vơ ích” [2, tr 403-404] Việc “tha chết cho kẻ thù đầu hàng, không những ly tri, nghĩa lớn dân tộc, thiện chí hòa bình nhân dân ta, mà còn lòng nhân đạo, đức lớn sẵn có dân tộc ta ” [2, tr 410] Việc Đại Việt sử ký toàn thư chép rằng: Ngày 22, vua với tướng tổng binh quan nước Minh thái tử thái bảo Thành Sơn hầu Vương Thông, tham tướng hữu đô đốc Mã Anh, thái giám Sơn Thọ Mã Kỳ, Vinh Xương bá Trần Trí, An Bình bá Lý An, đốc Phương Chính, chưởng Đô ty đô đốc Trần Tuấn, đô huy thiêm Trần Hựu, giám sát ngự sử Chu Kỳ Hậu, cấp trung Quách Vĩnh Thanh, hữu bố sứ Đặc Khiêm hữu tham Lục Quảng Bình, tả tham Hồng Binh Lương Lục Trinh, án sát sứ Dương Thì Tập, thiêm Quách Đoan, họp thề phía nam thành, hẹn đến ngày 12 tháng 12 đem quân nước Bọn lại sai người đem tờ xin trả lại đất đai ta Bấy bọn Thông thành quẫn lắm, dựa vào viện binh tên lại bị ta đánh bại, giảng hòa xin [2, tr 512] Khi tướng sĩ người nước ta bị khổ tàn ngược giặc lâu, rủ cố xin với vua giặc nhiều khóe biến trá, nên lấy binh mà đánh thắng, khuyên vua giết hết Duy có hành khiển Nguyễn Trãi nơi tham mưu, xem thư bọc sáp Vương Thơng gửi nước nói: “Chớ tham chổ đất góc mà làm nhọc qn mn dặm; giả sử dùng quân số quân đánh đầu, lại 6, 7, đại tướng bọn Trương Phụ đánh được; nhiên đánh khơng thể giữ được”, nên biết rõ mạnh yếu giặc, chuyên chủ mặc hòa Vua nghe theo hạ lệnh cho quân giải vây lui Bấy người Minh cho Sơn Thọ Mã Kỳ dinh Bồ Đề để làm tin với vua Vua sai tư đồ Từ Tề Lê Nhân Chú vào thành Đông Quan làm tin với người Minh Cuối thành hòa ước [2, tr 513] Trong nội lúc có người lại căm thù độ mà thả giặc chẳng n lòng nên khẩn thiết xin vua cho giết Lê Lợi khuyên răn: “phục thù báo ốn thường tình người, tâm người có nhân không muốn giết người Vả người ta hàng mà lại còn giết khơng hay Nếu muốn thỏa giận lúc, mà chiu tiếng muôn đời giết kẻ hàng, bằng mn vạn người sống mà khỏi được mối tranh chiến đời sau, lại để tiếng thơm lưu truyền thiên cổ sử xanh” [10, tr 216-217] Vậy nên, tổ tiên ta lúc tha cho 10 vạn quân địch nước Ngay sau hội thề Đông Quan diễn ra, quân ta mặt chuẩn bị lương thực, thuyền, ngựa để cung cấp cho quân Minh lên đường nước, cho dân lộ Bắc Giang, Lạng Giang sửa chửa lại cầu đường, khiến bọn người Minh hành quân dễ dàng, mặt tập hợp người Minh hàng bị bắt từ trước, để trả lại cho nhà Minh [8, tr 418] Quân địch bắt đầu rút quân từ ngày 29-12-1427 đến ngày 3-1-1428 đội binh cuối Vương Thông lên đường Còn vạn người hàng bị bắt giao cho Mã Anh quản lĩnh đem nước Trong số có người “được nghĩa quân chăm sóc chu đáo, đời sống ổn đinh, nên nhiều người xin cho được lại Việt Nam, không nước” [8, tr 419] Phần quân Minh mà cảm động, kéo đến dinh Bồ Đề để lạy tạ ơn tha mạng, cảm tạ lòng khoan dung, nhân đạo nghĩa quân Lam Sơn Đó việc “Trước ngày lên đường Vương Thông sang chào từ biệt doanh nghĩa quân lại đêm cùng lãnh tụ tướng lĩnh nghĩa quân vui chơi, trò chuyện rất cởi mở thân mật Sáng hôm sau, Vương Thông lên đường, lãnh tụ nghĩa quân tiễn tặng rất trọng hậu: trâu rượu, cờ thêu, trướng vẽ nhiều tặng vật khác” [8, tr 420] Như vậy, việc làm ông cha ta hợp với tinh thần “người quân tử không giữ oán cũ, ví mưa to gió dữ, chốc lại tạnh quang” [8, tr 410], “nghĩ kế nước nhà trường cửu, tha cho mười vạn hàng binh - Gây lại hòa hảo cho hai nước, dập tắt chiến tranh cho mn đời” (Chí linh sơn phú) [8, tr 420] 2.2 Tính nhân nghĩa thể đối tượng khác 2.2.1 Đối với bọn Vương Thông quân sĩ Địch sợ hàng bị cầm tù, không thả cho nước Nguyễn Trãi vạch rõ cho chúng biết: cầm tù chẳng để làm gì, giữ lại vạn địch để làm công việc phục dịch, hầu hạ, chẳng có ích cho người Việt Nam, khơng có ích cho việc lớn đem lại hòa bình cho hai nước Trong thư nhiều thư trước, Nguyễn Trãi nhấn mạnh đại ý “đại tướng cầm qn nước ngồi, có quyền tự chun, khơng cần chờ lệnh vua Minh” Nguyễn Trãi dựa vào binh thư tiếng thời xưa để nêu ý với Vương Thơng Đối với qn đội ta, người chống xâm lược, Nguyễn Trãi yêu cầu phải tuyệt đối phục tùng kẻ luật, phải tuân mệnh lệnh trên, phải chết cho người trưởng Nhưng với kẻ cầm quân xâm lược nước khác, Vương Thông Nguyễn Trãi mượn lời Tơn Tử khun tự chun, định rút quân Lời khuyên Nguyễn Trãi cần thiết kẻ cầm quân xâm lược nước ngoài, tất thời đại Nguyễn Trãi tỏ người nghiên cứu binh pháp cổ sâu, vận dụng binh pháp cổ giỏi, với tinh thần độc lập cao Những lời khuyên dụ Nguyễn Trãi tác độnh mạnh tới tinh thần tướng địch Chúng xin làm theo lời Nguyễn Trãi, “bất tuân mệnh”, không đợi lệnh vua, tự định rút quân nước Nhưng chúng vẫn sợ Chúng sợ quân dân Việt Nam trừng trị Chúng khơng thể nghĩ qn dân Việt Nam lại có lòng nhân đạo cao cả, sẵn sàng tha chết cho chúng, hàng chục vạn tên cướp nước giết người, tàn phá đất nước Việt nam, gây đau thương, tang tóc cho nhân dân Việt nam lại an toàn trở nước Cho nên chúng hết sợ bị cầm tù lại sợ bị giết chết dọc đường Chúng sợ, khơng phải hồn tồn vơ lý Quả thật, qn dân Việt nam, lòng căm thù giặc sâu sắc, vẫn có người muốn giết chết hết chúng Nhiều người năm phải đau khổ hành động tàn ác địch, cha, mẹ, vợ, con, họ hàng thân thích, nhà cửa, ruộng vườn Họ khơng thề đội trời chung với địch Nhưng nghĩa lớn dân tộc, lợi ích nước nhà, Nguyễn Trãi lãnh tụ nghĩa quân từ lâu vẫn chủ trương dụ hàng quân địch thành, tha chết cho chúng thả cho chúng toàn quân, toàn mạng nước Chủ trương này, lãnh tụ nghĩa quân nhiều lần nói rõ, Nguyễn Trãi nhiều lần nhắc lại: Nghĩ kế nước nhà trường cửu, tha cho mười vạn hàng binh Gây lại hòa hảo cho hai nước, dập tắt chiến tranh mn đời (Chí Linh Sơn Phú) Và: Nó sợ chết tham sống, phải thành khẩn cầu hòa Ta giặc tồn qn, mà dân ta nghĩ Chẳng mưu kế cực sâu xa Mà thật cổ kim chưa thấy (Bình Ngơ Đại Cáo) Tha chết cho kẻ địch đầu hàng, khơng lí trị, nghĩa lớn dân tộc, thiện chí hòa bình nhân dân ta, mà lòng nhân đạo, đức lớn sẵn có dân tộc ta Nguyễn Trãi nhiều lần nói rõ điều Ơng thường nhắc nhắc lại với quân dân ta với kẻ địch rằng: “Người qn tử khơng giữ ốn cũ, ví mưa to gió dữ, chốc lại tạnh quang” “Lấy thù trả thù, tai vạ không thôi” Và: “Chúng ta xét việc cổ nhân, Bạch Khởi nước Tần, Hạng Vũ nước Sở, giết kẻ đầu hàng, trái lại ước, không làm thế” Tới đây, Lê Lợi nhân danh lãnh tụ tối cao quân dân tộc, tuyên bố rõ sách nhân đạo ta kẻ địch đầu hàng “Trả thù báo oán chuyện thường tình người Nhưng khơng hiếu sát tâm người nhân giả Và người hàng mà lại giết, chẳng ghê rợn việc chẳng lành Nếu cốt giận chốc lác, để mang tiếng mn đời giết kẻ đầu hàng, hàng ức vạn người toàn mạng, dập tắt chiến tranh cho hậu thế, sử sách ghi chép, nghìn thưở thơm, há chẳng lớn sao” 2.2.2 Đối với ngụy quan, ngụy quân làm tay sai cho nhà Minh Song song với việc đấu tranh ngoại giao với nhà Minh việc đối xử với ngụy quan, ngụy quân cũ làm việc với nhà Minh Nói chung, ngụy quan, ngụy quân, Lê Lợi loạt tha tội chết, kể tên ngụy đầu sỏ Trần Phong, Lương Nhữ Hốt, v.v…cũng không bị tội Nhưng để cảnh giác đề phòng hoạt động lút, phá hoại địch bọn tay sai chúng, từ đầu năm 1428, quân xâm lược vừa rút khỏi nước ta, Lê Lợi hạ lệnh cho lộ “phải dò xét người dị dạng qua lại” dung túng cho ngụy quan trốn sang nước địch phải tội tử hình Đối với bọn ngụy đầu sỏ, sách ta khoan hồng Nhưng, tha tội chết, chúng vẫn chứng tật Chỉ vài tháng sau chiến tranh, bọn Trần Phong, Lương Nhữ Hốt, An Vinh, Sĩ Văn, Sùng Lê Trung, Tồn, Xác, tên có nhiều nợ máu với nhân dân, tập hợp lại, ngầm kết đảng mưu phản Chúng cho đồng đảng theo đường tắt sang nước Minh, đưa thư chúng yêu cầu nhà Minh lại sang xâm lược chúng xin làm nội ứng Tên đồng đảng mang thư bị thượng tướng Hoàng Nguyên Ý, trấn thủ Thái Nguyên bắt giải triều đình Lê Lợi lệnh xử tử tên đồng đảng mang thư, vẫn giấu việc đi, không làm tội bọn Trần Phong, Lương Nhữ Hốt Tới tháng năm 1428, tên đảng nghịch lại cáo giác mưu phản bọn ngụy đầu sỏ Việc rõ ràng, Lê Lợi cho báo cáo hết tội trạng chúng với nhân dân khắp nước bắt hết bọn ngụy đầu sỏ phải chịu tội chết 2.2 Biểu tính nhân nghĩa Nguyễn Trãi vận dụng lý lẽ binh thư cổ để khuyên Vương Thông nên sớm định rút quân nước, không cần chờ mệnh vua Minh: “Nay mang tiết việt, chuyên việc đánh dẹp việc quân cõi ngồi tùy tiện mà xử trí Huống chi, viện binh xa mà ức đạc được, việc có hỗn có cấp, nhất đợi mệnh triều đình ư?” Câu nói “đại tướng ngồi cõi, mệnh vua không tuân theo được, lại không đánh tin ư?” Đặc biệt Nguyễn Trãi phân tích cách có tình có lý để xóa mối ngờ vực, lo lắng Vương Thông bọn tướng giặc Chúng sợ bị bắt làm tù binh, khơng an tồn trở nước Nguyễn Trãi nói rõ: “Trước ta có bắt quan quân thành, bắt tất nói làm Nay ta lại bắt qn lính đến vạn, chức thượng thư, đô đốc, đô ty, huy, thiên bách hộ 100 người, ngựa 3.000 con, ta làm giả dối mà bắt chăng? Hay bất đắc dĩ mà phải bắt chăng? Nay ta giữ lại vạn người phục dịch cho ta khơng ích gì, mà triều đình vạn người chẳng tổn hại Nay ta liệu tính số qn thành chẳng qua vài vạn người mà thơi Ta có tìm cách lừa dối để bắt chẳng lợi ích cho cơng việc ta Nếu dùng mưu kế thời để mối lo bốn biển đến vô khéo tính việc lâu dài để làm phúc cho bàn dân thiên hạ Cho nên đổi lấy kia, bỏ ngắn để lấy dài Cứ mà bàn ta thành thực hay giả dối” Nguyễn Trãi rõ: “Ví khơng nghĩ đến lợi hại riêng mình, chun thiên hạ mưu tính cơng việc cốt lòng thành thực mà thơi Nếu có lòng thực nên đem lòng thực đặt vào lòng người, khơng có thực trăm thứ lo, vạn thứ nghĩ, phòng giữ cẩn thận mà việc đưa đến tất co điều xảy ý nghĩ mình” Để cho Vương Thơng hết nỗi lo ngại, nghi ngờ, Nguyễn Trãi nêu lên việc trao đổi “con tin”: “Nếu thực cho lời nói ta phải nên theo lời ước trước, xin Sơn thái giám sang sông hội họp Ta sai người thân tín vào thành hầu tiếp lời giao ước chắn” Trước đây, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, cho Lê Quốc Trinh Lê Như trì vào thành Đơng Quan làm tin Cũng thời gian này, thân Nguyễn Trãi có lần: “Miệng hổ lăn mình, nghị hòa để hai nước can qua nghỉ” Đến thư gửi Vương Thông, Nguyễn Trãi lại sẵn sàng với Lưu Nhân Chú vào thành Đông Quan để làm n lòng địch Bức thư có đoạn viết: “Nhân Chú ta, Nguyễn Trãi mưu sĩ ta Tất mội việc phá thành đánh trận công hai người Các há lại Nhân Chú, Nguyễn Trãi mà làm tin lòng ngờ vực tiêu tan chứ” Cuối cùng, Lê Lợi cho trai Tư Tề với Lưu Nhân Chú vào thành Đông Quan Và Vương Thông phái Sơn Thọ, Mã Kỳ sang dinh Bồ Đề làm tin, việc trao đổi “con tin” vậy, Vương Thông thực chịu đầu hàng rút quân nước Trả lời thư Vương Thơng, Nguyễn Trãi nói: “Ta tiếp thư, thấy lòng thành động đến trời đất, cảm quỷ thần Quả lời, khơng may riêng cho nước An Nam mà may chung cho nhân dân thiên hạ Chí nguyện ta từ thỏa mãn rồi, khơng cần phải nói Xin với giết muông sinh uống máu đối chứng với quỷ thần, sau ta sai người đại đầu mục thân thích ta dăm ba đại tiểu đầu mục thay ta, đến thành lĩnh ý Đại nhân sai Sơn sang sơng nói chuyện lời nói chắn thêm” Như đàm phán việc rút toàn quân địch khỏi nước ta kết thúc Hai bên thỏa thuận tổ chức hội thề để xác nhận điều cam kết Trong hai mươi năm thống tri nước ta, quân địch tàn phá xóm làng, cướp bóc cải, gây khơng biết tội ác nhân dân Trong việc thương lượng giảng hòa, bọn tướng giặc Vương Thơng, Sơn Thọ… lại tỏ ngoan cố, dối trá Quân dân ta căm thù quân cướp nước đến tận xương tủy Vì nghe tin Lê Lợi cho quân địch an toàn rút lui nước, số tướng sĩ nghĩa quân nhân dân kéo đến đại doanh u cầu Lê Lợi khơng giảng hòa với quân địch cho thừa thắng tiêu diệt hết bọn cướp nước Trong phút giây giằng co tình cảm lí trí, “phục thù báo oán thường tình người” đường lối sách lược khởi nghĩa, Nguyễn Trãi luôn tỏ tỉnh táo sáng suốt Toàn thư chép rằng: lúc “duy có hành khiển Nguyễn Trãi nơi trướng…biết rõ chỗ mạnh yếu giặc nên chuyên chủ mặt hòa nghị” Nguyễn Trãi bàn với Lê Lợi: “Tình hình quân giặc lúc này, muốn phá vào sào huyệt, ăn gan uống máu để rửa mối thâm thù khơng phải việc khó khăn Nhưng thần trộm e kết mối thù với triều Minh, cứu vớt lấy thể diện nước lớn, vua nhà Minh tất phải phái binh sang, vạ binh đao biết đến dứt Chi ta nên thừa lúc kẻ lâm vào họ hòa hiếu để tạo phúc cho sinh linh hai nước” Lê Lợi hoàn toàn tán thành chủ trương đắn Nguyễn Trãi giải thích cho tướng sĩ nhân dân sau: “Dùng binh cốt lấy bảo toàn nước làm hết Để cho bọn Vương Thơng trở nói với vua nhà Minh trả lại đất đai cho ta, không xâm lấn bờ cõi ta, điều ta khơng cần Hà tất phải giết hết bọn chúng để gây oán với nước lớn làm gì?” Lê Lợi Nguyễn Trãi trước sau vẫn kiên trì chủ trương phát động đấu tranh vũ trang để giành lại độc lập cho đất nước, để giải phóng cho nhân dân khỏi ách thống trị tàn bạo ngoại bang, ln ln sẵn sàng giảng hòa với nhà Minh để giảm bớt đau thương tổn thất cho nhân dân hai nước miễn việc giảng hòa phải tiến hành sở đất nước phải thực độc lập Cho Vương Thông đầu hàng danh nghĩa giảng hòa, điều khơng có nghĩa tha chết cho số bại binh nhà Minh mà có tác dụng mở đường rút lui ổn thỏa cho nhà Minh để chấm dứt nạn can qua hai nước Chủ trương Lê Lợi Nguyễn Trãi thật đắn sáng suốt, vừa biểu thị lòng nhân đạo cao cả, ý chí hòa bình tha thiết nhân dân ta, vừa sách lược khôn khéo kẻ thù vốn triều đình quốc gia phong kiến to lớn Khi quân Minh rút khỏi nước ta, việc ngoại giao với địch không căng thẳng đương chiến tranh, đòi hỏi ta phải đấu tranh liên tục, vừa mềm dẻo vừa kiên quyết, để bác bỏ yêu sách chúng Sau chiến tranh, triều đình nhà Minh ln ln cho sứ sang ta, hạch sách, đòi hết tới khác Họ đòi người Minh trú ngụ Việt Nam, đòi vũ khí ta thu quân Minh chiến tranh, đòi ta phải lập ngơi vua cho dòng họ nhà Trần, không thừa nhận Lê Lợi vua Việt Nam, đòi ta hàng năm phải nộp cống trọng hậu, v.v Ta ln ln cho đồn sứ giả đem biểu văn (văn kiện ngoại giao) sang triều đình nhà Minh Ta đấu tranh cương quyết, ta bác bỏ yêu sách triều đình nhà Minh, mà ngược lại, ta đưa cho họ đòi hỏi ta Ta đòi hỏi phải trả lại người Việt nam mà trước họ đưa sang làm lại nhân (quan lại nhỏ) phục vụ nha mơn (cơ quan hành chính) bên nước Minh, đòi hỏi phải trả lại vợ Lê Lợi mà họ bắt đưa Yên kinh từ ngày đầu khởi nghĩa Lam Sơn Cuộc đấu tranh ngoại giao với triều đình nhà Minh kéo dài suốt thời kì Lê Lợi làm vua Trước đấu tranh kiên ta, triều đình nhà Minh phải rút dần yêu sách họ nhượng trước đòi hỏi đáng ta Ba năm sau chiến tranh kết thúc, triều đình nhà Minh phải thừa nhận Lê Lợi vua Việt Nam Trước đó, họ phải đưa sang trả ta bà Phạm Thị Nghiêu vợ Lê Lợi, lại nhân Việt Nam làm việc nước Minh, nhà Minh cấp ruộng đất cho họ, với ý đồ buộc họ sống đời đời bên nước Minh (người gái Lê Lợi bị địch bắt lên tuổi, người Minh nói bị chết từ trước bệnh đậu mùa) Cuộc đấu tranh ngoại giao kiên trì thắng lợi, Nguyễn Trãi góp phần cơng sức định vào thắng lợi Những biện pháp đường lối ngoại giao tài giỏi ta góp phần bảo đảm độc lập dân tộc không bị quân cướp bọn bán nước xâm phạm Nhưng muốn bảo đảm độc lập lâu dài phải giữ vững thống Tổ Quốc Sau “hội thề” với Vương Thông, Lê Lợi sai Nguyễn Trãi viết Biểu cầu phong xin nhà Minh cho lập cháu nhà Trần làm vua Tờ biểu nài viết thành hai gửi sang hai tỉnh Quảng Tây Vân Nam, nhờ chuyển lên triều đình nhà Minh Tướng trấn thủ Vân Nam Mộc Thạnh tướng trấn thủ Quảng Tây Cố Hưng Tổ nhận biểu văn liền chuyển triều Ngày 17 tháng 12 năm 1427 (ngày 29 tháng 11 năm Đinh Mùi), Lê Lợi lại cử phái đồn thức sang cầu phong nhà Minh Phái đòan Hàn lâm đãi chế Lê Thiếu Dĩnh chủ thư sứ Lê Cảnh Quang làm thẩm hình viện sứ, quốc sử bác sĩ Lê Đức Huy Kim ngơ vệ tướng qn Đặng Hiếu Lộc làm thẩm hình viện phó sứ Cùng với phái đồn có viên tướng Minh Vương Thơng phái nước Ngoài biểu cầu phong phẩm vật, phái đoàn mang theo song hổ phù Chính lỗ phó tướng quân Liễu Thăng, hai ấn bạc hai viên thượng thư Lý Khánh Lương Minh, danh sách tù binh gồm 13.587 quân lính, 280 viên tướng, 137 viên quan, 13.180 kỳ quân với 1.200 ngựa mà nghĩa quân trao trả cho nhà Minh Biểu cầu phong với cống phẩm danh sách tù binh chứng tỏ thái độ mềm mỏng kiên nghĩa quân Đây rõ ràng phái đoàn sứ giả nước chiến thắng vẫn mang danh nghĩa chịu thần phục cầu phong muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh khơi phục lại quan hệ bang giao hòa bình quốc gia phong kiến nhỏ với quốc gia phong kiến lớn Cũng từ sau hội thề, lãnh tụ nghĩa quân mặt chuẩn bị lương thực, thuyền, ngựa để cung cấp cho quân Minh lên đường nước, cho dân lộ Bắc Giang, Lạng Giang sửa chữa lại cầu đường, khiến cho bọn người Minh hành quân dễ dàng, mặt tập hợp người Minh hàng bị bắt từ trước để trả lại cho nhà Minh Chỉ thời gian ngắn, lãnh tụ nghĩa quân cung cấp đủ số lương ăn đường cho mười vạn quân Minh cho chúng 500 thuyền để đường thủy nghìn ngựa để đường Những người Minh hàng hay bị bắt từ trước, nghĩa quân chăm sóc chu đáo, đời sống ổn định, nên nhiều người xin cho lại Việt Nam, không nước Số tù hàng binh cũ, nước có khoảng vạn người, gồm quân sĩ bị bắt đạo viện binh Liễu Thắng, Thôi Tụ mà Các lãnh tụ nghĩa quân trao hai vạn người cho Mã Anh quản lĩnh để đưa nước Như vậy, tổng số quân địch thả cho nước, kể tù hàng binh cũ người thành hàng mười vạn người Trong lịch sử chiến tranh chống xâm lược dân tộc Việt Nam, tổ tiên ta nhiều lần đánh thắng quân xâm lược sau lần chiến thắng, tổ tiên tha cho tù hàng binh nước nhiều Nhưng chưa lần số tù hàng binh thả cho nước đông tới mười vạn lần Đúng ngày 29 tháng 12 năm 1427, tức 12 tháng 12 năm Đinh Mùi, mười vạn quân Minh bắt đầu lên đường nước Chủ tướng Vương Thông sau cùng, ngày tháng giêng năm 1428, tức 17 tháng 12 năm Đinh Mùi, lên đường, Vương Thông sang chào từ biệt đại doanh nghĩa quân lại đêm lãnh tụ tướng lĩnh nghĩa quân vui chơi, trò chuyện cởi mở, thân mật Sáng hôm sau, Vương Thông lên đường, lãnh tụ nghĩa quân tiễn tặng trọng hậu: trâu rượu, cờ thêu, trướng vẽ nhiều tặng vật khác Vương Thông vô cảm động Không chủ tương địch cảm động, tỏ tình lưu luyến chia tay, mà toàn quân đich cảm động, vui sướng trước thái độ khoan hồng, nhân đạo trước cử cao đẹp quân dân ta Trước ngày lên đường, tất mười vạn người Minh tha nước, quân lẫn tướng tới quân doanh Bồ Đề, lạy tạ Bình Đình Vương Lê Lợi, người lãnh tụ tối cao nghĩa quân Lam Sơn, người Nguyễn Trãi quân dân nước ta kiên thi hành đường lối kết thúc chiến tranh sáng tạo, nhân nghĩa: “ Nghĩ kế nước nhà trường cửu, tha cho mười vạn hàng binh Gây lại hòa hảo cho hai nước, dập tắt chiến tranh cho muôn đời” Đường lối chiến tranh thực tốt đẹp mục đích vơ cao chiến tranh chống xâm lược dân tộc ta, là: Nước nhà từ bền vững Non sông trở lại đẹp tươi Càn khôn hết bĩ lại thái Nhật nguyệt hết mờ lại Mở rộng thái bình mn thưở Rửa hổ thẹn nghìn thu… (Bình Ngơ Đại Cáo) CHƯƠNG III VẬN DỤNG, PHÁT HUY TÍNH NHÂN NGHĨA TRONG ĐỜI SỐNG HIỆN NAY Tính nhân nghĩa từ lâu trở thành đặc tính dân tộc ta Nó hình thành phát triển với trình tồn phát triển truyền thống đất nước Trải qua nhiều hệ, nhiều biến cố, nhiều giai đoạn lịch sử, tính nhân nghĩa ngày sàng lọc, bồi đắp thêm Ngày nay, việc nghiên cứu lối ứng xử cha ông ta để đúc kết thành học điều cần thiết Đó học đức tính quý báu dân tộc - học tính nhân nghĩa Đối với người: Nhân nghĩa trước hết quy phạm đạo đức, hướng người đến rộng lượng, tha thứ… thể cách đối nhân xử người Việt Nam từ bao đời Đó cầu bắt ngang qua đôi bờ thiện - ác, đẹp - xấu, chân lý - sai lầm…qua điều chỉnh hành vi đạo đức người, dẫn dắt người từ bóng tối ánh sáng, nơi người tha thứ cho nhau, tơn trọng, tiếp nhận thừa nhận lẫn Trong khứ, dân tộc ta thẩm thấu học khoan dung, thể thời bình thời chiến Trong hồn cảnh khó khăn tinh thần nhân nghĩa dân tộc to lớn nhiêu Nó vượt lên tất chướng ngại để trở thành phúc đức lớn cho dân tộc muôn đời thụ hưởng Và ngày nay, lòng tự hào dân tộc kèm lòng biết ơn sâu sắc tổ tiên, người sống, chiến đấu chết khơng cho độc lập tự mà cho phong hóa người Việt Nam đời đời tươi đẹp, mà người phải ý thức rèn dũa phẩm chất đức hạnh cho xứng đáng với tổ tơng, nòi giống Rồng Tiên Người nhìn vào gương người xưa, phải đặt vào “khn phép thánh nhân” để huấn tập cho “thấu tình đạt lý” ý nghĩ đến “có lý có tình” hành động, đem tâm lý cá nhân hòa nhập với tâm lý dân tộc thăng hoa lương tri nhân loại Đối với nền văn hóa dân tộc: Văn hoá tảng tinh thần xã hội Nó động lực mục tiêu phát triển xã hội Vì vậy, thời đại người phải giữ gìn nâng cao sắc vốn có văn hố dân tộc, kết hợp với việc kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa bên ngồi, với đấu tranh chống lại xâm nhập loại văn hố độc hại Đặc biệt “thời đại tồn cầu hố” “sự xâm lăng văn hố” diễn mạnh mẽ Điều diễn nhiều nơi giới Vì thế, vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc có ý nghĩa sống tất quốc gia giới Trong điều kiện vậy, văn hóa Việt Nam cần ni dưỡng tâm hồn, hun đúc khí phách, lĩnh dân tộc, dùng “ tư phương pháp luận “Tổ quốc luận”, […] làm trung hòa nhào nặn những yếu tố ngoại lai”, tiến hành giao lưu cộng sinh làm giàu cho sắc văn hóa dân tộc trước thềm hội nhập, tạo lập văn hóa Việt Nam “tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Đối với vấn đề thời sự: Hiện nay, nhân nghĩa lần đặt để giải vấn đề Biển Đơng Đó đề cao tính dĩ bất biến ứng vạn biến, hiếu hòa, hiếu sinh… thể qua cách ứng xử vấn đề Biển Đông Việt Nam ln kiên trì chủ trương giải tranh chấp liên quan đến Biển Ðông biện pháp hòa bình, theo luật pháp quốc tế, có Cơng ước Luật Biển năm 1982, thúc đẩy thực đầy đủ “Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông ký kết ASEAN Trung Quốc” (DOC) , tiến tới xây dựng “Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông” (COC) mục đích góp phần trì hòa bình, ổn định Biển Ðơng Như vậy, tính nhân nghĩa tài sản quý báu dân tộc ta, nguồn động lực to lớn cho tiến xã hội Từ sức mạnh tính nhân nghĩa, tạo lập vững chắc, hướng tới chuyển hóa tính đa dạng thực tế xã hội để trở thành nguồn lực phát triển đất nước Đồng thời, tính nhân nghĩa đưa đến khn mẫu ứng xử tiến bộ, văn minh: người văn minh, xã hội văn minh, dân tộc văn minh Con người, xã hội dân tộc ngày u thích hài hòa, chọn lối sống hiếu sinh, hiếu hòa, hòa đồng, tơn trọng mối quan hệ yếu tố cấu thành nên mối quan hệ, mà thêm cởi mở để giải vấn đề sống Ngày nay, triết lí nhân nghĩa lựa chọn tối ưu cho dân tộc, phương thuốc cho toàn thể nhân loại, lựa chọn cấp bách tất yếu để đến mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” PHẦN KẾT LUẬN Tư tưởng trị Nguyễn Trãi nghĩa qn Lam Sơn khơng đóng khung phạm vi nhận thức tình cảm, mà thể hành động mạnh mang tính chiến đấu cao: yêu nước yêu dân phải cứu nước cứu dân, phải đấu tranh cho độc lập thống Tổ Quốc, phải “trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngược” cho nhân dân, phải làm cho nhân dân khỏi lầm than khổ cực Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi nghĩa quân Lam sơn khái quát toàn tư tưởng trị Nhân nghĩa làm yên dân, giữ yên nước, lấy đại nghĩa để thắng tàn, lấy chí nhân để thay cường bạo Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi nghĩa quân Lam Sơn thể hành động kết hợp tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc ý thức dựa vào dân, dân, lấy dân làm chủ, để đánh thắng xâm lược giải vấn đề quốc kế dân sinh Tư tưởng quán triệt chi phối tồn chí hướng hoạt động Nguyễn Trãi nghĩa quân Lam Sơn tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi nói: “phàm mưu việc lớn phải lấy nhân nghĩa làm gốc, nên công to phải lấy nhân nghĩa làm đầu: nhân nghĩa có gồm đủ công việc thành Nguồn gốc sức mạnh nguyên nhân thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn, theo Nguyễn Trãi khơng ngồi “đại nghĩa” “chí nhân”: “Rút lại, lấy đại nghĩa mà thắng tàn, lấy chí nhân mà thay cường bạo” Là sĩ phu phong kiến, người đào luyện trường học Nho giáo, tư tưởng Nguyễn Trãi lẽ dĩ nhiên có chịu ảnh hưởng Nho giáo Nguyễn Trãi có tiếp thu yếu tố tích cực Nho giáo, chủ yếu tư tưởng nhân nghĩa Khổng Mạnh Nhưng rõ ràng Nguyễn Trãi không dừng lại giới hạn khn khổ có sẵn Khổng Mạnh Tư tưởng nhân nghĩa Khổng Mạnh biến hóa, phát triển, sáng tạo sở thực tiễn đấu tranh giải phóng dân tộc mà Nguyễn Trãi người lãnh đạo truyền thống quật cường, bất khuất dân tộc mà Nguyễn Trãi người tiêu biểu Nội dung tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi nghĩa quân Lam Sơn tinh thần yêu nước, thương dân tha thiết kết hợp với ý chí hòa bình lòng nhân đạo cao Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi nghĩa quân Lam Sơn tư tưởng trị, chứa đựng nội dung luân lý, đậm nét nhân dạo, bình đẳng bác ái, yêu thương căm ghét rõ ràng quan hệ người với người Về mặt đạo đức, nhân nghĩa Nguyễn Trãi nghĩa quân Lam Sơn chan chứa tình người bao hàm ý thức sâu sắc quyền sống người, quyền sống quảng đại quần chúng nhân dân TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Huy Lê, Phan Đại Doãn (1977), Khởi nghĩa Lam sơn, Nhà xuất Khoa học xã hội, H., 1977 Nguyễn Lương Bích (1973), Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nước, Nhà xuất Quân đội nhân dân, H 1973 Ngô Sĩ Liên (2013), Đại Việt sử ky toàn thư (Bản dịch), NXB Thời đại, Hà Nội Phan Huy Lê, Bùi Đăng Dũng, Phan Đại Doãn, Phạm Thị Tâm, Trần Bá Chí (2004), Một số trận chiến chiến lược lich sử dân tộc, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội Nguyễn Lương Bích (2012), Việt Nam ba lần đánh Nguyên toàn thắng, NXB Hồng Bàng, Gia Lai Trương Hữu Quýnh (Chủ biên) (2010), Đại cương Lich sử Việt Nam (tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Trọng Kim (2003), Việt Nam sử lược, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 8 Huỳnh Công Bá, Lich sử Việt Nam cở trung đại, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế Viện Văn Học (1980), Nguyễn Trãi khí phách tinh hoa dân tộc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Duy Phi, Đặng Tiến Huy, Vũ Huy Ba, Nguyễn Tiến (1998), Thơ văn thời Ly, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 11 Nguyễn Nhã, Huy Cầu (1977), Kể chuyện bốn nghìn năm giữ nước, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội ... “bất tuân mệnh”, không đợi lệnh vua, tự định rút quân nước Nhưng chúng vẫn sợ Chúng sợ quân dân Việt Nam trừng trị Chúng nghĩ quân dân Việt Nam lại có lòng nhân đạo cao cả, sẵn sàng tha chết... khác Họ đòi người Minh trú ngụ Việt Nam, đòi vũ khí ta thu quân Minh chiến tranh, đòi ta phải lập ngơi vua cho dòng họ nhà Trần, không thừa nhận Lê Lợi vua Việt Nam, đòi ta hàng năm phải nộp cống... (981), nhà Lý (1076), lần kháng chiến chống quân Nguyên - Mông (1258,1285,1288), chống quân Minh Nhà Hồ (1409) nghĩa quân Lam Sơn (1418-1427), chống quân Thanh vương triều Tây Sơn (1789) Việc

Ngày đăng: 28/06/2018, 11:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w