1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Huyện phú bình tỉnh thái nguyên trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp 1945 1954

102 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHAN THỊ SEN HỒNG HUYỆN PHÚ BÌNH TỈNH THÁI NGUYÊN TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 - 1954) LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN Thái Nguyên, năm 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHAN THỊ SEN HỒNG HUYỆN PHÚ BÌNH TỈNH THÁI NGUYÊN TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 - 1954) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã ngành: 60220313 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Xuân Minh Thái Nguyên, năm 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Xuân Minh, người thầy trực tiếp, tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy cô giáo khoa Lịch sử, khoa Sau đại học - trường Đại học sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Sở Giáo dục - Đào tạo Thái Nguyên, Trường THPT Phú Bình, tạo điều kiện giúp đỡ mặt trình học tập thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Thái Nguyên, Trung tâm Lưu trữ Sở Nội vụ tỉnh Thái Nguyên, Huyện ủy Phú Bình, Ban Chỉ huy Quân huyện Phú Bình tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình thu thập tài liệu để hoàn thành luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, Tổ Văn - Sử, bạn đồng nghiệp giúp đỡ, động viện, khuyến khích tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Phan Thị Sen Hồng Số hóa Trung tâm Học liệu i http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn i Mục lục ii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ đề tài Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chƣơng KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG YÊU NƢỚC VÀ CÁCH MẠNG CỦA NHÂN DÂN CÁC DÂN TỘC HUYỆN PHÚ BÌNH 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 1.2 Truyền thống yêu nước cách mạng nhân dân dân tộc huyện Phú Bình 16 Chƣơng QUÂN, DÂN HUYỆN PHÚ BÌNH ĐẤU TRANH BẢO VỆ, XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ DÂN CHỦ NHÂN DÂN, TÍCH CỰC CHUẨN BỊ KHÁNG CHIẾN (1945 - 1950) 30 2.1 Quân, dân huyện Phú Bình đấu tranh bảo vệ, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân 30 2.2 Qn, dân huyện Phú Bình tích cực chuẩn bị kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 40 Chƣơng QUÂN, DÂN HUYỆN PHÚ BÌNH TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU BẢO VỆ QUÊ HƢƠNG, XÂY DỰNG HẬU PHƢƠNG, CHI VIỆN TIỀN TUYẾN ( 1950 - 1954) 58 3.1 Quân, dân huyện Phú Bình trực tiếp chiến đấu bảo vệ quê hương, góp phần bảo vệ cửa ngõ phía nam An Tồn Khu Trung ương 58 3.2 Qn, dân huyện Phú Bình tích cực xây dựng hậu phương, chi viện tiền tuyến (1950 - 1954) 65 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 91 Số hóa Trung tâm Học liệu ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Phú Bình huyện trung du, miền núi, có vị trí địa lí nằm vùng địa đầu phía Đơng - Nam tỉnh Thái Ngun Do nằm địa bàn trung tâm vùng chiến lược phía Bắc sơng Hồng, nên lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc, địa bàn Phú Bình nơi tranh chấp liệt quân, dân ta với giặc ngoại xâm Từ xa xưa, ông cha ta coi địa bàn Thái Ngun (trong có huyện Phú Bình) phên giậu phía Bắc kinh thành Thăng Long - Hà Nội, điểm xuất phát để triển khai lực lượng chống giặc ngoại xâm miền biên giới Chính vị trí chiến lược địa bàn dụng võ mà lịch sử giành cho Thái Ngun nói chung, huyện Phú Bình nói riêng hun đúc cho người dân huyện Phú Bình sớm có truyền thống anh hùng, bất khuất đấu tranh chống giặc ngoại xâm, chống cường quyền, áp Trong vận động giải phóng dân tộc 1939 - 1945, từ ngày Căn địa cách mạng Bắc Sơn - Võ Nhai đời, nước biết đến Phú Bình, địa danh An Toàn Khu tiếng Vùng quê vào lịch sử với “địa đỏ” - nơi nuôi dưỡng, đùm bọc, che chở cho nhiều cán cấp cao Đảng năm cịn bóng tối đầy gian nan, thách thức Nêu cao truyền thống yêu nước chống ngoại xâm, nhân dân dân tộc Phú Bình hăng hái tham gia đoàn thể Cứu quốc Mặt trận Việt Minh Trong Cao trào chống Nhật cứu nước Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945, chớp lấy thời thuận lợi, nhân dân huyện Phú Bình tiến hành khởi nghĩa giành quyền Thắng lợi Phú Bình góp phần với nhân dân nước làm nên thắng lợi vĩ đại Cách mạng tháng Tám năm 1945, đưa tới đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mở kỉ nguyên lịch sử dân tộc: Kỉ nguyên độc lập, tự Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954), Phú Bình cửa ngõ, vùng giáp ranh Căn Việt Bắc với vùng địch tạm chiếm, địa bàn mà kẻ địch coi trọng điểm đánh phá khơng qn, biệt kích, tập kích Kẻ địch thường lấy địa bàn Phú Bình làm bàn đạp công lên tỉnh lị Thái Nguyên Căn Việt Bắc Tiếp tục phát huy truyền thống yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, lãnh đạo Đảng bộ, quân, dân huyện làm tròn nhiệm vụ thiêng liêng: Đấu tranh bảo vệ, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân; tích cực chuẩn bị kháng chiến; trực tiếp chiến đấu bảo vệ q hương, góp phần bảo vệ cửa ngõ phía nam An Toàn Khu Trung ương; xây dựng hậu phương, chi viện tiền tuyến Sự đóng góp đáng kể sức người, sức của nhân dân Phú Bình góp phần vào thắng lợi chung dân tộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Với thành tích vẻ vang đó, Đảng bộ, nhân dân dân tộc Phú Bình vinh dự Đảng Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân thời kì kháng chiến chống Pháp cho đơn vị huyện xã huyện Tìm hiểu, nghiên cứu Huyện Phú Bình kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) vừa có ý nghĩa khoa học vừa có ý nghĩa thực tiễn Nội dung Luận văn góp phần dựng lại toàn cảnh tranh lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp quân, dân huyện Phú Bình Qua góp phần bổ sung tài liệu vào việc nghiên cứu kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) dân tộc, làm sâu sắc lịch sử dân tộc Luận văn góp phần cung cấp nguồn tài liệu để giảng dạy lịch sử địa phương trường phổ thông huyện, tô thắm thêm truyền thống cách mạng vùng quê Đảng ta chọn làm An Tồn Khu Vì lí trên, tơi định chọn vấn đề: Huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) làm đề tài Luận văn Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hơn nửa kỉ trôi qua thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) in đậm lịch sử dân tộc Cho đến nay, có nhiều cơng trình lịch sử viết kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) dân tộc với đóng góp địa phương có tỉnh Thái Nguyên Trong cuốn: “Cuộc kháng chiến thần thánh nhân dân Việt Nam”, Nhà xuất Sự thật - Hà Nội, xuất năm 1985; “Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 -1954)” gồm tập, Viện Lịch sử quân Bộ Quốc phòng xuất năm 1985, trình bày chi tiết kháng chiến chống Pháp nhân dân ta lĩnh vực, làm bật chiến thắng quân vẻ vang gắn liền với địa phương Căn địa Việt Bắc Cuốn “Lịch sử nghệ thuật chiến dịch Việt Nam (1945 - 1975)”, Viện Lịch sử quân sự, xuất năm 1995 đề cập đến nghệ thuật quân nhân dân ta kháng chiến chống Pháp với chiến dịch tiếng: Chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông 1947, Chiến dịch Biên giới 1950, Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954… Các giáo trình lịch sử Việt Nam viết giai đoạn 1945 - 1954 tiêu biểu: Cuốn “Đại cương lịch sử Việt Nam”, tập III tác giả Lê Mậu Hãn, Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư, Nhà xuất Giáo dục, năm 1997; “ Lịch sử Việt Nam (1945 - 2000)” tác giả Nguyễn Xuân Minh, Nhà xuất Giáo dục, năm 2006; sách trình bày sâu sắc, toàn diện lịch sử dân tộc đề cập đến đóng góp Việt Bắc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) Theo thị Hồ Chí Minh, ngày 4/6/1945 Khu giải phóng Việt Bắc thành lập, cách mạng lớn nước Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Tiếp hình thành Khu 1, Chiến khu 1, Liên khu 1, Liên khu Việt Bắc, Quân khu Việt Bắc (ngày Quân khu I) Việt Bắc Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ nơi đời Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân - tiền thân Quân đội nhân dân Việt Nam Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Việt Bắc vừa địa vững nước, vừa chiến trường diễn nhiều chiến dịch, nhiều trận đánh vang dội gây cho kẻ thù thất bại nặng nề, làm phá sản âm mưu chiến lược, thủ đoạn chiến tranh chúng Những đóng góp quân, dân Thái Nguyên nói chung huyện Phú Bình nói riêng trình bày nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học: Cuốn “Bắc Thái 40 năm đấu tranh xây dựng (1945 - 1985)” - Sở Văn hóa Thơng tin Bắc Thái xuất năm 1985, tập hợp tham luận tác giả, làm rõ đóng góp nhân dân Bắc Thái nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Cuốn sách cung cấp tư liệu quý giá địa lí, lịch sử Bắc Thái nói chung huyện nói riêng, có huyện Phú Bình Cuốn “Bắc Thái địa Việt Bắc” - Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Bắc Thái xuất 1987, làm rõ vai trò nhân dân dân tộc Bắc Thái trình hình thành, phát triển Việt Bắc, có đóng góp Phú Bình với vai trị cửa ngõ phía Đơng - Nam Căn Việt Bắc Từ năm 1990, thực Nghị Quân ủy Trung ương Bộ Quốc phòng công tác khoa học quân sự, tổng kết chiến tranh, có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu sắc, toàn diện Căn Việt Bắc chiến tranh giải phóng dân tộc: Trong “Việt Bắc 30 năm chiến tranh cách mạng (1945 - 1975)”- Nhà xuất Quân đội nhân dân gồm tập, tập xuất năm 1990, trình bày đầy đủ kháng chiến chống Pháp dân tộc Việt Nam, đóng góp Việt Bắc lĩnh vực, có đóng góp nhân dân dân tộc huyện Phú Bình như: Cơng tác tiếp cư, đánh bại hành quân Phôcơ năm 1950 Pháp, chi viện tiền tuyến Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Cuốn “Bắc Thái lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)” Bộ Chỉ huy quân tỉnh Bắc Thái, xuất năm 1990, phản ánh đầy đủ, trung thực, chiến tranh toàn dân, toàn diện nhân dân lực lượng vũ trang địa bàn Bắc Thái kháng chiến chống Pháp Cuốn “Tổng kết đạo thực nhiệm vụ chiến lược quân Liên khu Việt Bắc (1945 - 1954)” - Nhà xuất Quân đội nhân dân, tập xuất năm 1990, tập 2, tập xuất năm 1991 Bộ Tư lệnh Quân khu I biên soạn, làm rõ vai trò Liên khu Việt Bắc trị, quân sự, hậu cần kháng chiến chống Pháp Đề tài nghiên cứu cấp bộ: “Tìm hiểu An Tồn Khu Trung ương (ATK) kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954), Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc, năm 1994, tác giả Nguyễn Xuân Minh (chủ biên), Hoàng Ngọc La, Đỗ Hồng Thái biên soạn Đề tài nghiên cứu rõ vị trí, vai trị An Tồn Khu Trung ương kháng chiến chống Pháp với đóng góp to lớn đồng bào dân tộc Việt Bắc Trong “Thái Nguyên lịch sử đấu tranh cách mạng kháng chiến chống Pháp (1941 -1954)” - Bộ Chỉ huy quân tỉnh Thái Nguyên xuất năm 1999, phản ánh cách tương đối đầy đủ sinh động đấu tranh vũ trang toàn dân, toàn diện nhân dân lực lượng vũ trang địa bàn tỉnh Thái Nguyên thời kì Cách mạng tháng Tám kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), huyện Phú Bình đề cập đến lĩnh vực Trong “Lịch sử Đảng xã Kha Sơn (1938 - 1995)” - Đảng xã Kha Sơn xuất năm 1999, tác giả dựng lại trình xây dựng, trưởng thành Đảng Kha Sơn qua thời kì cách mạng Đó q trình đấu tranh anh dũng, vẻ vang nhân dân Kha Sơn - vùng đất sớm chọn làm An Toàn Khu Trung ương Xứ ủy Bắc Kì Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Cuốn “Lịch sử Đảng tỉnh Thái Nguyên tập 1(1936 - 1965)” - Ban Chấp hành Đảng Thái Nguyên, xuất năm 2003 kế thừa, phát huy cơng trình nghiên cứu trước đưa đánh giá vấn đề lịch sử Thái Nguyên Cuốn “Lịch sử Đảng huyện Phú Bình (1930 - 2005) - Ban Chấp hành Đảng huyện Phú Bình, xuất năm 2005 dựng lại trình xây dựng trưởng thành Đảng bộ, ghi lại thành tựu mà Đảng lãnh đạo cán nhân dân dân tộc huyện giành suốt chặng đường phát triển lịch sử dân tộc, tiêu biểu đóng góp to lớn kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) Trong “Huyện Phú Bình: Lịch sử kháng chiến chống xâm lược xây dựng - bảo vệ tổ quốc (1945 - 2000)” - Ban Chỉ huy quân huyện Phú Bình, xuất năm 2007, làm bật truyền thống đấu tranh vũ trang kiên cường, bất khuất nhân dân dân tộc huyện Phú Bình vận động giải phóng dân tộc, kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ Cuốn “Từ A.T.K Thái Nguyên đến chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ”Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Thái Nguyên, xuất năm 2009 tập hợp tham luận Hội thảo khoa học “Từ A.T.K Thái Nguyên đến chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ”, nhằm khẳng định vị thế, vai trị ý nghĩa An tồn khu Thái Ngun năm trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp, nói rõ đóng góp to lớn nhân dân dân tộc Thái Nguyên chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 Các cơng trình phản ánh mức độ khác đóng góp nhân dân Thái Nguyên nói chung nhân dân huyện Phú Bình nói riêng kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 1954) Những công trình nguồn tài liệu q giúp chúng tơi trình thực đề tài Luận văn: “Huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 - 1954” Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Quán triệt đường lối chiến tranh nhân dân, từ đầu kháng chiến, Huyện ủy Phú Bình quan tâm đến nhiệm vụ vũ trang toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang địa phương Trải qua thực tiễn đấu tranh, cấp ủy đảng lựa chọn quần chúng trung kiên phong trào để đào tạo cán bộ, thành lập đội dân quân, du kích, tự vệ chiến đấu, đội địa phương Đó lực lượng vũ trang chỗ, vừa đánh địch, vừa bảo vệ quê hương Những thành tích nhân dân dân tộc huyện Phú Bình kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc (1945-1954) để lại nhiều học kinh nghiệm quý cho địa phƣơng Từ thành tích đạt kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954) Đảng bộ, nhân dân huyện Phú Bình đúc kết nhiều học kinh nghiệm quý báu: Bài học nắm vững quan điểm đường lối chiến tranh nhân dân Đảng nhận thức vị trí chiến lược địa phương Căn địa Việt Bắc Bài học công tác tuyên truyền, vân động giác ngộ quần chúng nhân dân, lấy dân làm gốc, lấy sức mạnh nhân dân sức mạnh nội lực định đến thành, bại cách mạng giai đoạn Bài học xây dựng, củng cố, phát triển lực lượng vũ trang nhân dân địa phương; kết hợp đội địa phương với dân quân, du kích, tự vệ chiến đấu, tạo lực lượng vũ trang nhân dân chỗ vững mạnh mặt, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ quê hương Bài học cơng tác xây dựng Đảng vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức, nêu cao vai trò lãnh đạo toàn diện Đảng, coi trọng mối quan hệ cấp ủy đảng với quyền cấp, tăng cường sức chiến đấu Đảng Điều kiện tiên đảm bảo thắng lợi cách mạng tăng cường sức chiến đấu Đảng, tăng cường gắn bó mật thiết Đảng với nhân dân 83 năm kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) khoảng thời gian không dài tiến trình phát triển huyện, chặng đường lịch sử kháng chiến chống ngoại xâm vẻ vang, oanh liệt, góp phần tơ thắm truyền thống u nước, ý chí cách mạng quân dân Phú Bình, vùng quê Đảng ta chọn làm An Toàn Khu Truyền thống cách mạng tiếp tục quân, dân huyện Phú Bình phát huy kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954-1975) công xây dựng chủ nghĩa xã hội, bảo vệ Tổ quốc từ năm 1975 đến 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Bắc Thái (1987), Bắc Thái địa Việt Bắc, Tỉnh ủy Bắc Thái xuất Ban Chấp hành Đảng Thái Nguyên (2003), Lịch sử Đảng tỉnh Thái Nguyên tập 1(1936 - 1965), Tỉnh ủy Thái Nguyên xuất Ban Chỉ huy quân huyện Phú Bình (2007), Huyện Phú Bình: Lịch sử kháng chiến chống xâm lược xây dựng - bảo vệ tổ quốc (1945 - 2000), Ban Chỉ huy quân huyện Phú Bình xuất Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Bắc Thái: Tài liệu thời kỳ vận động Cách mạng tháng Tám huyện Phú Bình, lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Sở Nội vụ tỉnh Thái Nguyên Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1979), Những kiện lịch sử Đảng Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Bắc Thái (1980), Lịch sử Đảng tỉnh Bắc Thái, tập 1, Tỉnh ủy Bắc Thái Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Nguyên (2010), Lịch sử công tác tuyên giáo Đảng tỉnh Thái Nguyên (1930-2010), Nhà xuất Đại học Thái Nguyên Báo cáo Sở mật thám Bắc Kì t3/1933, tư liệu phịng Lịch sử - Ban Tun giáo Tỉnh ủy Thái Nguyên Báo Cứu quốc, số 24/9/1945: “Lời hiệu triệu Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa” 10 Báo cáo cơng tác năm 1949 Tỉnh ủy Thái Nguyên, số 08/BC- TN, 20/10/1949, tài liệu lưu trữ Phòng Lịch sử - Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Thái Nguyên 11 Báo cáo tình hình 15/10-15/11/1952 Tỉnh ủy Thái Nguyên, tài liệu lưu trữ Phòng Lịch sử - Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Thái Nguyên 12 Báo Cứu quốc số ngày 3/5/1946, lưu trữ Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Thái Nguyên 85 13 Bộ Chỉ huy quân tỉnh Bắc Thái (1990), Bắc Thái lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), Bộ Chỉ huy quân tỉnh Bắc Thái xuất 14 Bộ Tư lệnh Quân khu I, tập (1990), tập 2, tập (1991), Tổng kết đạo thực nhiệm vụ chiến lược quân Liên khu Việt Bắc (1945 1954), Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 15 Bộ Chỉ huy quân tỉnh Thái Nguyên (1999), Thái Nguyên lịch sử đấu tranh cách mạng kháng chiến chống Pháp (1941-1954), Bộ Chỉ huy quân tỉnh Thái Nguyên xuất 16 Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam (2002), Quân đội nhân dân Việt Nam (biên niên kiện), Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 17 Trường Chinh, Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam đời, Báo Sự thật, số 38, ngày 1/6/1946 18 Cơng tác hậu cần cho chiến dịch Hịa Bình (1978), Tổng cục Hậu cần, Ban Tổng kết kinh nghiệm chiến tranh, xuất 19 Cuộc kháng chiến thần thánh nhân dân Việt Nam (1985), Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 20 Đại Nam thống chí tập IV (1971), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Đảng xã Kha Sơn(1999), Lịch sử Đảng xã Kha Sơn (1938 -1995) 22 Địa lí tỉnh Thái Nguyên (1998), Sở Giáo dục - đào tạo Thái Nguyên xuất 23 Echinard: Lịch sử trị quân tỉnh Thái Nguyên, lưu phòng Lịch sử - Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Thái Nguyên 24 Võ Nguyên Giáp (1994), Những chặng đường lịch sử, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Lê Mậu Hãn, Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư (1997), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập III, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 86 26 Hậu phương quân đội, Tổng cục Hậu Cần, xuất năm 1958 27 Hồ Chí Minh với lực lượng vũ trang nhân dân (1975), Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 28 Hồ sơ số 304, tập tài liệu tình hình hoạt động phi địch tỉnh Thái Nguyên năm 1951-1954, lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Sở Nội vụ tỉnh Thái Nguyên 29 Hồ Chí Minh, (1980), Tuyển tập, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh: Tồn tập (1985) tập 4, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh: Tồn tập (1985) tập 5, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh: Tồn tập (1985) tập 6, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Hội Liên hiệp Phụ nữ Bắc Thái (1986), Phụ nữ Bắc Thái chặng đường đấu tranh xây dựng (1930-1980), Hội Liên hiệp Phụ nữ Bắc Thái xuất 34 Huyện Phú Bình (2005), Lịch sử Đảng huyện Phú Bình (1930 -2005), Huyện ủy Phú Bình xuất 35 Huyện Phú Bình (1984), Lịch sử Đảng huyện Phú Bình tập I, Huyện ủy Phú Bình xuất 36 Hồng Ngọc La (1995), Căn địa Việt Bắc (1940-1945) Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Dương Kim Lệ (2006), An Toàn Khu Trung ương vận động Cách mạng tháng Tám năm 1945 Luân văn Thạc sĩ Trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên 38 Lênin, Stalin (1986), Tầm quan trọng hậu phương chiến tranh cách mạng, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 39 Lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam (1974), Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 87 40 Lịch sử Công an nhân dân Bắc Thái (1945-1954), Sở Công an Thái Nguyên xuất 1993 41 Lược sử Mặt trận dân tộc thống cách mạng Việt Nam (1995) xuất lần Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 C Mác – Ăngghen (1973), Quan điểm khởi nghĩa, chiến tranh quân đội, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 43 Nguyễn Xuân Minh (2006), Lịch sử Việt Nam (1945 - 2000), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 44 Nguyễn Xuân Minh (chủ biên), Hoàng Ngọc La, Đỗ Hồng Thái (1994), Tìm hiểu An Tồn Khu Trung ương (ATK) kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954), Đề tài NCKH cấp bộ, Mã số: B91- 26-09 45 Nguyễn Xuân Minh: “An Toàn Khu Trung ương Việt Bắc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954)”, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Lịch sử, Hà Nội, 1996 46 Nguyễn Xuân Minh, Về chiến đấu quân, dân Thái Nguyên chống hành quân “Phoque”, Tạp chí Lịch sử Quân đội, tháng 3/ 1997 47 Trịnh Nhu (1995), Báo cáo hội thảo ATK2 Cách mạng tháng Tám, Viện Lịch sử Đảng Trung ương, Hà Nội 48 Nông Văn Quang (1995), Con đường Nam Tiến, Nhà xuất Văn hóa dân tộc 49 Sở Văn hóa Thơng tin Bắc Thái (1985), Bắc Thái 40 năm đấu tranh xây dựng (1945 - 1985), Sở Văn hóa Thơng tin Bắc Thái xuất 50 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Thái Nguyên (2009), Từ A.T.K Thái Nguyên đến chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Thái Nguyên 88 51 Sở Văn hóa Thơng tin Thái Ngun, Viện sử học Việt Nam (1997), Khởi nghĩa Thái Nguyên - 80 năm nhìn lại , Sở Văn hóa Thơng tin Thái Ngun xuất 52 Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 6/ 1998 53 Thị trấn Hương Sơn (2000), Báo cáo thành tích đón nhận Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, tài liệu lưu trữ UBND thị trấn Hương Sơn, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 54 Đồng Khắc Thọ (chủ biên) (2002), Di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh Thái Nguyên, Bảo tàng Thái Nguyên xuất 55 Nguyễn Duy Tiến (2002), Quá trình thực quyền sở hữu ruộng đất cho nông dân Thái Nguyên (1945-1957), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Tổng kết chiến tranh du kích Thái Nguyên, lưu Lịch sử Đảng tỉnh Thái Nguyên 57 Văn kiện Đảng kháng chiến chống thực dân Pháp, tập I (1945-1950), tập (1951-1954) Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 58 Văn kiện quân Đảng (1945-1950), tập Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 59 Văn kiện Đảng Liên Khu Việt Bắc 1951 (1961), Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng khu tự trị Việt Bắc, xuất 60 Viện Sử học, Nửa kỉ nhìn lại ngày Tồn quốc kháng chiến 19/12/1946 - 19/12/1996, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội 61 Viện Lịch sử Quân Việt Nam, Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 -1954) (1985), Viện Lịch sử Quân Việt Nam xuất 62 Viện Lịch sử Quân Việt Nam, Lịch sử nghệ thuật chiến dịch Việt Nam (1945 - 1975) (1995), Viện Lịch sử quân xuất 63 Việt Bắc 30 năm chiến tranh cách mạng (1945-1975), tập (1990), Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 89 64 Việt Bắc – Mồ chôn chiến lược “Đánh nhanh thắng nhanh” xâm lược Pháp, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 5, năm 1997 65 Xã Kha Sơn (2000), Báo cáo thành tích đón nhận Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, tài liệu lưu trữ UBND xã Kha Sơn, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 66 Xã Lương Phú (2000), Báo cáo thành tích đón nhận Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, tài liệu lưu trữ UBND xã Lương Phú, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 67 Xã Thanh Ninh (2000), Báo cáo thành tích đón nhận Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, tài liệu lưu trữ UBND xã Thanh Ninh, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 68 Xã Hà Châu (2000), Báo cáo thành tích đón nhận Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, tài liệu lưu trữ UBND xã Hà Châu, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun 69 Xã Tân Hịa (2000), Báo cáo thành tích đón nhận Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, tài liệu lưu trữ UBND xã Tân Hòa, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 70 Xã Tân Đức (20000, Báo cáo thành tích đón nhận Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, tài liệu lưu trữ UBND xã Tân Đức, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 71 Xã Dương Thành (2000), Báo cáo thành tích đón nhận Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, tài liệu lưu trữ UBND xã Dương Thành, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 90 PHỤ LỤC Phụ lục Danh sách tập thể nhận danh hiệu: Anh hùng Lực lƣợng vũ trang nhân dân thời kì kháng chiến chống Pháp [34] 1- Nhân dân lực lượng vũ trang nhân dân huyện Phú Bình 2- Nhân dân lực lượng vũ trang nhân dân xã Lương Phú, huyện Phú Bình 3- Nhân dân lực lượng vũ trang nhân dân xã Kha Sơn, huyện Phú Bình 4- Nhân dân lực lượng vũ trang nhân dân thị trấn Hương Sơn, huyện Phú Bình 5- Nhân dân lực lượng vũ trang nhân dân xã Tân Hịa, huyện Phú Bình 6- Nhân dân lực lượng vũ trang nhân dân xã Hà Châu, huyện Phú Bình 7- Nhân dân lực lượng vũ trang nhân dân xã Tân Đức, huyện Phú Bình 8- Nhân dân lực lượng vũ trang nhân dân xã Thanh Ninh, huyện Phú Bình 9- Nhân dân lực lượng vũ trang nhân dân xã Dương Thành, huyện Phú Bình 91 [ Phụ lục Danh sách Bà mẹ Việt Nam anh hùng có hi sinh kháng chiến chống Pháp [3] Mẹ Lê Thị Ong, sinh năm 1906, quê quán Nam Định, sống xã Dương Thành, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun có là: - Liệt sĩ Nguyễn Văn Vũ, sinh năm 1930, nhập ngũ năm 1948, hi sinh năm 1950 trận chống càn giặc Pháp Bắc Giang - Liệt sĩ Nguyễn Hà Bắc, sinh năm 1948, nhập ngũ năm 1966, hi sinh năm 1967 Mặt trận phía Nam - Liệt sĩ Nguyễn Văn Hào, sinh năm 1933, nhập ngũ năm 1968, hi sinh Mặt trận phía Nam Mẹ Lê Thị Ong phong tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng ngày 17/12/1994 Mẹ Nguyễn Thị Kinh, sinh năm 1898, từ trần năm 1962, quê quán: Xã Tân Hòa, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun, có độc hi sinh kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Liệt sĩ Lê Văn Bằng (sinh năm 1927, nhập ngũ năm 1949, hi sinh năm 1949) Năm 2003, mẹ Nguyễn Thị Kinh truy tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng Mẹ Dương Thị Quýt, sinh năm 1903, từ trần, quê quán: Xã Bảo Lí, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun, có độc hi sinh kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Liệt sĩ Dương Văn Lũy (sinh năm 1929, nhập ngũ năm 1947, hi sinh năm 1951) Năm 1995, mẹ Dương Thị Quýt truy tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng Mẹ Dương Thị Thịnh, sinh năm 1892, từ trần, quê quán: Xã Úc Kỳ, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun, có độc hi sinh kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Liệt sĩ Dương Nghĩa Phúc (sinh 92 năm 1924, nhập ngũ năm 1949, hi sinh huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc) Năm 2003, mẹ Dương Thị Thịnh truy tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng Mẹ Nguyễn Thị Hạt, sinh năm 1890, từ trần, quê quán: Xã Nga Mi, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên, có độc hi sinh kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Liệt sĩ Nguyễn Văn Huân Năm 1997, mẹ Nguyễn Thị Hạt truy tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng Mẹ Dương Thị Vững, sinh năm 1893, từ trần, quê quán: Xã Nga Mi, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên, có độc hi sinh kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Liệt sĩ Ngô Văn Nhậm Năm 1997, mẹ Dương Thị Thịnh truy tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng Mẹ Phạm Thị È (tức Đào), sinh năm 1890, từ trần, quê quán:Thụy Lâm, Đông Anh, Hà Nội, trú quán: Xã Tân Kim, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên, có độc hi sinh kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Liệt sĩ Nguyễn Đình Thường, hi sinh năm 1950 Chùa Am, xã Xuân Phương, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Năm 1997, mẹ Phạm Thị È truy tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng 93 Phụ lục Danh hiệu Anh hùng Lực lƣợng vũ trang nhân dân nhân dân LLVTND huyện Phú Bình kháng chiến chống Pháp Nguồn: [34] Lớp học trị Đảng huyện năm 1953 Nguồn: Huyện ủy Phú Bình 94 Đập Vạn già - Một cơng trình thủy lợi quan trọng sông Máng Nguồn: [35] Buổi tuyên truyền cải cách ruộng đất đợt I xã Tân Hịa năm 1954 Nguồn: Huyện ủy Phú Bình 95 Buổi học tập binh khí dân quân, du kích năm 1949 Nguồn: Huyện ủy Phú Bình Thực hành tác chiến năm 1949 Nguồn: Huyện ủy Phú Bình 96 Bộ đội địa phƣơng diễn tập công năm 1950 Nguồn: Huyện ủy Phú Bình Bộ đội địa phƣơng diễn tập vận động cơng năm 1954 Nguồn:Huyện ủy Phú Bình 97 ... nghiên cứu, tìm hiểu huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 1954) 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên - Về thời gian:... tranh lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp quân, dân huyện Phú Bình Qua góp phần bổ sung tài liệu vào việc nghiên cứu kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) dân tộc, làm sâu... góp to lớn kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) Trong ? ?Huyện Phú Bình: Lịch sử kháng chiến chống xâm lược xây dựng - bảo vệ tổ quốc (1945 - 2000)” - Ban Chỉ huy quân huyện Phú Bình, xuất

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w