* Bệnh tích:14 Có dịch viêm ở xoang mũi, xoang dưới mắt, khí quản, phế quản, túi khí... Túi khí viêm phù, và có dịch viêm... Các loại kháng sinh dùng điều trị Mycoplasma có thể tiêm nhưn
Trang 2* Nguyên nhân:
Do vi khuẩn Mycoplasma gallisepticum
2
Trang 3* Đối tượng nhiễm bệnh:
Gà thịt: bệnh xảy ra nhiều nhất ở
gà thịt 4-8 tuần tuổi.
Gà giống và gà đẻ thương phẩm.
3
Trang 4* Phương thức lây lan:
Gà bệnh bài thải vi khuẩn
vào không khí lây sang gà khỏe khi nuôi ở mật độ dày
Lây truyền tù sự giao hợp
trống mái
Gà khỏi bệnh nhiễm trùng
đường hô hấp bệnh sẽ trở lại.4
Trang 5* Cánh sinh bệnh:
Mycoplasma vào cơ thể bám vào túi khí, khí quản và sinh
sản
Mycopasma đi qua túi khí
xâm nhập vào bề mặt gan,
màng bao tim và cơ quan sinh dục
5
Trang 6* Triệu chứng:
Thời gian nung bệnh 4 – 21 ngày (trung bình 1 tuần)
6
Trang 77
Trang 8* Triệu chứng:
8
Viêm khớp, các khớp sưng to
Trang 9Tư thế ngồi khuỷu
Trang 10Khó thở luôn phát ra tiếng khò khè ở khí quản
Trang 11Gà luôn vẫy mỏ
có dịch chảy ra từ mỏ
Trang 12Gà đẻ trứng sản lượng giảm, tăng tỉ lệ trứng dị hình
mỏng vỏ
Trang 13* Triệu chứng:
Bệnh CRD thường gép với các bệnh khác như Ecoli, tụ huyết trùng là tăng tỉ lệ chết
13
Trang 14* Bệnh tích:
14
Có dịch viêm ở xoang mũi, xoang dưới mắt, khí quản, phế quản, túi khí
Trang 15Xoang dưới mắt và xoang cạnh mũi sưng to
Trang 16Túi khí viêm phù,
và có dịch viêm
Trang 17Túi khí viêm đục và có bọt
Trang 18Viêm gan, viêm màng bao tim
Trang 19Viêm túi khí nặng khi ghép với E coli
Trang 20* Phòng bệnh:
Kiểm soát đàn bằng huyết thanh học loại bỏ những con dương tính
Trang 21Vệ sinh trứng
ấp, chuồng trại, máng ăn, máng uống
Trang 2222
Trang 23Vaccin sống:
Dùng vaccin chủng
F dùng cho gà nhỏ: Nhõ mắt, nhõ mũi, phun sương
Trang 24Vaccin chết: Chỉ sử dụng cho gà đẻ,
gà đẻ khi dùng
vaccin thì sản lượng trứng ít giảm hơn
khi chưa dùng
Trang 25* Điều trị :
Loại thải nhữn
g con bệnh nặng
Trang 26• Điều trị :
Tìm hiểu nguyên nhân tiên phát
• Sức đề kháng do kỹ thuật phải cải tiến khẩu phần thức
ăn và cách chăm sĩc
• Do virus thì dùng kháng sinh điều trị đặc hiệu
Dùng kháng sinh cĩ hoạt tính mạnh như tilozin và
eritromixin nếu ghép với Ecoli thì dùng thêm
tetracilin, Streptomixin, Penxilin
Các loại kháng sinh dùng điều trị Mycoplasma có thể tiêm nhưng
thường trộn với thức ăn hay hoà với nước uống để tiện việc sử
dụng.
Trang 27Phân biệt với 1 số bệnh:
1 Bệnh viêm phế quản truyền nhiễm.
2 Bệnh viêm thanh khí quản truyền nhiễm.
3 Bệnh đậu.
4 Bệnh nấm phổi.
5 Bệnh thiếu.
Trang 28Triệu chứng hô hấp của gà bệnh không phải thể
hiện ở phần trên mà ở phần sâu hơn của đường hô hấp Một số
trường hợp gà bị sưng đầu, sản
lượng trứng bị giảm đột ngột
Bệnh viêm phế quản truyền nhiễm :
Thường chỉ xảy ra với những đàn gà con dưới 6 tuần tuổi Nếu gà đẻ
bị bệnh sẽ có triệu chứng cấp tính,
tỷ lệ mắc bệnh cao
Trang 29Trong trường hợp này có thể kiểm tra tổ chức học bệnh tích niêm mạc khí quản để phát hiện thể bao
hàm đồng thời có thể phân lập virus để định bệnh
Gà vươn cổ, há mỏ thở
Trang 3030 Bệnh đậu gà :
Có thể nhầm với bệnh đậu yết hầu Nhưng trong
bệnh đậu màng giả ở niêm mạc miệng, hầu thường dầy, tràn lan và
khó tróc
Ngoài ra trên ổ dịch đậu, có một số con biểu hiện triệu chứng mụn đậu ngoài da
Trang 31Bệnh nấm phổi:
Bệnh chủ yếu
ở gà con, gà lớn, gà trưởng thành ít khi mắc, phổi gà bệnh thường có những u nấm màu vàng xám to nhỏ
không đồng đều
Kiểm tra nốt bệnh tích bằng kính hiển vi sẽ dễ dàng phát hiện thấy sợi nấm
Túi khí đục và dày lên,
nhiều hạt nấm nhỏ ở phổi
Trang 32Bệnh thiếu Vitamin A :
Trong trường hợp bệnh nhẹ (kiểm tra hàm lượng vitamin mới biết), trường hợp bệnh nặng thì
có triệu chứng các ống đổ ra của tuyến tiêu hoá trong cuống mề bị dị dạng
Gà ủ rũ, ốm yếu, gầy cịm do thiếu vitamin A
Trang 33Xin cám ơn sự chú ý lắng nghe