1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

BỆNH GIA súc lây SANG NGƯỜI (1)

128 205 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỆNH GIA SÚC LÂY SANG NGƯỜI SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH CÀ MAU TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - KỸ THUẬT TÀI LIỆU BỆNH GIA SÚC LÂY SANG NGƯỜI Họ tên giáo viên: Dư Phương Trang Đài Ngành: Chăn nuôi Thú y Cà Mau, tháng 09/2016 Chương I: CÁC ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI Trên thế giới, bệnh truyền lây chung giữa người động vật được gọi “zoonosis”, bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp ghép từ “zoo” có nghĩa động vật với từ “nosos” có nghĩa bệnh Bệnh truyền nhiễm chung giữa người động vật có thể được truyền lây trực tiếp hoặc gián tiếp giữa người động vật có xương sống khác Trong chuyên môn, bệnh được chia làm hai nhóm anthropozoonosis zooanthroponosis Nhóm anthropozoonosis gồm những bệnh mà nguồn bệnh chủ yếu động vật (động vật có xương sống không phải người) bệnh lao bò, bệnh dại, bệnh bò điên, NIPAH,… Còn nhóm zooanthropozoonosis gồm những bệnh mà nguồn bệnh chủ yếu ở người, có thể lây truyền cho động vật sau đó tồn tại động vật một nguồn bệnh thứ cấp tạm thời tiếp tục lây truyền (bệnh cúm heo H1N1) Các bệnh từ gia súc lây sang người những bệnh nhiễm khuẩn hoặc ký sinh trùng, có thể truyền giữa người động vật Định nghĩa cổ điển (OMS, 1959) không còn phù hợp với sự tiến triển của hiểu biết nhận thức đương đại Một định nghĩa mới được xây dựng từ định nghĩa Teufel Hubalek đề xuất Những khái niệm về nguồn chứa vật chủ (vật chủ lưu trữ, vật chủ phụ vật chủ lưu truyền) đều được làm rõ dưới nghiên cứu công trình của Ashford về bệnh gia súc lây cho người Sự biến đổi của chu kỳ dịch tễ học của bệnh gia súc lây sang người (sau gọi tắt “Bệnh lây sang người”) cũng sự biến đổi của phương thức truyền lây người/vật dự trữ những hậu quả của chúng đã được minh họa, nhất qua việc phân loại của Schwabe Những tham số khác cho phép nhận thấy, ở người động vật, tầm quan trọng của bệnh lây sang người được phân tích đặc biệt về tầm quan trọng của bệnh truyền nhiễm cũng bệnh nhiễm trùng, nhiễm độc có nguồn gốc từ thức ăn gây cho người Động vật đã gợi tầm quan trọng về quy chế pháp lý cũng tác động kinh tế Ba ví dụ về thay đổi của chu kỳ lây sang người cổ điển (đậu bò, lao Mycobacterium bovis, neurocysticercosis) nói lên ích lợi của nhận thức hiện về chu kỳ dịch tễ nhờ đó hiểu về quan hệ người/động vật bệnh lây sang người Bệnh lây sang người những bệnh lây lan giữa người động vật (Acha Szyfres, 1989) Có nguồn gốc từ virus, vi khuẩn hoặc ký sinh trùng, chúng đối tượng được quan tâm nhiều ở nửa sau thế kỷ XIX đến cuối những năm 1970 Bắt đầu từ giai đoạn này, tác dụng kết hợp giữa hiệu quả của phương pháp điều trị (thuốc ký sinh trùng, kháng sinh) với việc phòng (những vaccine chống virus vi khuẩn) những bệnh ở người động vật, kết hợp với những chiến dịch mạnh mẽ kiểm sốt ng̀n hình thành bệnh ở gia súc (nhất với bệnh lao sẩy thai truyền nhiễm), đã giúp nghĩ đến tiêu diệt loại nhiễm trùng ở những nước phát triển, đặc biệt bệnh dại hiện nổi lên, nhất tại Pháp Hai sự kiện: sự bùng phát của bệnh AIDS sự kháng kháng sinh phát triển rất rõ những năm 80 của thế kỹ XX, đã chứng tỏ rằng chuyện những bệnh lây chưa chấm dứt (Morens cs, 2004) Sự phát triển của kháng kháng sinh nhất ở Salmonella đa đề kháng có nguồn gốc động vật đã gây nhiễm trùng một số dây chuyền thức ăn gây nhiều ổ nhiễm độc thực phẩm tập thể (nhất ở Anh với Salmonella Typhimurium DT 104 vào cuối những năm 80), thu hút sự chú ý mới đối với những nhân tố bệnh lý ở những động vật truyền bệnh cho người Vào những năm 90, những bệnh truyền lây bằng thức ăn có nguồn gốc động vật (listeriose bệnh não xốp bò hoặc E.S.B.) đã gây tiếng vang lớn phương tiện thông tin đại chúng có những điều mới, nhất ở Pháp, đáng chú ý nguồn bệnh cho người động vật (Meslin, 1997; Savey, 1994) Nhưng có điều ngược đời: những sự kiện khơng hồn tồn phù hợp với định nghĩa cở điển về bệnh lây sang người; nhất kết hợp chúng với mợt ng̀n đợng vật đã được chứng minh hồn tồn ở định nghĩa “mở rộng” phù hợp với nhận thức đương đại với những thành tựu khoa học về nguồn động vật, nhân tố cần thiết (nhưng không nhất, cũng không đầy đủ) với sự phát triển trường hợp nhiễm trùng ở người Định nghĩa mới cùng những khái niệm gắn với nó đã cho phép hiểu rõ tính đa dạng của bệnh lây sang người bối cảnh này, nói lên tính không thuần nhất của mối quan hệ động vật người Tồn bợ những khái niệm đó cho phép hiểu chung nhất, không biên giới giữa bác sĩ của người thú y, những tiêu chuẩn chủ yếu về chọn lọc để định nghĩa bệnh lây quan trọng nhất đối với người cũng để xác định những phương pháp kiểm sốt đợng vật Theo thớng kê chưa đầy đủ, 60% bệnh truyền nhiễm hiện gây bệnh người zoonosis khoảng 75% bệnh mới xuất hiện gần từ động vật truyền lây sang người Trong lịch sử, đã có những vụ đại dịch gây chết rất nhiều người Bệnh dịch hạch (Bubonic plague) xuất hiện từ thế kỷ 15 đã giết chết 25% dân số châu Âu Bệnh dịch hạch xuất hiện gắn liền với sự phát triển của quần thể chuột (nguồn bệnh) bọ chét (nhân tố trung gian truyền bệnh) Bệnh sốt vàng da bắt nguồn từ khỉ ở châu Phi, lưu hành quần thể khỉ lây truyền cho người qua muỗi Bệnh lây lan khắp thế giới thông qua hoạt động thương mại Tại Việt Nam, có nhiều loại bệnh truyền chung giữa người động vật bệnh dại, SARS, cúm gia cầm, bệnh xoắn khuẩn (Leptospira), nhiệt thán, liên cầu khuẩn heo type II, giun bao (Trichinella), lao, sốt xuất huyết… Các bệnh truyền lây chung giữa người động vật xuất hiện thường gây tổn thất rất nặng nề Nhiều bệnh có thể gây chết người nếu không được phát hiện điều trị kịp thời cúm A/H 5N1, bệnh dại… Hiện nay, vấn đề biến đổi khí hậu, bão lũ, lụt lội đặc biệt nhiều hoạt động của người đã, sẽ làm tăng nguy phát sinh bệnh zoonosis việc nuôi thú cảnh (chó, mèo) có thể làm gia tăng ca bệnh dại một số bệnh ký sinh trùng, hoạt động săn bắt thú rừng trái phép, khai thác rừng, xây dựng nhà máy thủy điện, nuôi nhốt động vật hoang dã… làm tăng sự tiếp xúc có thể tương tác trao đổi mầm bệnh giữa người với động vật hoang dã, hoạt động chăn nuôi động vật tập trung phục vụ nhu cầu thực phẩm tăng cao làm tăng hội tiếp xúc giữa người với vật nuôi, ý thức phòng chống dịch của chủ vật nuôi vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm còn nhiều hạn chế có thể làm tăng loại dịch bệnh truyền lây từ động vật sang người Các định nghĩa a Định nghĩa cổ điển Định nghĩa “cổ điển” cũ định nghĩa của Tổ chức y tế thế giới năm 1959 Theo Tổ chức Y tế Thế giới WHO, bệnh từ động vật lây sang người (Zoonosis) được định nghĩa sau: “Là những bệnh nhiễm khuẩn được lây truyền tự nhiên giữa những động vật có xương sống người” Tuy nhiên đã từng có tranh luận về định nghĩa Định nghĩa đã được Liên minh Châu Âu lần thứ nhất đưa chỉ thị về bệnh lây sang người (1992) Bệnh lây sang người những bệnh và/hoặc những nhiễm trùng mà chúng truyền một cách tự nhiên từ động vật (có xương sống) sang người ngược lại (Palmer cs., 1998; Toma cs., 2004) Định nghĩa còn định nghĩa rất thường được kể đến một vài biến đổi bằng những từ ngoặc kép Nó bắt nguồn chủ yếu từ khái niệm về tính lây nhiễm, điều loại trừ những trình bệnh lý mà động vật có đóng vai trò tác động vào người trúng nọc rắn, dị ứng hoặc nhiễm độc Nó được công nhận, nhất tiếng Anh, từ “nhiễm trùng” ra, cạnh đó nghĩa tiếng Pháp nhân tố truyền lây vi khuẩn, sự truyền lây của ký sinh trùng (nhiễm ký sinh vật ‘infestation’ theo nghĩa hẹp của tiếng Pháp) Nó loại trừ những bệnh chung giữa động vật người, nhất những bệnh có nguồn dự trữ đất bệnh uốn ván Khái niệm tính lây lan trung gian (intertransmissibilite) người/động vật, tất nhiên, chủ yếu từ động vật sang người hoặc từ người sang động vật Với nghĩa này, từ “và” cuối cùng của định nghĩa phải được thay thế bằng từ “hoặc” có tính đến một số bệnh lây sang người cả trường hợp từ người sang động vật người nhất một nguồn bệnh (trường hợp lao Mycobacterium tuberculosis ở những nước phát triển) Cuối cùng, định nghĩa nhấn mạnh sự truyền lây “tự nhiên”, loại trừ những nhiễm trùng ở người có liên quan với việc sử dụng những tác nhân sinh học nguồn gốc động vật (như những tác nhân của bệnh than) khuôn khổ khủng bố sinh học Định nghĩa cổ điển, không định rõ “truyền lây tự nhiên”, nhiên đã xác định loại bệnh truyền lây (những bệnh lây sang người) khơng hồn tồn của người (đậu người, rubeole, sớt thương hàn…) cũng khơng hồn tồn của động vật (dịch tả heo, viêm quanh phổi bò, bệnh giun phôi Dictyocaulus,…) b Định nghĩa mở rộng Phù hợp với nhận thức đương đại về mối quan hệ người/động vật thể hiện ở định nghĩa từ điển Petit Larousse (1997): “Đó một bệnh gây cho động vật có thể được truyền lây cho người” Định nghĩa rất tối nghĩa không đầy đủ vì không nêu lên những bệnh (và cũng không phải những nhiễm trùng), của tồn bợ đợng vật khơng coi truyền lây từ động vật sang người Vậy thì có vẻ khó mà tập hợp nhất một định nghĩa cùng lúc những đặc trưng của nhân tố truyền lây, những phương thức truyền lây những lồi đợng vật tham dự vào sự phát triển bệnh truyền từ động vật sang người Vì thế mà chúng ta thấy định nghĩa của Teufel (Trung tâm tham khảo của OMS ở Hanovre) đưa vào năm 1999 thích đáng nhất thích hợp nhất với khoa học đương đại vì rằng nó chủ liên quan đến những nhân tố bệnh nguyên của bệnh lây sang người “Zoonotic agents are infectious [transmissible] agents which are not only confined to one host but which can cause an infection [infestation] (with or without clinical disease) in several hosts including humans – Những tác nhân gây bệnh lây sang người những tác nhân có thể làm lây lan không chỉ nhất với một vật chủ mà chúng có thể gây một nhiễm trùng hoặc nhiễm ký sinh trùng (có hoặc không thể hiện lâm sàng) ở nhiều ký chủ kể cả người.” Trên thực tế, nó cho phép phân biệt rõ những tác nhân của bệnh hoặc nhiễm trùng hồn tồn ở đợng vật hoặc người, những bệnh mà có ít nhất hai vật chủ đó có người người cũng có những tác nhân gây nên bệnh lây sang người Không một phương thức đặc biệt của việc truyền lây mà không được chú ý, người ta không ngần ngại loại bỏ những bệnh chung giữa người gia súc đặc biệt những bệnh mà nguồn dự trữ nước đất bị động vật làm ô nhiễm (uốn ván, Botulisme, Listeriose) cùng bệnh truyền lây tiết túc hay thức ăn Những khái niệm đặc biệt đáp ứng những khái niệm về vật dữ trữ vật chủ đã được Ashford phát triển Hạn chế nhất của định nghĩa khái niệm vật chủ không chính xác (về góc độ người) Thực tế, Hubalek chứng minh rõ ràng (2003), khái niệm vật chủ (ẩn ý động vật) khác với người, đã được hạn chế ở động vật có xương sống bởi vì nhiều bệnh hồn tồn ở người, bệnh sớt rét, chỉ truyền bệnh tiết túc bị nhiễm từ một người nhiễm trùng (mà không phải từ một động vật có xương sống khác) Trong trường hợp này, chắc chắn có một vật chủ động vật (vật chủ trung gian tiết túc), nó không phải một bệnh lây sang người Cũng vấn đề tương tự vậy, có thể gặp những tác nhân trước nguồn gốc từ động vật có xương sống Trong khuôn khổ này, những bệnh lây sang người có thể được định nghĩa như: những bệnh, nhiễm trùng hoặc nhiễm ký sinh trùng những tác nhân có thể lây lan (vi khuẩn, virus, ký sinh trùng hoặc prion) phát triển ở ít nhất hai lồi đợng vật có xương sớng đó có người Vật tồn trữ vật chủ Với bệnh lây sang người, những động vật có xương sống được coi vật dự trữ hoặc vật chủ, không phải chỉ khái niệm, giữ vai trò rất quan trọng cho tất cả bệnh lây lan (Haydon cs, 2002) Ashford đã khẳng định định nghĩa nhất với những bệnh ký sinh trùng lây sang người Định nghĩa cho phép xác định rõ những loại vật chủ khác làm hiểu rõ khái niệm vật dự trữ (Ashford, 2003) Vật tồn trữ một hệ thống sinh thái học (sinh cảnh quần thể sinh vật) đó tác nhân (gây bệnh lây sang người) sống mãi mãi Nó cũng bao gờm tồn bợ đàn vật chủ cũng những vật chủ trung gian hoặc ký chủ trung gian (thường nhất động vật có xương sống) sinh cảnh của chúng Vật chủ một vật sống để một tác nhân gây bệnh cư trú nuôi dưỡng những điều kiện tự nhiên Trong những vật chủ có xương sống, Ashford (2003) phân biệt: a Vật chủ tồn trữ Vật chủ tồn trữ, được gọi dưới tên vật chủ cấp một: chúng góp phần làm sống sót tác nhân (gây bệnh lây sang người) b Vật chủ phụ Vật chủ phụ, thường được gọi với tên vật chủ thứ cấp: chúng bị nhiễm trùng (bị xâm nhập thể) từ một vật dự trữ, không nhất thiết trì quần thể tác nhân (gây bệnh lây sang người) c Vật chủ mang truyền Vật chủ mang truyền (hoặc liên kết, “liaison host”): những vật chủ phụ vận chuyển tác nhân (gây bệnh lây sang người) từ một vật dự trữ đến một vật chủ phụ d Nhân tố trung gian truyền bệnh Taenia solium, người vật chủ tồn trữ của Taenia (trong hệ sinh thái dự trữ người/heo) vật chủ phụ trường hợp của Neurocysticercose cerebrale ở người Trên thực tế, bệnh Neurocysticercose chỉ tiến triển ở người bị trứng của Taenia xâm nhập trứng đó chỉ có thể xuất phát từ một Taenia trưởng thành cư trú ở một người khác Bảng sau minh họa hai tác nhân của bệnh lây từ gia súc sang người Fasciola hepatica Francisella tularensis, hai tác nhân khác sang người: vật chủ tồn trữ, vật chủ phụ hoặc vật chủ vận chuyển Đôi chúng có thể ở hai cá thể khác của cùng mợt lồi có chức vật chủ khác Bảng: Vật tồn trữ vật chủ mang truyền Nhân tố bệnh lây Vật tồn trữ hệ sinh Vật chủ mang Vật chủ phụ (thể sang người thái tồn trữ truyền thức nhiễm) Fasciola hepatica Ở Pháp, năm 2004 Không có Người - Bò, cừu, hải ly đầm (metacercaire, lầy, thỏ rừng cresson) - Lymnea truncatula - Môi trường ẩm ướt Francisella Ở Pháp, năm 2004 Thỏ rừng Người (tiếp xúc tularensis - Tiểu động vật có vú: da niêm mạc, Microtus, Apodenmus không khí) - Ve - Đất Như bảng cho thấy, cùng một tác nhân gây bệnh lây sang người có thể tự phát triển ở nhiều lồi đợng vật chủ tồn trữ hoặc vật chủ mang truyền Nó có thể ở động vật có vú nuôi nhà (nhai lại, heo, thỏ…), làm cảnh hoặc giải trí (ngựa, chó, mèo) hoặc loài có vú hoang bản địa (tiểu động vật có vú, heo lòi, hươu nai, động vật ăn thịt) chúng cũng có thể đối tượng chăn nuôi Các gia cầm (gà, gà tây, vịt, ngỗng) cũng tham gia vào nhiều chu kỳ bệnh lây sang người, chúng có thể được nuôi dưỡng những đàn lớn tập hợp hàng nghìn hoặc chăn ni trang trại Lồi cầm hoang đã làm phát tán nhiều tác nhân gây bệnh lây sang người, nhất dịp di cư theo mùa giữa lục địa Sự phong phú cũng thấy ở cá động vật bò sát đó một số trở thành những động vật nuôi cảnh mới, sống quan hệ chặt chẽ với người Cũng nên đánh giá rõ vai trò của từng loại động vật chu kỳ bệnh lây sang người, vì rằng khuôn khổ của những biện pháp kiểm sốt, chúng có thể khơng được điều trị mà không tính đến quy chế, nhất với chủ nuôi người trông giữ chúng Cũng vậy, với một vài bệnh lây sang người được coi bệnh động vật nổi tiếng dễ lây, những vật chủ tồn trữ tḥc lồi lấy thịt sẽ có thể ít hay nhiều dễ dàng bị mổ thịt bị tra y tế tiêu diệt, những những gia súc nuôi làm bạn hoặc giải trí sẽ khó khăn Những động vật hoang dã khó gần gũi hơn, khó điều tiết đầu con, còn bị cấm, đã thấy bệnh dại ở bộ dơi bệnh dại ở châu Âu (Warrel/2004) Trong trường hợp thứ hai, tiêm phòng cho lồi vật chủ tờn trữ chính, khơng những chỉ cho phép bảo vệ cho người, mà cũng còn cho đông đảo lồi có vú ni nhà khác, chúng có thể giữ vai trò vật chủ mang truyền sang cho người, vật chủ phụ Chúng ta chú ý rằng người thường vật chủ phụ, người cũng có thể một vật chủ tồn trữ gần nhất hoặc kết hợp với mợt lồi đợng vật khác Những hậu quả - Nhận thức về tầm quan trọng của mỗi phương thức lây lan sang người dẫn đến đòi hỏi cấp bách phải thiết lập biện pháp đáp ứng xác định những nguồn bệnh thực tế Với cùng một bệnh lây sang người, nguồn đối với người thay đổi lớn tùy theo bối cảnh vật chất: ở Pháp, những năm 60, bệnh xảy thai truyền nhiễm chủ yếu một bệnh nghề nghiệp; ngày những ca rất hiếm được phát hiện đều gắn liền với tiêu thu sản phẩm sữa “trang trại” thường được nhập khẩu từ nước mà bệnh động vật khơng được kiểm sốt Bệnh dại ở chó, dịch địa phương ở châu Âu cho đến đầu thế kỷ XX, giờ chỉ hạn chế ở một vài ca ngoại nhập, thường thấy nhất từ châu Phi nơi mà bệnh tồn tại dịch địa phương cũng ở nam Mỹ ở châu Á - Trong bối cảnh vậy, nhận thức về quan hệ nhiễm trùng – mang trùng/chất xuất/bệnh ở những động vật chủ dự trữ chủ yếu nhằm vào loại truyền lây cho người Cũng vậy, trường hợp bệnh West Nile, truyền lây virus, bắt đầu từ vật chủ dự trữ vật chủ trung gian chung của ngựa của người, đều độc lập không tồn tại sự truyền lây giữa ngựa với ngựa, cũng không từ ngựa sang người ngược lại (Acha Szyfres, 1989; Palmer cs, 1998) Từ nhìn về sức khỏe cộng đồng, không tác động không cần thiết đối với ngựa; ngược lại, giám sát dịch tễ với hoạt động của vật dự trữ với những ca ở ngựa một những biện pháp góp làm tiến triển bệnh của người Cũng vậy, trường hợp của Listeria monocytogenes, không có sự trùng hợp giữa tiến triển viêm não – màng não hoặc sẩy thai Listeria ở động vật nhai lại hay heo với bệnh của ngườ tiếp xúc trực tiếp Người bị nguy tiêu thụ thức ăn mà Listeria monocytogenes có thể phát triển suốt dọc dây chuyền sản xuất phân phối Chính vì thế mà đề những biện pháp kiểm soát kết hợp với những khuyến cáo cho người tiêu dùng mẫn cảm nhất (phụ nữ mang thai, người suy giảm miễn dịch) không nên tiêu thụ những thức ăn nguy hiểm Phân loại Đã có nhiều phân loại bệnh lây sang người được đưa ra: theo loại nhân tố gây bệnh, theo loại hoạt động phát sinh (nghề nghiệp, giải trí, gia đình) hoặc theo loại biểu lộ (không khí, nhiễm truyền, thức ăn) Phân loại của chu kỳ truyền lây chuyển biến theo những thể thức truyền lây từ vật chủ dự trữ sang người theo trạng thái của vật dự trữ Người ta cũng phân biệt: a Bệnh lây truyền trực tiếp (Direct zoonosis): Thường những bệnh mà mầm bệnh có thể tự khép kín vòng lây trùn mợt lồi đợng vật bệnh dại, nhiệt than, Leptospira, Trichinella… b Bệnh lây truyền theo chu kỳ vòng đời (Cyclozoonosis): Thường những bệnh mà mầm bệnh cần ít nhất hai lồi đợng vật có xương sớng trở lên để làm vật chủ trình hoàn thiện vòng lây truyền Đây thường bệnh ký sinh trùng sán dây Taenia solium (heo), sán dây Echinococcus granulosus (chó) c Bệnh lây truyền qua trung gian (Metazoonosis): Thường những bệnh của động vật có xương sống mầm bệnh cần thêm lồi đợng vật khơng xương sớng hoặc vật chủ trung gian khác để hồn thiện vòng truyền lây bệnh virus viêm não Nhật Bản sốt xuất huyết (cần có muỗi), bệnh ký sinh trùng da Leishmania (cần có ruồi Sandflies), dịch hạch (cần có bọ chét ký sinh chuột), bệnh sốt Rickettsia (cần có ve)… Để lây truyền những loại bệnh cần phải có quần thể động vật mang mầm bệnh, nhân tố trung gian truyền bệnh phù hợp quần thể người Hiện nhiều bệnh lây truyền qua muỗi phát triển mạnh vấn đề biến đổi khí hậu dẫn đến thay đổi phạm vi hoạt động của muỗi d Bệnh lây truyền qua thức ăn, nước uống (Food borne) Salmonell, prion (trong bệnh bò điên) gây bệnh vCJD ở người (variant Creutzfeldt Jakob), E.coli O157:H7 thông qua sản phẩm thịt bò nhiễm mầm bệnh… e Bệnh lây truyền qua vật chất hoại sinh (Saprozoonosis) những bệnh mà tác nhân gây bệnh vòng truyền lây của nó có thể sinh trưởng môi trường thể vật chủ bệnh giun đũa chó Toxocara canis (trứng giun đất), bệnh Histoplasma (nấm sống đất có phân gia cầm, phân chim), bệnh Salmonella… Các loại động vật mang mầm bệnh Trong tự nhiên, có nhiều lồi đợng vật có mang mầm bệnh, nhiên có một số nhóm động vật nhất định thường tham gia vào trình truyền lây - Dơi: Nipah, Sars, Ebola… - Loài gặm nhấm: Hanta virus, Leptospira… - Heo: sán Trichinella, Salmonella… - Chim: H5N1, Salmonella, Campylobacter - Động vật linh trưởng: sốt vàng da, Ebola, sốt xuất huyết, đậu khỉ Các tác nhân gây bệnh có thể virus dại, Ebola, sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản, cúm gia cầm, sốt thung lũng Rift vi khuẩn dịch hạch, nhiệt thán, Leptospira, lao, sẩy thai truyền nhiễm (Brucella), liên cầu khuẩn type II ở heo, qua thức ăn Salmonella, Campylobacter, ký sinh trùng sán dây, giun đũa, sán chó Ngoài ra, tác nhân còn có thể protein prion gây bệnh bò điên, nấm (Histoplasmamosis) Khuynh hướng của bệnh từ động vật lây sang người Sự gắn kết chặt chẽ giữa người đàn gia súc, gia cầm cũng sự tiếp xúc ngẫu nhiên với số động vật hoang dã nhiều vùng rộng lớn của thế giới thường những điều kiện vệ sinh không thích hợp tiếp tục tạo hội cho bệnh từ động vật lây sang người phát triển Động vật cung cấp một phần quan trọng nhu cầu về thực phẩm cho xã hội, sức kéo, phân bón cho nông nghiệp, nguyên liệu cho công nghiệp Động vật cũng đáp ứng nhiều nhu cầu giải trí cho người Sự chăm sóc, tiếp xúc với động vật hàng ngày khiến hàng triệu người có nguy bị lây bệnh chúng truyền sang Những vùng nhiệt đới vùng có nguy cao, đặc biệt ở những nơi có bệnh côn trùng chân khớp truyền Tình hình còn tồi tệ có những biến động về chính trị, kinh tế, xã hội những điều kiện vệ sinh bình thường bị phá vỡ, chương trình kiểm sốt bệnh khơng được trì những chăm sóc về y tế thú y bị đình đốn Những người có nguy mắc bệnh cao nông dân, người sống ở rừng hoặc gần rừng, người làm nghề rừng, người nuôi thú hoang dã, cán bộ thú y, nhà địa chất, người du lịch, người săn, người làm nghề mổ thịt gia súc, gia cầm, chế biến thịt, sữa, lông da động vật, người bán thịt… Bệnh dịch còn có thể trầm trọng thêm việc di dân, tái định cư, khai hoang đến những vùng đất mới Việt Nam có số dân khoảng 80 triệu người với 80% nông dân, có gần triệu trâu, bò, ngựa, dê, cừu, 18 triệu heo, 10 triệu chó mèo, 160 triệu gia cầm nhiều thú hoang dã hươu, nai, chồn, cáo, nhiều lồi gặm nhấm cḥt, thỏ, sóc… Ngồi còn một hệ côn trùng, ruồi, mòng, ve, bét, muỗi phong phú Đó những điều kiện tốt để bệnh từ động vật lây sang người phát triển Mặt khác, nhiễm khuẩn từ động vật đối với người bình thường nhiều không có triệu chứng rõ rệt hoặc nhẹ thì ở những người bị suy giảm miễn dịch bệnh AIDS thường nặng dễ dẫn tới tử vong Tuy nhiên với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật quan tâm ngày tăng của xã hội, nhiều bệnh đã được tiêu diệt hoặc kiểm soát ở nhiều vùng thế giới Các yếu tố chính của sự lây truyền bệnh a Khi thì bệnh xảy Có những bệnh chỉ cần một nguyên nhân đủ gây thành bệnh, bệnh than, chỉ cần có trực khuẩn than Có những bệnh tác nhân gây bệnh chính còn cần có sự tham gia của tác nhân sinh vật hoặc lý, hóa khác mới đủ gây thành bệnh Ví dụ bệnh suyễn heo thì Mycoplasma hyopneumoniac tác nhân quan trọng đầu tiên chưa đủ gây bệnh mà còn cần sự tham gia của nhiều loại vi khuẩn khác tác động bất lợi của thời tiết, chế độ dinh dưỡng, vệ sinh chăm sóc… thì bệnh suyễn mới phát sinh b Khi thì bệnh chuyển thành dịch Quá trình dịch hiện tượng nhiễm khuẩn xảy ở nhiều người hoặc động vật nối tiếp liên tục với sự có mặt của tác nhân gây bệnh (vi khuẩn, virus,…) những điều kiện tự nhiên xã hội nhất định Quá trình dịch của bệnh nhiễm khuẩn gồm có ba mắt xích trực tiếp nối liền hai yếu tố gián tiếp tác động đến từng mắt xích * Ba mắt xích trực tiếp - Nguồn truyền nhiễm: Là những thể sống của người hoặc động vật đó vi sinh vật gây bệnh tồn tại phát triển được gọi túc chủ Nguồn truyền nhiễm mang khuẩn hoặc người khỏi bệnh mang khuẩn Nếu nguồn truyền nhiễm động vật hoang dã thì bệnh có ổ chứa thiên nhiên (bệnh dại, viêm não…) - Đường truyền nhiễm: Là yếu tố môi trường xung quanh giúp đưa vi sinh vật từ thể người hoặc vật có bệnh sang một thể khác Các yếu tố gồm có không khí, nước, thực phẩm, bụi, ruồi, muỗi, ve, bọ chét… Có đường truyền nhiễm chính: hô hấp, tiêu hóa, máu – da niêm mạc Có bệnh chỉ truyền theo một đường hô hấp: sởi; tiêu hóa: thương hàn; máu: sốt rét; niêm mạc: tiêm la ngựa Nhưng có bệnh có thể truyền theo nhiều đường bệnh than: hô hấp, tiêu hóa, da - Khối cảm nhiễm: Là những người hoặc súc vật khỏe mạnh chưa có miễn dịch với một bệnh nhất định + Miễn dịch tự nhiên thụ động nhờ chất kháng thể chống bệnh có sẵn từ sữa mẹ truyền cho Miễn dịch không lớn, chỉ trì được vài tháng hoặc vài tuần + Miễn dịch tự nhiên chủ động có đươc nhờ thể sinh kháng thể sau khỏi bệnh hoặc nhiễm bệnh + Miễn nhân tạo thụ động đưa huyết kháng bệnh chế sẵn vào thể, chỉ có tác dụng bảo vệ thời gian ngắn vài ngày + Miễn dịch nhân tạo chủ động: Tiêm phòng vaccin * Ba yếu tố tác động đến dịch Yếu tố thiên nhiên: Thời tiết, khí hậu, địa lý… Yếu tố xã hội: Tổ chức, điều kiện của y tế, thú y; trình độ dân trí: luật liên quan… đều ảnh hưởng rất quan trọng đến sự lưu hành bệnh truyền nhiễm Yếu tố quần thể: Mật độ đàn gia súc, đặc điểm sinh lý, sự miễn dịch quần thể… Khái niệm về sự khớng chế tốn bệnh a Khống chế bệnh Khống chế bệnh làm giảm tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ chết dịch bệnh gây Biện pháp chủ yếu phòng bệnh, ở một mức độ nhất định điều trị bệnh Ví dụ sau năm, áp dụng biện pháp tiêm phòng cho đàn chó ở vùng có nguy phát bệnh dại cao, kết hợp với điều trị dự phòng cho số người bị chó nghi mắc bệnh dại 10 + Động vật cảm nhiễm: Các lứa tuổi bò đều cảm nhiễm Bệnh phát ở thể mãn tính nhiều ở thể cấp tính, tỷ lệ chết có đến 50% Nhiều mắc bệnh ở thể ẩn tính Người cũng nhiễm bệnh không phân biệt lứa tuổi + Nguồn tàng trữ mầm bệnh tự nhiên: Người ổ chứa quan đối với T.b.gambiense, ngồi phải kể đến bò, heo mợt vài loài thú nhai lại hoang dã, vai trò của chúng không phải lúc cũng được chứng minh rõ ràng Mợt sớ lồi khác heo, hươu, nai linh dương, mèo rừng cả mèo nhà ổ chứa của T.b.rhodesience + Đường lây truyền thời gian lây truyền: Qua vết cắn đốt của ruồi bị nhiễm mầm bệnh Trong thiên nhiên, có loài ruồi vectơ truyền bệnh ngủ: Glossina palpalis, G.tachinoides, G.morsitans, G.pallidipes, G.swynertori G.fuscipes Ruồi bị nhiễm mầm bệnh sau hút phải máu người hoặc động vật mang bệnh Tiên mao trùng phát triển thể ruồi từ 12 – 30 ngày phụ thuộc vào nhiệt độ nhiều yếu tố khác, cho tới hình thành giai đoạn gây nhiễm thì tuyến nước bọt Ruồi bay đến đậu hút máu động vật hoặc người thì truyền bệnh Tuy nhiên, mầm bệnh không truyền từ thế hệ sang thế hệ khác ở ruồi Người có thể mắc bệnh bẩm sinh Bệnh có thể truyền trực tiếp từ người sang người qua máu dính vòi hút của ruồi Glossina, ruồi ngựa, qua việc truyền máu hoặc qua bào thai Thời kỳ ủ bệnh: Thường từ ngày đến tuần đối với nhiễm trùng T.b.rhodesience Đối với nhiễm trùng T.b.gambiense, thời gian ủ bệnh có thể kéo dài từ vài tháng đến hàng năm Thời kỳ lây truyền: Con người động vật đều có khả truyền tiên mao trùng sang ruồi suốt thời gian ký sinh trùng tồn tại máu Ruồi bị nhiễm bệnh có khả truyền bệnh suốt đời từ đến 10 tháng Tuy nhiên không phải lúc ký sinh trùng cũng xuất hiện máu ngoại vi Có nghiên cứu thấy nhiễm trùng máu T.b.rhodesience chỉ phát hiện được ở 60% những người mắc bệnh + Sức đề kháng của mầm bệnh với điều kiện tự nhiên thuốc sát trùng: Tiên mao trùng phải sống dịch huyết tương của máu bò hoặc máu người Ra khỏi thể túc chủ, chỉ vài giờ ký sinh trùng bị tiêu diệt Các hóa chất sát trùng thông thường dễ tiêu diệt mầm bệnh + Mùa vụ phát sinh, phát triển của bệnh: Các vụ dịch bệnh thường nổ vào mùa mưa, mùa ruồi truyền bệnh sinh đẻ, hoạt động mạnh + Tình hình lưu hành: Bệnh khu trú hạn chế ở vùng nhiệt đới châu Phi từ Bắc vĩ tuyến 15 đến Nam vĩ tuyến 200, trùng khớp với vùng sinh sống của ruồi Glossina Ở vùng có dịch lưu hành, tỷ lệ nhiễm bệnh đàn bò từ – 6%, dân cư có thể đến 0,1 – 0,2% Có một vài vụ dịch, tỷ lệ mắc bệnh có thể lên tới 68% Bệnh xảy ở miền Trung Tây Phi thường dọc theo triền sông suối Đó nơi có nhiều ruồi Glossina sinh sống 114 Các vụ dịch thường xảy vào mùa mưa mùa ruồi Glossina đẻ hoạt động mạnh, tiếp xúc nhiều với người gia súc Vụ dịch ở Uganda năm 1976, rồi dịch ngủ ở Kenya Zaire đều gây sự trung gian truyền bệnh từ bò sang người của lồi r̀i Glossina palpalis Nhóm r̀i G.morsitans lại thủ phạm gây ổ dịch tại những vùng đồng cỏ rộng lớn thuộc Đông Phi vùng xung quanh hồ Victoria, vùng sa mạc Sahara - Triệu chứng bệnh tích: Sốt, gây thiếu máu, phù nề, giảm đẻ, sẩy thai Mổ thấy phủ tạng nhợt nhạt, thấm nước - Chẩn đoán: Con vật gầy còm, biếng hoạt đợng vẫn ăn Chẩn đốn chắc chắn tìm thấy tiên mao trùng máu, hạch bạch huyết hay dịch não tủy Có thể phiết kính máu giọt dày, nhuộm giem sa, soi kính hiển vi để phát hiện ký sinh trùng máu ngoại vi Nếu ít ký trùng, phải dùng kỹ thuật ly tâm ống nhỏ để cô đặc chúng Động vật thí nghiệm chuột nhắt trắng, chuột lang cũng giúp ký sinh trùng nhân lên máu chúng Kỹ thuật tiên tiến nhất dùng test ELISA - Phương pháp phòng chống: Điều trị hoặc điều trị dự phòng cho gia súc vùng hay có dịch bằng Naganol Bayer 205 hoặc Trypamidium Tăng cường vệ sinh phòng bệnh vệ sinh cá nhân chống ruồi cắn Giảm tỷ lệ ký sinh trùng đàn động vật thông qua giám sát dịch tễ Phá hủy nơi cư trí của vectơ truyền bệnh một cách có chọn lựa không được tàn sát cả thảm thực vật Phát quang bụi rặm, bãi cỏ quanh làng mạc, ven sông suối có dịch hoặc bị dịch đe dọa Biến đổi vùng có bụi rậm hoang hóa trước chuyển sang trồng nông nghiệp giải pháp đạt hiệu quả lâu dài Giảm số lượng ruồi hút máu Glossina bằng phương pháp diệt ruồi truyền thống hoặc dùng có tẩm deltamethrine dùng thuốc diệt ruồi Đối với những người đã tới thăm hoặc sống ở những vùng có dịch lưu hành ở châu Phi thì không sử dụng máu của họ truyền cho người khác Tùy xét nghiệm cụ thể, có thể dùng sumarin hoặc pentamidin để điều trị bệnh cho người d Bệnh Cryptosporidium Bệnh cầu ký trùng Crytosporidium ở trâu bò… có thể lây sang người lâu không được người ta chú ý theo dõi báo cáo Trâu, bò, bê, nghé mắc bệnh, thải noãn nang chứa bào tử theo phân Chúng sống được tới vài tháng môi trường đất, nước hoặc bám vào thực vật Người bị nhiễm bệnh thường ăn rau sống không rửa kỹ có chứa có noãn nang cầu ký sinh trùng Ở người mắc bệnh, gây tiêu chảy dữ dội, phân tồn nước, b̀n nơn, chán ăn khó nơn Trẻ em dễ nôn hơn, bụng đau quặn, mệt mỏi, sốt Bệnh tăng giảm, tái phát vòng một tháng, viêm túi mật Vào thể, cầu trùng xâm nhập phá hủy tế bào thượng bì ruột non, gây tiêu chảy nặng, có thể dẫn đến tử vong e Bệnh Sán gan lớn 115 - Đặc điểm của bệnh: Là bệnh của gan một loại sán có kích thước lớn gây Sán vốn hay sống gan ống mật của trâu, bò, cừu, dê, bệnh phổ biến khắp thế giới Trâu bò thường bị ỉa chảy triền miên hoặc phân lỏng, gầy yếu, thủy thũng Người bị bệnh thấy đau ở dưới sườn phải, rối loạn chức gan, gan sưng to, tăng bạch cầu ưa eosin máu bệnh mới xâm nhập nhu mô gan Sau di chuyển vào ống mật túi mật, sán gan có thể gây đau quặn hoặc vàng da tắc mật rất nguy hiểm - Tác nhân gây bệnh: Ở loài nhai lại người đều Fasciola hepatica F.gigantica, loại sau ít gặp Đó loại sán to, màu hồng, kích thước dài khoảng 3cm, sống lâu hàng năm gan, ống mật, túi mật của trâu bò hoặc người - Điều kiện lưu hành: + Đợng vật cảm nhiễm: Nhiều lồi nhai lại đều có tính cảm nhiễm với bệnh gồm trâu, bò, dê, cừu Ở nước ta, trâu bò mắc bệnh rất phổ biến vì sống ở vùng trồng lúa nước, có nhiều thủy sinh, dễ ăn phải vĩ ấu có sức gây bệnh của sán gan Các điều tra trước của Viện Thú y quốc gia cho thấy tỷ lệ nhiễm sán gan ở trâu bò tỉnh phía Bắc dao động từ 51 đến 95% Các lứa tuổi trâu bò đều có thể nhiễm bệnh Tất cả người ở lứa tuổi đều có tính cảm nhiễm bệnh Sự nhiễm bệnh thường dai dẳng kéo dài nhiều năm + Nguồn tàng trữ mầm bệnh tự nhiên: Trong tự nhiên, sự nhiễm bệnh được trì theo mợt chu trình giữa lồi động vật Ở nước Đông Nam Á có tập quán trồng lúa nước thì trâu bò nguồn tàng trữ mầm bệnh chủ yếu Ở vùng có nuôi nhiều cừu thì cừu lại nguồn chứa chính Người chỉ vật chủ yếu ngẫu nhiên của mầm bệnh + Đường lây truyền thời gian lây truyền: Trứng sán ở gia súc được thải theo phân, phát triển nước tuần trở thành ấu trùng có thể bơi nước Khi chui vào thể ốc họ Lymnacidae, ấu trùng phát triển thành vĩ ấu, có đuôi, bơi tự bám vào thực vật sống nước Khi trâu, bò, cừu hoặc người ăn phải loại (như rau cải xoong) có bám vĩ ấu thì bị nhiễm bệnh Khi vào ruột, vĩ ấu chui qua thành ruột, vào xoang bụng, lên gan, phát triển gan, chui vào túi mật, ống mật sau – tháng sau thì bắt đầu đẻ trứng Cứ thế chu trình của bệnh được lặp lặp lại, trì tự nhiên Thời kỳ ủ bệnh rất thay đổi, từ một tuần đến tuần Thời gian lây truyền: Trong suốt cả đời của gia súc mang sán Bệnh không lây trực tiếp từ người sang người mà phải tuân theo chu trình phần nêu + Sức đề kháng của mầm bệnh với điều kiện tự nhiên th́c sát trùng: Ra ngồi mơi trường, trứng sán có thể sống hàng tuần đất ẩm Ủ phân bằng phương pháp nhiệt sinh vật, trứng sán dễ bị tiêu diệt Thuốc tím 0,1%, nước muối 116 0,5% không diệt được trứng sán Đun nóng từ 600C trở lên, diệt trứng sán vài phút Vĩ ấu cũng dễ bị diệt bởi sức nóng từ 600C trở lên – 10 phút + Mùa vụ phát sinh, phát triển của bệnh: Bệnh xảy quanh năm không theo mùa + Tình hình lưu hành: Bệnh ở gia súc xảy một cách âm thầm, lặng lẽ đàn nên không được chú ý vì tỷ lệ chết thấp trừ có ghép với bệnh tiên mao trùng hoặc vài bệnh khác Tỷ lệ mắc ở trâu, bò thay đổi tùy vùng, ở Việt Nam từ 51 đến 95% Nhiễm bệnh ở người thường gặp ở vùng chăn nuôi động vật có sừng ở châu Á, Nam Mỹ, Trung Đông, vùng Caribe, châu Âu, Australia, Hoa Kỳ F.gigantica phân bố ở một số vùng thuộc châu Phi, Hawai Tây Thái Bình Dương Ở Việt Nam những năm gần cũng phát hiện có những người nhiễm bệnh với bệnh lý trầm trọng ăn phãi vĩ ấu nước, rau - Triệu chứng bệnh tích: Ở trâu bò, cừu thường ít có biểu hiện trầm trọng Con vật dù nhiễm sán với cường độ cao cũng chỉ có sốt nhẹ thời kỳ đầu Triệu chứng phổ biến phân lỏng hoặc ỉa chảy triền miên độc tố của sán lá, gầy còm, mắt trũng, sâu, niêm mạc nhợt nhạt, có thủy thũng nhẹ ở mí mắt, dưới hầu, âm hộ Sức làm việc giảm sút Bệnh tích không rõ ràng trừ ở gan Gan sưng, ống mật, túi mật chứa hàng trăm sán Thịt nhợt nhạt, mau chảy nước Ở người, sán non ký sinh nhu mô gan, sau chui vào túi mật, gây tổn thương gan làm gan to Bệnh nhân đau quặn dưới sườn phải, rối loạn chức gan, gây vàng da, tắc mật - Chẩn đoán: Trong thú y y tế, thường dùng phương pháp dội rửa lắng cặn phân để tìm trứng sán hoặc dịch mật hút từ tá tràng - Phương pháp phòng chống: + Biện pháp dự phòng: Trâu bò phải sớng làm việc, ăn cỏ ở ngồi đồng nước nên việc phòng bệnh tận gốc không khả thi Cách tốt nhất tẩy sán định kỳ tháng một lần bằng một thuốc có bán thị trường Dectil B… Đối với người, giáo dục dân chúng tránh ăn rau cảu xoong sống hoặc loại rau sống được trồng dưới nước; tránh dùng phân trâu bò để bón rau nước Ở nước giàu có, văn minh thường dùng biện pháp tiêu nước hoặc dùng hóa chất để diệt ớc trùn bệnh + Biện pháp chống bệnh: Điều trị bệnh: Trong thú y, có nhiều thuốc tẩy sán rất có kết quả tốt Có thể dùng Tetraclorua carbon (CCl4) trộn với lượng tương đương dầu paraffin tiêm thẳng vào dạ cỏ một lần theo liều 4ml CCl + 4ml dầu paraffin cho 100kg trọng lượng trâu bò Hiện có nhiều thuốc tốt Dectil B… Ở người, điều trị nói chung chưa cho kết quả mỹ mãn Trilabendazole tỏ có nhiều hứa hẹn 117 f Bệnh Sán gan nhỏ - Đặc điểm của bệnh: Là một bệnh sán của ống mật, ít gây triệu chứng nặng Sán ống mật kích thích làm cho người bệnh ăn không ngon, ỉa chảy, có cảm giác căng bụng Đôi bệnh gây tắc ống mật gây vàng da dẫn đến xơ gan, sưng gan, đau vùng gan, cổ trướng tiến triển phù Bệnh kéo dài hàng chục năm hoặc lâu không phải lúc cũng trực tiếp gây tử vong Thường thì bệnh không có triệu chứng Tuy nhiên, bệnh có nguy dẫn đến ung thư ống mật - Tác nhân gây bệnh: Là sán Clonorchis sinensis loại sán nhỏ, chiều dài khoảng vài mm - Điều kiện lưu hành: + Động vật cảm nhiễm: Mèo, chó, heo, chuột một số động vật kể cả người Cá nước vật chủ trung gian truyền bệnh Mọi người đều có thể nhiễm bệnh + Nguồn tàng trữ mầm bệnh tự nhiên: Người, mèo, chó, heo, cḥt nhiều lồi đợng vật khác + Đường lây truyền thời gian lây truyền: Người bị nhiễm bệnh ăn gỏi cá hoặc cá chưa nấu chín chứa nang trùng Khi vào ruột kén nở ấu trùng di chuyển qua ống mật chung tới nhánh nhỏ Sán đẻ trứng ống mật, thải theo phân Trứng nở ấu trùng, ấu trùng bị ốc Parafossarulus ăn, chúng nở ruột ốc Nó chui vào cá phát triển thành nang, thường ở tổ chức cơ, ở dưới vẩy cá Chu trình phát triển từ người sang ốc, ốc truyền sang cá cá truyền sang người kéo dài khoảng ba tháng Thời kỳ ủ bệnh: không biết trước được vì thay đổi theo số lượng sán ở thể Ấu trùng phát triển thành sán trưởng thành mất chừng một tháng Thời gian lây truyền: Động vật thải trứng sán cả đời của chúng Cá cũng mang nang sán suốt đời Người bị nhiễm sán có thể đào thải trứng sán vòng 30 năm Bệnh không truyền trực tiếp từ người sang người + Sức đề kháng của mầm bệnh với điều kiện tự nhiên thuốc sát trùng: Trứng sán có thể sống lâu đất, rơm rác hàng tháng Nhiệt độ từ 60 – 70 0C chỉ sống được – 10 phút Các hóa chất thông thường khó diệt trứng sán vì có lớp vỏ bao bọc Nang sán cá có thể sống cá ướp lạnh hàng tuần Đun sôi, nó chết sau vài ngày + Mùa vụ phát sinh, phát triển của bệnh: Bệnh phát quanh năm, không thành mùa rõ rệt + Tình hình lưu hành: Là bệnh lưu hành nặng ở Đông Nam Trung Quốc, hiện đã lây lan khắp nước, trừ vùng Tây Bắc Bệnh còn gặp ở Nhật Bản, Đài Loan, Triều Tiên Đông Dương Người trền 30 tuổi có tỷ lệ mắc bệnh cao nhất Ở Việt Nam cũng rải rác có bệnh ở nhiều vùng có tập quán hay ăn gỏi cá 118 - Triệu chứng bệnh tích: Ở động vật thường không có triệu chứng Ở người cũng ít có dấu hiệu lâm sàng Khi bệnh tiến triển mới gây đau vùng gan, vàng da, to gan, phù… - Chẩn đoán: Soi kính hiển vi, tìm trứng sán phân hoặc dịch tá tràng: Ở người có thể làm phản ứng ELISA - Phương pháp phòng chống bệnh: + Biện pháp phòng bệnh: Nấu chín hoặc chiếu xạ loại cá nước Giáo dục nhân dân không ăn gỏi cá Cấm đổi phân tươi của người động vật xuống hồ cá Điều trị cho người: dùng thuốc Praziquantel + Biện pháp chống dịch: Xác định nguồn cá bị nhiễm nang sán xử lý SÁN LÁ GAN NHỎ KHÁC Ngoài bệnh sán kể trên, còn một bệnh sán gan nhỏ, gây mợt lồi sán ở mèo, chó một số động vật ăn cá khác Opisthorchis fenineus ở châu Âu châu Á O.viverrini loài sán lưu hành ở Đông Nam Á, đặc biệt ở Thái Lan, nơi có khoảng triệu người mắc bệnh Loại sán nguyên nhân gây ung thư ống mật thế giới Tính chất sinh thái, đặc điểm của bệnh phương pháp phòng chống giống sán gan nhỏ đã mô tả ở g Bệnh Sán máng - Đặc điểm của bệnh: Bệnh sán máng bệnh sán máu có nguồn gốc trâu bò có thể lây sang người Bệnh một lồi ký sinh trùng đực trưởng thành sớng tĩnh mạch màng treo ruột hoặc tĩnh mạch bàng quang của người bệnh, có thể tồn tại nhiều năm Trứng sán tạo hạt nhỏ, hình thành u thành sẹo tổ chức Triệu chứng phụ thuộc vào số lượng sán thể trâu bò tiêu chảy, thiếu máu, viêm ruột… Ở người triệu chứng cũng tùy thuộc vào số lượng vị trí của trứng làm tổ tổ chức mà thể hiện dạng bệnh khác Shistosoma manson S.japonicum gây triệu chứng của gan ruột ỉa chảy, đau bụng, gan lách bị sưng to S.bovis gây nên bệnh viêm da cho người bơi lội - Tác nhân gây bệnh: Shoistosoma mansoni, S.japonicum, S.bovis, S.spidale những loài chính có thể từ trâu bò truyền cho người Đôi còn cả S.mattheei gây - Điều kiện lưu hành: + Động vật cảm nhiễm: Trâu bò nhiều loài có vú khác đều nhiễm Mọi người đều có tính cảm nhiễm Kháng thể chống bệnh thường yếu, dễ thay đổi + Ng̀n tàng trữ mầm bệnh tự nhiên: Người, lồi nhai lại, heo, chó mèo, ngựa loài gặm nhấm hoang dã ổ chứa tiềm tàng của S.japonicum, ý nghĩa về dịch tễ của chúng thay đổi tùy theo từng vùng Các lồi ớc sên đóng vai trò quan trọng về dịch tễ ở những vùng chúng có mặt để trùn bệnh sán máng 119 Như lồi ớc Biomphalaria đối với S.mansoni, ốc Bilinus đối với S.mattheei; ốc Orcomelania đối với S.japonicum + Đường lây truyền thời gian lây truyền: Trứng của sán máng được xuất thể phân Có loại lại tiết theo đường nước tiểu Trứng nở ấu trùng nước thành ấu trùng có lông bơi tự Chúng tìm đến xâm nhập vào lồi ớc sên thích hợp Ấu trùng phát triển ốc vài t̀n khỏi ớc sên xâm nhập vào da người bơi lội hoặc làm việc nước Chúng chui vào dòng máu theo máu tới mạch máu phổi rồi di cư đến gan, phát triển thành sán máng trưởng thành di trú đến mạch máu ở ổ bụng Sán máng thường có mặt tĩnh mạch màng treo Có loại S.haematobium lại vào đám rối thần kinh bàng quang Sán đẻ trứng ccas tĩnh mạch nhỏ, trứng chui vào lòng ṛt hoặc bàng quang, hoặc nằm lại gan phổi Nếu vĩ ấu chui qua da thì gây chứng viêm da Thời kỳ ủ bệnh: Từ – tuần từ sau tiếp xúc với mầm bệnh, giai đoạn nhiễm bệnh đầu tiên có triệu chứng toàn thân cấp tính Thời kỳ lây truyền: Ốc sên có thể xuất ấu trùng có đuôi từ – tháng Bệnh không lây nhiễm từ người sang người khác, trừ trường hợp người mắc bệnh sán máng mãn tính có thể lây lan xuất trứng sán phân hoặc nước tiểu, làm ô nhiễm nguồn nước, có thể kéo dài nhiều năm + Sức đề kháng của mầm bệnh với điều kiện tự nhiên thuốc sát trùng: Trứng sán có thể sống lâu hàng tháng đất ẩm, sáng Trong ánh nắng, nó cũng sống lâu hàng tuần Đun nóng 600C trở lên, trứng dễ chết sauu – phút Ấu trùng sống nước nhiều ngày dễ bị diệt bởi sức nóng chất sát trùng + Mùa vụ phát sinh, phát triển của bệnh: Bệnh có quanh năm, không theo mùa + Tình hình lưu hành: S.mansoni thường gặp ở vùng châu Phi nhiệt đới, bao gồm cả đảo Madagascar, Nam châu Phi, quần đảo Antille, bán đảo Ả Rập, Brazil, Surinam, Venezuela ở Nam Mỹ; một số đảo của vùng biển Caribe Bệnh sán máng S.bovis thường thấy người sống ở Địa Trung Hải, Trung Đông, châu Phi S.japonicum có nguồn gốc trâu, bò lại hay gặp ở vùng Viễn Đông, Philippin, Trung Quốc, Đài Loan, Sulawesi, Indonesia S.spidale gặp ở Ấn Độ, Đông Nam Á S.mattheei gặp ở Nam Phi Khơng có lồi có ng̀n gớc ở Bắc Mỹ - Chẩn đốn: Tìm trứng phân hoặc nước tiểu, có thể làm sinh thiết, miễn dịch huỳnh quang gián tiếp, miễn dịch gắn men ELISA Các kết quả thử nghiệm huyết chỉ để chứng tỏ nhiễm sán máng đã mắc từ trước, không chỉ rõ hiện tạo có nhiễm sán hay không - Phương pháp phòng chống: Giữ vệ sinh chuồng trại, xử lý phân trâu bò phân người để làm giảm khả truyền bệnh 120 Nếu có thể, cải thiện điều kiện thủy lợi nông nghiệp chủ động tưới tiêu nước, loại bỏ rong rêu để tiêu diệt ấu trùng sán ốc ký chủ Phát động nhân dân diệt ốc, diệt trứng ốc gây bệnh Hạn chế tiếp xúc với nước bẩn ở vùng hay có bệnh, rửa sạch tay chân phần thể đã tiếp xúc với nước bẩn sau đó hoặc sát lên da cồn 70 để tiêu diệt ấu trùng Cảnh báo cho người đến du lịch hoặc làm việc ở vùng có bệnh h Bệnh giun xoắn T.spiralis - Đặc điểm của bệnh: Bệnh giun xoắn Trichinella spiralis một bệnh rất phổ biến của heo bì heo loài rất mẫn cảm với bệnh Đó mợt lồi giun tròn đường ṛt, có ấu trùng di trú thành kén Biểu hiện lâm sàng của bệnh rất thay đổi từ nhiễm trùng thể ẩn tới diễn biến lâm sàng trầm trọng gây tử vong, tùy theo số lượng của ấu trùng khu trú Triệu chứng sớm đặc trưng của bệnh đau nhức phù nề mi mắt xuất hiện bất ngờ Ngoài có thể gặp xuất huyết dưới giác mạc, võng mạc, dưới móng tay chân, đau nhức cảm giác sợ ánh sáng Ngay sau đó triệu chứng khát nước, vã mồ hôi, ớn lạnh, mệt mỏi; kiệt sức tăng bạch cầu ưa eosin máu Trước có triệu chứng ở mắt, có thể có ỉa chảy tác động của giun xoắn trưởng thành ở ruột non Thường gặp sốt tới 40 0C, kéo dài xen kẽ cho đến từ – tuần Các biến chứng thần kinh tim mạch có thể xuất hiện Bệnh nặng có thể tử vong suy tim, sau từ – tuần - Tác nhân gây bệnh: Do Trichinella spiralis một lồi giun đường ṛt gây nên có kích thước nhỏ chỉ vài mm tùy địa điểm được phân lập mà giun xoắn được gọi dưới tên khác để phân biệt Như loài giun tìm thấy ở vùng Bắc Cực T.nativa, châu Phi: T.nelsoni, ở vùng khác T.pseudospiralis - Điều kiện lưu hành: + Động vật cảm nhiễm: Mọi lứa tuổi gia súc người đều cảm nhiễm với bệnh Heo dễ mắc bệnh, nhất vùng núi hay ăn phải xác chuột có bệnh + Nguồn tàng trữ mầm bệnh tự nhiên: Heo, chó, mèo, ngựa, cḥt, lồi gặm nhấm thú hoang kể cả cáo, chồn, chó sói, gấu, gấu Bắc Cực, heo rừng động vật có vú sống dưới nước ở vùng biển Bắc Cực, linh cẩu, chó rừng, báo, sử tử ở vùng nhiệt đới nguồn tàng trữ mầm bệnh + Đường lây truyền thời gian lây truyền: Do ăn phải thịt sản phẩm của heo nem, tiết canh, sản phẩm thịt bò món Hambơgơ có lẫn thịt sống có ấu trùng giun Vào ruột non, ấu trùng phát triển thành giun xoắn trưởng thành Giun đẻ ấu trùng Ấu trùng sẽ theo máu hệ bạch huyết khắp thể Các ấu trùng đến quan vận động tạo kén ở đó Thời kỳ ủ bệnh: Ở heo từ – 14 ngày Ở người từ – 15 ngày Thời kỳ ủ bệnh có thể thay đổi từ – 45 ngày tùy theo số lượng ấu trùng xâm nhập thể Tuy nhiên, chỉ sau vài ngày xâm nhập, giun đã gây những triệu chứng đường tiêu hóa 121 Thời kỳ lây truyền: Bệnh không truyền trực tiếp từ người sang người Các động vật có khả truyền bệnh nhiều tháng Trong thịt động vật, ấu trùng sống được một thời gian dài + Sức đề kháng của mầm bệnh với điều kiện tự nhiên thuốc sát trùng: Ấu trùng dễ bị tiêu diệt đun nóng, nấu chín thịt hoặc sản phẩm gia súc nhiễm mầm bệnh Trong thịt đông lạnh, ấu trùng sống được hàng tháng Các hóa chất khó diệt ấu trùng vì có vỏ kén bao bọc + Mùa vụ phát sinh, phát triển của bệnh: Bệnh xảy không theo mùa nhất định + Tình hình lưu hành: Bệnh gặp ở miền thế giới, tỷ lệ thay đổi, một phần phụ thuộc vào thói quen sử dụng thịt heo, sản phẩm của chúng ăn nem sống, thịt hun khói, tiết canh heo, kể cả ăn thịt động vật hoang dã khác chưa nấu chín hoặc ăn tiết canh hoẵng, hươu nai, ́ng rượu tiết của lồi gặm nhấm dúi… Mặt khác còn phụ thuộc vào trình đợ chẩn đốn báo cáo bệnh của từng nước Ở Mỹ, vào giữa thế kỷ XX đã có cuộc tra mổ tử thi đưa tỷ lệ nhiễm 16,7% Bệnh thường xuất hiện rải rác vụ dịch lẻ tẻ người ăn xúc xích sản phẩm của thịt heo, thịt động vật có vú vùng Bắc Cực Nhiều vụ dịch ở châu Âu ăn thịt ngựa bị nhiễm bệnh nhập từ Mỹ nước khác đã được báo cáo Châu Á châu Phi chắc chắn cũng có sự phổ biến của bệnh ít được nhận biết báo cáo - Chẩn đoán: Trong thú y, người ta thường lấy mẫu hoành của heo lò mổ đưa lên ép lam kính đặc biệt soi kính Trichinoscope để tìm ấu trùng Ở người, xét nghiệm huyết học được áp dụng để chẩn đoán bệnh, hiện tượng tăng bạch cầu ưa eosin Để xác định, người ta làm sinh thiết vận động từ 10 đến 30 ngày sau mắc bệnh để tìm những nang kén có chứa ấu trùng của giun xoắn - Phương pháp phòng chống: Tẩy giun định kỳ cho heo bằng Mebendazol, Ivermection Chỉ ăn thịt heo đã nấu chín Xử lý sản phẩm thịt bằng tia xạ gamma Kiểm tra chặt chẽ thịt heo ở lò mổ để loại trừ việc nhiễm ấu trùng giun xoắn Nấu chín lòng, tiết phủ tạng trước cho heo ăn Giáo dục thợ săn ăn loại thịt thú rừng phải nấu chín nhất heo rừng Điều trị: Mebendazol có hiệu quả ở giai đoạn ấu trùng phát triển ruột Tuy nhiên có số lượng lớn ấu trùng đã khu trú cơ, việc điều trị rất khó khăn, kém hiệu quả i Bệnh Toxoplasma Heo mèo mắc bệnh Toxoplasma gondii, mợt lồi cầu ký sinh trùng có thể khu trú ở tổ chức thể nhiều nhất thịt 122 Mèo vật chủ của T.gondii, mắc bệnh ăn phải loài gặm nhấm có mầm bệnh Chỉ có mèo mới nuôi dưỡng ký sinh trùng ṛt, rời nó thải trứng theo phân ngồi Heo, cừu, dê, ngựa, gặm nhấm, gà, chim vật chủ trung gian, mang ấu trùng của T.gondii ở thời kỳ truyền nhiễm Quá trình lây nhiễm ở loài heo sau: heo mắc bệnh xuất nang kén đã bào tử hóa môi trường theo phân, làm ô nhiễm mặt đất cỏ xung quanh Trong điều kiện nhiệt độ mát mẻ ẩm ướt, từ 15 – 22 0C, nang kén phát triển thành bào tử gây nhiễm Chúng có sức đề kháng cao với ́u tớ của mơi trường bên ngồi, cả ở nhiệt độ -50C, bào tử có thể sống được 12 tháng Khi heo ăn phải đất hoặc rau xanh có chứa bào tử thì mắc bệnh Biểu hiện của mầm bệnh không rõ rệt, thường heo chỉ vật chủ mang trùng tiềm tàng Người bị lây bệnh ăn thịt heo có chứa bào tử chưa được nấu chín, hoặc uống nước bị ô nhiễm nang kén chứa bào tử giai đoạn sinh sản hữu tính Các nang kén chứa bào tử ký sinh trùng vào ruột người thì phóng thích dạng bào tử sporocyt, chúng theo dòng máu đến tổ chức, quan của thể Trong tổ chức, chúng được nhân lên vô tính tạo thành kén giả rồi biến đổi thành kén chứa bradyzoit Các kén lại phát triển thành dạng gây bệnh trophozoit Bệnh ở người thường ở thể tiềm ẩn, nhiên ở những người trẻ tuổi, bệnh có thể biểu hiện trầm tròng ở hệ thần kinh ở mắt, quan trọng gây sẩy thai ở phụ nữ có thai Trên người, bệnh lưu hành ở nhiều nơi thế giới, ở vùng có khí hậu khô nóng, bệnh ít phổ biến vì không phù hợp cho sự tồn tại phát triển của ký sinh trùng ở mơi trường bên ngồi j Bệnh Leishmania - Đặc điểm của bệnh: Leishmania gây bệnh ở lồi gặm nhấm mợt loại ngun sinh bào đa hình, gây bệnh ở da niêm mạc của người Những nguyên sinh bào phải bắt buộc ký sinh tế bào của người loài gặm nhấm Bệnh khởi đầu từ nốt sần, sưng to lên điển hình loét không đau Các tổn thương có thể có từ một đến nhiều vết loét, không có loét có thể lan tỏa Các tổn thương có thể tự khỏi vài tuần, vài tháng hoặc kéo dài hàng năm Một số trường hợp thấy loét ở niêm mạc sau tổn thương tiền phát ở da đã khỏi hàng năm; thường xuất hiện ở tổ chức mũi họng, dẫn tới hoại tử - Tác nhân gây bệnh: Leishmania mexicana, L.aethiopia, L.major, L.brasiliensis với nhiều loài phụ khác Các thành viên phức hợp của L.brasiliensis thường gây tổn thương ở niêm mạc nhiều L.major (L.tropica) thường gây bệnh Leishmania dễ tái phát ở da - Điều kiện lưu hành: 123 + Động vật cảm nhiễm: Ở người, gồm nhiều lồi đợng vật có vú, chó nhà, gặm nhấm, khơng phân biệt lứa tuổi hay giới tính Mắc bệnh L.tropica hoặc L.major có miễn dịch suốt đời không có miễn dịch chéo với Leishmania khác + Nguồn tàng trữ mầm bệnh tự nhiên: Tùy theo từng vùng, có thể người, loài gặm nhấm hoang dã, thú có túi động vật ăn thịt kể cả chó nhà + Đường lây truyền thời gian lây trùn: Lây trùn từ ở chứa lồi gặm nhấm truyền qua vết đốt của muỗi cát Ở người động vật có vú, ký sinh trùng xâm nhập vào tế bào đại thực bào chuyển thành thể amastigote, nhân lên đại thực bào cho đến tế bào bị vỡ, để xâm nhập vào đại thực bào khác Thời kỳ ủ bệnh: Tối thiểu một tuần Thời kỳ lây truyền: Thời kỳ lây truyền suốt thời gian ký sinh trùng có thể loài gặm nhấm Việc lây truyền từ người sang người không điển hình Mắc bệnh L.brasiliensis có thể tự khỏi, có trường hợp kéo dài hàng năm di tổn thương ở niêm mạc + Sức đề kháng của mầm bệnh với điều kiện tự nhiên thuốc sát trùng: Mầm bệnh có sức đề kháng kém khỏi tổ chức tế bào thể Nhiệt độ 60 – 70 0C, diệt sau 10 phút; 1000C chết Hóa chất sát trùng thông thường dễ tiêu diệt mầm bệnh sau vài phút + Mùa vụ phát sinh, phát triển của bệnh: Bệnh không xảy theo mùa vụ nhất định + Tình hình lưu hành: Bệnh thấy ở nhiều nơi thế giới Ấn Độ, Pakistan, Trung Quốc, Iran, Afganistan, miền nam Liên Xô cũ, vùng Địa Trung Hải, bán sa mạc Sahara, Sudan, Ethiopia, Kenya, Namibia, trung nam bang Texas, Mexico, Trung Mỹ, Dominica, nước Nam Mỹ trừ Chile Uruguay Ở vùng thế giới cũ, dân thành phố trẻ em đều có nguy mắc bệnh Ở vùng thế giới mới, bệnh phát triển giới hạn một số người làm nghề rừng, sống ở gần rừng, khách du lịch - Chẩn đoán: Chẩn đoán bằng kính hiển vi để xác định thể amastigote tế bào ở tiêu bản nhuộm tổ chức bị tổn thương hoặc bằng nuôi cấy thể di đợng ngồi tế bào promastigote môi trường chuyên biệt… - Phương pháp phòng chống: Tương tự đới với bệnh Leishmania từ lồi ăn thịt hoang dã lây sang người, chú ý hạn chế sớ lượng lồi gặm nhấm xung quanh nơi người ở hạn chế tiếp xúc với chúng có thể k Bệnh viêm ruột Giardia - Đặc điểm của bệnh: Giardia intestinalis (Lambia intestinalis) động vật đơn bào ký sinh ở phần ruột non, gây bệnh cho loài gậm nhấm hoang dã nhiều loài thú hoang, gia súc người Thông thường, bệnh không biểu hiện triệu chứng Nếu nhiễm nặng có thể ỉa chảy kéo dài, đau quặn bụng, ỉa chảy phân có mỡ, lỏng, màu vàng nhạt, đầy hơi, mệt mỏi Đôi gặp cả triệu chứng viêm khớp 124 - Tác nhân gây bệnh: Giardia intestinalis động vật đơn bào nhỏ có lông roi - Điều kiện lưu hành: + Động vật cảm nhiễm: Chó, mèo, gặm nhấm, hải ly, người đều cảm nhiễm với bệnh Cơ thể người có một phần sức đề kháng đó nên tỷ lệ người mắc bệnh không có triệu chứng cao Người bị suy giảm miễn dịch người mắc bệnh AIDS có thể nặng kéo dài + Nguồn tàng trữ mầm bệnh tự nhiên: Người, loài gặm nhấm hoang dã chuột, chó, mèo, hải ly… + Đường lây truyền thời gian lây truyền: Người có thể nhiễm bệnh cầm nắm, bắt giữ chuột bị mắc bệnh Bệnh truyền từ người sang người khác đưa kén của Giardia có phân người hoặc phân động vật qua đường tay – miệng Nguồn nước nhiễm phân có kén gây nhiễm cũng cách lây truyền quan trọng Nước sông suối ao hồ nhiễm phân người động vật nguồn lây bệnh Thời kỳ ủ bệnh: Thời kỳ ủ bệnh trung bình từ đến 10 ngày Có thể dao động từ – 25 ngày hoặc lâu Thời kỳ lây truyền: Thời kỳ lây trùn kéo dài nhiều tháng, gần tồn bợ thời gian động vật hay người mắc bệnh + Tình hình lưu hành: Sự lưu hành toàn thể châu lục của thế giới Trẻ em mắc bệnh nhiều người lớn Các nhà trẻ, lớp mẫu giáo có điều kiện vệ sinh kém, trẻ em không được hướng dẫn chu đáo về cách vệ sinh thường có tỷ lệ mắc bệnh cao Ở trẻ em lứa tuổi hay mắc bệnh từ đến tuổi Người lớn mắc bệnh hay tập trung ở tuổi từ 25 đến 39 tuổi Những vụ dịch xảy uống nước chưa lọc khử trùng hay đun sôi Sự nhiễm bệnh lẻ tẻ nhiễm bẩn thức ăn bởi mầm bệnh - Chẩn đoán: Soi kính hiển vi để tìm nang kén hoặc thể tự dưỡng phân, hoặc niêm dịch mẫu sinh thiết ruột non Cần xem xét bệnh khác xét nghiệm phân dương tính vì nhiều trường hợp bệnh không có triệu chứng - Phương pháp phòng chống: Giáo dục người, cô nuôi dạy trẻ, trẻ em ở nhà trẻ, mẫu giáo có thói quen rửa tay trước cầm nắm thức ăn, trước ăn sau vệ sinh Bảo vệ nguồn nước công cộng dùng cho gia đình, trường học nơi công cộng Không để bị nhiễm phân người động vật Thải bỏ xử lý phân hợp vệ sinh Uống nước qua bình lọc hợp tiêu chuẩn hoặc nước đun sôi Diệt chuột xung quanh khu vực người ở, trường học 125 Chương IV: NHỮNG BIỆN PHÁP KHÁC NHAU KIỂM SOÁT VÀ PHÒNG BỆNH LÂY SANG NGƯỜI Ở ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI Sự khác của chu kỳ dịch tễ bệnh lây sang người, tính không thuần nhất về những tác động của chúng đến sức khỏe người động vật, tất cả đều dẫn đến sự biến đổi lớn cho người (vật chủ phụ, vật chủ mang truyền, vật chủ tồn trữ) cho phép hiểu được sự khác của chiến lược kiểm soát đã được đặt Cấu trúc của chiến lư ợc đó dựa trên, một mặt, sự thống kê những khả lý thuyết mặt khác lời giải của nhiều vấn đề đặt trước đó Những khả lý thuyết Có rất nhiều khả lý thuyết được xem đến dưới góc độ chủng loại Khi chúng ta coi riêng mỗi bệnh lây sang người, số lượng giảm nhiều những giới hạn hoặc những khả gắn với đặc tính của tác nhân lây sang người, với những giới hạn của hiểu biết hay với bản chất của vật tồn trữ Chúng ta có thể tóm tắt những khả lý thuyết bằng miêu tả chúng từ trên/vật tồn trữ xuống dưới/người Chúng ta cũng có thể tác động trên: - Động vật tồn trữ nhất những vật chủ tồn trữ những ký chủ trung gian (hoặc những vật chủ trung gian không xương sống); - Những nguồn phơi nhiễm của người những vật chủ mang truyền, một vài ký chủ trung gian (động vật chân đốt), những loại phơi nhiễm khác của vật chủ tồn trữ hoặc vật chủ mang truyền (tiếp xúc trực tiếp, không khí, vết cắn…), không quên việc ăn uống thức ăn (đặc hay lỏng); - Kiểm soát nhiễm cho người (tiêm vaccine, loại trừ những nhóm có nguy cơ); - Chẩn đoán (sớm chính xác) điều trị cho người bị nhiễm trùng tác nhân lây sang người (kháng sinh, kháng ký sinh trùng, miễn dịch tiền phơi nhiễm) Có nhiều khả phối hợp với Những vấn đề đặt trước Những vấn đề đó cần cho phép, một mặt, thiết lập những tiêu chuẩn để xác định bệnh lây sang người mục tiêu nỗ lực đặc biệt một bối cảnh cụ thể (trên bình diện địa phương, quốc gia, cộng đồng), vừa xác định những thứ tự ưu tiên (về thời hạn thực hiện những biện pháp tiến hành), mặt khác đánh giá giới hạn tồn thể (khơng gian – thời gian kinh tế – xã hội) của sự phát triển những bệnh lây sang người ưu tiên Người ta cũng đặt viễn cảnh của sự tiến triển (xuất hiện, tái xuất hiện, biến đi, trì) thử, ngoại trừ giải thích chúng, ít nắm lấy khâu quyết định chủ yếu dự kiến những phát triển tương lai Những ví dụ về sự tiến triển khác của bệnh West Nile ở châu Âu ở Hoa Kỳ, của bệnh lao ở Pháp ở Anh hoặc bệnh lao bò người ở Pháp, cho thấy tầm quan trọng to lớn của việc trả lời những vấn đề đặt trước; chúng ta cũng có thể, không chỉ ở việc thiết lập những ưu tiên cần thiết, mà còn hết chọn một chiến lược hiệu quả kiểm soát, đáp ứng với tình hình cụ thể cân đối được mất hiện tại tương lai Đó một những khó khăn chủ yếu một những được mất chủ yếu hỗ trợ tối ưu biện pháp người, khoa 126 học, kỹ thuật tài chính cho sức khỏe cộng đồng cũng về mặt bệnh lây sang người Các biện pháp phòng bệnh lây giữa người gia súc Hiện nay, nhiều hoạt động của người can thiệp vào tự nhiên đã làm gia tăng hội tiếp xúc, trao đổi tác nhân gây bệnh giữa động vật nuôi, động vật hoang dã người, nữa, hoạt động giao thương quốc tế phát triển nhanh, vấn đề biến đởi khí hậu tồn cầu làm thay đởi phạm vi hoạt đợng của lồi chân đốt (nhân tố trung gian truyền bệnh) ảnh hưởng trực tiếp tới nơi cư trú của nhiều loài động vật hoang… từ đó làm tăng nguy phát sinh bệnh zoonosis Vấn đề phòng chống bệnh mới nổi bệnh tái xuất hiện đòi hỏi nỗ lực của tất cả nước thế giới Tổ chức y tế thế giới (WHO) cùng với Tổ chức Thú y thế giới (OIE) Tổ chức Nông – Lương thế giới (FAO) đã đưa sáng kiến “Một thế giới, Một sức khỏe” (One World, One Health) nhằm gắn kết ngành y tế, thú y bảo tồn động vật hoang dã để cùng chung tay phòng ngừa bệnh zoonosis Ở nước ta đã có Pháp lệnh thú y, Luật phòng chống bệnh truyền nhiễm, Luật vệ sinh an toàn thực phẩm tiền đề cho việc triển khai hoạt động phòng chống dịch ở người vật nuôi Trong phòng chống bệnh truyền lây, nguyên tắc bản nhất phá vỡ vòng truyền lây của tác nhân gây bệnh bằng cách: - Vệ sinh cá nhân (rửa tay sạch trước ăn uống hoặc chế biến thực phẩm, thực hiện “ăn chín uống sôi”, rửa tay sau tiếp xúc với động vật, sử dụng bảo hộ cá nhân tiếp xúc với động vật hoang dã, bảo vệ nguồn nước sinh hoạt không bị ô nhiễm bởi chất thải của động vật…) - Nuôi cách ly động vật trước cho nhập đàn hoặc đưa vào khu vực chăn nuôi nhằm hạn chế lây truyền mới cho đàn vật nuôi cho khu vực Tiêm phòng vacxin nhằm tạo miễn dịch chủ động cho người vật nuôi Tổ chức diệt chuột, ruồi, muỗi nhân tố trung gian truyền bệnh khác - Giảm thiểu hoạt động tàn phá môi trường dẫn tới mất cân bằng giữa vật chủ – mầm bệnh – nhân tố trung gian truyền bệnh môi trường Các hoạt động cần thiết cần ưu tiên triển khai như: - Giáo dục, tuyên truyền nâng cao ý thức cảnh giác, khả nhận biết biện pháp phòng tránh dịch bệnh ở cấp cộng đồng Tăng cường hợp tác hai ngành thú y y tế phòng chống dịch Xây dựng chiến lược quốc gia khống chế một số bệnh nguy hiểm - Chủ động điều tra giám sát (bệnh mới hoặc lưu hành bệnh cũ) khống chế ổ dịch, ưu tiên ở khu vực có nguy cao, từ đó thiếp lập hệ thống cảnh báo sớm về dịch bệnh - Khi phát hiện ca bệnh, tập trung kiểm soát nguồn bệnh nhân tố trung gian truyền bệnh - Xử lý xác động vật vật chất nhiễm mầm bệnh, thực hiện tiêu độc khử trùng vực nhiễm bẩn để giết chết tác nhân gây bệnh - Tiêm phòng cho người động vật ở khu vực có nguy cao, dự phòng sẵn nguồn vaccin 127 - Tăng cường sức đề kháng cho người động vật thông qua chế đố dinh dưỡng hợp lý, lai phối gióng tốt ở động vật nuôi - Điều trị cách ly sớm ca bệnh ở người động vật để hạn chế lây lan bệnh Tiêu chuẩn hóa phác đồ điều trị Xác định loại thuốc dự phòng nguồn thuốc điều trị - Tăng cường vệ sinh an tồn thực phẩm - Kiểm sốt chặt tại cửa khẩu, tuyến biên giới để hạn chế việc đưa mầm bệnh vào nước qua hoạt động thương mại, du lịch - Tăng cường điều tra, nghiên cứu để hiểu rõ thêm về vòng truyền lây của dịch bệnh từ đó có biện pháp đối phó hiệu quả - Giảm thiểu sự tương tác giữa người động vật 128 ... bệnh gia súc lây cho người Sự biến đổi của chu kỳ dịch tễ học của bệnh gia súc lây sang người (sau gọi tắt “Bệnh lây sang người”) cũng sự biến đổi của phương thức truyền lây. .. trị làm gia m miễn dịch Quy chế pháp lý về bệnh lây sang người ở Pháp: Với y tế người, 26 bệnh hoặc nhóm bệnh buộc phải công bố đó có 15 bệnh lây từ gia súc lây sang người... vài bệnh lây sang người bổ sung được xác định danh sách những bệnh nghề nghiệp Bảng sau tập hợp hai danh sách đó Bảng: Quy chế pháp lý về bệnh lây sang người Bệnh lây sang người

Ngày đăng: 28/06/2018, 10:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w