1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình mắc bệnh đường hô hấp mạn tính (chronic respiratory disease – CRD) ở gà do mycoplasma gallisepticum tại trang trại gà thanh tùng, huyện khoái châu, tỉnh hưng yên

49 313 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 8,45 MB
File đính kèm đường hô hấp mạn tính ở gà.rar (8 MB)

Nội dung

Khi điều kiện kinh tế, xã hội ngày càng phát triển thì chất lượng cuộc sống của người dân ngày càng được cải thiện và nâng cao. Để đáp ứng nhu cầu đó thì chăn nuôi nói chung và chăn nuôi gia cầm nói riêng đã và đang được chú trọng phát triển cả về số lượng và chất lượng, trong đó đặc biệt chú trọng đến chăn nuôi gia cầm theo hướng công nghiệp. Chăn nuôi gà muốn phát triển, đạt năng suất và hiệu quả cao thì vấn đề quan trọng hàng đầu là công tác phòng chống dịch bệnh. Ngành chăn nuôi gia cầm hàng năm luôn phải đối đầu với tình hình dịch bệnh tăng, diễn biến phức tạp của các bệnh truyền nhiễm như: Newcastle, Gumboro, CRD, Marek, Samonella, Cúm gia cầm. Các bệnh truyền nhiễm gây nên thiệt hại về kinh tế nặng nề cho ngành chăn nuôi nước ta. Và một trong số đó phải kể đến bệnh viêm đường hô hấp mạn tính (CRD – Chronic Respiratory Disease). CRD là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm đối với gà, là mối đe dọa thường xuyên cho ngành chăn nuôi. CRD gây bệnh cho gà ở mọi lứa tuổi với triệu chứng đặc trưng ở đường hô hấp như khó thở, thở khò khè (Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012) Bệnh truyền nhiễm thú y, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội). Bệnh có nguy cơ gia tăng khi thời tiết thay đổi hoặc áp dụng chế độ dinh dưỡng kém trong chăn nuôi. Bệnh nguy hiểm khi xảy ra trên đàn gà giống ông bà, bố mẹ do có khả năng lây truyền qua trứng. Do đó, ban đầu bệnh chỉ xuất hiện trong các cá thể của đàn gà mới xuống chuồng sau đó sẽ nhanh chóng lây lan toàn đàn. Bệnh gây tổn thương hệ miễn dịch, làm giảm sức đề kháng và tạo điều kiện phát triển cho các bệnh kế phát. CRD không gây chết ồ ạt nhưng gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi gia cầm như: gà còi cọc, chậm lớn, giảm sản lượng trứng, tỷ lệ ấp nở thấp... Hiện nay, việc sử dụng vaccine phòng bệnh còn nhiều hạn chế và áp dụng kháng sinh điều trị bệnh chưa đạt hiệu quả cao lắm. Do vậy sự lưu hành của bệnh đã và đang là vấn đề cấp thiết trong ngành chăn nuôi gà công nghiệp nước ta. Với mong muốn góp phần làm giảm bớt những thiệt hại do CRD gây ra cho đàn gà vì vậy tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tình hình mắc bệnh đường hô hấp mạn tính (Chronic Respiratory Disease – CRD) ở gà do Mycoplasma gallisepticum tại trang trại gà Thanh Tùng, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên”.

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA THÚ Y = = = = = = = = KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “TÌNH HÌNH MẮC BỆNH ĐƯỜNG HẤP MẠN TÍNH (CHRONIC RESPIRATORY DISEASE CRD) DO MYCOPLASMA GALLISEPTICUM TẠI TRANG TRẠI THANH TÙNG, HUYỆN KHOÁI CHÂU, TỈNH HƯNG YÊN” NGUYỄN XUÂN THOẠI TYF K58 Hà Nội 2018 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA THÚ Y = = = = = = = = KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “TÌNH HÌNH MẮC BỆNH ĐƯỜNG HẤP MẠN TÍNH (CHRONIC RESPIRATORY DISEASE CRD) DO MYCOPLASMA GALLISEPTICUM TẠI TRANG TRẠI THANH TÙNG, HUYỆN KHOÁI CHÂU, TỈNH HƯNG YÊN” Họ tên : Nguyễn Xuân Thoại Mã sinh viên : 585622 Lớp : K58TYF GV hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Thanh Hà Bộ môn : Nội Chẩn Dược Độc chất Hà Nội 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp trước hết em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể thầy cô giáo Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam truyền đạt cho em kiến thức quý báu bổ ích suốt năm học vừa qua Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Thanh Hà tận tình hướng dẫn bảo suốt trình học tập để Em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn tới thầy cô khoa thú y Đặc biệt thầy cô môn Nội Chẩn Dược Độc chất giúp Em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin cảm ơn anh Tùng người trực tiếp hướng dẫn Em suốt trình thực tập Em xin gửi lời cảm ơn tới anh chị công nhân trại Thanh Tùng, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên tạo điều kiện thuận lợi cho Em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Cuối Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè tạo điều kiện, giúp đỡ, động viên Em suốt trình học tập thời gian thực tập tốt nghiệp Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Xuân Thoại MỤC LỤC LỜI CẢM ƠNi MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu bệnh CRD 2.2 Lịch sử nghiên cứu 2.2.1 Địa dư bệnh lý 2.2.2 Tình hình nghiên cứu CRD giới .3 2.2.3 Tình hình nghiên cứu nước .4 2.3 Đặc điểm bệnh 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 2.3.6 2.3.7 Hình thái Cấu tạo Phân loại Tính chất ni cấy Đặc tính sinh hóa 10 Đặc điểm sinh sản 10 Sức đề kháng Mycoplasma .10 2.4 Đặc điểm dịch tễ học 11 2.4.1 Loài vật mắc bệnh 11 2.4.2 Lứa tuổi mắc bệnh mùa mắc bệnh 11 2.4.3 Phương thức truyền lây chất chứa mầm bệnh 12 2.5 Cơ chế sinh bệnh 12 2.6 Đặc điểm triệu chứng bệnh tích .13 2.6.1 Triệu chứng 13 2.6.2 Bệnh tích .14 2.7 Phòng điều trị bệnh 15 2.7.1 Phòng bệnh 15 2.7.2 Điều trị 19 PHẦN III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Nội dung nghiên cứu 20 3.2 Nguyên liệu 20 3.3 Phương pháp nghiên cứu .20 3.3.1 Phương pháp điều tra hồi cứu quan sát thực địa 20 3.3.2 Phương pháp mổ khám 20 3.3.3 Phương pháp chẩn đốn dựa vào triệu chứng bệnh tích 21 3.3.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm 21 3.3.5 Phương pháp xử lý số liệu .22 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Tình hình chăn nuôi công tác thú y trang trại 24 4.1.1 Quy trình vệ sinh phòng bệnh .25 4.1.2 Quy trình phòng bệnh vacin 26 4.2 Tình hình mắc bệnh đàn ni trại .27 4.2.1 Tình hình mắc số bệnh thường gặp đàn nuôi trại từ năm 2016 tới năm 2018 .27 Hình Tỷ lệ mắc số bệnh trang trại từ năm 2016 2018 28 4.2.2 Tình hình mắc số bệnh từ tháng đến tháng năm 2018 29 Hình Tỷ lệ mắc số bệnh thường gặp từ tháng đến tháng năm 2018 theo tuần tuổi 30 4.3 Kết theo dõi triệu chứng lâm sàng bệnh tích mắc bệnh CRD .31 Hình Một số triệu chứng đặc trưng 32 Hình 4 Một số bệnh tích đặc trưng 34 4.4 Kết xác định hiệu sử dụng kháng sinh điều trị mắc bệnh CRD 34 Hình Hiệu lực điều trị bệnh CRD số loại kháng sinh 36 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 37 5.1 Kết luận .37 5.2 Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢN 39 Bảng Quy mô chăn nuôi trang trại từ năm 2016 đến 6/2018 24 Bảng Chế độ chăm sóc ni dưỡng đàn 24 Bảng Quy trình phòng bệnh vacin cho trang trại 26 Bảng 4 Tình hình mắc số bệnh thường gặp đàn trang trại từ 2016 6/2018 28 Bảng Tình hình mắc số bệnh thường gặp từ tháng đến 6/2018 theo tuần tuổi 29 Bảng Một số triệu chứng lâm sàng mắc bệnh đường hấp mạn tính .31 Bảng Kết mổ khám bệnh tích đàn mắc bệnh đường hấp mạn tính 33 Bảng Kết điều trị thử nghiệm mắc CRD số loại kháng sinh 35 DANH MỤC HÌNH Hình Tỷ lệ mắc số bệnh trang trại từ năm 2016 2018 28 Hình Tỷ lệ mắc số bệnh thường gặp từ tháng đến tháng năm 2018 theo tuần tuổi .30 Hình Một số triệu chứng đặc trưng .32 Hình 4 Một số bệnh tích đặc trưng 34 Hình Hiệu lực điều trị bệnh CRD số loại kháng sinh 36 0983772100 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Khi điều kiện kinh tế, xã hội ngày phát triển chất lượng sống người dân ngày cải thiện nâng cao Để đáp ứng nhu cầu chăn ni nói chung chăn ni gia cầm nói riêng trọng phát triển số lượng chất lượng, đặc biệt trọng đến chăn nuôi gia cầm theo hướng công nghiệp Chăn nuôi muốn phát triển, đạt suất hiệu cao vấn đề quan trọng hàng đầu cơng tác phòng chống dịch bệnh Ngành chăn ni gia cầm hàng năm ln phải đối đầu với tình hình dịch bệnh tăng, diễn biến phức tạp bệnh truyền nhiễm như: Newcastle, Gumboro, CRD, Marek, Samonella, Cúm gia cầm Các bệnh truyền nhiễm gây nên thiệt hại kinh tế nặng nề cho ngành chăn nuôi nước ta Và số phải kể đến bệnh viêm đường hấp mạn tính (CRD Chronic Respiratory Disease) CRD bệnh truyền nhiễm nguy hiểm gà, mối đe dọa thường xuyên cho ngành chăn nuôi CRD gây bệnh cho lứa tuổi với triệu chứng đặc trưng đường hấp khó thở, thở khò khè (Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012) Bệnh truyền nhiễm thú y, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội) Bệnh có nguy gia tăng thời tiết thay đổi áp dụng chế độ dinh dưỡng chăn nuôi Bệnh nguy hiểm xảy đàn giống ơng bà, bố mẹ có khả lây truyền qua trứng Do đó, ban đầu bệnh xuất cá thể đàn xuống chuồng sau nhanh chóng lây lan tồn đàn Bệnh gây tổn thương hệ miễn 0983772100 dịch, làm giảm sức đề kháng tạo điều kiện phát triển cho bệnh kế phát CRD không gây chết ạt gây thiệt hại lớn cho ngành chăn ni gia cầm như: còi cọc, chậm lớn, giảm sản lượng trứng, tỷ lệ ấp nở thấp Hiện nay, việc sử dụng vaccine phòng bệnh nhiều hạn chế áp dụng kháng sinh điều trị bệnh chưa đạt hiệu cao Do lưu hành bệnh vấn đề cấp thiết ngành chăn nuôi công nghiệp nước ta Với mong muốn góp phần làm giảm bớt thiệt hại CRD gây cho đàn tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tình hình mắc bệnh đường hấp mạn tính (Chronic Respiratory Disease CRD) Mycoplasma gallisepticum trang trại Thanh Tùng, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên” 0983772100 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu bệnh CRD Bệnh CRD (Chronic Respiratory Disease), gọi bệnh viêm đường hấp mạn tính bệnh truyền nhiễm loài gia cầm, phổ biến tây gây vi khuẩn Mycoplasma Bệnh gây viêm dịch có fibrin có niêm mạc đường hấp túi khí Gây cho khó thở, khò khè, vươn cổ thở, chảy nước mắt, nước mũi Bệnh thường diễn chậm kéo dài làm cho chậm lớn, giảm tăng trọng, gầy yếu, giảm tỷ lệ đẻ, đồng thời tạo điều kiên cho số vi khuẩn khác phát triển : E.coli, Salmonella, Pasteurella, xâm nhập gây bệnh 2.2 Lịch sử nghiên cứu 2.2.1 Địa dư bệnhBệnh có hầu giới Từ cuối năm 1951, bệnh có rộng rãi sở sản xuất chăn nuôi gia cầm thuộc bang Delauver Meriland đến đầu năm 1956 không bang tránh khỏi bệnh này, Braxin (Gourust Nobroga, 1956 ), Hungary (1953), Ba Lan (1965), Úc (1952), Hà Lan (Bluck, 1950), Nam Phi (1955), Cuba (1965) Nước ta, bệnh CRD xuất từ năm 1970, đàn công nghiệp phát vào năm 1972 (Đào Trọng Đạt cs, 1972) Đặc biệt bệnh ngày lây lan rộng, khu vực chăn nuôi công nghiệp mà hộ chăn ni gia đình giống gia cầm khác 2.2.2 Tình hình nghiên cứu CRD giới 0983772100  Chăm sóc giò: Giai đoạn cho ăn uống tự để đảm bảo mức tăng trọng cao Với nhiệt độ, độ ẩm tốc độ quạt gió chuồng ni giúp chuồng thơng thống, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động  Chăm sóc đẻ: đẻ cho ăn buổi sáng, kích thích để đẻ nhiều trứng vào ban ngày, thời gian chiếu sáng điện chuồng 24/24 Điều chỉnh phù hợp thiết bị điện máy chuồng nuôi để đảm bảo đẻ trứng cách tối đa Bệnh CRD bệnh hấp mạn tính lây lan qua tiếp xúc, mật độ chuồng nuôi cao, sức đề kháng giảm, tiểu khí hậu chuồng ni mật độ khu chăn thả trang trại trọng thực theo quy định 4.1.1 Quy trình vệ sinh phòng bệnh  Quy trình vào trại: Trước cổng vào trạihố ngăn nhỏ chứa dung dịch sát trùng để phương tiện giới người qua Trước vào khu sản xuất lội ủng qua thùng đựng dung dịch sát trùng đến khu sản xuất  Vệ sinh chuồng trại chăn nuôi: Hằng ngày, vệ sinh máng ăn, máng uống trước cho ăn Sau buổi cho ăn quét dọn khu thức ăn, hiên hè, rèm lưới, cống rãnh Hàng tháng cọ rửa sát trùng máng ăn luân phiên, quét nước vôi nồng độ 20% dung dịch xút 2% lên hiên tường xung quanh nhà ni bệ hố nước, quét mạng nhện trần lưới Định kì cắt cỏ phát quang khu vực xung quanh chuồng nuôi tuần lần Phun thuốc sát trùng - lần/tuần, thời điểm dịch bệnh lên cao tiến hành phun ngày Phân chuyển từ chuồng nuôi kho chứa Trong trường hợp có dịch phải thực ủ phân theo quy định 4.1.2 Quy trình phòng bệnh vacin Song song với công tác vệ sinh phòng bệnh việc sử dụng vacin để nâng cao sức đề kháng đặc hiệu cho đàn vô cần thiết Quy trình phòng bệnh vacin trại thể bảng 4.3 từ tới 19 ngày 28 0983772100 tuổi tiêm phòng vacin phòng số bệnh truyền nhiễm phổ biến Newcastle, Gumboro, đậu cúm gia cầm với liều tiêm đường đưa vacin theo khuyến cáo nhà sản xuất Bảng Quy trình phòng bệnh vacin cho trang trại Ngày tuổi 1-4 Vacin Marek Tabic VH-H120 Phòng bệnh newcastle, viêm phế quản truyền nhiễm 8-12 Tabic MB, phòng bệnh Gumboro 15 Cúm, Fowl Pox Phòng bệnh cúm gia cầm đậu 18 Tabic VH-H120 Phòng bệnh Newcastle, viêm phế quản truyền nhiễm 20-22 Tabic MB Phòng bệnh Gumboro 28 IC Quadro Phòng bệnh sổ mũi truyền nhiễm 35 Nective Forte Phòng newcastle 45 Vacin ILT Phòng bệnh ILT 65 Tabic VH-H120 Phòng bệnh Newcastle, viêm phế quản truyền nhiễm 90 Cúm gia cầm - phòng cúm gia cầm 105 ND.IB.EDS Phòng bệnh newcastle, viêm phế quản truyền nhiễm, hội chứng giảm đẻ (Nguồn: Kỹ thuật viên trại cung cấp) Đặc biệt vào đẻ chọn kháng sinh phải khơng ảnh hưởng tới tỷ lệ đẻ Định kỳ cho uống TETRA EGG, AD3E để phòng ngừa tiêu chảy tăng tỷ lệ trứng 4.2 Tình hình mắc bệnh đàn ni trại 4.2.1 Tình hình mắc số bệnh thường gặp đàn nuôi trại từ năm 2016 tới năm 2018 Trong năm qua trại không ngừng mở rộng phát triển quy mô Tuy điều kiện vệ sinh thú y ni dưỡng tốt đàn mắc bệnh Các bệnh gây virus phòng loại vacin có chất lượng cao sử dụng theo định kì Bên cạnh với điều kiện khí hậu khắc nghiệt, nóng ẩm, mưa nhiều đàn hay mắc bệnh phổ biến đường 29 0983772100 hấp, tiêu hóa, ký sinh trùng Trước tình hình việc phòng bệnh, chẩn đốn, điều trị vấn đề mà trại quan tâm Qua số liệu bảng 4.4 chúng tơi có nhận xét: Số lượng bị ốm chết bệnh truyền nhiễm năm chiếm 43,16% tổng số chết Trong tỷ lệ nhiễm bệnh: Newcastle, Gumboro, IB sau: Năm 2016: Newcaslte chiếm 10,2%; Gumboro chiếm 9,8%; IB chiếm 6,4% Năm 2017: Newcastle chiếm 8,0%; Gumboro chiếm 7,11%, IB chiếm 6,0% Tháng 6/2018: Newcastle chiếm 8,0%; Gumboro chiếm 6,33%; IB chiếm 4,0% Như vậy: ta thấy tỷ lệ mắc bệnh Newcastle qua năm giảm, tỷ lệ mắc bệnh Gumboro có xu hướng giảm dần theo năm từ 2016 đến năm 2018 Tỷ lệ mắc bệnh IB năm 2018 có chiều hướng giảm so với năm 2016 2017 Trong bệnh truyền nhiễm bệnh CRD bệnh chúng tơi quan tâm chiếm tỷ lệ cao có chiều hướng tăng dần theo năm gần đây: Năm 2016, tỷ lệ bệnh 10,4% 500 theo dõi Năm 2017, tỷ lệ bệnh 10,0% 450 theo dõi Tháng 6/2018, tỷ lệ tăng lên 11,83% 600 theo dõi Bảng 4 Tình hình mắc số bệnh thường gặp đàn trang trại từ 2016 6/2018 Một số bệnh thường gặp đàn Số Newcastle Gumboro IB CRD Bệnh khác Số Số Số Số Số Năm theo Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ dõi con con (%) (%) (%) (%) (%) (con) mắc mắc mắc mắc mắc mắc 2016 500 51 10,2 49 9,8 32 6,4 52 10,4 78 15,6 262 52,4 2017 450 36 8,0 32 7,11 27 6,0 45 10,0 63 14,0 203 45,11 2018 600 48 8,0 38 6,33 24 4,0 71 11,83 69 11,5 250 41,66 119 7,68 83 5,35 168 10,84 210 13,55 715 46.13 Tổng 1550 135 8,71 Tổng Số Tỷ lệ (%) (Nguồn: Kỹ thuật viên trại cung cấp) 30 0983772100 14 12 10 Newcaslte Gumboro 2016 IB 2017 CRD 2018 Hình Tỷ lệ mắc số bệnh trang trại từ năm 2016 2018 4.2.2 Tình hình mắc số bệnh từ tháng đến tháng năm 2018 Trong thời gian thực tập trại tiến hành theo dõi 600 cán kỹ thuật trại phân loại, xác định bệnh truyền nhiễm mắc phải Kết trình bày bảng 4.5 Bảng Tình hình mắc số bệnh thường gặp từ tháng đến 6/2018 theo tuần tuổi Bệnh thường gặp Tổng Newcastle Gumboro IB CRD Bệnh khác Số Số Số Số Số Số Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ theo con con con (%) (%) (%) (%) (%) (%) dõi mắc mắc mắc mắc mắc mắc 150 17 11,3 21 14,0 4,0 13 8,67 27 18,0 84 56 210 16 7,62 13 6,2 3,8 41 19,52 23 10,9 101 48,1 240 15 6,25 11 4,59 10 4,17 27 11,25 19 7,9 82 34,17 600 48 8,00 45 7,5 24 4,00 81 13,5 69 11,5 267 44,5 Số Tuần tuổi 1-6 7-10 11-20 Tổng Qua bảng 4.5 nhận thấy đàn trại mắc bệnh thường gặp năm trước xảy trại bệnh: Newcastle, Gumboro, CRD, IB  Giai đoạn từ tuần tuổi: 31 0983772100 Tỷ lệ mắc Newcastle giai đoạn tương đối cao 11,3% Đây giai đoạn sức đề kháng yếu nên dễ cảm nhiễm với điều kiện ngoại cảnh Nếu khơng chăm sóc tiêm phòng vacin phòng bệnh quy trình khả nhiễm bệnh truyền nhiễm cao Bệnh Gumboro xảy với tỷ lệ 14,0% Bệnh IB xảy với tỷ lệ 4,0% Bệnh CRD xảy cao với 8,67% bị nhiễm bệnh truyền nhiễm khác làm kế phát đặc biệt bệnh IB xảy làm tăng tỷ lệ mắc bệnh CRD  Giai đoạn từ 10 tuần tuổi: Tỷ lệ mắc bệnh Newcastle 7,62% Tỷ lệ nhiễm Gumboro giảm chiếm 6,2% Tỷ lệ nhiễm IB 3,8% Bệnh CRD xảy tương đối phức tạp Tỷ lệ nhiễm chiếm khoảng 19,52%  tuần tuổi từ 11 20: Các bệnh truyền nhiễm xảy có xu hướng giảm so với tuần tuổi Do giai đoạn chúng có khả thích ứng cao với điều kiện ngoại cảnh sức đề kháng tăng rõ rệt Tuy nhiên, thời gian thực tập trại nhận thấy rằng: dù công tác vệ sinh phòng bệnh trại thực theo quy trình bệnh truyền nhiễm xảy mức cao Tỷ lệ mắc CRD chiếm 13,5% tổng số kiểm tra thời gian thực tập 32 0983772100 - 10 tuần tuổi 11 - 20 tuần tuổi 8.67 7.5 N e wca s l t e G u m b oro IB 3.8 6.2 7.62 11.3 14 13.5 19.52 - tuần tuổi CR D Hình Tỷ lệ mắc số bệnh thường gặp từ tháng đến tháng năm 2018 theo tuần tuổi 33 0983772100 4.3 Kết theo dõi triệu chứng lâm sàng bệnh tích mắc bệnh CRD  Một số triệu chứng đặc trưng: Bảng Một số triệu chứng lâm sàng mắc bệnh đường hấp mạn tính Triệu chứng lầm sàng ủ rũ, ăn, sã cánh Khó thở, vảy mỏ Ho, hen khẹc Sưng mặt mắt Sưng khớp Số theo dõi (n=600) Số có biểu Tỷ lệ bệnh (267 con) 129 48,31 109 40,82 >221 >82,77 43 16,1 18 6,74 Qua bảng 4.6 ta thấy số triệu chứng lâm sàng điển hình mắc CRD: có biểu ủ rũ, ăn, sã cánh chiếm 48.31% khó thở, vảy mỏ chiếm 40,82% xuất tiếng ho, hen, số xuất tiếng khẹc đặc trưng (chiếm >82,77%) Ngồi có tượng sưng mặt mắt, chảy nước mắt, nước mắt đục, có bọt, xuất hiện tượng lại khó khăn, khớp bàn chân khớp gối sưng to (chiếm tỷ lệ 6,74-16,1%) 34 0983772100 Hình Một số triệu chứng đặc trưng  Một số bệnh tích đặc trưng: Bảng Kết mổ khám bệnh tích đàn mắc bệnh đường hấp mạn tính Lứa tuổi (tuần) Số lượng mổ khám Phổi Số Tỷ lệ biểu bệnh tích (%) Vị trí bệnh tích quan phủ tạng Túi khí Thanh khí quản Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ biểu bệnh tích 35 (%) biểu bệnh tích (%) Khớp Số Tỷ biểu lệ(%) 0983772100 bệnh 1–6 - 10 11 -20 Tổng 11 18 10 39 24 63,6 50,0 80,0 61,5 16 32 81,8 88,9 70,0 82,0 36 10 17 36 90,1 94,4 90,0 92,3 tích 18,2 27,8 20 23,1 0983772100 Hình 4 Một số bệnh tích đặc trưng 4.4 Kết xác định hiệu sử dụng kháng sinh điều trị mắc bệnh CRD Cùng với cán kĩ thuật trại, tiến hành theo dõi, quan sát đàn Khi phát ốm có triệu chứng lâm sàng bệnh CRD nhốt riêng phân thành lơ để thí nghiệm kiểm tra tác dụng điều trị bệnh số loại thuốc kháng sinh sử dụng trại Trong nghiên cứu tiến hành điều trị có biểu triệu chứng lâm sàng với loại thuốc sau: Sau dùng thuốc với liệu trình trên, chúng tơi tiến hành quan sát triệu chứng lâm sàng đến hết Qua đánh giá hiệu lực điều trị loại thuốc Bảng Kết điều trị thử nghiệm mắc CRD số loại kháng sinh Lô Tên thuốc Liệu Liều Số lượng cho trình điều trị 1kgP (ngày) I Tilmicosin 25% 50mg II Ampicolis 100mg III Doxycycline 20% 50mg 5 83 95 89 Số khỏi 79 74 75 Kết Số Tỷ lệ % chết 95,18 77,89 84,27 21 14 Tỷ lệ tử vong % 4,82 22,1 15,73 Nhận xét qua bảng số liệu ta thấy: Sau ngày điều trị, ô số I dùng Tilmicosin với liều 50mg/kg thể trọng điều trị 83 có 79 khỏi bệnh, chiếm 95,18% có chết bệnh chiếm 4,82% Lô số II dùng Ampicolis với liều 100mg/kg thể trọng ngày liên tục có tỷ lệ khỏi bệnh 77,89% có 22,1% chết bệnh tổng số 95 điều trị Lô số III dùng Doxycycline 20% với liều 50mg/kg thể trọng tỷ lệ khỏi bệnh tương đối cao Điều trị 89 có 75 khỏi bệnh chiếm 84,27% Số chết 14 chiếm 15,73% 37 0983772100 Doxycycline Ampicolis Tilmicosin 10 20 30 40 Tỷ lệ khỏi 50 60 70 80 90 100 Tỷ lệ chết Hình Hiệu lực điều trị bệnh CRD số loại kháng sinh 38 0983772100 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu, đưa số kết luận sau: 1, Qua thời gian thực tập trại Thanh Tùng, Xã Tân Dân, Huyện Khoái Châu, Tỉnh Hưng Yên, việc trực dõi, chẩn đốn, mổ khám, kiểm tra bệnh tích chẩn đốn, chúng tơi thấy đàn thường mắc bệnh truyền nhiễm sau : Newcastle, Gumboro, CRD, IB với tỉ lệ mắc khác Trong bệnh CRD có tỉ lệ mắc cao thay đổi theo độ tuổi Cụ thể 1- tuần tuổi 7,3% 7- 10 tuần tuổi 8,57%, 11- 20 tuần tuổi 4,17%, 2, Dùng loại thuốc kháng sinh Tilmicosin, Ampicolis , Doxycyclin 20% để điều trị có hiệu lực tốt với CRD đặc biệt Tilmicosin 5.2 Kiến nghị Do thời gian thực tập có hạn nên kết nghiên cứu chưa nhiều, nhiều vấn đề cần giải đề tài mà chúng tơi chưa tiến hành Vì đưa vài đề nghị sau: Nên kết hợp nhiều phương pháp chẩn đốn để có kết luận xác tình hình bệnh xảy Từ có biện pháp thích hợp kịp thời Để giảm thiệt hại bệnh truyền nhiễm chăn nuôi đặc biệt CRD, hộ chăn nuôi trang trại cần thực biện pháp vệ sinh phòng bệnh chặt chẽ Cần đưa biện pháp hợp lý với tình hình chăn nuôi hộ chăn nuôi trang trại Việc sử dụng kháng sinh phòng trị bệnh có hiệu tốt, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng Vì cần quản lý tốt việc kiểm tra gia súc trước giết mổ Nên nghiên cứu loại thuốc kháng sinh đặc hiệu có nguồn gốc thực vật Tiếp tục nghiên cứu quy trình phòng, trị bệnh hiệu lực số thuốc kháng sinh mẫn cảm với Mycoplasma, nhằm giảm chi phí chăn ni, nâng cao hiệu kinh tế 39 0983772100 Cần có nhiều hội thảo cán thú y với người chăn nuôi để phổ biến kiến thức cụ thể việc chăm sóc vệ sinh phòng bệnh cho đàn gia đình 40 0983772100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Bệnh gia cầm, tập (1976) Nhà xuất khoa học kĩ thuật Hồ Đình Chức Trần Trọng Kim (1988 1989) Phòng chống bệnh CRD công nghiệp Tylosin chiết suất kháng sinh Báo cáo khoa học Đào Trọng Đạt cộng (1978) Bệnh Mycoplasma Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp Đào Trọng Đạt cộng (1978) Nghiên cứu quy trình phòng bệnh Mycoplasma thuốc kháng sinh sở chăn nuôi tập trung Tạp chí thú y số 3/ 1978 Phạm Khắc Hiếu Lê Thị Ngọc Diệp, 1996 Dược lý học thú y Nhà xuất Nông Nghiệp Phan Lục (1995) Điều tra tỷ lệ nhiễm Mycoplasma gallisepticum đàn Việt Nam tỉnh phía Bắc từ năm 1990 đến năm 1994 Nguyễn Vĩnh Phước (1978) Giáo trình truyền nhiễm gia súc Nhà xuất Nơng Nghiệp Nguyễn Vĩnh Phước (1985) Tạp chí thú y số 4, tháng 5/ 1985 Nguyễn Như Thanh (1974) Giáo trình thực tập vi sinh vật thú y Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Vũ Phan Lục (1996) Sử dụng vacin phòng bệnh CRD 10 Nguyễn Bá Hiên cộng (2009) Vi sinh vật bệnh truyền nhiễm vật nuôi, NXB Giáo Dục 11 Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Nguyễn Thị Thúy (2012), giáo trình bệnh Truyền nhiễm thú y, NXB ĐHNN Hà Nội 12.Nguyễn Thị Hương Lê Văn Năm (1997) Tài liệu nước Branton SL, Gerlch.H,Keleven.SH (1984) Mycoplasma gallisepticum isolation in layer Poult Sci 63(10): 1917-9 Dierks R.E et at., (1976) Characterization of Avian Mycoplasma Avian Dis 28 Delaplane J.P & H.O Stuart (1943) 41 0983772100 Frey M.Lhanson R.P (1968) Amedium for solation fo Avian Maycoplasma Am J Vet Res 29(11):2163-71 42 ... NGHIỆP ĐỀ TÀI: “TÌNH HÌNH MẮC BỆNH ĐƯỜNG HƠ HẤP MẠN TÍNH (CHRONIC RESPIRATORY DISEASE – CRD) Ở GÀ DO MYCOPLASMA GALLISEPTICUM TẠI TRANG TRẠI GÀ THANH TÙNG, HUYỆN KHOÁI CHÂU, TỈNH HƯNG YÊN” Họ tên... nghiên cứu đề tài: Tình hình mắc bệnh đường hơ hấp mạn tính (Chronic Respiratory Disease – CRD) gà Mycoplasma gallisepticum trang trại gà Thanh Tùng, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên 0983772100... mổ khám bệnh tích đàn gà mắc bệnh đường hơ hấp mạn tính 33 Bảng Kết điều trị thử nghiệm gà mắc CRD số loại kháng sinh 35 DANH MỤC HÌNH Hình Tỷ lệ mắc số bệnh gà trang trại từ

Ngày đăng: 23/02/2019, 11:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đào Trọng Đạt và cộng sự (1978). Bệnh do Mycoplasma ở Việt Nam.Nhà xuất bản Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mycoplasma
Tác giả: Đào Trọng Đạt và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
Năm: 1978
3. Đào Trọng Đạt và cộng sự (1978). Nghiên cứu quy trình phòng bệnh Mycoplasma bằng thuốc kháng sinh ở các cơ sở chăn nuôi gà tập trung. Tạp chí thú y số 3/ 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mycoplasma
Tác giả: Đào Trọng Đạt và cộng sự
Năm: 1978
5. Phan Lục (1995). Điều tra tỷ lệ nhiễm Mycoplasma gallisepticum ở đàn gà Việt Nam các tỉnh phía Bắc từ năm 1990 đến năm 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mycoplasma gallisepticum
Tác giả: Phan Lục
Năm: 1995
1. Bệnh gia cầm, tập 2 (1976). Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật Khác
1. Hồ Đình Chức và Trần Trọng Kim (1988 – 1989). Phòng chống bệnh CRD ở gà công nghiệp bằng Tylosin chiết suất và kháng sinh. Báo cáo khoa học Khác
4. Phạm Khắc Hiếu và Lê Thị Ngọc Diệp, 1996. Dược lý học thú y. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Khác
6. Nguyễn Vĩnh Phước (1978). Giáo trình truyền nhiễm gia súc. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Khác
7. Nguyễn Vĩnh Phước (1985). Tạp chí thú y số 4, tháng 5/ 1985 Khác
8. Nguyễn Như Thanh (1974). Giáo trình thực tập vi sinh vật thú y.Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Khác
9. Nguyễn Văn Vũ và Phan Lục (1996). Sử dụng vacin phòng bệnh CRD ở gà Khác
10. Nguyễn Bá Hiên và cộng sự (2009). Vi sinh vật bệnh truyền nhiễm vật nuôi, NXB Giáo Dục Khác
11. Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Nguyễn Thị Thúy (2012), giáo trình bệnh Truyền nhiễm thú y, NXB ĐHNN Hà Nội Khác
12.Nguyễn Thị Hương và Lê Văn Năm (1997).Tài liệu nước ngoài Khác
1. Dierks R.E et at., (1976). Characterization of Avian Mycoplasma Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w