Những năm gần đây, cơ cấu sản xuất nông nghiệp được chuyển dịch dần từ trồng trọt sang chăn nuôi, trong đó lĩnh vực chăn nuôi gia cầm có những bước tiến vượt bậc. Do lợi thế thấp hơn cả về giá thành sản xuất và về giá bán cho người tiêu dùng, lại có lợi thế hơn hẳn các loại thịt khác: để sản xuất một đơn vị sản lượng thịt thì gia cầm tiêu thụ ít nước ngọt nhất; và phát thải khí nhà kính thấp nhất, mức độ đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cao… nên tăng sản xuất thịt gia cầm là ưu tiên mà các nước phát triển cũng như các nước đang phát triển lựa chọn để thay thế dần một phần thịt lợn. Tại xã Cổ Tiết, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ chăn nuôi ngày càng phát triển, số lượng đàn và sản lượng thịt liên tục tăng lên. Bên cạnh sự tăng lên về số lượng, chất lượng thịt cũng được nâng lên nhờ nâng cao hiểu biết chăn nuôi của các chủ chăn nuôi và chất lượng con giống. Chăn nuôi đã góp phần đáng kể vào tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động, cải thiện đời sống cho người dân. Trong chăn nuôi, vấn đề dịch bệnh luôn được quan tâm hàng đầu. Dịch bệnh là vấn đề quyết định sự thành công hay thất bại trong chăn nuôi. Trong những năm gần đây có nhiều dịch bệnh xảy ra gây thiệt hại cho ngành chăn nuôi gia cầm như: Cúm gia cầm, bệnh Newcatsle, bệnh Gumboro… Để hạn chế được dịch bệnh cần phải có những nghiên cứu sâu rộng về đặc điểm của các bệnh này cũng như cách phòng chống. Đồng thời phải có sự phối hợp giải quyết từ nhiều khâu, từ người chăn nuôi đến những người làm công tác thú y… Mở rộng các chương trình phòng chống dịch và phát triển hệ thống theo dõi, báo cáo về dịch bệnh. Để phát triển chăn nuôi có hiệu quả, một trong những vấn đề quan trọng là công tác phòng trị bệnh kịp thời có hiệu quả sẽ có tác dụng ngăn ngừa, bao vây và ngăn chặn nguồn bệnh, hạn chế khả năng lây lan và những thiệt hại lớn cho người chăn nuôi. Tuy nhiên, vấn đề dịch bệnh trong đó có nhóm bệnh gây ra trên hệ thống đường hô hấp vẫn thường xuyên xảy ra làm giảm năng suất chăn nuôi. Nhằm cung cấp thêm các thông tin cũng như hiểu rõ hơn cách phòng trị hiệu quả tôi đã tiến hành đề tài “Tình hình bệnh ORT trên đàn gà nuôi thả vườn và phác đồ điều trị tại huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ”.
HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA THÚ Y KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌNH HÌNH BỆNH ORNITHOBACTERIM RHINOTRACHEALE (ORT) TRÊN ĐÀN GÀ NUÔI THẢ VƯỜN NHÀ ANH NGUYỄN VĂN TUẤN TẠI XÃ CỔ TIẾT, HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ VÀ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ LÊ THỊ NHẠN Lớp: TYC-59 HÀ NỘI - 2018 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA THÚ Y KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌNH HÌNH BỆNH ORNITHOBACTERIM RHINOTRACHEALE (ORT) TRÊN ĐÀN GÀ NUÔI THẢ VƯỜN NHÀ ANH NGUYỄN VĂN TUẤN XÃ CỔ TIẾT, HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ VÀ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ Người thực : Lê Thị Nhạn Lớp : K59TYC Người hướng dẫn : Th.s Vũ Đức Hạnh HÀ NỘI – 2018 MỤC LỤC MỤC LỤC i LỜI CẢM ƠN iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục đích nghiên cứu PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Lịch sử tình hình nghiên cứu bệnh ORT 2.1.1 Tình hình nghiên cứu ORT giới 2.1.2 Tình hình nghiên cứu ORT Việt Nam 2.2 Căn bệnh 2.2.1 Phân loại 2.2.2 Hình thái cấu trúc vi khuẩn 2.2.3 Tính chất ni cấy .7 2.2.4 Sức đề kháng .8 2.3 Truyền nhiễm học 2.3.1 Loài vật mắc bệnh .8 2.3.2 Chất chứa mầm bệnh 2.3.3 Phương thức truyền lây .9 2.3.4 Định serotype phân loại chủng 10 2.3.5 Khả miễn dịch 11 2.4 Triệu chứng bệnh tích 11 2.4.1 Triệu chứng gà mắc ORT 11 2.4.2 Bệnh tích gà mắc ORT .12 2.5 Chẩn đoán 13 2.5.1 Chẩn đoán lâm sàng 13 2.5.2 Chẩn đốn phịng thí nghiệm 13 2.5.3 Chẩn đoán phân biệt số bệnh đường hô hấp gà 16 2.6 Biện pháp phòng trị bệnh 18 2.6.1 Phòng bệnh 18 2.6.2 Điều trị 19 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.2 Phạm vi nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Phương pháp điều tra dịch tễ trang trại 22 3.4.2 Phương pháp mổ khám 23 3.4.3 Phương pháp lấy mẫu 23 3.4.4 Phương pháp nuôi cấy phân lập vi khuẩn 24 3.4.5 Phương pháp nhuộm Gram .25 3.4.6 Phương pháp thực phản ứng nhận biết 25 3.4.7.Thử nghiệm phác đồ điều trị 27 3.4.8.Phương pháp xử lý số liệu 27 3.5 Nguyên liệu nghiên cứu .27 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Đôi nét sở vật chất trạng trại chăn nuôi gà thả vườn nhà anh Tuấn xã Cổ Tiết, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ 29 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 4.1.2 Cơ sở vật chất trại .30 4.1.3 Công tác thú y 30 4.2.Tình hình dịch bệnh đàn gà trại 33 4.3 Tình hình mắc số bệnh đường hơ hấp trại 35 4.4 Tình hình mắc bệnh ORT theo lứa tuổi 36 4.5 Kết mổ khám kiểm tra bệnh tích 38 4.6 Đánh giá hiệu phác đồ điều trị 41 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học Viện, Ban chủ nhiệm khoa Thú Y tồn thể thầy, giáo Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến th ầy giáo Ths Vũ Đức Hạnh, môn Giải phẫu – tổ chức, khoa Thú Y, H ọc vi ện Nông nghiệp Việt Nam dành nhiều thời gian, công sức suốt th ời gian thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình Nguyễn Mạnh Trí chủ cửa hàng thuốc thú y khu 12, xã Cổ Tiết, huyện Tam Nông, t ỉnh Phú Th ọ tạo điều kiện tốt để thực tập tốt nghiệp, h ọc hỏi trau dồi kinh nghiệm thực tế, hướng dẫn tận tình cho tơi suốt thời gian thực tập Và đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc t ới gia đình, ng ười thân, bạn bè người ln tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ v ượt qua khó khăn q trình học tập, nghiên cứu suốt nh ững năm tháng học tập Học viện kì làm khóa luận t ốt nghi ệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2018 Sinh viên thực Lê Th ị Nh ạn DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân biệt triệu chứng lâm sàng .18 Bảng 4.1.Phòng bệnh thuốc bổ trợ 30 Bảng 4.2.Lịch phòng bệnh vắc-xin trang trại 32 Bảng 4.3 Tình hình dịch bệnh đàn gà trại (n=500) .33 Bảng 4.4 Tình hình mắc số bệnh đường hơ h ấp c gà 34 Bảng 4.5 Kết điều tra tình hình mắc ORT theo lứa tuổi 35 Bảng 4.6 Kết mổ khám kiểm tra bệnh tích đại thể gà mắc ORT (n=85) 37 Bảng 4.7: Đánh giá hiệu phác đồ điều trị .40 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Hình thái vi khuẩn ORT kính hiển vi Hình 4.1 Tình hình mắc số bệnh đường hô hấp gà 34 Hình 4.2 Gà khó thở, rướn cổ để thở 36 Hình 4.3 Khí quản có cục mủ 38 Hình 4.4 Phổi viêm có mủ 39 Hình 4.5 Phổi viêm đỏ có mủ 39 Hình 4.6 Túi khí dày, đục màu 40 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Những năm gần đây, cấu sản xuất nông nghiệp chuy ển dịch dần từ trồng trọt sang chăn ni, lĩnh vực chăn ni gia c ầm có bước tiến vượt bậc Do lợi thấp giá thành sản xuất giá bán cho người tiêu dùng, lại có lợi h ẳn loại th ịt khác: đ ể sản xuất đơn vị sản lượng thịt gia cầm tiêu thụ n ước nh ất; phát thải khí nhà kính thấp nhất, mức độ đảm bảo an toàn vệ sinh th ực phẩm cao… nên tăng sản xuất thịt gia cầm ưu tiên mà nước phát triển nước phát triển lựa chọn để thay dần m ột phần thịt lợn Tại xã Cổ Tiết, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Th ọ chăn nuôi ngày phát triển, số lượng đàn sản lượng thịt liên tục tăng lên Bên cạnh tăng lên số lượng, chất lượng thịt nâng lên nh nâng cao hiểu biết chăn nuôi chủ chăn nuôi chất lượng giống Chăn nuôi góp phần đáng kể vào tạo việc làm tăng thu nh ập cho người lao động, cải thiện đời sống cho người dân Trong chăn nuôi, vấn đề dịch bệnh quan tâm hàng đ ầu Dịch bệnh vấn đề định thành công hay thất bại chăn nuôi Trong năm gần có nhiều dịch bệnh xảy gây thi ệt h ại cho ngành chăn nuôi gia cầm như: Cúm gia cầm, bệnh Newcatsle, bệnh Gumboro… Để hạn chế dịch bệnh cần phải có nghiên cứu sâu rộng đặc điểm bệnh cách phòng chống Đ ồng th ời phải có phối hợp giải từ nhiều khâu, từ người chăn nuôi đến người làm công tác thú y… Mở rộng chương trình phịng ch ống dịch phát triển hệ thống theo dõi, báo cáo dịch bệnh Để phát tri ển chăn ni có hiệu quả, vấn đề quan trọng cơng tác phịng trị bệnh kịp thời có hiệu có tác dụng ngăn ngừa, bao vây ngăn chặn nguồn bệnh, hạn chế khả lây lan thiệt h ại l ớn cho người chăn nuôi Tuy nhiên, vấn đề dịch bệnh có nhóm bệnh gây hệ thống đường hô hấp thường xuyên xảy làm giảm suất chăn nuôi Nhằm cung cấp thêm thông tin nh hiểu rõ h ơn cách phịng trị hiệu tơi tiến hành đề tài “Tình hình bệnh ORT đàn gà ni thả vườn phác đồ điều trị huyện Tam Nông, tỉnh Phú Th ọ” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Xác định tình hình dịch tễ bệnh ORT - Từ nghiên cứu điều tra đề xuất biện pháp phịng trị có hiệu cho chủ chăn ni Sản phẩm Calpho Cơng dụng khống chất Liều lượng nước Cách dùng giai đoạn thiết yếu giúp úm mào đỏ, chân Sử dụng thường vàng, lông bông, xuyên mượt Giúp lông Giai đoạn úm: Pha nước uống mượt, tạo 50- Giai đoạn úm xương vững 1000ml/1000 dùng lần, chắc, chống bại gà/lần lần cách liệt, phát triển Giai đoạn gà tuần cân đối lớn: Dùng tuần cuối 200- trước xuất 250ml/1000 bán gà/lần Dùng có tượng bại liệt, mổ cắn lông thiếu canxi, phốt T.C.K.C Nhanh tiêu túi – 5g/1 lít Pha uống lịng đỏ, chống nước – 4h/ngày chân Giải độc gan 0,5 – 2ml/1 lít Dùng trước thận cấp nước sau làm vắc- stress, chống nóng, chống nước, khơ Soramin Hỗ trợ điều trị xin, thời tiết Sản phẩm Công dụng bệnh Liều lượng Cách dùng thay đổi Tăng lực nhanh Dùng gan, Tăng hiệu thận bị ngộ độc bảo hộ vắcxin Phòng bệnh vắc-xin Bảng 4.2.Lịch phòng bệnh vắc-xin trang trại Ngày tuổi 1-2 10 14 Vắc-xin Marek Cầu trùng ND-IB Gumboro Đậu gà ND-IB Cách làm Tiêm da Nhỏ miệng Nhỏ mắt mũi Nhỏ miệng Chủng màng cánh Nhỏ mắt mũi 18 Nemovac Nhỏ mắt 21 Gumboro Nhỏ miệng 28 ILT 35 Newcatsle Cúm gia 50-55 cầm Nhỏ mũi Cơng dụng Phịng bệnh Marek Phịng cầu trùng Phòng viêm phế quản truyền nhiễm Newcatsle Phòng Gumboro Phòng đậu gà Phòng viêm phế quản truyền nhiễm Newcatsle Phòng hội chứng sưng phù đầu virus Phịng Gumboro Phịng viêm khí Tiêm quản truyền nhiễm Phịng bệnh Newcatsle Tiêm Phịng cúm gia cầm 4.2.Tình hình dịch bệnh đàn gà trại Bảng 4.3 Tình hình dịch bệnh đàn gà trại (n=500) Số gà Bệnh Cầu trùng Kí sinh trùng đường máu Leucocytozoom Viêm ruột hoại tử (C.perfringen) Viêm phế quản truyền nhiễm (IB) theo dõi 500 Số gà mắc Tỉ lệ nhiễm 182 (%) 36,4 500 68 13,6 500 42 8,4 500 51 10,2 500 83 16,6 Viêm phổi hóa mủ (ORT) Dựa vào bảng kết nhận thấy tỉ lệ gà mắc cầu trùng cao chiếm 36,4% nguyên nhân gây bệnh chủ yếu điều kiện vệ sinh như: công tác vệ sinh, sát trùng chuồng trại không đ ảm bảo t ạo điều kiện cho noãn nang phát triển đồng thời yếu tố bất lợi môi trường mưa nhiều, độ ẩm không khí cao ngun nhân Ngồi ra, sau gà khỏi bệnh đào thải mầm bệnh n ền chuồng, gà khỏe ăn phải thức ăn có ch ứa mầm bệnh b ị nhiễm bệnh…Tiếp theo, gà mắc kí sinh trùng đường máu Leucocytozoom chiếm 13,6% Nguyên nhân gây bệnh trang trại nằm sâu rừng, nhiều cối, độ ẩm khơng khí th ường cao nên kí chủ trung gian bệnh ve, ruồi, … phát triển gây phát tán mầm bệnh, đồng thời việc sử dụng vắc-xin chưa ph ổ biến giá thành cao Kế tiếp bệnh viêm ruột hoại tử Clostridium perfringen typ C gây có tỉ lệ mắc 8,4% Bệnh có th ể ghép v ới bệnh c ầu trùng thay đổi thức ăn Bệnh viêm phế quản truyền nhiễm có tỉ lệ mắc 10,2% Cuối bệnh viêm ph ổi hóa mủ có t ỉ lệ mắc 16,6% Hai bệnh tơi trình bày rõ ngun nhân mục sau 4.3 Tình hình mắc số bệnh đường hơ hấp trại Bảng 4.4 Tình hình mắc số bệnh đường hô hấp c gà Newcatsle CRD IB ILT ORT Số Số Số Số Số Số Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ con con mổ % % % % % mắc mắc mắc mắc mắc khám 11,8 211 2,36 4,27 23 10,9 25 50 23,7 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Tổng Số Tỉ lệ % mắc 112 53,8 số mắ c số ch ết 50 23 25 IB ILT Newcatsle CRD ORT Hình 4.1 Tình hình mắc số bệnh đường hô hấp c gà Kết bảng 4.4 hình 4.1 cho thấy gà mắc nghi m ắc bệnh ORT chiếm tỉ lệ cao 23,7% (50 con), sau bệnh IB chiếm 10,9% (23 con), bệnh ILT chiếm 11,85% (25 con), bệnh CRD chiếm 4,27% (9 con), bệnh Newcatsle chiếm 2,36% (5 con) Dựa vào kết nh ận th ấy: tỉ lệ mắc bệnh ORT chiếm tỉ lệ cao giải thích vi khuẩn có sức đề kháng cao với nhiệt độ lạnh, khơng có vắc-xin đ ặc hiệu phịng bệnh, đồng thời vào khoảng thời gian địa bàn tượng mưa xảy thường xuyên, thời tiết thay đổi liên tục khiến sức đề kháng gà bị giảm sút dễ mắc bệnh đường hô hấp Với bệnh IB, ILT phòng bệnh vắc-xin nên thể gà sản sinh đáp ứng miễn dịch giúp gà giảm nguy mắc bệnh Tuy nhiên v ới mật độ chăn nuôi ngày dày, áp lực mầm bệnh tăng, xuất hi ện thêm nhiều bệnh mới, mầm bệnh cũ thay đổi độc lực bi ến ch ủng phức tạp nên nhiều bệnh dù khống chế kh ứ nh ưng nổ dịch bình thường trường hợp ch ương trình vaccine bảo hộ cho đàn gà Dưới số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu chương trình vaccine, lý giải làm vaccine đầy đủ mà gà bị bệnh - Chất lượng vắc-xin - Liều lượng sử dụng - Bảo quản vắc-xin - Kĩ thuật cấp vắc-xin: đường đưa, thời điểm cấp, qui trình c ấp - Kháng thể mẹ truyền - Stress tình trạng sức khỏe vật ni - Vệ sinh an tồn sinh học - Chủng vắc-xin 4.4 Tình hình mắc bệnh ORT theo lứa tuổi Cùng với việc điều tra tình hình chăn ni dịch bệnh đàn gà tơi tiến hành điều tra tình hình nhiễm lứa tuổi Kết đ ược tổng hợp trình bày thông qua bảng 4.5 Bảng 4.5 Kết điều tra tình hình mắc ORT theo l ứa tu ổi Lứa tuổi (tuần) 0-6 7-20 20 Tổng Số theo dõi 285 165 158 608 Số mắc 153 79 69 301 Tỉ lệ mắc (%) 53,68 47,88 43,67 49,5 Kết bảng 4.5 cho thấy: tổng số 608 gà mắc nghi mắc ORT có tỉ lệ nghi nhiễm trung bình chiếm khoảng 49,5% (301/608) Trong đó, nhóm gà – tuần tuổi chiếm tỉ lệ cao nh ất kho ảng 53,68% (153/285); đến gà – 20 tuần tuổi, chi ếm kho ảng 47,88% (79/165); nhóm gà có tỉ lệ mắc thấp gà >20 tuần tu ổi, chiếm tỉ lệ khoảng 43,67% (69/158) Điều lí giải sau: độ tuổi – tuần tuổi gà ch ịu tác động nhiều yếu tố bất lợi như: hàm lượng kháng thể thụ động: phần lớn lượng kháng thể cung cấp trình làm vacxin c người chăn ni, mà giai đoạn giai đoạn mà gà đ ộ tu ổi làm vacxin nhiều Khi thể gà chưa có đáp ứng miễn dịch mà cần thời gian thể sản sinh kháng thể, đồng th ời giai đoạn sức đề kháng gà chưa cao Do gặp điều kiện bất lợi, thời tiết thay đổi, chế độ chăm sóc ni dưỡng dễ mắc bệnh Cũng độ tuổi gà dễ hay mắc số bệnh truyền nhiễm nh Gumboro, E.coli, Newcastle, CCRD, Thương hàn, bạch lỵ, cầu trùng… làm cho sức đề kháng kém, dẫn đến gà có nguy nhiễm ORT cao h ơn Còn gà từ 7-20 tuần tuổi 20 tuần tuổi trở lên gà thành th ục, miễn dịch đáp ứng cách đầy đủ, sức đề kháng tốt, nguy c nhiễm bệnh giảm Hình 4.2 Gà khó thở, rướn cổ để thở 4.5 Kết mổ khám kiểm tra bệnh tích Bảng 4.6 Kết mổ khám kiểm tra bệnh tích đại th ể gà mắc ORT (n=85) Cơ quan theo dõi Xuất huyết quản Khí quản có dịch nhầy Số mẫu Tỉ lệ biến đổi 52 63 (%) 61,17 74,12 Khí quản gốc có cục mủ Phổi viêm đỏ sẫm Phổi viêm hóa mủ Phổi viêm phủ tơ huyết Túi khí dày đục có Fibrin Phủ tơ huyết gan, ruột Thận tụ máu Gan sưng tụ máu Lách sưng Viêm khớp Xoang bao tim tích nước 37 53 33 27 53 21 25 23 17 11 43,53 62,35 38,83 31,76 62,35 24,7 29,41 27,06 20 12,94 10,59 Kết bảng 4.3 cho thấy: đa số gà dương tính với Ornithobacterium rhinotracheale có biểu tổn thương đại thể đường hô hấp Trong tổng số 85 gà mổ khám có t ới 52 có bi ểu xuất huyết khí quản chiếm tới 61,17% Tất số gà mổ khám đ ều có biểu viêm phổi Con số cho thấy đa số gà b ị nhiễm ORT có tổn thương hơ hấp nghiêm trọng dẫn đến tượng khó th ở, th ngáp… làm tăng tỉ lệ chết thiếu Oxy gà bệnh Túi khí dày lên đục màu thành túi khí tăng sinh Khi quan sát túi khí thấy độ túi khí bị biến đổi, có màu trắng đục vàng T ần suất túi khí tăng sinh chiếm tới 62,35% Tỉ lệ dẫn tới s ự thiếu hụt oxy trao đổi khí gà Phổi viêm xuất huyết Khi dùng kéo cắt ngang ph ổi th có cục m ủ cứng bịt kín nhánh phế quản làm cho gà khó th ở, lúc ph ải ngáp Tỉ lệ chiếm 38,83% tổng số gà mổ khám Khí quản viêm, có dịch nhầy bao quanh, niêm mạc khí quản viêm đỏ Mổ khám thấy có cục mủ chắn ngang khí quản Tỉ lệ chi ếm t ới 43,53% Các tổn thương khí quản phổi gà mắc bệnh giải thích sau xâm nhiễm thể gà virus cư trú khí qu ản, ph ổi túi khí gây bệnh cho gà Một số tổn thương khác như: viêm niêm mạc, mũi có dịch, gan sưng… Có xuất gà mắc ORT xong tỉ lệ thấp (Hình 4.4;4.5;4.6;4.7) Hình 4.3 Khí quản có cục mủ Hình 4.4 Phổi viêm có mủ Hình 4.5 Phổi viêm đỏ có mủ Hình 4.6 Túi khí dày, đục màu 4.6 Đánh giá hiệu phác đồ điều trị Để đánh giá hiệu sử dụng hai phác đồ điều trị ti ến hành thử nghiệm sau: chia số gà nghi mắc mắc thành nhóm tiến hành theo dõi, ghi chép thu bảng kết sau: Bảng 4.7: Đánh giá hiệu phác đồ điều trị Số điều trị Số khỏi Tỷ lệ khỏi (%) Số chưa khỏi chết Tỷ lệ Phác đồ 40 17 42,5 23 47,5 Phác đồ 45 34 75,56 11 24,44 Qua bảng đánh giá thấy hiệu sử dụng phác đồ có chứa kháng sinh Cefquinome cao phác đồ cịn lại Điều giải thích sau: nguyên nhân tượng kháng kháng sinh qua trình chăn ni chủ chăn ni ln sử dụng kháng sinh phòng bệnh thời gian úm gà suốt q trình chăn ni; đồng thời tỉ lệ chăn nuôi ngày tăng, mật độ chăn nuôi trang trại gần dẫn tới tăng áp lực mầm bệnh Ngoài ra, bệnh hơ hấp gà có biểu triệu chứng lâm sàng dễ chẩn đoán nhầm với bệnh truyền nhiễm khác như: viêm đường hô hấp mạn tính, viêm khí quản truyền nhiễm… Mặt khác, gà có triệu chứng lâm sàng đặc trưng kết hợp với kết bệnh tích bệnh tiến triển nặng Do vậy, dùng kháng sinh điều trị bệnh trở nên trầm trọng, sức đề kháng yếu nên tỉ lệ chết tương đối cao Ngoài ra, chế tác động loại kháng sinh hai phác đồ điều trị khác nên ảnh hưởng tới kết điều trị sau: - Ở phác đồ 1, kháng sinh dùng điều trị nguyên nhân gây bệnh Linco-spect, bao gồm hai kháng sinh Lincomycin Spectinomycin hai kháng sinh có tác dụng hiệp đồng với làm tăng phổ kháng khuẩn trị bệnh Lincomycin có dung dịch tiêm kháng sinh hoạt phổ hẹp, thuộc nhóm Lincosamid Nó tác động cách gắn vào tiểu phần 50S tế bào vi khuẩn ảnh hưởng tới việc sinh tổng hợp protein vi khuẩn Lincomycin tác động vi khuẩn gram (+) Spectinomycin chủ yếu tác động vi khuẩn gram (-) Cơ chế tác động hai kháng sinh ức chế tổng hợp protein - Ở phác đồ 2, kháng sinh dùng điều trị nguyên nhân gây bệnh Cefquinome, thuộc hệ Cephalosporin, thuộc nhóm kháng sinh Beta-lactam, kháng sinh hoạt phổ rộng có phổ kháng khuẩn Gram (-), Gram (+) Pseudomonas, thường ứng dụng điều trị nhiễm trùng vi khuẩn Gram (+) Vị trí tác động kháng sinh vách tế bào PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đưa số kết luận sau: Xác định triệu chứng lâm sàng gà mắc bệnh ORT: vật sốt, giảm/bỏ ăn, vật khó thở (vươn cổ, há mỏ thở, vảy m ỏ), chảy dịch mũi, dịch miệng, mặt bị sưng phù nề, vật gầy, lông x xác; v ới gà đẻ, vật giảm tỉ lệ đẻ, trứng biến dạng, méo mó; gà – tuần tuổi giảm tăng trọng Các tổn thương đại thể thường gặp quan gà mắc ORT chủ yếu gặp đường hơ hấp như: khí quản xuất huyết, lịng khí quản có bã đậu; khí quản phổi xuất bã đậu, phổi viêm có m ủ t huy ết; viêm xoang bao tim, tim thối hóa; gan, lách viêm, sưng, xuất huy ết; thận viêm, xuất huyết; túi khí viêm dày lên, dịch tiết màu trắng gi ống s ữa chua, có bã đậu 5.2 Kiến nghị Đây đề tài nghiên cứu Việt Nam, nhiên bệnh vi khuẩn ORT gây gà dễ nhầm với bệnh đường hơ hấp khác: Mycoplasma, viêm khí quản truyền nhiễm, CRD Vì vậy, c ần có nghiên cứu sâu tượng đồng nhiễm loại bệnh nhằm tìm biện pháp chẩn đốn phân biệt hữu hiệu giúp cho người chăn ni q trình phịng, trị bệnh đàn gà Hiện nay, tình trạng lạm dụng thuốc kháng sinh chăn nuôi diễn phổ biến Vì vậy, cần có chiến lược sử d ụng kháng sinh cho hiệu q trình điều trị bệnh gà nói chung bệnh đường hô hấp gà nói riêng Cho đến nay, Việt Nam chưa có vacxin phịng bệnh ORT cho đàn gà Vì vậy, cần có nghiên cứu chuyên sâu đặc tính sinh h ọc, sinh h ọc phân tử để từ làm sở cho việc sản xuất chế phẩm sinh học vacxin phòng bệnh ORT Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Thị Trà An Nguyễn Thị Bích Liên, Trần Thị Ngọc Hân, Hồ Quang Dũng, Niwwat Chansiripornchai, 2014 Nhận dạng, phân lập xác đ ịnh mước độ mẫn cảm kháng sinh vi khuẩn Ornithobacterium rhinotracheale gà Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, 21(7) tr 23-27 Nguyễn Thị Lan Nguyễn Vũ Sơn, Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Thị Hoa, Lê Văn Năm, 2014 Bệnh Ornithobacterium rhinotracheale (ORT) gà thông tin để chẩn đốn, phịng trị bệnh (bài t hợp).Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, 21(5) tr 77- 83 Giáo trình dịch tễ học thú y Gs.Ts Nguyễn Như Thanh (chủ biên) ... LUẬN TỐT NGHIỆP TÌNH HÌNH BỆNH ORNITHOBACTERIM RHINOTRACHEALE (ORT) TRÊN ĐÀN GÀ NUÔI THẢ VƯỜN NHÀ ANH NGUYỄN VĂN TUẤN XÃ CỔ TIẾT, HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ VÀ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ Người thực :... suất chăn nuôi Nhằm cung cấp thêm thông tin nh hiểu rõ h ơn cách phòng trị hiệu tơi tiến hành đề tài ? ?Tình hình bệnh ORT đàn gà nuôi thả vườn phác đồ điều trị huyện Tam Nông, tỉnh Phú Th ọ” 1.2... dung nghiên cứu - Tình hình dịch bệnh đàn gà ni thả vườn nhà anh Nguy ễn Văn Tuấn xã Cổ Tiết, huyện Tam Nơng, tỉnh Phú Thọ - Tình hình số bệnh đường hơ hấp trại - Tình hình mắc ORT theo lứa tuổi