SKKN một số BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN KHI GIẢI TOÁN LIÊN QUAN tới PHÂN số ở lớp 4

28 311 0
SKKN một số BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN KHI  GIẢI TOÁN LIÊN QUAN tới PHÂN số ở lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN một số BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN KHI GIẢI TOÁN LIÊN QUAN tới PHÂN số ở lớp 4 SKKN một số BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN KHI GIẢI TOÁN LIÊN QUAN tới PHÂN số ở lớp 4 SKKN một số BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN KHI GIẢI TOÁN LIÊN QUAN tới PHÂN số ở lớp 4

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC KHĨ KHĂN KHI GIẢI TỐN LIÊN QUAN TỚI PHÂN SỐ LỚP MỤC LỤC Nội dung Trang A Đặt vấn đề……………………………….………………………………1 B Giải vấn đề……………………………………………………… Cơ sở lí luận vấn đề………………………………………………… Thực trạng vấn đề…………………………………………………….5 Các biện pháp tiến hành để khắc phục khoa khăn giải toán liên quan đến phân số lớp 4………………………………………………… 11 3.1.Việc so sánh phân số với phân số, số tự nhiên ……………………….11 3.2 Phép cộng phân số phân số, số tự nhiên ngược lại……… 12 3.3 Phép trừ phân số phân số, số tự nhiên ngược lại………… 13 3.4 Nhân phân số với phân số, số tự nhiên ngược lại…………………14 3.5 Chia phân số cho phân số, số tự nhiên ngược lại…………………14 3.6 Một số sai lầm tính giá trị biểu thức phân số…………………… 15 3.7 Một số sai lầm tốn có lời văn quan đến phân số 17 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm……………………………………19 C Kết luận- kiến nghị.…………………………………………………… 21 Kết luận………………………………………………………………….21 Kiến nghị…………………………………………………………………23 D.Tài liệu tham khảo…………………………… ……………………… 24 QUY ƯỚC VIẾT TẮT 1.Cơng nghiệp hóa- đâị hóa……………………………….CNH- HĐH Giáo dục đào tạo………………………………………… GD & ĐT Sách giáo khoa……………………………………………………….SGK A ĐẶT VẤN ĐỀ Trong công đổi đất nước, hòa nhập với phát triển khu vực giới Đất nước ta bước tiến vào kỉ nguyên mới, kỷ nguyên khoa học công nghệ Giáo dục đào tạo điều kiện khơng thể nâng cao dân trí, đào tạo nhận lực, bồi dưỡng nhân tài Nhằm đáp ứng công đổi mới, thời kỳ CNH - HĐH đất nước Đảng Nhà nước ta đặt cho ngành giáo dục phải đào tạo đội ngũ người lao động tự chủ, động, sáng tạo, tiếp cận làm chủ cơng nghệ tiên tiến, có lực giải vấn đề thực tiễn đặt Đảng Nhà nước đặc biệt trọng: !'Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, coi người mục tiêu động lực phát triển, nghị TW2 khóa VIII ghi rõ: “Muốn tiến hành CNH - HĐH thắng lợi phải phát triển giáo dục đào tạo phát huy nguồn nhân lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững” Vai trò GD&ĐT nghiệp CNH - HĐH đất nước lại khẳng định Đại hội Đảng lần thứ IX " tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung phương pháp giảng dạy học Hệ thống trường lớp hệ thống quản lý giáo dục thực : Chuẩn hóa đại hóa, xã hội hóa phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo học sinh ! Cấp tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, chất lượng giáo dục phục thuộc nhiều vào kết đào tạo bậc học Tiểu học Mục tiêu giáo dục tiểu học nhằm giúp em học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học lên trung học sở Trong môn học bậc Tiểu học mơn tốn chiếm vị trí quan trọng, giúp em chiếm lĩnh tri thức, phát triển trí thơng minh, lực tư sáng tạo lơgic Góp phần quan trọng vào hình thành phát triển tồn diện nhân cách cho học sinh Do việc quan tâm, bồi dưỡng lực học toán giải toán cho học sinh việc thiếu Lý luận dạy môn tốn rõ: Dạy học mơn tốn bao gồm dạy học lý thuyết dạy học giải tập toán Dạy học lý thuyết toán Tiểu học dạy học hình thành khái niệm, quy tắc Dạy học giải tập toán tổ chức hướng dẫn cho học sinh giải tập toán Nếu dạy học lý thuyết truyền thụ, cung cấp tri thức dạy học phải giải tập toán củng cố, khắc sâu kiến thức cho học sinh Trong trường Tiểu học, việc giải tập toán bốn phép tính phân số nội dung khó dễ mắc sai lần học sinh Tiểu học Nội dung sở để học tỷ lệ phần trăm, phần phân thức, số thập phân lớp trên, lại phần mà học sinh hay mắc sai lầm giải tập, dẫn đến kết học tập mơn tốn hạn chế Trong mơn học bậc Tiểu học, mơn tốn có vị trí quan trọng Tốn học với tư cách khoa học nghiên cứu số mặt giới khách quan, có hệ thống kiến thức phương pháp nhận thức cần thiết cho đời sống, sinh hoạt lao động hàng ngày cho cá nhân người Tốn học có khả phát triển tư logic, bồi dưỡng phát triển thao tác trí tuệ cần thiết để nhận thức giới khách quan như: trừu tượng hóa, khái qt hóa, phân tích tổng hợp Nó có vai trò quan trọng việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận Nó có nhiều tác dụng việc phát triển trí thông minh, tư độc lập, linh hoạt sáng tạo góp phần vào giáo dục ý chí, đức tính cần cù, ý thức vượt khó khắc phục khó khăn học sinh Tiểu học Vì nhận thức học sinh giai đoạn này, cảm giác tri giác em vào tổng thể, trọn vẹn vật tượng, biết suy luận phân tích Nhưng tri giác em gắn liền với hành động trực quan nhiều hơn, tri giác khơng gian trừu tượng hạn chế Sự phát triển tư duy, tưởng tượng em phụ thuộc vào vật mẫu, hình mẫu Quá trình ghi nhớ em phù thuộc vào đặc điểm lứa tuổi, ghi nhớ máy móc chiếm phần nhiều so với ghi nhớ lôgic Khả điều chỉnh 'ý chưa cao, ý em thường hướng ngồi vào hành động cụ thể chưa có khả hướng vào (vào tư duy) Tư em chưa khỏi tính cụ thể mang tính hình thức Hình ảnh tưởng tượng, tư đơn giản hay thay đổi Cuối bậc Tiểu học em chưa biết dựa vào ngôn ngữ để xây dựng hình tượng có tính khái qt Trí nhớ trực quan hình tượng phát triển so với trí nhớ từ ngữ lôgic Cuối bậc Tiểu học, khả tư em chuyển dần từ trực quan sinh động sang tư trừu tượng, khả phân tích tổng hợp diễn trí óc dựa khái niệm ngôn ngữ Trong trình dạy học, hình thành dần khả trừu tượng hóa cho em đòi hỏi người giáo viên phải nắm đặc điểm tâm lý em dạy tốt hình thành kỹ năng, kỹ xảo, phát triển tư khả sáng tạo cho em, giúp em vào sống học lên lớp cách vững Dựa vào đặc điểm nhận thức học sinh Tiểu học mà trình dạy học phải làm cho tri thức khoa học đối tượng, kích thích tò mò, sáng tạo cho hoạt động khám phá học sinh, rèn luyện phát triển khả tư linh hoạt, sáng tạo, khả tự phát hiện, tự giải vấn đề, khả vận dụng kiến thức học vào trường hợp có liên quan vào đời sống thực tiễn học sinh Đây đề cấp thiết mà nhiều giáo viên học sinh trăn trở Vấn đề số tác giả đề cập đến song chưa đạt kết cao Để góp phần giúp học sinh Tiểu học nhận khắc phục sai lầm thường mắc phải, giúp em khắc sâu kiến thức, kỹ việc giải tập tốn bốn phép tính phân số lớp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, hiệu dạy học giải tốn tốn bốn phép tính phân số Tiểu học Vì lý mà tơi chọn để tài: "Một số biện pháp khắc phục khó khăn giải toán liên quan đến phân số lớp 4" B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận vấn đề Phân số phép tính liên quan đến phân số thực chất trình mở rộng nâng cao phép tính số tự nhiên Trong trình dạy học việc xây dựng khái niệm phân số quan trọng việc dạy học bốn phép tính phân số Khái niệm phân số: (Có hai cách hình thành) + Dựa khái niệm phân số đơn vị sở hoạt động việc đo đại lượng + Hình thành khái niệm loại số để ghi lại kết phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác có dư Như vậy: Phân số cách biểu diễn có phép đo, phép chia có dư hai số tự nhiên + Phân số nhau: Các phân số biểu diễn điểm tia số phân số đặc biệt (mà mẫu số ) + Rút gọn phân số: Là cách đưa phân số đại diện Việc quy đồng phân số: Là cách tìm phân số phân số đại diện Việc quy đồng, rút gọn phân số thực chất tiền đề để đưa cách so sánh phân số (hay thứ tự xếp phân số) Trong trình dạy học trường Tiểu học Tân Đức thấy học sinh thường mắc lỗi sau Thực trạng vấn đề 2.1 Việc so sánh phân số với phân số, số tự nhiên Trong trình thực việc so sánh em thường mắc số lỗi sau: VD : So sánh : a 2 Học sinh làm sai: < 5 b c d 3 Học sinh thường làm: < 4 5 Học sinh làm sai là: > 2 7 v� : Học sinh thường quy đồng so sánh lâu dẫn đến phân số lớn, trí quy đồng sai * Ngun nhân: - Do em chủ quan thấy phân số có chữ số lớn em cho phân số lớn Đối với số tự nhiên (đại diện số ) em máy móc khơng có ý đến tử số mẫu số phân số (Tử số lớn mẫu số phân số lớn ngược lại) - Các em chưa nắm phân số mà tử số so sánh mẫu số 2.2 Phép cộng phân số phân số, số tự nhiên ngược lại VD Tính a b 2  Học sinh thường làm sai:  = 5 5 10 5 3  Học sinh thường làm sai:     16 16  16 24 c5+ 6  11  Học sinh thường làm sai là:     7 1 Hoặc:   11   7 Với kết ví dụ học sinh làm sai Do học sinh nắm kiến thức học chưa tốt nhầm lẫn phép tính phân số Sau học xong phép tính em thực tốt, sau học song phép tính kiến thức em dễ nhầm lẫn với * Nguyên nhân: * Trong ví dụ a b : Do em chưa nắm quy tắc cộng hai phân số mẫu số khác mẫu số Hoặc em chưa ý tới dạng phân số nên không xác định hướng làm * Trong ví dụ c, học sinh mắc phải sau học xong nhân hai phân số Do học sinh không nắm vững ý (Mọi số tự nhiên viết dạng có mẫu số khác 0) Từ học sinh khơng vận dụng quy tắc cộng phân số với số tự nhiên ngược lại Vì học sinh khơng chuyển đổi số tự nhiên phân số để tính 2.3 Phép trừ phân số phân số, số tự nhiên ngược lại Đối với phép trừ em thường mắc sau lầm phép cộng, em mắc phải số sai lầm sau: VD1: 1 1 1  0  Một số học sinh làm:   4 6 Một số cho phép tính khơng thực vì: VD2: - 1  3 Một số học sinh làm: - =  , không thực 2 2  * Nguyên nhân: * Do em không nắm vững biện pháp so sánh hai phân số, quy tắc trừ hai phân số, cách chuyển số tự nhiên phân số * Do thủ thuật tính tốn em chưa thật chu đáo, em cẩu thả tính tốn 2.4 Nhân phân số với phân số, số tự nhiên ngược lại Với phép nhân em mắc sai lầm xong có số dạng đặc biệt số học sinh mắc phải VDI : Tính: 3 x có học sinh làm: x = (nhầm với phép cộng) 5 Lớp Xếp loại Lớp 4A ( năm học 2010- 2011) SL TL% Loại Giỏi: Điểm (9 - 10) 17,6 Loại Khá: Điểm (7 - 8) 23,5 Loại TB: Điểm (5 - 7) 52,1 Loại Yếu: Điểm (0 - 4) 5,8 Tổng 17 100% Các biện pháp tiến hành để tháo gỡ khó khăn giải tốn liên quan tới phân số lớp 3.1 Việc so sánh phân số với phân số, số tự nhiên - Trong dạy học giáo viên cần nhấn mạnh cho em thấy tất số tự nhiên viết dạng phân số Đặc biệt số ta đưa phân số có mẫu số tử số khác - Giáo viên cần rõ muốn so sánh hai phân số phải quy đồng so sánh hai hai phân số quy đồng từ kết luận phân số lớn phân số bé - Giáo viên cần cho học sinh nắm lưu ý: Phân số có tử số bé mẫu số phân số phân số bé ngược lại Đối với phân số có tử số em so sánh mẫu số: Mẫu số phân số lớn phân số bé ngược lại Cụ thể phép tính đúng: a Quy đồng mẫu số phân số : 1x5   2x5 10 2x2   5x2 10 V�  n� n  10 10 b 3 Vì: Tử số bé mẫu số nên > 4 c 5 Vì: Tử số bé mẫu số nên < 2 d: Vì tử số hai phân số (7 = 7) mà mẫu số phân số thứ lớn mẫu số phân số thứ (9>8) nên 7  Như : Việc so sánh phân số góp phần quan trọng việc thực phép tính phân số Do cần làm cho em nắm phần để em thực phép tính sau tốt 3.2 Phép cộng phân số với phân số, số tự nhiên ngược lại - Trong dạy học mới, giáo viên cần ý khắc sâu kiến thức Yêu cầu học sinh nắm quy tắc, hiểu chất quy tắc cộng hai phân số mẫu số khác mẫu số - Rèn kỹ giải tập qua việc ý đưa '!bẫy" sai lầm mà học sinh thường mắc phải Cho học sinh thực sau giáo viên phân tích kỹ nguyên nhân sai lầm em để kịp thời uốn nắn, sửa chữa - Rèn luyện kỹ nhớ quy tắc cách: cho học sinh thơng qua ví dụ để trình bày quy tắc, tránh tình trạng nhớ máy móc em + Cách giải: ví dụ a:   (Cộng tử số với tử số mẫu số giữ nguyên) 5 ví dụ b: Có thể giải hai cách Cách : 48 40 88     (Quy đồng mẫu số phân số) 16 128 128 128 Sau rút gọn : Vậy: 88 11  128 16 11   16 16 Cách 2: Do  16 : = 16 11     16 16 16 16 Giáo viên cần lưu ý cho học sinh cách giải 2: Nếu hai mẫu số hai phân số chia hết cho ta việc quy đồng mẫu số phân số bé với mẫu số chung mẫu số phân số lớn Đối với ví dụ c Trong dạy phần lý thuyết, giáo viên ý khắc sâu phần ý cộng hai phân số sách giáo khoa cho học sinh Chỉ chỗ sai kịp thời uốn nắn, áp dụng làm tập tương tự Với ví dụ c: Ta viết số tự nhiên thành phần số có mẫu số phân số cho Như phép cộng giáo viên cần ý cho học sinh nắm vững quy tắc cộng phân số, cách chuyển đổi số tự nhiên phân số sau thực cộng hai phân số học ví dụ 3.3 Phép trừ phân số phân số, số tự nhiên ngược lại - Đối với ví dụ : Yêu cầu học sinh nắm vững quy tắc trừ hai phân số đồng thời chỗ sai lầm cho học sinh thấy, cho em làm tập tương tự + Hướng dẫn VD1 : 1x6   4x6 24 Quy đồng mẫu số phân số 1x4   6x4 24 1      24 24 24 Vậy: Với ví dụ cần tìm mẫu số chung nhỏ nhất: Tức tìm số nhỏ mà chia hết cho 6, số 12 Ta có: 12 : = nên 12 : = nên Do đó: 1x3   4x3 12 1x3   6x3 12 1  =   12 12 12 + Đối với ví dụ : Do em chưa nắm vững cách chuyển số tự nhiên phân số (ví dụ: =   )chọn phân số có mẫu số với phân số cho Đối với phép trừ phân số cho số tự nhiên Như phép trừ cần hướng dẫn cho học sinh nắm vững cách so sánh hai phân số để tránh nhầm lẫn (số bị trừ < số trừ) Đặc biệt tốn có lời văn Khi học xong phép cộng phép trừ hướng dẫn em sử dụng phương pháp thử lại để kiểm tra lại kết làm (VD: 1 1 1   Thử lại:   kết đúng) 12 12 3.4 Nhân phân số với phân số, số tự nhiên ngược lại - Trước làm phần tập (luyện tập) Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc số ý sách giáo khoa có liên quan đến kiến thức học - Trong thực hành mẫu giáo viên cần thực bước rõ ràng, cụ thể làm đơn giản (làm tắt) Để thực học sinh yếu nắm cách làm Yêu cầu học sinh phân biệt rõ phần ý phép cộng số tự nhiên với phân số, quy tắc nhân phân số Giáo viên cần rõ chất quy tắc phép tính đồng thời rõ sai lầm cho em khắc phục tránh sai lầm + Hướng dẫn học sinh khắc phục: Trong ví dụ : 2x3 x   (nhân tử số với tử số, mẫu số với mẫu số) 5 5x5 25 Với ví dụ 2: x 4 12 (vì = ) nên x = x = 7 7 (Đối với nhân số tự nhiên với phân số ngược lại ta việc nhân số tự nhiên với tử số nhân số giữ nguyên mẫu số 3.5 Chia phân số cho phân số, số tự nhiên ngược lại Đối với ví dụ : Yêu cầu em cần phân biệt rõ quy tắc nhân chia giáo viên cần rõ chỗ sai lầm, làm mẫu cần làm đủ bước không nên làm tắc Cụ thể: 3x8 24  : = x = (nhân phân số thứ hai đảo ngược) 7x5 35 Đối với ví dự thứ 2: Giáo viên lại phải khắc sâu lần (số tự nhiên phân số đặc biệt) sau hướng dẫn cách làm: Hoặc: 3 3 3 :2  :  x  hay :2   (chia phân số cho số tự 4 4x2 nhiên ta việc giữ nguyên tử số lấy mẫu số nhân với số tự nhiên đó) Ngồi việc thực giáo viên cần hướng dẫn em dùng phép thử lại để kiểm tra kết thực phép tính trước học (Ví dụ: 3 :2  th�l� i x2   (hì kết làm đúng) 4 * Một số lưu ý dạy bốn phép tính phân số Sau dạy xong bốn phép tính phân số qua ví dụ sai lầm cụ thể học sinh giáo viên cần lưu ý + Giáo viên cần đưa ví dụ, tập tổng quát, sử dụng biện pháp trắc nghiệm để em hiểu rõ chất bốn phép tính mà em học + Sau học phép trừ phép chia giáo viên hướng dẫn em dùng phép thử lại để kiểm tra kết + Khi dạy thực phép tính giáo viên cần thực bước toán để em học yếu thực Ngồi sau học xong bốn phép tính giáo viên dùng biện pháp trắc nghiệm tổng quát để kiểm tra kết em 3.6 Một số sai lầm tính giá trị biểu thức phân số * Biểu thức phân số nhiều phép tính (+,- ,x, : ) + Giáo viên cần nhấn mạnh: Đối với biểu thức chứa nhiều phép tính khơng có dấu ngoặc đơn, ta thực phép nhân, chia trước phép cộng trừ sau tính từ trái qua phải (đối với biểu thức có phép cộng, từ phép nhân, chia) + Giáo viên yêu cầu em nhắc lại thứ tự thực phép tính, sai lầm sửa chữa, uốn nắn kịp thời VDl: 1 2  x    x  3 15 15 15 15 15  :      3 12 12 12 12 VD 2: 3  x      4 12 12 12 12 10 10x3 30 x :  :    3 21 21x4 84 14 * Giáo viên lưu ý cho học sinh: Biểu thức có phép tính (x, x) em thực từ trái qua phải từ phải qua trái VD: 4 12 x x  x  14 70 (Thực nhân từ phải qua trái) Hoặc 12 12 x x  x  (Thực nhân từ trái qua phải) 35 70 * Biểu thức nhiều phân số - Chỉ cho học sinh thấy rõ chỗ sai Giáo viên khắc sâu kiến thức phép nhân hay nhiều phấn số ta việc "lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số" Cách giải : Cách : Cách 2: 1x2x3 x x    2x3x4 24 x x  (rút gọn) 4 (Với cách áp dụng cho biểu thức nhiều phân số mà ta rút gọn được) 3.7 Một số sai lầm tốn có lời văn quan đến phân số: VD1 + Cần cho học sinh thấy rõ cơng thức tính chu vi khơng phải cơng thức tính diện tích (diện tích = chiều dài x chiều rộng : đơn vị đo) việc áp dụng tính Nhắc học sinh tính cẩn thận thực với phân số Phép tính đúng: Diện tích hình chữ nhật là: 12 x  (m ) 35 Đáp số: 12 (m ) 35 VD2+ Yêu cầu học sinh đọc kỹ đầu bài, xác định rõ yếu tố đề (yếu tố chưa biết, yếu tố biết), tìm hướng giải, cách trình bày phép tính, phép tốn tốn có lời văn Nắm quy tắc phép tính phân số để vận dụng vào làm tập + Giáo viên chỗ sai làm để kịp thời uốn nắn, khắc phục sai lầm cách tính, cách trình bày, cách ghi phép tính Đặc biệt rõ sai lầm tư duy, tưởng tượng cho học sinh + Cho học sinh thực hành luyện tập nhiều kiểm tra lại kết Cách giải đúng: Cả hai lần bán là: 11 x  (tấm vải) 15 Số vải lại là: 1 11  (tấm vải) 15 15 Đáp số: vải 15 Tóm lại: Qua việc phân tích sai lầm mà học sinh thương mắc phải giải tốn bốn phép tính phân số lớp xin đưa số biện pháp khắc phục chung sau: - Hệ thống lại số kiến thức có liên quan dạy bốn phép tính (phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia) phần phân số cho học sinh - Trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức khái niệm, quy tắc, tính chất phân số, thực bốn phép tính phân số - Rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo thực phép tính phân số tư thuật toán học sinh - Luyện tập cho học sinh giải tốn có liên quan đến kiến thức phần số mà học sinh dễ hiểu sai, tránh sai lầm làm tập - Tập dượt cho học sinh lập kế hoạch giải toán theo bước, thực kế hoạch giải toán kiểm tra kết giải dạng tốn có liên quan đến phấn số - Chú ý sâu vào phân tích kỹ sai lầm tập Đưa tập thực nghiệm, tạo "bẫy" để học sinh bộc lộ sai lầm mình, sở kịp thời khắc phục sai lầm Khi dạy học giải toán giáo viên nên thực đầy đủ, vững vàng Khi dạy xong phép trừ phép chia giáo viên nên hướng dẫn em thử lại kết dựa vào phép tính học - Kiểm tra đánh giá lực học toán học sinh, phát khả học toán để bồi dưỡng đồng thời hỗ trợ học sinh u mơn tốn Để thực biện pháp nói đạt hiệu cao người giáo viên cần phải tự học, tự bồi dưỡng trau dồi kiến thức tốn học, khơng ngừng học hỏi đồng nghiệp, học qua sách báo, qua đợt chuyên đề đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy tốn nói riêng Đặc biệt khả phát hiện, sửa chữa kịp thời sai lầm học sinh giải toán cần thiết để không ngừng nâng cao lực giải toán cho học sinh Đặc biệt dạy học giải tốn cần thiết để khơng ngừng nâng cao lực giải toán cho học sinh Đặc biệt dạy học giải toán bơn phép tính phân số Tơi thực nghiệm nhiều đối tượng học sinh nhận thấy : Giáo viên có ý thức cơng việc sai sót học sinh giảm đáng kể nhiều học sinh nhanh chóng nhận lỗi sai giảm đáng kể nghiêm túc, ngơn ngữ ngắn gọn, xác, lập luận lơgic giáo viên hiệu học tập mơn tốn nói chung học "phân số - phép tính phân số" nói riêng nâng cao Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau vận dụng biện pháp khắc phục khó khăn HS giải toán liên quan tới phân số lớp 4, tiến hành kiểm tra 17 em HS lớp 4B đạt kết sau: TT Lớp Xếp loại Lớp 4A Lớp 4B ( 2010- 2011) ( 2011- 2012) SL TL% SL TL% Loại Giỏi: Điểm (9 - 10) 17,6 29,4 Loại Khá: Điểm (7 - 8) 23,5 41,2 Loại TB: Điểm (5 - 7) 52,1 29,4 Loại Yếu: Điểm (0 - 4) 5,8 0 Tổng 17 17 Nhìn vào bảng kết thực nghiệm hai lớp 4A 4B ta thấy : chênh lệch chất lượng học sinh tương đối cao Lớp 4B thực nghiệm khắc phục tình trạng học sinh yếu, học sinh trung bình giảm hẳn, học sinh giỏi tăng lên Điều chứng tỏ dạy trọng đến phân tích kỹ sai lầm cho học sinh em nắm tết không vấp phải sai lầm đơn giản Như dạy học trọng đến việc phân tích kỹ sai lầm cho học sinh biện pháp tích cực hóa hoạt động học tập cho học sinh cải tiến phương pháp dạy học Tuy nhiên phù thuộc vào học cụ thể, sử dụng cho phù hợp Qua thấy việc khắc phục sai lầm mà học sinh mắc phải việc giải toán bơn phép tính phân số Hình thức khơng tốn nhiều công sức đem lại hiệu cao, góp phần nâng cao chất lượng hiệu việc dạy học toán Tiểu học C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Trong công tác giảng dạy người giáo viên vấn đề nâng cao chất lượng dậy học nói chung chất lượng học sinh la vấn đề mong muốn Song để làm điều đòi hỏi cá nhân giáo viên phải phấn đấu cho việc dạy học Trong cơng tác quản lý người cán quản lí cần trọng vào khâu soạn giáo viên Chỉ đạo việc soạn cho tổ chức hoạt động cho học sinh chủ yếu, giáo viên đóng vai trò hướng dẫn, trọng tài khoa học cho em kiểm chứng kết Với vai trò nên trình độ khâu then chết soạn nên lớp Khi lập kế hoạch học người giáo viên phải dự đốn trước tình xảy q trình nên lớp Phải xây dựng cho kế hoạch, hệ thống phương pháp thích hợp phương pháp thay hiệu để khắc phục sai lầm dù nhỏ Đặc biệt trình người dạy học người giáo viên phải thực thứ tự bước giải không làm tắt bước dù nhỏ Với cách gây nhàm chán cho học sinh giỏi lại cách giúp học sinh yếu học tết Để khắc phục nhàm chán cho học sinh khá, giỏi giáo viên cần đưa tình mang tính tìm tòi mang tính sáng tạo để đối tượng suy nghĩ tìm cách giải Qua việc nghiên cứu lí luận dạy học thực nghiệm sư phạm, đề tài góp phần khắc phục số sai lầm sau: Đối với thân: Việc nghiên cứu tập khoa học giúp nắm vững kiến thức phân số, nhằm phục vụ tết cho công tác giảng dạy sau tránh sai lầm khơng đáng có Đòi hỏi cá nhân phải tự học để đáp ứng đòi hỏi học sinh lựa chọn phương pháp hợp lý cho hoạt động, nội dung bài, đối tượng học sinh Đối với học sinh em khắc phục sai lầm dù nhỏ, giúp em có tính tỉ mỉ, nghiêm túc, có tính kỉ luật cao học tập Hình thành nhân cách, góp phần đào tạo người Việt Nam thời kỳ CNH- HĐH đất nước tự chủ, động, sáng tao, tự giải vấn đề mà sống đặt Nêu phân tích, rõ nguyên nhân mắc phải sai lầm học sinh giải toán liên quan đến phép tính phân số dạng tốn có lời văn, góp phần giúp em học tốt dạng toán tỷ số phần trăm sau Đề xuất đưa số lưu ý khắc phục sai lầm giúp học sinh tránh sai lầm khơng đáng có, góp phần nâng cao hiệu giảng dạy học toán tiểu học + Qua thực nghiệm sư phạm, với kết thực nghiệm kiểm chứng giá trị việc phân tích kỹ sai lầm học sinh giảng dạy học giải tốn bốn phép tính phân số Với học sinh tiểu học mơn tốn chiếm vị trí quan trọng sở để học tập tốt mơn học khác học tốn lớp Vì giáo viên Tiểu học cần nhận thức đắn vị trí vai trò mơn tốn để từ tìm hướng đắn cho việc dạy học tốn nhà trường Tiểu học Người giáo viên Tiểu học cần nắm vững nội dung, chương trình nắm đặc điểm nhân cách học sinh tiểu học, nắm điểm yếu, sai lầm mà học sinh thường mắc phải Trong trình soạn giảng, giáo viên cần quan tâm đến việc phát " bẫy" tìm nguyên nhân sai lầm để kịp thời sửa chữa, bổ sung kiến thức cho học sinh, giúp học sinh nắm vững kiến thức kỹ việc giải tốn bốn phép tính phân số nói riêng học tốn nói chung Bài tập nghiên cứu khoa học tổ chức thực nghiệm dạy tốn bốn phép tính phân số học sinh trường Tiểu học Tân Đức Chắc chắn có hạn chế định, kết đạt mức độ vĩ mô Để áp dụng rộng rãi , tập nghiên cứu cần thực nghiệm rộng rãi để kiểm chứng thật cụ thể kết đạt được, góp phần nâng cao hiệu việc dạy học phân số nói riêng dạy học tốn nói chung Kiến nghị 1- Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo Việt Trì: Ln quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện trang thiết bị, phương tiện dạy học phục vụ cho việc dạy học mơn Tốn nói riêng mơn học nói chung nhà trường tiểu học 2- Đối với nhà trường: Là nơi đào tạo giáo dục người tri thức đạo đức Do tạo điều kiện tốt trang thiết bị cho mơn Tốn tốt củng cố niềm tin cho giáo viên thực tốt việc rèn đọc cho học sinh 3- Đối với giáo viên chủ nhiệm: Phải thường xuyên quan tâm đến việc rèn đọc cho học sinh, nắm vững đối tượng học sinh, phát huy khả nhiệt tình Ln gương mẫu mực cho học sinh noi theo Rất mong đóng góp chân thành cấp lãnh đạo bạn bè đồng nghiệp để kinh nghiệm tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Việt Trì, ngày 15 tháng năm 2012 Người viết Nguyễn Thị Hồng Nụ D TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị TW khóa VIII Tâm tí đaị cương - tâm lý học Giáo dục (Bộ Giáo Dục & Đào Tạo) Phạm Văn Hồn - Trần Thúc Trình - Nguyễn Gia Cốc ( 1989) - Giáo dục học mơn tốn - NXBGD Đỗ Trung Hiệu – Đỗ Đình Hoan - Vũ Dương Thụy - Vũ Quốc Trung (1995) - Phương pháp dạy học toán Tiểu Học - NXBGD Trần Diên Hiển (2003) Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp - (NXBGD) Đỗ Trung Hiệu (Các toán phân số - số thập phân) Sách giáo Khoa - Sách Giáo Viên - Sách Soạn Toán ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CƠ SỞ ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRÊN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ... tính phân số Tiểu học Vì lý mà chọn để tài: "Một số biện pháp khắc phục khó khăn giải tốn liên quan đến phân số lớp 4" B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận vấn đề Phân số phép tính liên quan đến phân. .. ý: Phân số có tử số bé mẫu số phân số phân số bé ngược lại Đối với phân số có tử số em so sánh mẫu số: Mẫu số phân số lớn phân số bé ngược lại Cụ thể phép tính đúng: a Quy đồng mẫu số phân số. .. học "phân số - phép tính phân số" nói riêng nâng cao Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau vận dụng biện pháp khắc phục khó khăn HS giải toán liên quan tới phân số lớp 4, tiến hành kiểm tra 17 em HS lớp

Ngày đăng: 28/06/2018, 08:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.6. Một số sai lầm khi tính giá trị biểu thức phân số……………………..15

  • 3.7 Một số sai lầm trong những bài toán có lời văn trên quan đến phân số..17

  • 4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm……………………………………19

  • C. Kết luận- kiến nghị.……………………………………………………...21

  • 1. Kết luận………………………………………………………………….21

  • 2. Kiến nghị…………………………………………………………………23

  • D.Tài liệu tham khảo……………………………...………………………..24

  • B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.

  • 1. Cơ sở lí luận của vấn đề.

  • Với phép nhân thì các em ít mắc sai lầm xong có một số dạng đặc biệt và một số ít học sinh mắc phải.

  • *. Biểu thức phân số nhiều phép tính (+,- ,x, : )

  • *. Biểu thức nhiều phân số.

  • 3. Các biện pháp tiến hành để tháo gỡ khó khăn khi giải toán liên quan tới phân số ở lớp 4.

    • 3.1 . Việc so sánh phân số với phân số, số tự nhiên.

    • 3.2 . Phép cộng phân số với phân số, số tự nhiên và ngược lại.

    • 3.3. Phép trừ phân số đối với phân số, số tự nhiên và ngược lại.

    • 3.4. Nhân phân số với phân số, số tự nhiên và ngược lại.

    • 3.5. Chia phân số cho phân số, số tự nhiên và ngược lại.

    • 3.6 . Một số sai lầm khi tính giá trị biểu thức phân số.

      • * Biểu thức phân số nhiều phép tính (+,- ,x, : )

      • 3.7 Một số sai lầm trong những bài toán có lời văn trên quan đến phân số:

      • Tóm lại: Qua việc phân tích những sai lầm mà học sinh thương mắc phải khi giải các bài toán bốn phép tính về phân số ở lớp 4 tôi xin đưa ra một số biện pháp khắc phục chung như sau:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan