1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quá trình củng cố và bảo vệ độc lập dân tộc của cộng hòa ấn độ từ năm 1991 đến năm 2015

198 167 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 198
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN DƢƠNG QUÁ TRÌNH CỦNG CỐ VÀ BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA CỘNG HÒA ẤN ĐỘ TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2015 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: Phong trào cộng sản công nhân quốc tế giải phóng dân tộc Hà Nội - 2018 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN DƢƠNG QUÁ TRÌNH CỦNG CỐ VÀ BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA CỘNG HÒA ẤN ĐỘ TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2015 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: Lịch sử Phong trào cộng sản, công nhân quốc tế giải phóng dân tộc Mã số: 62.22.03.12 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS Nguyễn Tất Giáp Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Văn Dƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các công trình nghiên cứu học giả Ấn Độ giới 1.2 Các cơng trình nghiên cứu học giả Việt Nam 19 1.3 Một số nhận xét vấn đề chưa giải quyết, luận án tập trung làm rõ 26 Chương 2: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CỦNG CỐ VÀ BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA CỘNG HÒA ẤN ĐỘ GIAI ĐOẠN 1991 - 2015 28 2.1 Quan niệm độc lập dân tộc củng cố độc lập dân tộc 28 2.2 Nhân tố quốc tế 32 2.3 Nhân tố nước 48 Chương 3: NỘI DUNG CỦNG CỐ VÀ BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA CỘNG HÒA ẤN ĐỘ GIAI ĐOẠN 1991 - 2015 64 3.1 Giai đoạn 1991 - 2000 64 3.2 Giai đoạn 2001 - 2015 85 Chương 4: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 132 4.1 Đánh giá chung 132 4.2 Đặc điểm trình củng cố bảo vệ độc lập dân tộc Cộng hòa Ấn Độ từ năm 1991 đến năm 2015 142 4.3 Một số học kinh nghiệm nước phát triển 150 KẾT LUẬN 164 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 168 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 169 PHỤ LỤC 185 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt APEC AFTA ASEAN ASEM Tên Tiếng Anh Asia - Pacific Economic Di n đàn hợp tác kinh tế Cooperations Châu Á - Thái Bình Dương ASEAN Free Trade Area Khu vực Mậu dịch tự ASEAN Association of South East Asian Nations The Asia-Europe Meeting Bay of Bengal Initiative for BIMSTEC Multi-Sectoral Technical and Economic Cooperation BJP BRICS CECA Tên Tiếng Việt Bharatiya Janata Party Brazil Russia India China South Africa Comprehensive Economic Cooperation Agreement Hiệp hội nước Đông Nam Á Di n đàn hợp tác Á – Âu Sáng kiến vịnh Bengal hợp tác kinh tế kỹ thuật đa ngành Đảng Nhân dân Ấn Độ Khối kinh tế Hiệp định hợp tác kinh tế toàn diện EAS East - Asia Summit Hội nghị cao cấp Đông Á EU European Union Liên minh châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự GDP Gross Domestic Product Tổng sản ph m quốc dân IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ giới INC Indian National Congress Đảng Quốc Đại Ấn Độ IT Information Technology Công nghệ thông tin LAC Line of Actual Control Đường kiểm soát thực tế MGC Mekong-Ganga Cooperation Hợp tác sông Hằng -sông Mêkong NATO OSCE North Atlantic Treaty Organization Oraganization Security Khối Bắc Đại Tây Dương Di n đàn an ninh Hợp tác Châu Âu and Cooperation Europer Rs SAARC SCO Rupees South Asian Association for Regional Cooperation Shanghai Cooperation Organization Đồng Rupee (Đơn vị tiền tệ Ấn Độ) Hiệp hội hợp tác khu vực Nam Á Tổ chức hợp tác Thượng Hải World Trade Organization Tổ chức thương mại Thế giới WB World Bank Ngân hàng giới USD UnitedStatesdollar Đồng đô-la (Đơn vị tiền tệ Hoa Kỳ) WTO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ấn Độ quốc gia rộng lớn đông dân khu vực Nam Á, ngày trở thành cường quốc châu Á giới Ấn Độ biết đến nôi văn minh nhân loại; quốc gia đa dạng văn hóa, đa sắc tộc, ngơn ngữ tơn giáo Từ nước thuộc địa, trải qua trình đấu tranh kiên trì phương pháp “bất bạo động”, Ấn Độ giành quyền tự trị vào năm 1947 độc lập hoàn toàn (1950); nước tham gia Liên hợp quốc (1945); thành viên khởi xướng “Phong trào không liên kết”; Ấn Độ có vai trò quan trọng có đóng góp tích cực cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, góp phần giữ gìn bảo vệ hòa bình giới Trong Chiến tranh lạnh, Ấn Độ nước chịu tác động, ảnh hưởng không nhỏ đối đầu Đông Tây Mặc dù, Ấn Độ lựa chọn cho đường riêng, đường “Không liên kết” để xây dựng phát triển đất nước hạn chế sách đối nội đối ngoại ngày bộc lộ, có nguy làm suy yếu sức mạnh tổng hợp cường quốc khu vực Sau Chiến tranh lạnh, chủ nghĩa xã hội Liên Xô nước Đông Âu sụp đổ, Ấn Độ khơng hậu thuẫn vững vốn có Ấn Độ viện trợ đầu tư chủ yếu Liên Xô tổn thất lớn, lĩnh vực quân sự, chuyển giao công nghệ đào tạo nguồn nhân lực Tình hình giới sau Chiến tranh lạnh có nhiều di n biến phức tạp, sóng tồn cầu hóa phát triển vũ bão cách mạng khoa học công nghệ tác động sâu sắc đến công củng cố bảo vệ độc lập nước phát triển, có Ấn Độ Vì vậy, việc lựa chọn đường củng cố bảo vệ độc lập dân tộc phù hợp với xu thời đại đặc thù quốc gia dân tộc nhiệm vụ sống Ấn Độ nước phát triển khác Trong bối cảnh quốc tế đầy biến động nhanh chóng, khó đốn định, nhận thức, quan niệm cách tiếp cận độc lập dân tộc, củng cố bảo vệ độc lập dân tộc nước phát triển buộc phải điều chỉnh có tiếp cận mới; phương pháp đấu tranh, cách thức Độc lập dân tộc bối cảnh toàn cầu hóa khơng bao hàm quyền tối cao quốc gia phạm vi chủ quyền lãnh thổ Mà có mối quan hệ chặt chẽ với việc củng cố sức mạnh tổng hợp quốc gia, dân chủ, bình đẳng, hòa bình phát triển quan hệ quốc tế Chúng có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn Đối với Ấn Độ, độc lập dân tộc mục tiêu cao cả, giá trị thiêng liêng, tinh thần cao quý dân tộc có bề dày lịch sử; khát vọng hòa bình, tự do, bình đẳng, tự lực, tự cường vươn trỗi dậy Khu vực Nam Á, tàn dư lịch sử thời kỳ thuộc địa, kinh tế phát triển, lạc hậu, mâu thuẫn, xung đột sắc tộc, tôn giáo, tranh giành quyền lực phe phái làm cho khu vực thiếu ổn định Mâu thuẫn Ấn Độ nước láng giềng Pakistan, Trung Quốc chủ quyền, biên giới lãnh thổ thách thức lớn công củng cố bảo vệ độc lập Cộng hòa Ấn Độ Mặt khác, thân nước Nam Á có điều chỉnh sách theo hướng mở rộng quan hệ, hợp tác với nước khu vực, nước lớn, trung tâm kinh tế, nhằm làm đối trọng quan hệ với Ấn Độ Để giữ vững ổn định trị, gạt bỏ hồi nghi nước láng giềng, điều chỉnh sách để mở rộng quan hệ với nước giới, đặc biệt nước lớn; tháng 7/1991, Ấn Độ định tiến hành cải cách kinh tế, điều chỉnh sách đối nội đối ngoại nhằm cải cách toàn diện mặt đời sống xã hội, hội nhập với khu vực giới Trong trình cải cách, Ấn Độ thực quán nguyên tắc, mục tiêu bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền, an ninh tồn vẹn lãnh thổ khơng thay đổi, đồng thời xây dựng mơi trường hòa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển, đầu tư đoán cho lĩnh vực an ninh - quốc phòng Ấn Độ thực trỗi dậy trở thành cường quốc khu vực giới với tốc độ phát triển kinh tế đứng thứ giới (2015), thứ giới (2017), quy mô kinh tế đứng thứ giới (2015) tính theo GDP danh nghĩa thứ giới tính theo sức mua tương đương Ấn Độ ngày có vị trí, vai trò quan trọng chiến lược nước lớn, trung tâm quyền lực tranh giành ảnh hưởng nước kỷ XXI Có thể nói, với đường lối, chủ trương đắn Đảng cầm quyền, đặc biệt Đảng Quốc Đại, kết hợp nhuần nhuy n sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; chủ nghĩa dân tộc chân với chủ nghĩa lý tưởng, tâm cao lãnh tụ nhà lãnh đạo đất nước qua thời kỳ đưa Ấn Độ trở thành cường quốc, có vị xứng đáng trường quốc tế Bước sang kỷ XXI, Ấn Độ không mở rộng tầm ảnh hưởng mạnh mẽ khu vực Nam Á, Ấn Độ Dương mà gia tăng sức mạnh khu vực Đơng Nam Á, Châu Á - Thái Bình Dương, thể lực cạnh tranh với nước lớn; sẵn sàng cạnh tranh gay gắt, không khoan nhượng với Trung Quốc Ấn Độ triển khai mạnh mẽ Chính sách Hướng Đông để khẳng định xuất nước khu vực phương diện lý thuyết lẫn thực ti n; bảo vệ lợi ích quốc gia ln song hành gắn kết với an ninh trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, sắc dân tộc luật pháp quốc tế Ấn Độ phát huy sức mạnh truyền thống văn hóa, tinh thần dân tộc tất nội lực, đoàn kết thống ý chí dân tộc để ghi đậm thêm dấu ấn lịch sử vĩ đại đầy tự hào, kiêu hãnh phát triển Đây di sản bật, đặc điểm riêng biệt nhân dân Ấn Độ đứng dậy từ thuộc địa đến độc lập, từ phụ thuộc đến tự do; để tham dự can dự có ảnh hưởng lớn đến hoạt động đời sống quốc tế; chủ động xử lý tốt mối quan hệ với quốc gia láng giềng mâu thuẫn quốc gia láng giềng khu vực Trên số học kinh nghiệm quý báu mang tính cấp thiết nước phát triển để tham chiếu, áp dụng, nhằm xử lý vấn đề nước quốc tế cách có hiệu Đối với Việt Nam, Ấn Độ quốc gia Nam Á có mối quan hệ gắn bó lâu đời, hai nước bị chủ nghĩa đế quốc áp nô dịch, đồn kết gắn bó, giúp đỡ lẫn q trình đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng đất nước Trong lịch sử có mối quan hệ Ấn Độ Việt Nam theo lời cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, mối quan hệ “như bầu trời khơng gợn bóng mây” Mối quan hệ phủ nhân dân hai nước Chủ tịch Hồ Chí Minh, cố Thủ tướng J.Nehru đặt móng ln Đảng, Nhà nước Việt Nam dày công vun đắp, đặc biệt, xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, quan hệ hai Nhà nước, hai dân tộc nâng lên tầm cao Chính vậy, việc sâu tìm hiểu thời kỳ mà mục tiêu xuyên suốt “bảo vệ độc lập dân tộc” đất nước Ấn Độ anh em chắn mang nhiều ý nghĩa thực ti n khoa học có đóng góp định vào cơng bảo vệ độc lập dân tộc nước phát triển, có Việt Nam trước xu tồn cầu hóa di n cách nhanh chóng Năm 2015 mốc son đánh dấu 65 năm kể từ Ấn Độ tuyên bố độc lập (26/01/1950) 25 năm sau tiến trình cải cách tồn diện (1991) Việc nghiên cứu trình đổi mới, củng cố bảo vệ độc lập dân tộc Cộng hòa Ấn Độ có ý nghĩa tổng kết lịch sử, đánh giá thành tựu đạt vấn đề tồn tại, từ rút học kinh nghiệm cho nước phát triển vấn đề mang tính thời cấp thiết Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tác giả chọn đề tài “Quá trình củng cố bảo vệ độc lập dân tộc Cộng hòa Ấn Độ từ năm 1991 đến năm 2015” để nghiên cứu viết luận án tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử phong trào cộng sản, cơng nhân quốc tế giải phóng dân tộc Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Làm rõ trình củng cố bảo vệ độc lập dân tộc Cộng hòa Ấn Độ giai đoạn 1991 -2015 lĩnh vực kinh tế, trị - ngoại giao, an ninh - quốc phòng, văn hóa - xã hội Từ đó, đánh giá thành cơng, hạn chế rút số học kinh nghiệm trình củng cố bảo vệ độc lập dân tộc nước phát triển 2.2 Nhiệm vụ - Phân tích nhân tố tác động đến trình củng cố bảo vệ độc lập dân tộc Cộng hòa Ấn Độ từ năm 1991 đến năm 2015 - Phân tích nội dung củng cố bảo vệ độc lập dân tộc Cộng hòa Ấn Độ 178 110 Ian Hall (2014), The Engagement of India, Strategies and Responses, Georgetown University, Washington DC 112 IBEF, IT & ITeS Industry in India, on page https://www.ibef.org/industry/information-technology-india.aspx, [accessed 10 August 2017] 113 India government budget, on page https://tradingeconomics.com/india/government-budget, [truy cập ngày 24/8/2017] 114 India Energy Outlook,tr 39, on page http://www.worldenergyoutlook.org/media/weowebsite/2015/IndiaEnergyOutl ook_WEO2015.pdf, [accessed 15 August 2017] 115 Indo-German Investment and Cooperation, Annual Review 2015, on page http://indien.ahk.de/fileadmin/ahk_indien/Bilder/2015_News_and_Info/econo mic_news/collab_-_global.pdf, [accessed 25 August 2017] 116 IMF (2016), World Economic Outlook Database April 2015 - Report for selected countries and subject 117 Ishita Banerjee-Dube (2014), A history of modern India, Cambrigde University Public 118 Isabelle Saint-Mézard (2006), Eastward Bound: India’s New Positioning in Asia, Manohar Publishers and Distributors, India 119 Ishmeet Singh, Navjot Kaur , Contribution of Information technology in growth of Indian Economy, International journal of Research – Granthalayah, on page http://granthaalayah.com/Articles/Vol5Iss6/01_IJRG17_A06_327.pdf, [accessed 25 July 2017] 120 Jakub Zaiaczkowski, Jivanta Schottli, Manish Thapa (2014), India in the Comtemporary World: Policy, Economy and International Relations, Routledge – Taylor & Francis Group, New Delhi 121 Japan’s ODA Data for India, https://www.mofa.go.jp/files/000142555.pdf [accessed 10 August 2017] 122 Jasjit Signh (2012), India – Russia Relations, KW Publishers Private Limited, New Delhi 179 123 J.N Dixit(2001), India’s Foreign Policy and Its Neighbours, Gyan Publisher, New Delhi, India 124 J.Nehru (1987), India’s Foreign Policy, Publication Division, New Delhi 125 J.Nehru (1980), India Today and Tomorrow, Readings from India, India Council for Cultural Relations, New Delhi, p.p 93-101 126 Jonal Blank, Jenifer D.P.Moreney, Angel Rabasa and Bonny Lin (2015), Look East, Cross Black Waters: India’s interest in Southeast Asia, Rand Corporation, Santa Monia, California 127 Joseph S Nye (2004), Soft Power: The Means to Success in World Politics, Public Affairs, NewYork 128 Josukutty C.A (2015), India – US Relations and Asian Rebalancing, New Century Public, New Delhi 129 Jason Miklian and Atul Misha (2016), The evolving domestic drivers of India foreign policy, NOREF 130 Khurram Abbas (2016) , Indian Military Buildup: Impact on Regional Stability, Journal of Current Affairs Vol 1, Nos.1&2: 123-137, on page http://www.ipripak.org/wp-content/uploads/2016/12/Article-8_KhurramAbbas-29-Dec-2016.pdf, [accessed 25 August 2017] 131 Krishna, South China Sea is Property of World, on page http://www.thehindu.com/news/national/south-china-sea-region-property-ofworld-says-krishna/article3287504.ece , [accessed 14 July 2017] 132 Matthew McCartney (2010), Political economy, growth and liberalisation in India, 1991-2008, Routledge Publisher, London 133 Ministry of External Affairs (Government of India) (2012), India – China relations, on page https://www.mea.gov.in/Portal/ForeignRelation/ChinaJanuary-2012.pdf, [accessed 25 August 2017] 134 Ministry of External Affairs (Government of India) (2016), India - China relations, on page https://www.mea.gov.in/Portal/ForeignRelation/China_Jan_2016.pdf, [accessed 25 August 2017] 180 135 Ministry of External Affairs (Government of India) (2013), India - Japan relations, on page https://www.mea.gov.in/Portal/ForeignRelation/Japan_Relations Jan_2013.pdf, tr 4, [accessed 23 August 2017] 136 Ministry of External Affairs (Government of India) (2016), India - Japan relations, on page https://www.mea.gov.in/Portal/ForeignRelation/Japan_Relations_13_12_2016 pdf, tr 4, [accessed 23 August 2017] 137 Ministry of External Affairs (Government of India) (2015), India - Russia relations, on page https://www.mea.gov.in/Portal/CountryQuickLink/597_IndiaRussia_Relations_October_2015.pdf, [accessed 22 August 2017] 138 Ministry of External Affairs (Government of India) (2016), India - Russia relations, on page https://www.mea.gov.in/Portal/ForeignRelation/India_Russia_Relation_DEC2 016.pdf, [accessed 22 August 2017] 139 Ministry of External Affairs (Government of India) (2016), India - US relations, on page, https://www.mea.gov.in/Portal/ForeignRelation/USA_15_01_2016.pdf, tr3, [accessed 21 August 2017] 140 Ministry of External Affairs (Government of India) (2016), ASEAN India relations, on page http://www.mea.gov.in/aseanindia/20-years.htm, [accessed September 2017] 141 Ministry of Agriculture and Farmer Welfare (Government of India (2016), State of India Agriculture 2015 -2016, on page http://eands.dacnet.nic.in/PDF/State_of_Indian_Agriculture,2015-16.pdf, [accessed August 2017] 142 Ministry of External Affairs (Government of India) (2005), Independence Day Address by Prime Minister Dr Manmohan Singh, Red Fort, New Delhi, on page http://mea.gov.in/SpeechesStatements.htm?dtl/2657/Independence+Day+Address+by+Prime+Ministe 181 r+Dr+Manmohan+Singh+Red+Fort+New+Delhi, [accessed 6/01/2018] 143 Ministry of Agriculture & Farmers Welfare (Government of India) (2014), After white revolution, India to launch blue revolution to boost fish production, on page http://pib.nic.in/newsite/PrintRelease.aspx?relid=111173, [ accessed 25 July 2017] 144 Ministry of Agriculture & Farmers Welfare (Government of India) (2014), Hon’ble Prime Minister Shri Narendera Modi on 86th Foundation Day of Indian Council of Agriculture Research 145 Ministry of Communications of Information Technology (Government of India) (2017), Annual Report 2015 -2016, on page http://www.dot.gov.in/sites/default/files/2016_10_20%20ANL%28E%29%20 STT_0.pdf, [accessed 26 June 2017] 146 Mohit Anand (2009), “India – Asean Relations – Analysing Regional Implications”, IPCS Special report, Institute of Peace and Conflict studies, New Delhi 147 Paul R Brass (1994), The Politics of India since Independence, Cambridge University Publisher 148 Patryk Kugiel (2017), India’s soft Power: A new foreign policy strategy, Routledge Publisher, New York 149 Prakash Nanda (2014), India foreign policy under Modi, Volume 3, Institute Australia – India, University of Melbourne 150 Prakash Nanda (2003), Rediscovering Asia: Evolution of India’s Look East Policy, Lancer Publishers & Distributors, New Delhi 151 Ranendra Sen (2011), The Evolution of India’s Bilateral Relations with Russia, ASPEN Institute India 152 Rachael Hanna, Fighting corruption in India, Harvard Political Review, on page http://harvardpolitics.com/world/fighting-corruption-in-india/, [accessed 25 January 2018] 153 R.K.Radhakrishnan (2012), Kapilavastu relics to journey to Sri Lanka, The Hindu, on page http://www.thehindu.com/news/international/kapilavastu- 182 relics-to-journey-to-sri-lanka/article3432211.ece, [accessed 19 July 2017] 154 Romesh Thapar (1956), India since transition, Current Book House, Manchester 155 Sandy A Gordon (2014), India’s rise as Asian power, Nation, Neighborhood and Region, Georgettown University, Washington DC 156 Sandra Destradi (2012), India foreign and security policy in South Asia: Regional power strategies, Routledge Publisher, New York 157 Sampath Kumar (2012), Recent reforms in education in India – achievements and unfinished tasks International Journal of Social Science & Interdisciplinary Research Vol.1 Issue , on page http://www.indianresearchjournals.com/pdf/IJSSIR/2012/August/8.pdf [accessed 03 September 2017] 158 Sarvepalli Gopal (2014), Jawaharlal Nehru: A biograph - Vol 2: 1947 - 1956, Vol 3: 1956 – 1964, Vintage Digital Publisher, London 159 Sumit Ganguly (2010, India’s Foreign Policy: Retrospect and Prospect , Oxford University Publisher 160 Sushmi Dey (2015), Yoga is our collective gift to humanity: PM Modi, The Time of India, on page http://timesofindia.indiatimes.com/india/Yoga-is-ourcollective-gift-to-humanity-PM-Modi/articleshow/47762520.cms, [accessed 18 July 2017] 161 Symbiosis Institute of International studies (2014), “India’s look East - Act East policy: a bridge to Asian neighbourhood”, International relations conference, Symbiosis international university, India 162 Swaroopa Lahiri (2017), "Soft power – a major tool in Modi’s foreign policy kit”, Journal of South Asian Studies, No 05 (01), page 39 – 47 163 The DNA, UN’s Decision to mark Yoga Day shows India’s soft power: Sushma Swaraj, on page http://www.dnaindia.com/india/report-un-s-decisionto-mark-yoga-day-shows-india-s-soft-power-says-sushma-swaraj-2097735, [accessed 10 July 2017] 183 164 The Indian Express (2014), Prime Minister Narendra Modi’s speech on 68th Independence Day, on page https://indianexpress.com/article/india/indiaothers/full-text-prime-minister-narendra-modis-speech-on-68th-independenceday/, [accessed 10 July 2017] 165 The Indian Express (2017), What is India’s military strength? on page http://indianexpress.com/article/what-is/what-is-indias-military-strength4748511/, [accessed 26 August 2017] 166 The Economics Times, Yogais India's soft power, says Prakash Javadekar, on page http://articles.economictimes.indiatimes.com/201506-21/news/63671818_1_international-yoga-day-yoga-session-asanas, [accessed 21 June 2017] 167 The National Institute for Defense Studies (2015), India: The foreign and Security policy under Modi government, East Asian Strategic Review 2015, (Chapter 5), The Japan Times 168 The Times of India (2017), International Yoga Day 2017: Everything about Yoga Day, on page http://timesofindia.indiatimes.com/news/internationalyoga-day-2017-when-it-is-and-everything-about-yogaday/articleshow/59236763.cms, [accessed 18 July 2017] 169 The Tribune (2015), Soft power of Bollywood , on page http://www.tribuneindia.com/news/editorials/soft-power-ofbollywood/41700.html, [accessed 21 June 2017] 170 Trading Economics, India unemployment rate, on page https://tradingeconomics.com/india/unemployment-rate, [accessed 25 August 2017] 171 Transparency International, Corruption perceptions index 2016, on page https://www.transparency.org/news/feature/corruption_perceptions_index_201 6, [accessed 25 August 2017] 172 UNDP, Human Developmemt Index Report, on page http://hdr.undp.org/en/composite/HDI, [accessed 15 July 2017] Trích nguồn trang 142 hid 173 Vivek Kaul (2012), How India grows at night while the government sleeps, on 184 page https://www.google.com.vn/search?q=How+India+grows+at+night+while+the +government+sleeps&oq=ho&aqs=chrome.1.69i57j69i59l3j69i60j0.4537j0j8 &sourceid=chrome&ie=UTF-8, [accessed 15 July 2017] 174 WEF, The Global Competitiveness Report 2015-2016, on page http://reports.weforum.org/global-competitiveness-report-2015-2016/, [accessed 28 July 2017] 175 WEF, The biggest economies, on page https://www.weforum.org/agenda/2017/03/worlds-biggest-economies-in-2017, [accessed 27 May 2018] PHỤ LỤC Phụ lục1: Tỉ lệ tăng trƣởng GDP toàn ngành kinh tế GDP ngành nông nghiệp kế hoạch năm (Nguồn: Danh mục tài liệu tham khảo [100],http://planningcommission.nic.in/) Phụ lục2: Sản lƣợng sữa, trứng, sợi len, thịt, cá Năm tài khóa 2004-2005 Sữa Trứng (Triệu tấn) (Triệu g quả) 92.5 45201 Sợi len (Triệu Thịt Cá (Triệu tấn) (Triệu tấn) 2.2 6305 2.3 2.3 4.0 4.3 4.6 4.8 5.5 5.9 6.2 6.7 6572 6869 7127 7616 7998 8231 8666 9040 9574 10072 Kilogam) 44.6 2005-2006 97.1 46235 44.9 2006-2007 102.6 50663 45.1 2007-2008 107.9 53583 43.9 2008-2009 112.2 55562 42.8 2009-2010 116.4 60267 43.1 2010-2011 121.8 63024 43.0 2011-2012 127.9 66450 44.7 2012-2013 132.4 69731 46.1 2013-2014 137.7 74752 47.9 2014-2015(P) 146.3 78484 48.1 ( Nguồn: Danh mục tài liệu tham khảo [156], http://eands.dacnet.nic.in/PDF/State_of_Indian_Agriculture,2015-16.pdf) Phụ lục3: Top 10 kinh tế lớn giới (Nguồn: Danh mục tài liệu tham khảo [180], The biggest economies, https://www.weforum.org/agenda/2017/03/worlds-biggest-economies-in-2017,) Phụ lục 4: Thâm hụt ngân sách Ấn Độ Nguồn: https://tradingeconomics.com/india/government-budget, Phụ lục 5: Tốc độ tăng trƣởng ngành công nghiệp tỷ trọng ngành công nghiệp tổng GDP nƣớc Giá trị sản Năm tài lƣợng: vạn Tỷ trọng ngành Tỉ lệ tăng trƣởng hàng Rupee tổng GDP năm (theo giá cố định (%) (%) 2004-2005) 1990-91 372,360 27.63 7.33 1991-92 373,634 27.33 0.34 1992-93 385,647 26.77 3.22 1993-94 406,848 26.73 5.50 1994-95 444,122 27.42 9.16 1995-96 494,262 28.44 11.29 1996-97 525,864 28.03 6.39 1997-98 546,966 27.95 4.01 1998-99 569,656 27.28 4.15 1999-2K 603,631 26.87 5.96 2000-01 640,043 27.32 6.03 2001-02 656,737 26.57 2.61 2002-03 704,095 27.39 7.21 2003-04 755,625 27.20 7.32 2004-05 829,783 27.93 9.81 2005-06 910,413 27.99 9.72 2006-07 1,021,204 28.65 12.17 2007-08 1,119,995 28.74 9.67 2008-09 1,169,736 28.13 4.44 2009-10 1,276,919 28.27 9.16 2010-11 1,393,879 28.23 9.16 2011-12 1,442,498 27.51 3.49 2012-13 1,487,533 27.03 3.12 (Nguồn: Chính phủ Ấn Độ: https://data.gov.in) Phụ lục 6: Biểu đồ 1: Tỷ trọng ngành IT tổng GDP (đv: tỷ đô la Mỹ) (Nguồn: Danh mục tài liệu tham khảo [126], http://granthaalayah.com/Articles/Vol5Iss6/01_IJRG17_A06_327.pdf,) Phụ lục 7: Tốc độ tăng trƣởng ngành dịch vụ tỷ trọng ngành dịch vụ tổng GDP nƣớc Giá trị sản lƣợng: Năm tài khóa vạn Rupee (theo giá cố định 2004-2005 Tỷ trọng ngành Tỉ lệ tăng trƣởng hàng tổng GDP năm (%) (%) 1990-91 573,465 42.55 5.19 1991-92 600,366 43.91 4.69 1992-93 634,549 44.05 5.69 1993-94 681,351 44.76 7.38 1994-95 721,140 44.52 5.84 1995-96 794,041 45.69 10.11 1996-97 853,843 45.51 7.53 1997-98 930,089 47.53 8.93 1998-99 1,007,138 48.24 8.28 1999-2K 1,119,850 49.85 11.19 2000-01 1,179,976 50.37 5.37 2001-02 1,261,158 51.02 6.88 2002-03 1,349,035 52.48 6.97 2003-04 1,457,797 52.48 8.06 2004-05 1,576,255 53.05 8.13 2005-06 1,748,173 53.74 10.91 2006-07 1,923,970 53.98 10.06 2007-08 2,121,561 54.45 10.27 2008-09 2,333,251 56.11 9.98 2009-10 2,578,165 57.09 10.50 2010-11 2,829,650 57.32 9.75 2011-12 3,061,589 58.39 8.20 2012-13 3,263,196 59.29 6.59 (Nguồn: Chính phủ Ấn Độ, https://data.gov.in/catalog/annual-growth-rategdp-industry-origin-constant-prices,) Phụ lục 8: Các đời Thủ tƣớng Đảng cầm quyền Cộng hòa Ấn Độ từ 1991 đến STT Tên Thủ tƣớng Nhiệm kỳ Đảng cầm quyền P V Narasimha Rao 1991-1996 Đảng Quốc đại Ấn Độ Atal Bihari Vajpayee 1996 Đảng Bharatiya Janata H D Deve Gowda 1996-1997 Inder Ku Gujral 1997-1998 Atal Bihari Vajpayee 1998-2004 Mặt trận thống 21/4/1997 Janata Dal 21/4/1997 - Mặt trận thống 19/3/1998 Liên minh Dân chủ Đảng Quốc đại Ấn Độ Dr Manmohan Singh 2004-2014 Liên minh Tiến Thống Narendra Modi 2014 - 01/7/1996 01/7/1996- Dân tộc 16/5/1996- Janata Dal Đảng Bharatiya Janata Ghi Đảng Bharatiya Janata Phụ lục 9: Các đời Tổng thống Cộng hòa Ấn Độ từ 1991 đến STT Tên Tổng thống Nhiệm kỳ Ramaswamy Venkataraman 1987 -1992 Shankar Dayal Sharma 1992 - 1997 Kocheril Raman Narayanan 1997 -2002 A.P.J Abdul Kalam 2002 - 2007 Pratibha Patil 2007 - 2012 Pranab Mukerjee 2012 - 2017 Ram Nath Kovind 2017 - Ghi ... 2: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CỦNG CỐ VÀ BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA CỘNG HÒA ẤN ĐỘ GIAI ĐOẠN 1991 - 2015 28 2.1 Quan niệm độc lập dân tộc củng cố độc lập dân tộc 28 2.2 Nhân tố quốc... Những nhân tố tác động đến trình củng cố bảo vệ độc lập dân tộc Cộng hòa Ấn Độ giai đoạn 1991 - 2015 Chương 3: Nội dung củng cố bảo vệ độc lập dân tộc Cộng hòa Ấn Độ giai đoạn 1991 - 2015 Chương 4:... phủ Ấn Độ hướng vào nội dung củng cố bảo vệ độc lập dân tộc Ấn Độ từ làm sáng tỏ thời kỳ lịch sử quan trọng cường quốc (1991 2015) Từ đặc điểm trình củng cố bảo vệ độc lập dân tộc Cộng hòa Ấn Độ,

Ngày đăng: 28/06/2018, 07:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w