1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quá trình củng cố và bảo vệ độc lập dân tộc của cộng hòa ấn độ từ năm 1991 đến năm 2015 tt

27 113 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 609,96 KB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN DƢƠNG QUÁ TRÌNH CỦNG CỐ VÀ BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA CỘNG HÒA ẤN ĐỘ TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành: Lịch sử Phong trào cộng sản, cơng nhân quốc tế giải phóng dân tộc Mã số: 62.22.03.12 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2018 Cơng trình đƣợc hồn thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tất Giáp Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án cấp Học viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: Thƣ viện quốc gia Thƣ viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ Nguyễn Văn Dương (2014), “Vai trò Ấn Độ Phong trào Khơng liên kết”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á, số Nguyễn Văn Dương (2014), “Quan hệ trị, an ninh Ấn Độ - Trung Quốc sau Chiến tranh lạnh đến nay”, Tạp chí Lý luận trị, số Nguyễn Văn Dương (2017), “Kinh nghiệm củng cố bảo vệ độc lập dân tộc bối cảnh từ Cộng hòa Ấn Độ”, Tạp chí Lý luận trị điện tử, ngày 05/7/2017 Nguyễn Văn Dương (2017), Quan hệ ngoại giao với nước láng giềng bảo vệ độc lập, chủ quyền Ấn Độ từ năm 1991 đến nay, Tạp chí Lý luận trị điện tử, ngày 31/8/2017 Nguyễn Văn Dương (2017), “Ấn Độ nỗ lực bảo tồn đẩy mạnh quảng bá văn hóa”, Tạp chí đối ngoại, tháng LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ấn Độ quốc gia rộng lớn đông dân khu vực Nam Á, ngày trở thành cường quốc châu Á giới Ấn Độ biết đến nôi văn minh nhân loại; quốc gia đa dạng văn hóa, đa sắc tộc, ngôn ngữ tôn giáo Từ nước thuộc địa, trải qua trình đấu tranh kiên trì phương pháp “bất bạo động”, Ấn Độ giành quyền tự trị vào năm 1947 độc lập hoàn toàn (1950); nước tham gia Liên hợp quốc (1945); thành viên khởi xướng “Phong trào khơng liên kết”; Ấn Độ có vai trò quan trọng có đóng góp tích cực cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, góp phần giữ gìn bảo vệ hòa bình giới Trong Chiến tranh lạnh, Ấn Độ nước chịu tác động, ảnh hưởng không nhỏ đối đầu Đông Tây Mặc dù, Ấn Độ lựa chọn cho đường riêng, đường “Khơng liên kết” để xây dựng phát triển đất nước hạn chế sách đối nội đối ngoại ngày bộc lộ, có nguy làm suy yếu sức mạnh tổng hợp cường quốc khu vực Sau Chiến tranh lạnh, chủ nghĩa xã hội Liên Xô nước Đông Âu sụp đổ, Ấn Độ khơng hậu thuẫn vững vốn có Ấn Độ viện trợ đầu tư chủ yếu Liên Xô tổn thất lớn, lĩnh vực quân sự, chuyển giao công nghệ đào tạo nguồn nhân lực Tình hình giới sau Chiến tranh lạnh có nhiều diễn biến phức tạp, sóng tồn cầu hóa phát triển vũ bão cách mạng khoa học công nghệ tác động sâu sắc đến công củng cố bảo vệ độc lập nước phát triển, có Ấn Độ Vì vậy, việc lựa chọn đường củng cố bảo vệ độc lập dân tộc phù hợp với xu thời đại đặc thù quốc gia dân tộc nhiệm vụ sống Ấn Độ nước phát triển khác Trong bối cảnh quốc tế đầy biến động nhanh chóng, khó đốn định nhận thức, quan niệm cách tiếp cận độc lập dân tộc, củng cố bảo vệ độc lập dân tộc nước phát triển buộc phải điều chỉnh có tiếp cận mới; phương pháp đấu tranh, cách thức Độc lập dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa khơng bao hàm quyền tối cao quốc gia phạm vi chủ quyền lãnh thổ Mà có mối quan hệ chặt chẽ với việc củng cố sức mạnh tổng hợp quốc gia, dân chủ, bình đẳng, hòa bình phát triển quan hệ quốc tế Chúng có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn Đối với Ấn Độ, độc lập dân tộc mục tiêu cao cả, giá trị thiêng liêng, tinh thần cao quý dân tộc có bề dày lịch sử; khát vọng hòa bình, tự do, bình đẳng, tự lực, tự cường vươn trỗi dậy Khu vực Nam Á, tàn dư lịch sử thời kỳ thuộc địa, kinh tế phát triển, lạc hậu, mâu thuẫn, xung đột sắc tộc, tôn giáo, tranh giành quyền lực phe phái làm cho khu vực thiếu ổn định Mâu thuẫn Ấn Độ nước láng giềng Pakistan, Trung Quốc chủ quyền, biên giới lãnh thổ thách thức lớn công củng cố bảo vệ độc lập Cộng hòa Ấn Độ Mặt khác, thân nước Nam Á có điều chỉnh sách theo hướng mở rộng quan hệ, hợp tác với nước khu vực, nước lớn, trung tâm kinh tế, nhằm làm đối trọng quan hệ với Ấn Độ Để giữ vững ổn định trị, gạt bỏ hoài nghi nước láng giềng, điều chỉnh sách để mở rộng quan hệ với nước giới, đặc biệt nước lớn; tháng 7/1991, Ấn Độ định tiến hành cải cách kinh tế, điều chỉnh sách đối nội đối ngoại nhằm cải cách toàn diện mặt đời sống xã hội, hội nhập với khu vực giới Trong trình cải cách, Ấn Độ thực quán nguyên tắc, mục tiêu bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền, an ninh toàn vẹn lãnh thổ không thay đổi, đồng thời xây dựng môi trường hòa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển, đầu tư đoán cho lĩnh vực an ninh - quốc phòng Ấn Độ thực trỗi dậy trở thành cường quốc khu vực giới với tốc độ phát triển kinh tế đứng thứ giới (2015), thứ giới (2017), quy mô kinh tế đứng thứ giới (2015) tính theo GDP danh nghĩa thứ giới tính theo sức mua tương đương Ấn Độ ngày có vị trí, vai trò quan trọng chiến lược nước lớn, trung tâm quyền lực tranh giành ảnh hưởng nước kỷ XXI Có thể nói, với đường lối, chủ trương đắn Đảng cầm quyền, đặc biệt Đảng Quốc Đại, kết hợp nhuần nhuyễn sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; chủ nghĩa dân tộc chân với chủ nghĩa lý tưởng, tâm cao lãnh tụ nhà lãnh đạo đất nước qua thời kỳ đưa Ấn Độ trở thành cường quốc, có vị xứng đáng trường quốc tế Bước sang kỷ XXI, Ấn Độ không mở rộng tầm ảnh hưởng mạnh mẽ khu vực Nam Á, Ấn Độ Dương mà gia tăng sức mạnh khu vực Đơng Nam Á, Châu Á Thái Bình Dương, thể lực cạnh tranh với nước lớn; sẵn sàng cạnh tranh gay gắt, không khoan nhượng với Trung Quốc Ấn Độ triển khai mạnh mẽ Chính sách Hướng Đơng để khẳng định xuất nước khu vực phương diện lý thuyết lẫn thực tiễn; bảo vệ lợi ích quốc gia ln song hành gắn kết với an ninh trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, sắc dân tộc luật pháp quốc tế Ấn Độ phát huy sức mạnh truyền thống văn hóa, tinh thần dân tộc tất nội lực, đoàn kết thống ý chí dân tộc để ghi đậm thêm dấu ấn lịch sử vĩ đại đầy tự hào, kiêu hãnh phát triển Đây di sản bật, đặc điểm riêng biệt nhân dân Ấn Độ đứng dậy từ thuộc địa đến độc lập, từ phụ thuộc đến tự do; để tham dự can dự có ảnh hưởng lớn đến hoạt động đời sống quốc tế; chủ động xử lý tốt mối quan hệ với quốc gia láng giềng mâu thuẫn quốc gia láng giềng khu vực Trên số học kinh nghiệm quý báu mang tính cấp thiết nước phát triển để tham chiếu, áp dụng, nhằm xử lý vấn đề nước quốc tế cách có hiệu Đối với Việt Nam, Ấn Độ quốc gia Nam Á có mối quan hệ gắn bó lâu đời, hai nước bị chủ nghĩa đế quốc áp nơ dịch, đồn kết gắn bó, giúp đỡ lẫn q trình đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng đất nước Trong lịch sử có mối quan hệ Ấn Độ Việt Nam theo lời cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, mối quan hệ “như bầu trời khơng gợn bóng mây” Mối quan hệ phủ nhân dân hai nước Chủ tịch Hồ Chí Minh, cố Thủ tướng J.Nehru đặt móng ln Đảng, Nhà nước Việt Nam dày công vun đắp, đặc biệt, xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, quan hệ hai Nhà nước, hai dân tộc nâng lên tầm cao Chính vậy, việc sâu tìm hiểu thời kỳ mà mục tiêu xuyên suốt “bảo vệ độc lập dân tộc” đất nước Ấn Độ anh em chắn mang nhiều ý nghĩa thực tiễn khoa học có đóng góp định vào cơng bảo vệ độc lập dân tộc nước phát triển, có Việt Nam trước xu tồn cầu hóa diễn cách nhanh chóng Năm 2015 mốc son đánh dấu 65 năm kể từ Ấn Độ tuyên bố độc lập (26/01/1950) 25 năm sau tiến trình cải cách tồn diện (1991) Việc nghiên cứu trình đổi mới, củng cố bảo vệ độc lập dân tộc Cộng hòa Ấn Độ có ý nghĩa tổng kết lịch sử, đánh giá thành tựu đạt vấn đề tồn tại, từ rút học kinh nghiệm cho nước phát triển vấn đề mang tính thời cấp thiết Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tác giả chọn đề tài “Quá trình củng cố bảo vệ độc lập dân tộc Cộng hòa Ấn Độ từ năm 1991 đến năm 2015” để nghiên cứu viết luận án tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử phong trào cộng sản, công nhân quốc tế giải phóng dân tộc Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Làm rõ trình củng cố bảo vệ độc lập dân tộc Cộng hòa Ấn Độ giai đoạn 1991 -2015 lĩnh vực kinh tế, trị - ngoại giao, an ninh - quốc phòng, văn hóa - xã hội Từ đó, đánh giá thành cơng, hạn chế rút số học kinh nghiệm trình củng cố bảo vệ độc lập dân tộc nước phát triển 2.2 Nhiệm vụ - Phân tích nhân tố tác động đến trình củng cố bảo vệ độc lập dân tộc Cộng hòa Ấn Độ từ năm 1991 đến năm 2015 - Phân tích nội dung củng cố bảo vệ độc lập dân tộc Cộng hòa Ấn Độ từ năm 1991 đến năm 2015 lĩnh vực: kinh tế, trị - ngoại giao, an ninh - quốc phòng, văn hóa - xã hội - Đánh giá thành tựu, hạn chế trình củng cố bảo vệ độc lập dân tộc giai đoạn 1991 - 2015 rút số học kinh nghiệm nước phát triển, có Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng Đề tài tập trung nghiên cứu trình củng cố bảo vệ độc lập dân tộc Cộng hòa Ấn Độ lĩnh vực kinh tế, trị - ngoại giao, an ninh - quốc phòng văn hóa - xã hội từ năm 1991 đến năm 2015 3.2 Phạm vi - Về nội dung, đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu sách cải cách lĩnh vực kinh tế, trị - ngoại giao, an ninh - quốc phòng văn hóa - xã hội nhằm củng cố bảo vệ độc lập dân tộc Cộng hòa Ấn Độ - Về thời gian, đề tài tập trung nghiên cứu thời gian từ năm 1991 đến năm 2015: Năm 1991, Ấn Độ tiến hành cải cách kinh tế đổi toàn diện đất nước; năm 2015 có ý nghĩa tổng kết lịch sử, đánh giá thành tựu đạt 65 năm kể từ Ấn Độ tuyên bố độc lập ngày 26/1/1950 25 năm sau cải cách Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Đề tài dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề độc lập dân tộc, quan điểm Đảng cầm quyền Ấn Độ, lý thuyết quan hệ quốc tế đương đại, văn Nhà nước Chính phủ Ấn Độ 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu chủ yếu luận án phương pháp lịch sử, phân tích, tổng hợp, thống kê, logic, đối chiếu, so sánh… Những đóng góp luận án 5.1 Về lý luận - Luận án nghiên cứu cách có hệ thống sách phủ Ấn Độ hướng vào nội dung củng cố bảo vệ độc lập dân tộc Ấn Độ từ làm sáng tỏ thời kỳ lịch sử quan trọng cường quốc (1991 - 2015) Từ đặc điểm trình củng cố bảo vệ độc lập dân tộc Cộng hòa Ấn Độ, luận án góp phần làm phong phú thêm đường củng cố bảo vệ độc lập bối cảnh quốc tế nước phát triển - Từ việc phân tích chiến lược, sách lược phát triển đất nước mà Ấn Độ thực giai đoạn 1991 - 2015, luận án đánh giá thành công, hạn chế tác động sách việc củng cố bảo vệ độc lập dân tộc Cộng hòa Ấn Độ - Qua việc phân tích thực tiễn trình củng cố bảo vệ độc lập dân tộc Cộng hòa Ấn Độ, luận án rút số kinh nghiệm, từ góp phần gợi mở sách phù hợp nhằm giữ vững độc lập dân tộc định hướng phát triển đất nước bền vững điều kiện cụ thể Ấn Độ nước phát triển 5.2 Về thực tiễn - Luận án dùng để tham khảo nghiên cứu, giảng dạy nói chung lịch sử Ấn Độ, trình củng cố bảo vệ độc lập Cộng hòa Ấn Độ, sách Ấn Độ thực trình cải cách, mở cửa vấn đề liên quan Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục chữ viết tắt, tài liệu tham khảo phụ lục, luận án kết cấu bao gồm chương 11 tiết Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu Ấn Độ thu hút nhiều nhà nghiên cứu, trị gia học giả Ấn Độ giới Ở nước lớn Nga, Mỹ, Pháp, Anh, Úc… hình thành ngành Ấn Độ học có quan nghiên cứu chuyên sâu Ấn Độ Tại Ấn Độ, có nhiều Trung tâm nghiên cứu lớn, Viện nghiên cứu, Trường Đại học, số quan Hội đồng nghiên cứu quan hệ kinh tế quốc tế Ấn Độ (ICRIER), Viện nghiên cứu Đông Nam Á (ISEAS), Viện nghiên cứu phân tích quốc phòng (IDSA), Viện nghiên cứu xung đột hòa bình (IPCS), Ở Việt Nam, quan nghiên cứu như: Viện nghiên cứu Ấn Độ Tây Nam Á thuộc Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu Ấn Độ thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, trường Đại học quan nghiên cứu khác nước Để đảm bảo tính khoa học, q trình nghiên cứu, tác giả có sử dụng số tư liệu gốc Hiến pháp Ấn Độ, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm phủ Ấn Độ; báo cáo thường niên phủ Ấn Độ đặc biệt phát biểu Thủ tướng Ấn Độ ngày lễ lớn đất nước ngày Quốc khánh Bên cạnh đó, tác giả tiếp cận số lượng lớn nguồn tài liệu nhà nghiên cứu, học giả nước nghiên cứu Ấn Độ lĩnh vực khác lịch sử, văn hóa - xã hội, trị - ngoại giao, kinh tế, an ninh - quốc phòng Đây sở tư liệu khoa học quan trọng để tác giả kế thừa tham khảo trình viết luận án: 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA CÁC HỌC GIẢ Ở ẤN ĐỘ VÀ TRÊN THẾ GIỚI - Nghiên cứu lịch sử Ấn Độ, trình đấu tranh giành độc lập, vai trò nhà lãnh tụ tình hình kinh tế - xã hội Ấn Độ sau giành độc lập - Nghiên cứu sách mà Ấn Độ triển khai để củng cố bảo vệ độc lập dân tộc lĩnh vực trỗi dậy Ấn Độ năm đầu kỷ XXI 1.2 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA CÁC HỌC GIẢ Ở VIỆT NAM - Nghiên cứu đất nước, người, lịch sử, văn hóa Ấn Độ - Nghiên cứu độc lập dân tộc sách lĩnh vực kinh tế, trị ngoại giao, an ninh - quốc phòng mà Ấn Độ triển khai để củng cố bảo vệ độc lập dân tộc: 1.3 MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHƢA ĐƢỢC GIẢI QUYẾT, LUẬN ÁN TẬP TRUNG LÀM RÕ 1.3.1 Một số nhận xét tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Như vậy, việc nghiên cứu Ấn Độ thu hút quan tâm nhiều học giả Việt Nam, Ấn Độ giới với nhiều cơng trình có giá trị cơng bố Tuy nhiên, mục đích, phạm vi, thời gian nghiên cứu, lĩnh vực nghiên cứu cơng trình dẫn gợi mở cho độc giả góc nhìn, cách phân tích theo hướng khác nhau; hầu hết cơng trình nghiên cứu khái quát lịch sử, văn hóa, đất nước người Ấn Độ, lịch sử đấu tranh giành độc lập Ấn Độ; vấn đề riêng lẻ tình hình trị - xã hội, sách phát triển đất nước Ấn Độ, vai trò Đảng cầm quyền, lãnh tụ trình củng cố bảo vệ độc lập dân tộc Cộng hòa Ấn Độ Khoảng trống cơng trình là: việc nghiên cứu cách chuyên sâu mang tính hệ thống, tổng thể, xuyên suốt trình củng cố bảo vệ độc lập dân tộc Cộng hòa Ấn Độ từ năm 1991 đến năm 2015; chưa có cơng trình đánh giá cách thức củng cố độc lập dân tộc Cộng hòa Ấn Độ bối cảnh mới, chưa có cơng trình đưa học kinh nghiệm củng cố bảo vệ độc lập dân tộc nước phát triển giai đoạn từ thực tiễn trường hợp Ấn Độ 1.3.2 Những vấn đề chƣa đƣợc giải quyết, luận án tập trung nghiên cứu, làm rõ Trên sở tiếp thu kế thừa kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu trên, luận án tập trung làm rõ vấn đề sau: Thứ nhất, phân tích bối cảnh nước, tình hình quốc tế khu vực, nguyên nhân việc Ấn Độ thực cải cách sâu rộng, toàn diện hệ thống sách; nhằm phát triển kinh tế, đổi đất nước, củng cố bảo vệ độc lập dân tộc, tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, khẳng định vai trò vị Ấn Độ trường quốc tế giai đoạn 1991 - 2015 Thứ hai, nghiên cứu trình Ấn Độ triển khai thực sách để củng cố bảo vệ độc lập dân tộc, vươn lên trở thành cường quốc khu vực giới giai đoạn 1991 - 2015 Thứ ba, đánh giá thành công hạn chế trình củng cố độc lập dân tộc Cộng hòa Ấn Độ giai đoạn 1991 - 2015, từ rút học kinh nghiệm nước phát triển Chƣơng NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CỦNG CỐ VÀ BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA CỘNG HÒA ẤN ĐỘ GIAI ĐOẠN 1991 - 2015 2.1 Quan niệm độc lập dân tộc củng cố độc lập dân tộc Theo Từ điển Tiếng Việt, thuật ngữ “độc lập dân tộc” nước vừa tính từ vừa danh từ Trên phương diện tính từ độc lập dân tộc không phụ thuộc vào nước khác dân tộc khác; phương diện danh từ độc lập dân tộc trạng thái nước dân tộc có chủ quyền trị, không phụ thuộc vào nước khác dân tộc khác [44, tr.342] Trong tác phẩm Cương lĩnh vấn đề dân tộc V.I.Lê-nin độc lập dân tộc việc quốc gia có quyền tự quyết, tự chủ vận mệnh quốc gia, dân tộc mình, bao gồm tự trị - xã hội đường phát triển Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc phải gắn liền với thống chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ; độc lập dân tộc quốc gia phải có quyền tự tất mặt kinh tế, trị, quân sự, ngoại giao, toàn vẹn lãnh thổ mà trước hết quan trọng quyền định trị Theo Hiến chương Liên hợp quốc (1945) Tuyên bố nguyên tắc luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc (1970) xác định nội hàm độc lập dân tộc bao gồm quyền tồn vẹn lãnh thổ, quyền bình đẳng, quyền dân tộc tự quyết, nghĩa vụ tôn trọng quyền người bản, không can thiệp vào công việc nội nhau, không dùng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực, giải tranh chấp biện pháp hòa bình, tự nguyện tiến hành cam kết quốc tế Theo Thủ tướng Ấn Độ qua thời kỳ: Ấn Độ chưa thực độc lập người dân nghèo khổ, bệnh tật, bất bình đẳng “Củng cố bảo vệ độc lập dân tộc” bối cảnh tổng thể hoạt động chủ thể nhằm làm cho độc lập dân tộc trở nên bền vững, chắn hơn; q trình phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn hoạt động xâm phạm, phá hoại để giữ gìn, bảo vệ độc lập dân tộc; nhiệm vụ thường xuyên nghiệp bảo vệ Tổ quốc điều kiện hội nhập quốc tế [44, tr 233] Theo học giả Việt Nam, củng cố bảo vệ độc lập dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa ngồi việc phải giữ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, quốc gia phải coi trọng việc xác lập, bảo vệ củng cố giá trị truyền thống, sắc dân tộc; thực thi nhiều sách phát triển kinh tế - xã hội tích cực bắt nhịp với kinh tế toàn cầu, khắc phục cân đối, cố gắng tạo lập hài hòa lãnh thổ, vùng miền, sắc tộc , hướng tới đồng thuận, gắn kết dân tộc; tăng cường hiệp thương trị lực lượng nước nhằm ổn định thể chế; linh hoạt xử lý điểm nóng nhằm hóa giải mâu thuẫn nguy bùng nổ từ bên Tóm lại, tác giả đưa quan niệm “độc lập dân tộc”, “củng cố bảo vệ độc lập dân tộc” với nội dung sau: Thứ nhất, độc lập dân tộc Ấn Độ cần hiểu độc lập chủ quyền quốc gia, thống toàn vẹn lãnh thổ; độc lập quyền tự chủ, tự Ấn Độ việc hoạch định sách đối nội, đối ngoại mà không bị lệ thuộc hay bị chi phối quốc gia Thứ hai, để củng cố bảo vệ độc lập dân tộc, trước hết, Ấn Độ phải giữ vững mơi trường hòa bình, ổn định trị, đồn kết, thống đa dạng; tập trung xây dựng kinh tế phát triển, quốc phòng đủ mạnh, giải hài hòa vấn đề xã hội tồn đất nước đông dân thứ hai giới phân biệt đẳng cấp, phân hóa giàu nghèo, mù chữ, bệnh tật Thứ ba, độc lập dân tộc có mối quan hệ biện chứng với củng cố sức mạnh tổng hợp quốc gia hội nhập quốc tế; chịu tác động từ yếu tố an ninh truyền thống an ninh phi truyền thống Để củng cố bảo vệ độc lập xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, Ấn Độ cần có sách đối ngoại linh hoạt mềm dẻo nhằm cân quan hệ nước lớn, hài hòa với nước láng giềng khu vực, phát huy vai trò Ấn Độ giải vấn đề quốc tế đặt lợi ích quốc gia dân tộc lên hàng đầu 2.2 NHÂN TỐ QUỐC TẾ 2.2.1 Tình hình giới sau Chiến tranh lạnh Sau Chiến tranh lạnh, Liên Xô nước Đông Âu sụp đổ làm cho cục diện giới thay đổi Thế giới bước vào thời kỳ độ, hình thành trật tự giới Liên Xô tan rã, Ấn Độ chỗ dựa vững mặt tác động ảnh hưởng trực tiếp đến trình củng cố bảo vệ độc lập dân tộc Cộng hòa non trẻ Thế giới phát triển theo số xu mới, có tác động sâu rộng đến tất quốc gia dân tộc Đó là: 10 Tổng thống, Thủ tướng nhân dân….Tiếp đó, để kiện tồn trị thể Cộng hòa thông qua tổng tuyển cử * Trên lĩnh vực ngoại giao: Ấn Độ chủ trương xây dựng phát triển đất nước theo đường độc lập dân tộc tự lực tự cường, thực sách đối ngoại hòa bình, khơng liên kết, hữu nghị với tất nước * Trên lĩnh vực an ninh - quốc phòng: Nhận thức tầm quan trọng sức mạnh an ninh, quốc phòng nghiệp củng cố bảo vệ độc lập dân tộc, kể từ sau giành độc lập, Ấn Độ tập trung tăng cường xây dựng củng cố nhiều phương diện khác * Trên lĩnh vực văn hóa - xã hội: Trước tiên, phủ Ấn Độ tiến hành pháp lý hóa ngơn ngữ Tiếp đó, Chính phủ Ấn Độ tiến hành hội nhập lạc cở sở bảo tồn di sản xã hội văn hóa phong phú lạc Bên cạnh đó, nhiều chương trình, đề án phúc lợi cho phát triển lạc thuộc vùng Đông Bắc, Nagaland, Mizoram, Jharkhand xây dựng triển khai phủ thông qua kế hoạch năm nhằm cải thiện điều kiện kinh tế, giáo dục thúc đẩy tiến cho phụ nữ trẻ em Việc ổn định cộng đồng lạc nói chung, vùng tiếp giáp với biên giới Tây Tạng nói riêng khơng đảm bảo an ninh biên giới mà góp phần tạo nên đa dạng phong phú văn hóa Ấn Độ 2.3.3 Tình hình Ấn Độ sau Chiến tranh lạnh * Về kinh tế: Vào cuối năm 1980, Thủ tướng Rajiv Gandhi lên nắm quyền, có điều chỉnh cải cách kinh tế nới lỏng hạn chế tham gia nước ngồi vào ngành cơng nghiệp, điều chỉnh luật hạn chế độc quyền, luật kiểm soát ngoại hối, sách ngoại thương Nền kinh tế Ấn Độ có dấu hiệu tăng trưởng: GDP tăng 5,4% so với 3,5% thập kỷ trước; cơng nghiệp tăng bình quân 7% so với 5%, vốn đầu tư tăng lần [36, tr.9] Mặc dù cải cách vị Thủ tướng trẻ tuổi đầy nhiệt huyết có tác động tích cực đến kinh tế rào cản máy quan liêu, phản kháng công cải cách từ tập đoàn tư nước vốn nhà nước bảo hộ khiến cho kinh tế Ấn Độ lại rơi vào tình trạng trì trệ Tổng thu nhập quốc nội (GDP) không đạt 7% mục tiêu đề mà suy giảm nghiêm trọng Khu vực thuộc sở hữu nhà nước phình to đơi với hệ thống bao cấp nặng nề thông qua hàng loạt hình thức bao cấp tài chính, lương cơng chức cao, lãi tức thấp Vì vậy, vào đầu năm 1991, gần nửa số công ty thuộc sở hữu nhà nước bị nợ với tổng mức tỷ USD Đến năm 1991, sụp đổ Liên Xô nước Đông Âu khiến Ấn Độ chỗ dựa lớn kinh tế, với tác động xấu từ chiến tranh vùng Vịnh khiến Ấn Độ thị trường Trung Đông, kinh tế vốn yếu trì trệ rơi vào khủng hoảng vô nghiêm trọng * Về trị: Do tình hình kinh tế khủng hoảng kéo theo bất ổn mặt trị cách nghiêm trọng Kể từ giành độc lập năm 1947, tình hình trị Ấn Độ ln có 11 diễn biến phức tạp mâu thuẫn sắc tộc, tơn giáo đến lúc mâu thuẫn lại có điều kiện để phát triển Những suy thoái kinh tế với hỗn loạn mặt xã hội dẫn đến dân lòng tin vào Chính phủ Về mặt đối ngoại, uy tín Ấn Độ trường quốc tế bị suy giảm nghiêm trọng * Về an ninh: Sau Chiến tranh lạnh, Ấn Độ phải đối mặt với tình hình an ninh bất ổn mối đe dọa khủng bố bang Jammu, Kashmir Punjab Ở vùng Đơng Bắc, tình hình an ninh phức tạp với nhiều tổ chức chống đối Chính phủ tái thành lập đời nhóm ly khai Lực lượng hổ Tripura (ATTF), Mặt trận giải phóng dân tộc Tripura (NLFT) có tư tưởng chống người nhập cư Bengal Ở Nagaland, Tổ chức Hội đồng xã hội chủ nghĩa quốc gia Nagaland (NSCN) trở thành lực lượng ly khai có vũ trang, lực cản nỗ lực ổn định tình hình quyền bang Nagaland phủ Ấn Độ Sau nhiều nỗ lực, năm 1997, phủ đạt hiệp định đình chiến với tổ chức Có thể nói, thời kỳ khó khăn trình củng cố bảo vệ độc lập dân tộc Cộng hòa Ấn Độ Đối nội “đứng trước bờ vực”, đối ngoại “bị lu mờ tồn tại” Để vực dậy kinh tế khủng hoảng trầm trọng, Cộng hòa non trẻ buộc phải thực cải cách kinh tế mở rộng ảnh hưởng trị khỏi khu vực Nam Á Tiểu kết chƣơng Quá trình củng cố bảo vệ độc lập Cộng hòa Ấn Độ giai đoạn 1991 - 2015 chịu tác động nhiều nhân tố cấp độ quốc tế, khu vực cấp độ quốc gia mang lại thuận lợi thách thức quốc gia Về thuận lợi: Thứ nhất, Chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự giới thay đổi với xu thuận lợi cho hòa bình, hợp tác phát triển Sự phát triển vũ bão cách mạng khoa học cơng nghệ, xu tồn cầu hóa, cạnh tranh, hợp tác phụ thuộc lẫn quốc gia ngày diễn mạnh mẽ Điều tạo hội cho quốc gia củng cố độc lập kinh tế, kích thích tăng trưởng mở rộng thị trường; tận dụng thành tựu cách mạng khoa học công nghệ vào sản xuất điều hành đất nước Thứ hai, Ấn Độ quốc gia có dân số đơng thứ hai giới thuận lợi cho việc xây dựng lực lượng quân đội hùng mạnh cung cấp nguồn lao động chỗ Là quốc gia đa dân tộc, đa tơn giáo, giàu truyền thống văn hóa, người dân ơn hòa, trách nhiệm tạo nên sức mạnh mềm giúp Ấn Độ vươn giới Thứ ba, quan hệ nước lớn cạnh tranh chiến lược nước lớn, đặc biệt khu vực Nam Á Châu Á - Thái Bình Dương diễn sôi động sau Chiến tranh lạnh tạo điều kiện thuận lợi cho Ấn Độ tăng cường hợp tác, tranh thủ ủng hộ trị để phát triển kinh tế, củng cố an ninh - quốc phòng Ấn Độ biết tận dụng lợi ích xen cài Thứ tư, thành tựu lĩnh vực kinh tế, trị, an ninh quốc phòng kể từ Ấn Độ giành quyền tự trị (1947) đến năm 1991 tảng, sở cho trình củng cố bảo vệ độc lập dân tộc sau Về thách thức: Thứ nhất, tình hình kinh tế Ấn Độ năm 90 kỷ XX rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng kéo theo bất ổn mặt xã hội khiến cho vị 12 Ấn Độ suy giảm đồ trị giới Thứ hai, ngồi mâu thuẫn trị, an ninh, chủ quyền lãnh thổ Ấn Độ Pakistan, Trung Quốc - yếu tố tác động trực tiếp đến củng cố bảo vệ độc lập chủ quyền Ấn Độ, Cộng hòa non trẻ ln phải đối mặt với vấn đề an ninh phi truyền thống mâu thuẫn sắc tộc, chủ nghĩa tôn giáo cực đoan, khủng bố, an ninh lương thực, an ninh lượng, bệnh tật, tham nhũng, thất nghiệp, biến đổi khí hậu nhiễm mơi trường Các yếu tố đe dọa an ninh phi truyền thống tác động mạnh mẽ đến độc lập dân tộc, chủ quyền, an ninh quốc gia, đến đường phát triển kinh tế độc lập tự chủ, đến vấn đề gìn giữ sắc văn hóa dân tộc Ấn Độ Có thể khẳng định, vấn đề cốt lõi mà nhà lãnh đạo Ấn Độ suốt gần thập niên qua chưa thể giải triệt để Thứ ba, hợp tác xu quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh cạnh tranh ngày gay gắt đòi hỏi Ấn Độ phải khéo léo, linh hoạt việc hài hòa mối quan hệ với nước để đảm bảo lợi ích quốc gia dân tộc Như vậy, trình củng cố bảo vệ độc lập dân tộc Cộng hòa Ấn Độ vận động bối cảnh quốc tế, khu vực tình hình phức tạp nước đòi hỏi nhà lãnh đạo, nhà hoạch định sách Ấn Độ phải có sách cải cách phù hợp để phát triển đất nước tình hình Những chiến lược gì, tác giả trình bày chi tiết Chương Chƣơng NỘI DUNG CỦNG CỐ VÀ BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA CỘNG HÒA ẤN ĐỘ GIAI ĐOẠN 1991 - 2015 3.1 GIAI ĐOẠN 1991 - 2000 Năm 1991, bất ổn định trị nội nước, kiện Liên Xô nước Đông Âu sụp đổ, chiến tranh Vùng Vịnh tác động xấu tới kinh tế, Ấn Độ rơi vào khủng hoảng trầm trọng Nguy vỡ nợ trở thành sức ép lớn đòi hỏi phủ Thủ tướng N.Rao khơng có lựa chọn khác phải có cải cách lớn toàn diện, “đại phẫu thuật”, mang lại sức sống cho kinh tế Ấn Độ bối cảnh nhiều nước châu Âu, châu Á theo xu tự hóa, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế 3.1.1 Trên lĩnh vực kinh tế Năm 1991, bất ổn định trị nội nước, kiện Liên Xơ nước Đông Âu sụp đổ, chiến tranh Vùng Vịnh tác động xấu tới kinh tế, Ấn Độ rơi vào khủng hoảng trầm trọng Ngay sau lên cầm quyền, với Bộ trưởng Tài Manmohan Singh, phủ Thủ tướng N.Rao tập trung vạch định hướng phát triển kinh tế với trọng tâm: - Lấy lại cân kinh tế vĩ mô, giảm bớt thâm hụt ngân sách phủ, kiềm chế lạm phát; - Tăng hiệu kinh tế khu vực quốc doanh cách tái cấu trúc; - Thúc đẩy phát triển doanh nghiệp tư nhân, khuyến khích đầu tư nước ngồi; - Từng bước tự hóa thị trường tài chính, thả phần đồng Rupee, giảm thuế quan, thúc đẩy xuất nhập Giai đoạn đầu chiến lược cải cách cụ thể hóa Kế hoạch năm lần 13 thứ tám Kế hoạch năm lần thứ chín Tư tưởng chủ đạo Kế hoạch cải cách sách kinh tế vĩ mơ với lĩnh vực ưu tiên nông nghiệp, công nghiệp, ngoại thương, tài - tiền tệ - ngân hàng 3.1.2 Trên lĩnh vực trị - ngoại giao 3.1.2.1 Điều chỉnh sách đối ngoại với nước lớn Để củng cố bảo vệ độc lập dân tộc cách toàn vẹn, Ấn Độ cần xây dựng cho mơi trường khu vực quốc tế hòa bình, ổn định để hợp tác phát triển, đặc biệt Trung Quốc, Mỹ, Nga, Nhật Bản, điều chỉnh có tác động khơng nhỏ đến việc tăng cường sức mạnh Ấn Độ trường quốc tế 3.1.2.2 Thực sách nước láng giềng khu vực Duy trì thống toàn vẹn lãnh thổ, đảm bảo an ninh quốc gia ln ưu tiên hàng đầu Cộng hòa Ấn Độ công bảo vệ củng cố độc lập dân tộc Vì vậy, số mục tiêu sách ngoại giao Ấn Độ thiết lập mối quan hệ hợp tác thân thiện bền vững với quốc gia láng giềng nhằm đảm bảo cho mơi trường an ninh tích cực khu vực Nam Á, đồng thời, ngăn chặn lực lượng từ bên ủng hộ cho phong trào trị lực lượng dậy đe dọa đến toàn vẹn lãnh thổ thống đất nước Cùng với điều chỉnh mối quan hệ với Trung Quốc việc giải tranh chấp biên giới với nước này, nước láng giềng khu vực Nam Á Ấn Độ đặc biệt coi trọng 3.1.2.3.Triển khai Chính sách hướng Đơng Sau Chiến tranh lạnh, trước thay đổi tình hình giới khu vực, nhu cầu cải cách để phát triển, nhiệm vụ ngoại giao Ấn Độ phải tìm kiếm đối tác kinh tế để phục vụ cho công cải cách Đồng thời, thông qua nỗ lực kinh tế, Ấn Độ muốn xây dựng mở rộng hình ảnh khỏi khu vực Nam Á Chính thế, với điều chỉnh sách đối ngoại với nước lớn, nước láng giềng khu vực, Chính sách hướng Đơng Ấn Độ chọn lựa để vươn khu vực động đầy tiềm mang lại cho Ấn Độ nhiều lợi ích chiến lược, khu vực châu Á - Thái Bình Dương, ASEAN trụ cột cho sách 3.1.3 Trên lĩnh vực an ninh - quốc phòng Quan điểm Ấn Độ xây dựng tiềm lực quốc phòng đủ mạnh để đảm bảo an ninh quốc gia củng cố vị trí bá quyền Nam Á, đạt thượng phong mặt quân khu vực Ấn Độ Dương đạt sức mạnh quân đủ để gây áp lực lên cộng đồng quốc tế nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao vị Cụ thể hóa mục tiêu chiến lược này, Ấn Độ tiến hành sách “Răn đe hạt nhân tối thiểu”, củng cố đại hóa thiết bị quân sự, xây dựng lực lượng quân đội hùng hậu để tiến tới thực mục tiêu trở thành cường quốc quân khu vực giới 3.1.4 Trên lĩnh vực văn hóa - xã hội 3.1.4.1 Chính sách bảo tồn văn hóa Trước tiên, Ấn Độ thực việc pháp lý hóa ngơn ngữ tơn giáo Năm 1995, phủ thơng qua Chính sách bảo tồn di sản văn hóa quốc gia Bộ Văn hóa soạn thảo từ năm 1992 với mục đích triển khai việc bảo tồn văn hóa Ấn Độ cách hiệu trung hạn dài hạn 3.1.4.2 Chính sách ngoại giao văn hóa Cùng với sách nước, Ấn Độ đẩy mạnh sách ngoại giao văn 14 hóa coi công cụ hữu hiệu củng cố sức mạnh mềm Ấn Độ Ngay lên nắm quyền, nhận thức giá trị ngoại giao văn hóa, Thủ tướng Nehru với Bộ trưởng Bộ Giáo dục thành lập Hội đồng hợp tác văn hóa Ấn Độ (ICCR) năm 1950 Kể từ đó, ICCR quảng bá di sản văn minh Ấn Độ tới nhiều quốc gia giới thông qua việc thành lập trung tâm văn hóa Ấn Độ, lễ hội văn hóa Ấn Độ khắp nơi giới với mục đích tồn cầu hóa văn hóa Ấn Độ tạo hội cho người Ấn sinh sống khắp nơi giới chiêm ngưỡng vẻ đẹp văn hóa q hương Chính sách văn hóa mềm Ấn Độ thể việc Ấn Độ triển khai chương trình học bổng hợp tác giáo dục - kỹ thuật cho nước khu vực ASEAN Chương trình học bổng văn hóa chung (GCSS), Chương trình hợp tác kinh tế, kỹ thuật Ấn Độ (ITEC) Đặc biệt, khuôn khổ Hợp tác Mekong - sông Hằng (MGC) BIMSTECT tập trung vào lĩnh vực hợp tác du lịch, văn hóa, giáo dục vận tải, y tế công, giảm nghèo, mơi trường quản lý thảm họa 3.1.4.3 Chính sách an sinh xã hội Chính sách xóa đói, giảm nghèo: Kể từ năm 1991, Chính phủ ban hành loạt sách để xóa đói giảm nghèo Chương trình 12 điểm (triển khai năm 1982, sửa đổi năm 2006); Chương trình Jawahar Rojgar Yojna (JRY); Chương trình Swarna Jayanti Gram Swarozgar Yojna; Chương trình tự tạo việc làm cho người nghèo đô thị, nông thôn (SEPUP), Kế hoạch quốc gia hỗ trợ xã hội cho người có mức sống mức nghèo khổ, cho người già 65 tuổi, người già khơng có lương hưu; Chính sách giáo dục: Chương trình tồn quốc biết chữ (NLM) triển khai từ năm 1998 Ngồi ra, có Chương trình trợ giúp dinh dưỡng cho trẻ em tiểu học (1995), Chương trình đem lại sức sống cho giáo dục (1994 Chính sách y tế: Có thể nói, y tế khoảng trống mà phủ chưa có quan tâm thỏa đáng so với sách khác q trình củng cố bảo vệ độc lập dân tộc giai đoạn 3.2 GIAI ĐOẠN 2001 - 2015 Bước sang kỷ XXI, xu hòa bình hợp tác giới củng cố trì góp phần làm cho khu vực ổn định hơn, mối quan hệ Ấn Độ với Pakistan, Bangladesh có xu hòa dịu, bắt đầu q trình hợp tác mở hội có chiều hướng tích cực Ngày 23/9/2001, Ấn Độ phá bao vây cấm vận Mỹ nước coi Ấn Độ cường quốc hạt nhân với nguy bất ổn Với thành tựu to lớn mặt trình cải cách giai đoạn đầu tạo sở vững cho Ấn Độ tiến hành triển khai kế hoạch cải cách kinh tế giai đoạn II Mặc dù chiến lược cải cách giai đoạn II Thủ tướng B.Vajpayee thông qua năm 1999, phải đến năm 2001 kế hoạch triển khai cách thực Mặc dù tập trung cho phát triển kinh tế hội nhập quốc tế mục tiêu cốt lõi giai đoạn 2001 2015 không thay đổi, Ấn Độ thực xuyên suốt quán nhằm trì cho được: (1) bảo vệ độc lập chủ quyền, an ninh quốc gia; (2) tạo mơi trường hòa bình, ổn định cho phát triển kinh tế; (3) tăng cường, mở rộng quan hệ với nước lớn, trung tâm kinh tế giới nhằm tranh thủ vốn đầu tư kỹ thuật cao; (4) đẩy nhanh trình hội nhập khu vực hội nhập tồn cầu; (5) nâng cao vai trò vị Ấn Độ 15 khu vực giới Thời kỳ này, Ấn Độ đẩy mạnh triển khai Giai đoạn thứ hai Chính sách hướng Đông Đây giai đọan đánh dấu “hướng Đông” mở rộng, trải dài từ Australia tới Trung Quốc Đơng Á, với ASEAN trung tâm, hợp tác an ninh - quốc phòng, ngoại giao văn hóa trọng phát triển Sau trở thành Thủ tướng Ấn Độ (5/2014), ông N.Modi chuyển “Chính sách hướng Đơng” thành “Hành động phía Đông” (Act East) cho thấy nước nỗ lực biến tuyên bố cam kết thành hành động để nâng quan hệ đối tác với khu vực Đông Nam Á Đông Á lên tầm cao Như vậy, so với giai đoạn trước (1991-2000), mục tiêu bảo vệ độc lập, chủ quyền, an ninh toàn vẹn lãnh thổ, mục tiêu khác chuyển đổi cụ thể hiệu Đó là, ngoại giao kinh tế, sách đối ngoại phục vụ cho phát triển kinh tế Cùng với thời gian, mục tiêu nhận thức triển khai cách rõ rệt hơn; thuận lợi cho công củng cố bảo vệ độc lập Cộng hòa Ấn Độ thiên niên kỷ 3.2.1 Trên lĩnh vực kinh tế Tư tưởng đạo cải cách lần II là: “Phát triển nhanh hơn, nhiều việc làm giàu vốn” Phương châm, biện pháp hành động: “Chính phủ xây dựng sách, lãnh đạo điều tiết; khu vực kinh tế tư nhân mang lại sinh động hiệu cho môi trường cạnh tranh; quan địa phương xã hội dân đảm bảo tham gia tích cực nhân dân” Lĩnh vực cải cách: ngân sách, tài tiền tệ, cơng nghiệp, nơng nghiệp, sở hạ tầng kinh tế đối ngoại; chống quan liêu; nhấn mạnh đa dạng hóa sách xuất khẩu, áp dụng lãi xuất gia tăng; trọng nâng cấp hạ tầng sở; xóa bỏ thủ tục luật lệ lỗi thời; thúc đẩy ngành mũi nhọn: Hóa chất, dược phẩm, dệt khí 3.2.2 Trên lĩnh vực trị - ngoại giao Những mục tiêu sách đối ngoại Ấn Độ giai đoạn 2001 - 2015 là: (1) bảo vệ độc lập chủ quyền, an ninh quốc gia; (2) tạo môi trường hòa bình, ổn định cho phát triển kinh tế; (3) tăng cường, mở rộng quan hệ với nước lớn, trung tâm kinh tế giới nhằm tranh thủ vốn đầu tư kỹ thuật cao; (4) đẩy nhanh q trình hội nhập khu vực hội nhập tồn cầu; (5) nâng cao vai trò vị Ấn Độ khu vực giới Như vậy, so với giai đoạn trước, ngồi mục tiêu bảo vệ độc lập, chủ quyền, an ninh toàn vẹn lãnh thổ, mục tiêu khác chuyển đổi cụ thể Đó là, ngoại giao kinh tế, sách đối ngoại phục vụ cho phát triển kinh tế 3.2.3.Trên lĩnh vực an ninh, quốc phòng 3.2.3.1 Tiếp tục củng cố, xây dựng tiềm lực an ninh, quốc phòng Trong giai đoạn 2001- 2015, trung bình hàng năm, phủ chi khoảng từ 2,3 3% GDP cho ngân sách quốc phòng [153, tr124] Song song với việc nhập vũ khí thiết bị quân sự, Ấn Độ đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp quốc phòng, nhằm phục vụ cho xây dựng kinh tế quốc gia thơng qua việc xuất vũ khí, giảm áp lực chi phí quân sự, đáp ứng phần lớn nhu cầu quân đội Ấn Độ xây dựng lực lượng quân đội hùng mạnh, có 4,207,250 quân thường trực, quân dự bị lực lượng bán vũ trang [169,tr3] chia làm 03 quân chủng: Lục quân, Không quân, Hải quân 16 3.2.3.2 Hợp tác an ninh - quốc phòng với nước Hợp tác song phương: Ấn Độ xác định, hợp tác song phương quân biện pháp để nâng cao chiến lược phòng thủ quốc gia nhằm xây dựng quan hệ hữu nghị, tin tưởng hiểu biết lẫn nhau, ngăn ngừa nguy xung đột Tăng cường hợp tác quân nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia trước xâm lược từ bên ngồi, thực chiến lược quốc phòng phục vụ cho lợi ích phát triển kinh tế đất nước Xuất phát từ đường lối trên, đặc biệt sau chiến tranh lạnh, Ấn Độ tăng cường, mở rộng hợp tác quốc phòng - an ninh với hầu giới, đặc biệt nước lớn như: Mỹ, Nga, Nhật Bản, Trung Quốc ASEAN Hợp tác đa phương: Ấn Độ tích cực tham gia có đóng góp quan trọng khn khổ hợp tác khu vực ASEAN Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF), Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS), Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng (ADMM+), Diễn đàn Biển ASEAN Mở rộng (EAMF), SCO…phấn đấu châu Á hòa bình thịnh vượng Ngồi ra, Ấn Độ tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc, triển khai quân nước ngồi 3.2.4 Trên lĩnh vực văn hóa - xã hội 3.2.4.1 Chính sách bảo tồn văn hóa Ấn Độ phê duyệt dự án, đề án cải tạo, nâng cấp, xây hệ thống viện bảo tàng Bảo tàng Khoa học, Bảo tàng Ngôn ngữ Văn học Ấn Độ, Bảo tàng Đồ trang sức, Nghệ thuật trình diễn, Nghệ thuật đương đại Ấn Độ; đề án giữ gìn bảo vệ Di sản phi vật thể, thành lập trung tâm nghệ thuật quốc gia, trường nghệ thuật đặc biệt trường Đại học Nalanda với mục tiêu “tạo trung tâm trao đổi văn hóa, nghiên cứu hiểu biết liên tôn giáo khu vực” Bên cạnh đó, Ấn Độ tạo kênh truyền hình chun trang văn hóa Bộ Văn hóa đạo quản lý nội dung phát sóng Các chương trình truyền bá nghệ thuật dân gian lạc đất nước tổ chức thường xuyên bang với hoạt động gây quỹ nhằm khuyến khích nghệ nhân, nghệ sỹ, nhà văn 3.2.4.2 Chính sách ngoại giao văn hóa Ngoại giao văn hóa Ấn Độ triển khai mạnh từ đầu kỷ XXI đến thông qua việc phát triển xuất điện ảnh Bollywood Khi Thủ tướng Narendra Modi lên nắm quyền (2014), ông nỗ lực không ngừng để mang đến giới hình ảnh đất nước Ấn Độ với truyền thống triết học tơn giáo lâu đời thơng qua việc tồn cầu hóa Yoga Cùng với ngành cơng nghiệp điện ảnh, Yoga, tơn giáo cơng cụ để Ấn Độ củng cố sức mạnh tổng hợp trình củng cố bảo vệ độc lập dân tộc Chính sách “ngoại giao Phật giáo” Ấn Độ triển khai mạnh châu Á mặt nhằm tạo ảnh hưởng quốc gia châu Á để dung hòa lợi sử dụng sức mạnh mềm Trung Quốc có ảnh hưởng lớn châu lục Chính sách “ngoại giao Phật giáo” thể qua hoạt động tổ chức diễn đàn, hội nghị Phật giáo, tặng thánh vật, tổ chức tour du lịch hành hương Bên cạnh đó, Ấn Độ thực sách quảng bá ẩm thực tồn giới 3.2.4.3 Các sách an sinh xã hội 17 Chính sách xóa đói, giảm nghèo: Ngồi việc tiếp tục triển khai loạt sách ban hành, năm 2006, tiến hành sửa đổi Chương trình 12 điểm (triển khai năm 1982; Chương trình Jawahar Rojgar Yojna (JRY); Chương trình Swarna Jayanti Gram Swarozgar Yojna; Chương trình tự tạo việc làm cho người nghèo đô thị, nông thôn (SEPUP), Kế hoạch quốc gia hỗ trợ xã hội cho người có mức sống mức nghèo khổ, cho người già 65 tuổi, người già khơng có lương hưu; Chương trình nhà nơng thơn; Luật đảm bảo việc làm cho nông thôn (2005) nhiều chương trình khác Cùng với chiến dịch xóa đói, giảm nghèo, Thủ tướng N.Modi phát động chiến dịch “Clean India” Chính sách giáo dục: Chính phủ triển khai Chương trình Giáo dục cho tồn dân năm (EFA) (2001), Chương trình Sarva Shiksha Abhiyan năm 2010 (SSA) với mục tiêu 99% người dân nơng thơn có trường tiểu học, phủ đầu tư 21,000 triệu Rs [174] cho chương trình Để nâng cao trình độ học vấn cho phụ nữ, năm 2009, phủ ban hành chương trình SAAKSHAR BHARAT Ấn Độ đầu tư lớn cho giáo dục đại học Chính sách y tế: phủ có ban hành sách y tế quốc gia năm 1983, chỉnh sửa bổ sung năm 2002 với mục tiêu chăm sóc sức khỏe cộng đồng, phòng chống dịch bệnh HIV, AIDS, tăng cường sở vật chất cho sở y tế thực tế triển khai chưa đem lại nhiều kết Ngân sách đầu tư cho lĩnh vực mức hạn chế Tiểu kết Chƣơng Quá trình củng cố bảo vệ độc lập dân tộc Cộng hòa Ấn Độ từ 1991 đến 2015 chia làm hai giai đoạn (1991 - 2000 2001 - 2015) với lý mà tác giả luận giải Trong đó, giai đoạn 1991 - 2000 với trọng tâm cải cách kinh tế toàn diện (1991) đổi sách lĩnh vực: trị - ngoại giao, an ninh quốc phòng, văn hóa - xã hội đạt thành tựu quan trọng bước đầu, giúp Ấn Độ vượt qua khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng, ổn định trị, thúc đẩy đất nước phát triển tạo tiền đề cho giai đoạn Bước sang kỷ XXI, tình hình giới khu vực có nhiều thay đổi tác động sâu sắc đến quan hệ quốc tế, hợp tác để phát triển kinh tế xu trội Với lực giành sau thập niên cải cách, Ấn Độ tiến hành cải cách kinh tế lần hai, điều chỉnh sách đối ngoại với nước lớn, triển khai mạnh mẽ Chính sách hướng Đông Đặc biệt Thủ tướng N.Modi lên nắm quyền với sách “Láng giềng ưu tiên số một”, “Chính sách ngoại giao kinh tế”, “Chính sách Hành động phía Đơng”, “Chính sách An ninh hàng hải” loạt chiến dịch nước tạo đột phá lớn Nếu giai đoạn (1991 - 2000) Ấn Độ phải cố gắng thoát khỏi trì trệ khủng hoảng kinh tế giai đoạn (2001 - 2015) trở thành nước nhóm BRICS đạt thành tựu nhiều lĩnh vực nghiệp củng cố bảo vệ độc lập dân tộc Ấn Độ, góp phần củng cố sức mạnh tổng hợp quốc gia, nâng tầm ảnh hưởng uy tín Ấn Độ trường quốc tế khu vực Với đường lối, chủ trương đắn, đặt lợi ích quốc gia lên hàng đầu hai đảng cầm quyền Đảng Quốc đại (INC) Đảng Nhân dân Ấn Độ (BJP) suốt gần thập kỷ qua, tiếp nối linh hoạt hệ thống sách qua thời kỳ lãnh đạo, điều hành đất nước dựa nguyên tắc dân chủ, đặc thù, lắng nghe nguyện 18 vọng người dân người đứng đầu phủ giúp Ấn Độ chuyển thực sự, trở thành cường quốc nổi, có vị trường quốc tế nhằm đạt mục tiêu củng cố bảo vệ vững độc lập dân tộc, chủ quyền lãnh thổ, cộng hòa mà Ấn Độ giành gần 65 năm qua Tuy nhiên, trình thực sách, số nội dung chưa Ấn Độ triển khai mạnh chưa mang lại hiệu xứng tầm Để công củng cố bảo vệ độc lập phát triển bền vững, mang lại ý nghĩa thực sự, Cộng hòa Ấn Độ cần phải có sách mang tính đồng bộ, quan tâm nhiều đến lợi ích thiết thực người dân, đặc biệt tầng lớp dân nghèo chiếm đa số quốc gia Chƣơng MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI CÁC NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 4.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG 4.1.1 Thành tựu + Về kinh tế: Nhờ cải cách, kinh tế Ấn Độ có bước phát triển vượt bậc Từ kinh tế trì trệ khủng hoảng, GDP Ấn Độ tăng trưởng cách nhanh chóng Hiện nay, theo số liệu Quỹ tiền tệ giới (IMF) kinh tế Ấn Độ lớn thứ giới xét theo GDP danh nghĩa (năm 2015 GDP Ấn Độ đạt tỷ USD) [Xem thêm phụ lục 3] lớn thứ ba giới xét theo sức mua tương đương (PPP) Ấn Độ trở thành số kinh tế có mức tăng trưởng nhanh giới nhận định nước công nghiệp (NICS) + Về trị: Chính trị nội trì tương đối ổn định Mặc dù nhiều vụ khủng bố, mâu thuẫn tôn giáo đấu tranh gay gắt đảng Ấn Độ xử lý khéo léo, đảm bảo an ninh quốc gia Với sách đối ngoại mềm dẻo, linh hoạt mà trọng điểm “Chính sách hướng Đơng” sau chuyển thành sách “Hành động phía Đơng”, “Chính sách văn hóa mềm” giúp Ấn Độ có vị tầm ảnh hưởng lớn giới đặc biệt khu vực châu Á - Thái Bình Dương Sau Thủ tướng N.Modi lên nắm quyền với sách ngoại giao đốn động khiến Ấn Độ đột ngột lên nhận thức chiến lược toàn cầu Tất điều khiến Hoa Kỳ, Nga, Nhật Bản, Trung Quốc Australia điều chỉnh ưu tiên sách đối ngoại với Ấn Độ Vị ảnh hưởng Ấn Độ ngày gia tăng khu vực diễn đàn đa phương giới + Về an ninh - quốc phòng: Ấn Độ có tiềm lực quốc phòng mạnh thứ tư giới (sau Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nga); qn quy dự bị đơng thứ giới (4,207,250 người) [169]; có vũ khí đại máy bay chiến đấu đa năng, tên lửa mang đầu đạn nhân tầm bắn 3.500 km, tên lửa siêu âm, 5000 xe tăng, 3.200 pháo cao xạ, lực lượng hải quân hùng mạnh [45, tr.51] Việc sở hữu vũ khí hạt nhân giúp Ấn Độ có vai trò răn đe chiến lược Nam Á toàn cầu Ấn Độ trở thành thành viên loạt chế an ninh khu vực như: ARF (1995), ReCAAP (2006), ADMM + (2010), SCO (2017) Ấn Độ tham gia vào tập trận đa phương Biển Đơng Thái Bình Dương Hợp tác an ninh - quốc phòng với nước Singapore, Nhật bản, Indonesia, Malaysia, Thái Lan Việt Nam nâng cấp cải thiện đáng kể 19 + Về văn hóa - xã hội khoa học cơng nghệ: Với “Chính sách văn hóa mềm” “Ngoại giao Phật giáo”, Ấn Độ thành cơng việc quảng bá hình ảnh đất nước đa sắc tộc, đa văn hóa với giới trở thành điểm du lịch hành hương với hệ thống dày đặc viện bảo tàng, danh lam thắng cảnh mang đậm nét văn hóa Ấn Độ tín đồ Phật giáo tồn cầu Ấn Độ đẩy mạnh phát triển ngành điện ảnh Bollyhood môn thể thao tâm linh Yoga Ấn Độ đánh giá trung tâm nguồn nhân lực chất lượng toàn giới đặc biệt lĩnh vực IT, khoa học kỹ thuật y học Một số ngành khoa học công nghệ Ấn Độ (hạt nhân, nghiên cứu vũ trụ, cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ sinh học, hóa chất, dược phẩm, hải dương học, thủy tinh lỏng, siêu dẫn, cơng nghệ nano, lượng ) trình độ ngang với nước phát triển 4.1.2 Hạn chế + Về kinh tế: Luật Lao động Ấn Độ sở hạ tầng yếu cộng với luật lệ Ấn Độ khiến cho việc mua đất phức tạp làm cho nhà đầu tư gặp nhiều khó khăn q trình đầu tư vào Ấn Độ FDI lĩnh vực không đồng đều, chủ yếu tập trung ngành dịch vụ, lượng, công nghiệp, dược Đồng thời, nạn tham nhũng máy quản lý hành quan liêu Ấn Độ làm cho dự án đầu tư tốn nhiều thời gian chi phí Mặc dù kinh tế có nhiều khởi sắc, nhiên, phần lớn doanh nghiệp Ấn Độ công ty vừa nhỏ tính cạnh tranh thị trường quốc tế nhiều hạn chế Thâm hụt ngân sách nhà nước lớn Một vấn đề mà kinh tế Ấn Độ phải đối mặt thiếu hụt lượng Mặc dù tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 7% suốt năm qua đánh giá quốc gia có tốc tộ tăng trưởng nhanh giới dân số đơng nên bình qn thu nhập đầu người mức thấp Ấn Độ xếp vào quốc gia nằm nhóm nước có “thu nhập trung bình thấp” + Về trị: Mặc dù giành độc lập từ năm 1947 Ấn Độ quốc gia đa sắc tộc, đa tơn giáo vậy, Ấn Độ ln phải đối mặt với nhiều vấn đề an ninh trị bên lẫn bên Trước hết mâu thuẫn vốn tồn từ bên trong, cộng đồng người Ấn Độ giáo người Hồi giáo Tham nhũng vấn đề thách thức lớn Chính phủ Ấn Độ Theo đánh giá tổ chức Minh Bạch quốc tế (Transparency International ), số tham nhũng Ấn Độ xếp thứ 79/176 quốc gia [127] Cùng với vấn đề trị nội bộ, Ấn Độ ln phải đối phó với thách thức từ bên ngoài, đặc biệt từ nước láng giềng Ấn Độ Pakistan chưa tìm tiếng nói chung vấn đề Kashmir; vấn đề mâu thuẫn lãnh thổ cạnh tranh mặt với Trung Quốc + Về xã hội: Ấn Độ cường quốc vấn đề phân hóa giàu nghèo với quan niệm đẳng cấp tồn quốc gia này; tỷ lệ người dân đói nghèo cao (21,9%) [163], hàng triệu người dân không tiếp cận với nguồn điện quốc gia Chỉ số phát triển người (HDI) Ấn Độ thấp xếp thứ 131/188 [135] 4.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA QUÁ TRÌNH CỦNG CỐ VÀ BẢO VỆ ĐỘC LẬP CỦA 20 CỘNG HÒA ẤN ĐỘ TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2015 Thứ nhất, trình củng cố bảo vệ độc lập dân tộc Cộng hòa Ấn Độ từ năm 1991 đến năm 2015 trình bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước sau thời gian dài khủng hoảng kinh tế - xã hội với sách quan trọng, cơng cải cách tồn diện tháng 7/1991 có vai trò định tất yếu khách quan phù hợp với yêu cầu nước xu phát triển giới, cải cách Ấn Độ không rập khuôn cải cách khác mà mang đậm tính độc đáo, sáng tạo Thứ hai, Ấn Độ củng cố bảo vệ độc lập dân tộc thơng qua sách kinh tế, đối ngoại, an ninh quốc phòng, văn hóa xã hội sách tiến hành cách tuần tự, điều chỉnh bước, nghe ngóng phản ứng đảng, tập đoàn kinh tế đại diện tầng lớp nhân dân để điều chỉnh phù hợp với đặc thù trị, kinh tế, xã hội đất nước tình hình giới khu vực Mỗi thời kỳ có điều chỉnh tạo bước đột phá quan điểm Ấn Độ rõ ràng là: Điều chỉnh không từ bỏ ngun tắc mục đích Thứ ba, trình củng cố bảo vệ độc lập từ năm 1991 đến năm 2015 tiếp nối có điều chỉnh sách người tiền nhiệm tạo thành sợi dây liền mạch với mục tiêu chung lợi ích quốc gia dân tộc, Ấn Độ phồn vinh, vai trò cá nhân lãnh tụ đảng cầm quyền quan trọng Thứ tư, trình củng cố bảo vệ độc lập dân tộc Cộng hòa Ấn Độ giai đoạn 1991 - 2015 đánh dấu cải cách tồn diện năm 1991 Điều thành cơng Ấn Độ q trình chuyển đổi mơ hình kinh tế không gây bất ổn lớn hay nói cách khác “những học xương máu” nhiều nước có hồn cảnh tương tự Việt Nam, Trung Quốc Pakistan Với sách cải cách bước có điều chỉnh theo giai đoạn, điều kiện cụ thể mang lại bước chuyển cho đất nước lĩnh vực người dân đồng tình ủng hộ Thứ năm, dân chủ phát huy tối đa góp phần khơng nhỏ vào công củng cố bảo vệ độc lập Ấn Độ Điều thể điểm sau: (1) Ấn độ cho phép bầu cử tổ chức cấp phạm vi quản lý nhà nước, vậy, thúc đẩy, thừa nhận tổng hợp lựa chọn cá nhân bên hệ thống liên bang Hiến pháp sửa đổi năm 1993 quy định 600.000 làng xóm Ấn Độ trở thành cấp thấp hệ thống liên bang, đưa dân chủ trực tiếp đến với người dân vùng quê đảm bảo tính đại diện phụ nữ, gia đình Dalit tộc sinh sống rừng Hơn nữa, báo chí độc lập trình bầu cử diễn tạo sân chơi bình đẳng hỗ trợ cho trị dân chủ Những bầu cử thường xuyên hiệu quả, dựa quyền bỏ phiếu phổ thông người trưởng thành, cho tất vị trí thiết chế quan trọng cấp quốc gia, khu vực địa phương hệ thống trị nhân tố quan trọng giải thích cho thành cơng dân chủ Ấn Độ Nhân dân Ấn Độ sử dụng quyền bầu cử để thay đổi đảng cầm quyền cấp liên bang tiểu bang đảng cầm quyền tỏ bất lực điều hành có dấu hiệu tham nhũng Chính thế, người dân lựa chọn nhân vật lãnh đạo nhạy bén trị, có mối liên hệ với máy hành chính, chun mơn, qn đội tòa án, đặc biệt ln đặt lợi ích quốc gia người dân nên giới lãnh đạo trị Ấn Độ xây dựng chế độ 21 trị lai ghép, trở thành lề vững chắc, linh hoạt có ý nghĩa quan trọng việc kết nối nhà nước đại với xã hội truyền thống tạo nên Ấn Độ thành công; (2) Là quốc gia đa sắc tộc, đa tôn giáo tơn giáo bình đẳng việc tham gia trị Ấn Độ Việc Thủ tướng Momahan Singh người theo đạo Sikh bầu làm thủ tướng, Tổng thống Pratibha Patil người Hồi giáo, đó, Chủ tịch đảng cầm quyền, Sona Gandhi người theo đạo Hindu thời kỳ lãnh đạo mặt thể tính dân chủ đậm nét nơi đây, mặt khác giúp hóa giải mâu thuẫn người Hindu người Sikh sau vụ việc Thủ tướng Indira Gandhi bị người Sikh ám sát; (3) Ấn Độ tạo chế độ khéo léo tăng cường ổn định hệ thống trị thơng qua chế liên bang đầy sáng tạo Các ranh giới bang liên bang xác định lại theo phạm vi ngôn ngữ, giúp cho vùng miền trở thành đơn vị thống văn hóa trị Nghĩa là, bang hình thành cơng thức “ba ngơn ngữ” mà theo phần lớn cơng tác quản lý nhà nước cấp vùng thể ngôn ngữ địa phương, tiếng Hindi tiếng Anh giữ ngơn ngữ liên kết Việc pháp lý hóa ngơn ngữ làm cho Ấn Độ giữ vững tính “thống đa dạng”, đẩy lùi lo sợ xu ly khai làm dấy lên phong trào tiếng nói dân tộc năm 1950 góp phần ổn định trị nước Hơn nữa, việc sử dụng Tiếng Anh hai ngôn ngữ hành liên kết giúp bang tham gia cách chủ động vào q trình tự hóa kinh tế từ năm 1991 việc mở cửa dần thị trường cho nhà đầu tư quốc tế Từ đó, giúp cho Ấn Độ củng cố độc lập kinh tế thuận lợi Thứ sáu, sách xã hội chưa quan tâm cách thỏa đáng trình Ấn Độ củng cố bảo vệ độc lập dân tộc 4.3 MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI CÁC NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Một là, gia tăng sức mạnh an ninh - quốc phòng, bảo vệ độc lập chủ quyền, trì thống tồn vẹn lãnh thổ Có thể nói, ưu tiên hàng đầu tất nhà lãnh đạo Ấn Độ qua thời kỳ kể từ Ấn Độ giành độc lập dân tộc Để bảo vệ độc lập dân tộc, trì thống tồn vẹn lãnh thổ, Ấn Độ không ngừng gia tăng tiềm lực an ninh - quốc phòng, xây dựng phát triển khả phòng vệ dựa trình độ khoa học - kỹ thuật Ấn Độ tiếp thu thành khoa học - kỹ thuật nhân loại, Ấn Độ không dựa dẫm nhiều vào quốc gia hay nhóm người đến từ quốc gia khác Các nước phát triển - vốn nước thuộc địa, nửa thuộc địa chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc giành độc lập trị, kinh tế, khoa học, cơng nghệ nhiều phụ thuộc vào nước phát triển, trình củng cố bảo vệ độc lập cho dân tộc cần rút học kinh nghiệm từ thực tiễn Ấn Độ Đó là, phải xây dựng phát triển cho đất nước lực lượng quân đội hùng mạnh, đầu tư cho an ninh - quốc phòng, đặc biệt thiết bị quân có khả phòng vệ trước lực thù địch Hơn nữa, quốc gia nào, ổn định phát triển kinh tế quốc gia thật thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, ổn định trị nội độc lập mặt 22 không lệ thuộc bị phụ thuộc quốc gia phát triển khác Hai là, phát triển phải gắn liền với cải cách phải cải cách toàn diện Theo nguyên lý phát triển triết học Mác-Lênin, phát triển khuynh hướng tất yếu khách quan tất vật tượng giới tự nhiên xã hội Nhìn nhận vật tượng phải xem xét vận động, biến đổi, phải phân tích vận động phức tạp vật tượng để tìm khuynh hướng phát triển chúng để cải biến vật phục vụ cho nhu cầu người Như vậy, để quốc gia dân tộc phát triển cần đến điều chỉnh thay đổi cần thiết mang tính đột phá, cải cách Ấn Độ hiểu rõ vận dụng tốt nguyên lý Cuộc cải cách năm 1991 Ấn Độ tất yếu, chuyển đổi từ mơ hình kinh tế gần gũi với Liên Xơ sang mơ hình trở thành xu toàn cầu Cải cách Ấn Độ không tiến hành lĩnh vực kinh tế mà tiến hành lĩnh vực hành phát triển sang lĩnh vực xã hội Chỉ có cải cách tồn diện tạo tranh hồn chỉnh tiểu tiết bổ sung hỗ trợ Dù quốc gia có đặc điểm khác nhau, cải cách để tìm hướng phù hợp với thời đại học thiết thực để nước phát triển cần học hỏi, tiếp thu giá trị kinh nghiệm Tiến hành cải cách, lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, ưu tiên phát triển ngành mũi nhọn mang lại hiệu kinh tế cao Mở cửa độc lập, hướng vào phát triển kinh tế dịch vụ nội địa, lựa chọn quy mô doanh nghiệp phù hợp sử dụng nguồn vốn có hiệu Ba là, giải vấn đề dân tộc quốc gia đa Đảng, đa dân tộc, đa tôn giáo, đa ngôn ngữ Ấn Độ quốc gia đa nguyên, đa đảng, vậy, trình phát triển quốc gia coi vấn đề dân tộc nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để đảm bảo ổn định phát triển đất nước Nhìn nhận góc độ quốc gia, vấn đề dân tộc giải tốt tạo môi trường thuận lợi cho nhân tố nước phát triển Ngược lại, góc độ cộng đồng dân tộc, sắc tộc, vấn đề giải tốt tạo nên đồng thuận phát triển, góp phần củng cố, khẳng định vị trí quốc gia giới Việc giải thỏa đáng, hài hòa nhu cầu lợi ích xã hội khơng mang tính nhân văn, mà đòi hỏi công lý, công xã hội, yếu tố tạo nên ổn định xã hội bền vững, động lực cho phát triển quốc gia đa dân tộc, đa sắc tộc Cộng hòa Ấn Độ Thành cơng từ sách dân tộc Cộng hòa Ấn Độ coi kinh nghiệm có giá trị thực tiễn nước phát triển Bốn là, nắm bắt quy luật khách quan, xu thời đại, kết hợp sức mạnh dân tộc, thời quốc tế, sách đối ngoại linh hoạt mềm dẻo, tăng cường hội nhập khu vực, quốc tế để tạo môi trường hòa bình, hữu nghị hợp tác Để đáp ứng tình hình mới, mặt nước Ấn Độ thực cải cách kinh tế, ổn định trị nội bộ, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đặc thù Ấn Độ, mặt khác nhà hoạch định sách đưa sách lược mới, thực sách đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại nhằm phục vụ cho cơng cải cách kinh tế tồn diện, phát huy tối đa vai trò Ấn Độ khu vực giới Như vậy, kinh nghiệm Ấn Độ cho thấy rằng, muốn nhận hưởng ứng mạnh 23 mẽ khu vực quốc tế, chủ trương, sách lớn phải có tầm nhìn bao quát, xuyên suốt, phải mang tính thời đại Năm là, phát huy dân chủ, xây dựng xã hội công bằng, bình đẳng, thực tốt sách xã hội mang lại sống có chất lượng cho người dân phát triển bền vững Ấn Độ xem nước dân chủ bậc giới Tham chiếu vào Ấn Độ, nước phát triển cần phát huy dân chủ nhân dân, để dân làm chủ đất nước họ, tham gia hoạt động kinh tế - xã hội mà phủ đề nhằm tạo sức mạnh dân tộc Xây dựng xã hội cơng bằng, bình đẳng, giải vấn đề xã hội tồn mục tiêu quốc gia trình củng cố bảo vệ độc lập dân tộc Trong công củng cố bảo vệ độc lập dân tộc, nhà lãnh đạo Ấn Độ ý tới mối quan hệ sách phát triển kinh tế sách xã hội, tăng trưởng kinh tế với thực công thúc đẩy tiến xã hội Tuy nhiên, so với Trung Quốc Việt Nam, việc thực sách xã hội song song với sách kinh tế chưa triển khai mạnh mẽ cam kết Thủ tướng trình tranh cử, chiến lược cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân, đặc biệt tầng lớp Dalit chưa đạt mong muốn Chính thế, xã hội Ấn Độ tồn vấn đề phức tạp phân hóa giàu nghèo, dịch bệnh HIV/AIDS, tình trạng tham nhũng, trộm cắp, hiếp dâm, giáo dục nặng thi cử nên dẫn đến vấn đề tiêu cực thi cử Đây học mà nước phát triển cần rút kinh nghiệm, vấn đề bất cập q trình phát triển đất nước Mục đích quốc gia muốn phát triển mong muốn mang lại cơng bằng, bình đẳng cho người dân Quốc gia phát triển thực chất lượng sống dân nâng cao phát triển muốn bền vững vấn đề xã hội phải giải triệt để Sáu là, chiến lược đầu tư phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Nhân lực nhân tố định phát triển quốc gia Trình độ phát triển nguồn nhân lực thước đo phát triển quốc gia Có thể khẳng định rằng, Ấn Độ đạt thành tựu đáng kể trình củng cố bảo vệ dân tộc thời kỳ sau Chiến tranh lạnh đến nhờ vào nguồn nhân lực đào tạo tốt kỹ nghề nghiệp với trình độ tiếng Anh giỏi đáp ứng yêu cầu kinh tế tồn cầu hóa Từ học này, nước phát triển cần hiểu vai trò tiên nguồn nhân lực chất lượng cao phát triển quốc gia, đưa chiến lược phù hợp để phát triển nguồn lao động có chất lượng chỗ vừa giải lao động việc làm cho dân tộc vừa đáp ứng tính cạnh tranh tồn cầu Tiểu kết chƣơng Quá trình củng cố bảo vệ độc lập Cộng hòa Ấn Độ từ năm 1991 đến năm 2015 với nét riêng, độc đáo mang đậm tính dân chủ gặt hái thành tựu đáng kể, đưa Ấn Độ trở thành quốc gia có tầm ảnh hưởng vũ đài quốc tế Bên cạnh thành tựu, cường quốc phải đối mặt với thách thức từ nội đất nước bên đặc điểm địa lý, văn hóa mang lại Để bảo vệ độc lập dân tộc bền vững, vươn tới đạt khát vọng làm chủ giới, Ấn Độ cần có sách phù hợp ổn định trị nội với tăng trưởng 24 kinh tế, bảo vệ môi trường giải tốt vấn đề xã hội vốn tồn xã hội mà khơng phải sớm chiều giải Một dân tộc độc lập thực biên giới lãnh thổ tồn vẹn, người dân có sống dân chủ, cơng bằng, bình đẳng, hưởng sách an sinh xã hội tốt, hạnh phúc vật chất lẫn tinh thần Từ học thành công chưa thành công Ấn Độ, nước phát triển có tham chiếu để rút học kinh nghiệm phù hợp với tình hình kinh tế, trị, xã hội quốc gia để phát triển, xây dựng giới hòa bình, hữu nghị phồn vinh KẾT LUẬN Từ trình củng cố bảo vệ độc lập dân tộc Cộng hòa Ấn Độ từ năm 1991 đến năm 2015, luận án rút số kết luận sau: Thứ nhất, trình củng cố bảo vệ độc lập Cộng hòa Ấn Độ giai đoạn diễn bối cảnh tình hình giới, khu vực nước Ấn Độ có nhiều biến động phức tạp với thuận lợi thách thức đan xen Thứ hai, trình củng cố bảo vệ độc lập Cộng hòa Ấn Độ triển khai liệt điều chỉnh sách lĩnh vực kinh tế, trị - ngoại giao, an ninh - quốc phòng, văn hóa - xã hội, lấy cải cách kinh tế làm trọng tâm Một điều đặc biệt qua đời lãnh đạo khác sách thực xuyên suốt có điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với điều kiện cụ thể thời kỳ giữ nguyên chất mục tiêu chung lợi ích quốc gia dân tộc, bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ, chủ quyền đất nước, tạo mơi trường hòa bình, ổn định nước, khu vực giới Thứ ba, diễn bối cảnh giới phức tạp, mối quan hệ nước lớn chi phối chủ yếu đến quan hệ quốc tế thời kỳ sau chiến tranh lạnh, Ấn Độ củng cố bảo vệ độc lập theo cách riêng Đó tính độc lập, sáng tạo, khơng rặp khn máy móc Thứ tư, sức mạnh mềm Ấn Độ sử dụng hiệu trình củng cố bảo vệ độc lập dân tộc Thứ năm, năm gần Ấn Độ ngày khẳng định vị trí đồ giới tốc độ tăng trưởng kinh tế, sức mạnh quân sự, thành tựu vượt bậc công nghệ vũ trụ nghiệp củng cố bảo vệ dân tộc Ấn Độ, theo tác giả, chưa thực trọn vẹn bền vững Căng thẳng biên giới với Trung Quốc Pakistan ngày gia tăng ảnh hưởng đến độc lập chủ quyền lãnh thổ hòa bình khu vực; với tác động dự án FDI, Ấn Độ phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; tốc độ kinh tế phát triển nhanh bình qn thu nhập đầu người thấp, phân hóa giàu nghèo lớn, dịch bệnh gia tăng, đời sống người dân vùng nơng thơn nhiều khó khăn thiếu thốn; vấn đề an ninh lượng Thứ sáu, nghiệp củng cố bảo vệ độc lập Cộng hòa Ấn Độ sở, tạo động lực cho nước phát triển phát huy sức mạnh dân tộc để vươn lên xây dựng củng cố độc lập dân tộc Những thành công hạn chế từ Ấn Độ học kinh nghiệm cho quốc gia học hỏi, tham chiếu để chọn cho đường củng cố bảo vệ độc lập dân tộc riêng ... suốt trình củng cố bảo vệ độc lập dân tộc Cộng hòa Ấn Độ từ năm 1991 đến năm 2015; chưa có cơng trình đánh giá cách thức củng cố độc lập dân tộc Cộng hòa Ấn Độ bối cảnh mới, chưa có cơng trình. .. Ấn Độ hướng vào nội dung củng cố bảo vệ độc lập dân tộc Ấn Độ từ làm sáng tỏ thời kỳ lịch sử quan trọng cường quốc (1991 - 2015) Từ đặc điểm trình củng cố bảo vệ độc lập dân tộc Cộng hòa Ấn Độ, ... trình củng cố bảo vệ độc lập dân tộc Cộng hòa Ấn Độ từ năm 1991 đến năm 2015 - Phân tích nội dung củng cố bảo vệ độc lập dân tộc Cộng hòa Ấn Độ từ năm 1991 đến năm 2015 lĩnh vực: kinh tế, trị -

Ngày đăng: 28/06/2018, 07:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w