Gồm các thông tin về các loại giống lợn nội và lợn lai để nuôi nái. Từ đó cung cấp phương pháp chọn giống, kỹ thuật chăm sóc nuôi dường lợn nái hậu bị, kỹ thuật nuôi dưỡng lợn nái chửa, kỹ thuật nuôi lợn nái đẻ và lợn con theo mẹ, Nuôi dưỡng lợn con giai đoạn theo mẹ và sau cai sữa. Cúng cấp các giải pháp phòng một số bệnh thường gặp ở lợn mẹ sau khi đẻ và lợn con.
Kỹ Thuật Nuôi Lợn Nái Nội Địa Nái Lai Nội Địa Trong Nông Hộ A Một số giống lợn nội lợn lai để ni nái 1, Lợn Móng Cái: Có nguồn gốc huyện Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh Lợn Móng Cái có đặc điểm ngoại hình đầu đen, trán có đốm trắng hình tam giác hình thoi Mõm trắng, bụng bốn chân trắng Phần trắng có nối vành trắng vắt qua vai, làm cho phần đen lại lưng mơng có hình dáng n ngựa Lợn Móng Cái mắn đẻ (2 lứa/năm), đẻ nhiều (10-16 con/lứa), khéo ni con, lợn có 12-14 vú Lợn phàm ăn, chịu đựng kham khổ tốt Lúc 4-5 tháng tuổi nặng 30-35 kg, 6-7 tháng tuổi: 45-50 kg, 12 tháng tuổi: 60-65 kg * Ưu điểm lợn Móng Cái: + Thích hợp với điều kiện nhiều vùng sinh thái chăn nuôi + Ăn nhiều loại thức ăn, kể loại thức ăn dư thừa + Có khả chịu đựng kham khổ, sức chống bệnh cao * Nhược điểm lưng võng, bụng sệ 2, Lợn ỉ Tầm vóc nhỏ Móng Cái, tồn thân màu đen, mặt ngắn, trán có nhiều nếp nhăn, chân ngắn, mõm ngắn Lưng võng, bụng sệ, chân yếu Lợn ỉ thành thục sớm, động dục lần đầu lúc 100 ngày tuổi, có - 10 vú, đẻ - 10 con/lứa Khối lượng thể lúc tháng tuổi đạt trung bình 35 kg, 10 tháng tuổi nặng 45 kg * Ưu điểm lợn ỉ: + Thành thục sớm, chịu đựng kham khổ, dễ thích nghi với nhiều vùng sinh thái + Nuôi khéo, mắn đẻ 3, Lợn Lang Hồng: giống lợn địa phương Bắc Ninh, có pha máu cuả lợn Móng Cái Lợn có màu lơng da đen trắng khơng ổn định, tầm vóc nhỏ Lợn có từ 10 - 12 vú, đẻ 10 -12 /lứa Số lứa /nái/năm: 1,6 - 1,8 Lợn tháng tuổi đạt từ 5,5 - 6,0 kg/con 4, Lợn Mường Khương: nguồn gốc Mường Khương, huyện Bát sát, tỉnh Lào Cai Lông đen tuyền, có có đốm trắng trán chân, có khúc tai to rũ che kín hai mắt, tầm vóc trung bình, lép Lợn thành thục muộn so với giống Móng Cái, ỉ, Lang Hồng Số đẻ – 10 con/lứa Lợn tháng tuổi đạt 6,0 - 6,5 kg/con 5, Lợn Ba Xuyên: giống lai lợn Bồ Xụ lợn Becsia Lợn nuôi nhiều tỉnh Cần Thơ, Minh Hải, Sóc Trăng Lợn có màu lơng khoang trắng đen, phân bố khơng thân, tầm vóc trung bình, độ trường vừa, mõn ngắn Lợn nái đẻ - 10 con/lứa 6, Lợn Thuộc Nhiêu: lợn lai giống lợn trắng Bồ Xụ với lợn Yoocsia vùng Thuộc Nhiêu, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang Giống lợn nuôi phổ biến vùng nước thuộc đồng sông Cửu long Màu lông trắng tuyền, có đốm đen nhỏ mắt, ngắn, tai nhơ phía trước, tầm vóc trung bình Mắn đẻ, lợn nái đẻ 10 - 12 con/lứa 7, Lợn trắng Phú Khánh: hình thành giống lợn cỏ địa phương với pha máu số giống ngoại Yoocsia, Duroc hình thành nên nhóm lợn lai có màu trắng, có suất cao Tồn thân màu trắng, lơng thưa, da mịn bóng, tai đứng, đầu nhỏ, ngực sâu, lưng thẳng, bụng to không sệ Số đẻ 10 - 11 con/lứa, số lứa đẻ/nái/năm: 1,4 -1,6 Lợn 50 ngày tuổi đạt 7,0- 7,5 kg 8, Lợn lai F1: lai lợn mẹ nội (Móng Cái, ỉ, lợn địa phương khác) lợn bố ngoại (Đại bạch,Yoocsai, Landrat) Con lai thường có màu lơng trắng lang trắng đen (màu lơng theo bố), khó ni, đầu tư tốt lớn nhanh, tỷ lệ thịt nạc cao giống nội cho hiệu kinh tế cao Lợn nái lai F1 mắn đẻ, ni khéo, đẻ trung bình từ 10 - 11 con/lứa, lai tháng tuổi đạt trung bình từ 11 - 12 kg Số lứa/nái/năm: 1,9 - 2,0 B Lợn nái móng B1 Chọn giống * Khái niệm lợn hậu bi: Lợn hậu bị tính từ chọn giống gây hậu bị (2 - tháng tuổi) đến ngày phối giống lần Đối với lợn Móng Cái, lợn Lang Hồng, Lợn ỉ, lợn Ba Xuyên, lợn Mường Khương giai đoạn từ 6- kg đến 50 - 60 kg Đối với lợn giống lợn lai F1 (đực ngoại x nái nội), tức hậu bị có bố đực giống ngoại có mẹ giống lợn nội giai đoạn hậu bị từ 10 - 12 kg đến 80 - 85 kg * Yêu cầu nguồn gốc Chọn lợn cắp bố mẹ cao sản (lợn mẹ đẻ sai, mắn đẻ, tốt sữa, nuôi khéo, lợn bố phối với lợn đạt tỷ lệ có thai cao) Nếu chọn lợn hậu bị gây nái, sau phối với đực để bán hậu bị phải biết cụ thể lai lịch bố mẹ * Các thời điểm tiến hành chọn lợn hậu bị Lợn hậu bị chọn qua lần, phổ biến vào độ tuổi sau: lần thứ nhất, chọn độ tuổi - tháng; lần thứ hai, chọn vào thời điểm trước phối giống Chọn lần 1: lúc - tháng tuổi Phải biết rõ lai lịch giống, cuả cặp bố mẹ có suất cao Chọn lợn từ mẹ mắn đẻ, đẻ nhiều Thông thường chọn từ lứa đẻ thứ đến lứa thứ tốt * Yêu cầu ngoại hình: - Con giống phải điển hình cho giống Ví dụ: muốn chọn giống Móng Cái chuẩn phải chọn có hình "n ngựa lưng", khơng có hình n ngựa chứng tỏ giống bị pha tạp - Đặc điểm giống phải biểu rõ ràng, thể phát triển khoẻ, không lấy béo sớm - Chọn da mỏng, lơng thưa - Tìm háu ăn, mõm bẹ, gốc đuôi to, ngực nở - Đầu cổ: đầu to vừa phải, mõm bẹ, cổ dài vừa phải - Vai rộng, đầy đặn, ngực sâu rộng - Lưng rộng, dài võng, sườn sâu, bụng gọn - Bốn chân: móng rộng, to, đùi sau phát triển tốt, chân chắn, khoảng cách hai chi sau rộng, móng khít, lại tự nhiên - Khơng chọn có khuyết tật như: úng rốn, chân vòng kiềng hay hình chữ bát - Tính phàm ăn, hiền lành - Vú: tuỳ thuộc vào giống giống Móng Cái, Thuộc Nhiêu, Lang Hồng, nái lai F1 số vú phải từ 12 trở lên Nếu lợn i, lợn Ba Xuyên, lợn Mường Khương số vú phải có từ 10 trở lên Khơng chọn có vú kẹ (vú lép, vú tịt) Vú kẹ vú khơng có khả tiết sữa Chọn lợn có đầu vú lộ rõ (núm vú dài), khoảng cách vú - Âm hộ: chọn có âm hộ phát triển bình thường, khơng có dị tật Chọn lần 2: trước đưa vào phối giống Lần chọn vào : * Khả sinh trưởng: Loại bỏ nái chậm lớn, lợn mẹ sinh trưởng phát triển có liên quan tới khả sinh trưởng đàn sau Ví dụ: lúc tháng tuổi, lợn Móng Cái đạt 55 - 60 kg; lợn lai F1 (Móng Cái lai Đại Bạch) đạt 75 80 kg Khối lượng cần đạt - tháng tuổi giống lợn khác khác nhau, ta cần vào đặc điểm giống để đánh giá khả sinhh trưởng phát triển lợn - Kiểm tra chất lượng vú: định phải loại thải lợn hậu bị có số vú khơng đạt u cầu (vú kẹ núm vú không lộ rõ, phân bố không đều) - Nếu lợn bị đau móng, chân yếu loại thải Lợn nái đau chân dễ bị đè chết con, vào ngày đầu sinh lợn yếu - Căn vào diễn biến động dục lợn Cái giống lợn nội Móng Cái, Lang Hồng thành thục sớm, giống lợn Mường Khương, Ba Xuyên, Thuộc Nhiêu thành thục muộn Sẽ loại lợn động dục muộn, ví dụ sau tháng khơng động dục - Chọn âm hộ: loại lợn có âm hộ bé so với đặc điểm giống bị dị tật B.2 Một số đặc điểm lợn nái móng Sự thành thục tính thể vóc Hoạt động sinh lý sinh dục cuả lợn nái tính từ lúc bắt đầu thành thục tính, lúc quan sinh dục buồng trứng, âm đạo, tử cung, tuyến sữa… phát triển hoàn chỉnh để đảm bảo cho q trình sinh sản Ngồi xuất đặc điểm sinh dục phụ có phản xạ tính Tuổi thành thục tính gia súc khác nhau, phụ thuộc vào nhiều yếu tố giống, giới tính, dinh dưỡng, khí hậu, mùa vụ…Lợn nội tuổi thành thục tính sớm lợn ngoại Ví dụ lợn nội - tháng; lợn ngoại - 10 tháng Người ta thấy thời gian thành thục tính lợn khơng phải số mà biến động phụ thuộc vào giống, dinh dưỡng, mùa vụ điều hoà thần kinh thể dịch Khi gia súc thành thục tính sau khoảng thời gian định thể gia súc quan sinh dục có biến động khác nhau, kèm theo rụng trứng lặp lặp lại nhiều lần, tượng xảy theo chu kỳ gọi chu kỳ tính Chu kỳ tính trung bình lợn nái 21 ngày (biến động từ 18 -24 ngày) tuỳ thuộc vào giống lợn Trong chu kỳ tính vật có biểu khác theo giai đoạn: trước động dục, động dục, sau động dục yên tĩnh giai đoạn vật có biểu sinh lý, sinh sản khác nhau, quan sinh dục ngòai thay đổi màu sắc, kích thước xuất dịch nhày… (âm hộ sưng đỏ, có dịch nhày chảy kèm theo bỏ ăn, kêu rống) Thông thường tuổi thành thục tính gia súc sớm tuổi thành thục thể vóc Khi lợn thành thục tính, quan sinh dục phát triển hồn chỉnh có khả giao phối thể vóc chưa phát triển đầy đủ, chưa dự trữ đủ dinh dưỡng để mang thai không nên cho phối giống Nếu cho phối giống sớm lợn đẻ không nhiều, yếu ảnh hưởng đến tầm vóc sức khoẻ thời gian sử dụng giống sau Nhưng phối giống cho lợn nái q muộn khơng lãng phí thức ăn mà kỳ động dục lợn ăn, không ăn phá phách nên ảnh hưởng đến sinh trưởng Tuổi thành thục thể vóc lợn nái thường từ - tháng Số trứng rụng Trong trình hoạt động sinh sản gia súc, muốn có q trình rụng trứng thụ thai phải xảy hình thành tế bào trứng, thành thục rụng trứng Dưới tác dụng hormon FSH tuyến yên, tế bào hạt xung quanh bao noãn phân chia nhiều, làm khối lượng bao noãn tăng lên, đồng thời LH kích thích tế bào hạt tiết Estrogen dịch Lượng dịch nhiều làm thể tích bao nỗn tăng lên bề mặt buồng trứng, nỗn chín có dường kính từ 0,8 - 1,2 cm LH tuyến yên tăng tiết có tác dụng hoạt hố enzym phân giải protein làm vách tế bào bao noãn mỏng vỡ, trứng rơi khỏi buồng trứng gọi rụng trứng Mỗi lần trứng rụng kéo dài từ - 10 Số trứng rụng chu kỳ động dục lần 11; chu kỳ thứ hai 12; nái trưởng thành 21; trung bình 15 - 20 Số lượng trứng rụng tuỳ thuộc vào giống, tuổi, nồng độ hormon FSH LH, ngồi phụ thuộc vào điều kiện dinh dưỡng Nếu phần thiếu protein làm giảm số trứng rụng Số lượng trứng rụng sau chu kỳ động dục giới hạn cao số đẻ lứa Trong thực tế lần lợn nái đẻ 10 Như số trứng rụng nhiều số đẻ ra, chênh lệch số trứng rụng không thụ tinh số trứng thụ tinh không phát triển thành hợp tử Do số trứng rụng chu kỳ ít, nên lợn thường cho phối giống chu kỳ Số lượng trứng rụng chịu ảnh hưởng giao phối cận huyết, hệ số cận huyết tăng lên 10% số trứng rụng giảm từ 0,6 - 1,7 trứng Thụ tinh Thụ tinh trình đồng hoá trứng (n NST) tinh trùng (n NST) để tạo thành hợp tử (2n NST) có chất hồn tồn có khả phân chia ngun nhiễm liên tiếp để tạo thành phơi, kết tái tổ hợp gen từ hai nguồn gen khác Sự thụ tinh phụ thuộc chủ yếu vào thời điểm phối giống Thời gian động dục lợn nái nội ngày, thời gian chịu đực ngày, thời gian động dục nái ngoại kéo dài - ngày thời gian chịu đực khoảng 2,5 ngày, phối giống thời gian chịu đực đạt kết cao Sự lựa chọn trứng trình thụ tinh: trứng ln chọn tinh trùng có quan hệ xa với trứng chọ tinh trùng khoẻ mạnh Ví dụ: trộn tinh dịch đực Móng Cái với tinh dịch đực ngoại trắng (50/50), kết 3/4 số sinh có màu lơng trứng, 1/4 số sinh có màu lơng đen Khi phối giống trực tiếp, ảnh hưởng đực làm tăng tỷ lệ thụ thai Thụ tinh nhân tạo làm giảm tỷ lệ thụ thai kỹ thuật phối giống không tốt Hiệu sinh sản vào tháng có nhiệt độ cao thời gian chiếu sáng giảm Nhiệt độ cao khơng khí ức chế hoạt động động dục, kéo dài vòng 15 ngày sau giao phối, tỷ lệ thụ thai giảm rõ rệt Nhiệt độ khơng khí cao làm lợn chậm động dục trở lại Tỷ lệ chết phôi tỷ lệ chết thai Tỷ lệ chết phơi chết thai nói chung từ lúc thụ tinh đến lúc đẻ chiếm 30 - 40% gần 1/3 số rơi vào giai đoạn đầu kỳ có chửa Theo nghiên cứu nhiều tác giả thấy giai đoạn - 13 ngày sau phối giai đoạn khủng hoảng phát triển phần lớn trường hợp chết phơi diễn giai đoạn Khi mổ lợn nái vào thời kỳ chửa để nghiên cứu thấy tử cung lợn có 12 thai bình thường 11 thai khác giai đoạn teo khác Mối quan hệ dinh dưỡng tỷ lệ chết phôi tác động qua lại với rõ rệt Nếu thiếu trầm trọng vitamin khống gây chết tồn phơi, thiếu viatmin A lợn nái sảy thai đẻ non Để đánh giá khả sinh sản cảu lợn nái người ta dùng tiêu: số lợn cai sữa/nái/năm, số sơ sinh ổ tính trạng suất quan trọng để định suất lợn nái Các nguyên nhân chủ yếu làm lợn chết giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa là: + Bị mẹ đè + Thiếu máu + Chết đẻ + Khối lượng sơ sinh thấp + Dinh dưỡng + Cảm lạnh + Bệnh đường ruột + Bị đói + Lợn mẹ ăn + Do bệnh truyền nhiễm B.3 Kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng lợn hậu bị 1, Chuồng trại cho lợn nái Chuồng trại phải cao ráo, thoáng mát, sạch, có ánh sáng mặt trời vào buổi sáng, hướng Đơng Nam Diện tích: Chuồng ni: m2/con; Sân chơi: m2/con Đối với hậu bị : m2/con, nên nuôi 4-6 con/ô Nền chuồng: Bền, chắc, đảm bảo độ dốc 2% Tốt nên lát gạch láng xi măng chuồng Máng ăn: nên xây gạch tráng xi măng với kích thước: 40cm x 30 cm x 15 cm; dùng máng gỗ Vách ngăn: Cao 80 - 90 cm, có cửa vào, có ô tập ăn cho lợn Mái chuồng: Từ tới trần cao 2m trở nên, vật liệu lợp mái đảm bảo chống nóng Phên, rèm che: Chống gió, mưa nắng cần Hệ thống nước phải tốt, có hố ủ phân xa chuồng 2, Lợn hậu bị (cái tơ) * Nuôi lợn hậu bị cần đạt được: + Lợn thành thục, tuổi đẻ lứa đầu sớm + Lợn nái đẻ sai từ lứa đầu + Lợn nái sử dụng lâu bền * Nuôi kỹ thuật không béo không gầy - Nếu lợn hậu bị cho ăn nhiều tinh bột hay thức ăn dư thừa so với nhu cầu béo Lợn béo động dục thất thường hay không động dục, hay phối phối lại nhiều lần, tỷ lệ thụ thai kém, hay chết phôi, nuôi vụng - Nếu nuôi hậu bị cho ăn (khẩu phần nghèo dinh dưỡng, không ăn đủ so với nhu cầu) lợn gầy, chậm động dục, kéo dài tuổi phối lần đầu, tỷ lệ hao mòn lớn, mẹ bị suy kiệt 3,Thức ăn cho lợn Muốn cho lợn sau có suất sinh sản cao, lợn hậu bị trước vào sinh sản phải có thân hình săn, chắc, không béo gầy Tuổi trưởng thành lợn hậu bị vào lúc 7-8 tháng tuổi, thường cho sinh sản vào lúc trưởng thành - Giai đoạn đầu: lợn nội từ sau cai sữa đến 20 kg, lợn lai từ sau cai sữa đến 40 kg, nên nuôi dưỡng thức ăn tốt (đủ đạm, lượng chất khống) để thể phát triển hồn chỉnh - Giai đoạn sau (lợn nội sau 20 kg, lợn lai sau 40 kg): ni phần nghèo dinh dưỡng Sử dụng nhiều thức ăn thô xanh để nuôi lợn, vừa tận dụng nguồn thức ăn sẵn có, vừa tạo điều kiện để quan tiêu hoá phát triển tốt, vừa tránh cho lợn béo trước bước vào sinh sản Bảng 1: Tiêu chuẩn phần thức ăn cho lợn hậu bị Giống Khối lượng thể (kg) Đạm thô kg Năng lượng trao đổi thức ăn hỗn hợp (g) kgthức ăn hỗn hợp (Kcal) Lợn 10 - 20 nội 21 - 40 41 phối giống Lợn 15 - 30 lai F1 31 - 50 51 - phối giống 150 - 160 130 - 140 120 - 130 150 140 130 3000 2900 2800 3000 3000 2800 Bảng 2: Mức ăn cho lợn hậu bị Giống Khối lượng thể (kg) Lợn 10 - 20 nội 21 - 40 41 - phối giống Lợn 15 - 30 lai F1 31 - 50 51 - phối giống Thức ăn tinh (kg/con/ngày) 0,5 - 0,9 1,0 - 1,3 1,4 - 1,5 0,8 - 1,3 1,4 - 1,8 1,9 - 2,2 Thức ăn thô xanh (kg/con/ngày) 0,5 1,5 2,0 1,0 1,5 2,5 Bảng 3: Công thức hỗn hợp thức ăn áp dụng điều kiện nông hộ (Tổng = 10kg) Bột Muối ăn Giống Khối lượng Bột ngô Cám gạo Bột sắn (khoai Đậu tương, thể mì) khơ bột cá khống Đối với 10-20 kg 2,27 3,5 2,5 1,5 0,2 0,03 lợn nội 21-50 kg 2,37 3,4 3,0 1,0 0,2 0,03 Đối với 10-20 kg 2,27 3,0 2,5 2,0 0,2 0,03 lợn lai 21-50 kg 1,77 3,5 3,0 1,5 0,2 0,03 51-85 kg 2,37 3,4 3,0 1,0 0,2 0,03 Để tận dụng nguồn thức ăn sẵn có (rau xanh, bèo, rượu, bã đậu phụ, phụ phẩm nhà bếp) áp dụng theo quy tắc: + 10 kg rau xanh loại tốt có giá trị tương đương kg cám gạo + kg củ tươi (khoai lang, sắn) tương đương kg bột sắn khô + kg rượu tương đương kg cám gạo 4,Tuổi trọng lượng phối giống lần đầu Lợn nội động dục lần đầu lúc 4-5 tháng tuổi, đạt trọng lượng 35 - 45 kg (thành thục tính) Lợn lai động dục lần đầu lúc - tháng tuổi, đạt trọng lượng 60 - 70 kg Phối giống lần đầu cho lợn: + Đối với lợn nội (Móng Cái, I) lúc - tháng tuổi, trọng lượng 50 - 60 kg + Lợn Ba Xuyên: 70 - 80 kg + Lợn Thuộc Nhiêu: 75 - 80 kg + Đối với lợn lai F1 lúc 7- tháng tuổi, trọng lượng 75 - 80 kg 5, Hiện tượng động dục lợn • Khoảng cách lứa đẻ: Là khoảng thời gian từ phối có chửa lứa đến phối có chửa lứa • Chu kỳ động dục: khoản thời gian từ lần động dục trước đến lần động dục sau Trung bình 21 ngày, dao động - ngày • Thời gian động dục: Là thời gian xuất biểu động dục lợn (đối với lợn Móng Cái ngày) • Biểu động dục đặc trưng: lợn động dục trải qua giai đoạn: + Giai đoạn trước chịu đực: lợn biếng ăn, kêu la, phá chuồng, âm hộ bắt đầu sưng đỏ Lợn chưa chịu đực, bỏ chạy có người đến gần, khơng cho khác nhảy lên lưng + Giai đoạn chịu đực: Lợn bỏ ăn, lại bồn chồn, có biểu tìm đực, âm hộ nhăn lại, chuyển màu tím, có dịch nhờn tiết Lợn chịu đực, lợn đứng im (mê ỳ) người đến gần, cho khác nhảy lên + Giai đoạn sau chịu đực: Lợn bắt đầu ăn trở lại, thần kinh trạng thái yên tĩnh, âm hộ hết sưng trở lại trạng thái bình thường Lợn khơng cho người đến gần, khơng chịu đực • Thời điểm phối giống thích hợp + Phối giống cho lợn vào giai đoạn chịu đực + Với lợn Móng Cái, thích hợp cuối ngày thứ 2, đầu ngày thứ + Kiểm tra kết sau 18 - 21 ngày + Chỉ phối giống lợn hậu bị qua hai lần động dục B4 Kỹ thuật nuôi dưỡng lợn nái chửa * Yêu cầu cần đạt được: + Lợn nái dự trữ đủ để tiết sữa tốt thời kỳ nuôi + Lợn sinh đồng đạt yêu cầu khối lượng sơ sinh theo quy định giống + Lợn nái hao mòn q trình tiết sữa nuôi 1, Thời gian mang thai Thời gian mang thai lợn nái trung bình 114 ngày (3 tháng, tuần, ngày) thường dao động vòng từ 111 ngày đến 117 ngày * Giai đoạn chửa kỳ I : từ lúc phối giống đến có chửa ngày thứ 84 (gần tháng đầu) Bào thai phát triển chậm, chiếm 25% khối lượng lợn lúc sơ sinh Lợn nái giai đoạn cần cho ăn đủ chất, không nên cho ăn mức để khỏi lãng phí tránh béo sớm Cần lưu ý giai đoạn lợn dễ sảy thai, nên ý khâu chăm sóc, chuồng trại Mùa hè nên tắm cho lợn 1-2 lần/ngày * Giai đoạn chửa kỳ II : tháng chửa cuối cùng, bào thai lớn nhanh 3/4 trọng lượng sơ sinh phát triển chửa kỳ II, nhu cầu dinh dưỡng cao Trong giai đoạn cần tăng số lượng chất lượng thức ăn lợn đẻ to Nguyên tắc ni lợn nái có chửa: - Khơng cho ăn nhiều tinh bột để chống béo - Lợn nái q béo lúc có chửa đẻ nhỏ, ni kém, tiết sữa, ni vụng - Lợn nái gầy lúc có chửa bị suy kiệt sau đẻ, sức tiết sữa chậm động động dục trở lại 2, Dinh dưỡng lợn nái có chửa *Chất lượng thức ăn cho lợn nái có chửa:Ngồi yêu cầu cân đối thành phần chất dinh dưỡng phần, thức ăn cho lợn nái có chửa phải không bị ôi, chua, mốc Thức ăn bị ôi, mốc bị nhiễm độc tố nhiễm vi sinh vật gây bệnh Lợn ăn ảnh hưởng đến phát triển bào thai, mức độ nhẹ thai phát triển, số phôi chết giai đoạn non Trường hợp nhiễm độc Aflatoxin mức (trên 200 phần triệu mg/kg thức ăn) lợn nái chửa có nguy bị sảy thai * Chế biến, bảo quản sử dụng thức ăn cho lợn nái: + Phối trộn thức ăn tinh nên sử dụng vòng 10 -15 ngày Thức ăn tinh phải bảo quản chum, vại hay bao tải, đẻ nơi thống mát, khơ + Lưu ý: Bỗng bã rượu tốt dùng ni lợn thịt, nái có chửa rượu lại kích thích gây sảy thai Nên cho ăn thêm rượu thời kỳ lợn nái ni Khơ dầu bơng có chứa chất gossipon gây chết thai Lá đu đủ tốt cho nái ni con, kích thích tiết sữa đối nái có chửa lại làm giảm nhịp đập tim gây nên khả nuôi thai + Phối trộn thức ăn cho nái có chửa ngồi thành phần dinh dưỡng theo tiêu chuẩn, cần ý đến vitamin chất khoáng quan trọng chất lượng bào thai Thiếu vitamin, lợn phát triển chậm, sức sống Thiếu khoáng, xương lợn phát triển kém, lợn nái có chửa có nguy bại liệt Bảng 4: Tiêu chuẩn phần ăn cho lợn nái có chửa Đạm thô Canxi (%) Phốt (%) (%) Lợn nái nội 1213 0,8-1,0 0,6 Lợn nái lai F1 13 0,8-1,0 0,6 Muối ăn (%) 0,5 0,5 Năng lượng trao đổi Kcal/kg thức ăn 2800 2900 Bảng 5: Công thức hỗn hợp thức ăn cho nái có chửa ni (Tổng= 10kg) Bột ngô Cám gạo, Bột sắn khô Bột đậu tương Bột khoáng Muối ăn bột cá Cho lợn nái 3,27 3,0 2,0 1,5 0,2 0,03 có chửa Cho lợn nái 2,27 3,0 2,5 2,0 0,2 0,03 nuôi Bảng 6: Mức ăn cho lợn nái có chửa (kg thức ăn tinh/con/ngày) Trọng lượng nái (kg) Giai đoạn chửa kỳ I Lợn nái nội 50 1,4 60 1,5 70 1,6 80 1,7 Lợn nái lai F1 80 1,6 90 1,7 100 1,8 110 1,9 Giai đoạn chửa kỳ II 1,6 1,7 1,8 1,9 1,8 1,9 2,0 2,2 Với mức nuôi dưỡng trên, cho ăn thức ăn tinh lợn có cảm giác đói, ta nên cho ăn thêm rau xanh (3- 3,5 kg/con/ngày) để cung cấp vitamin chất xơ để kích thích tiêu hoá Trong giai đoạn chửa cuối lưu ý tăng chất lượng thức ăn để đàn sinh khoẻ mạnh có sức sống cao 3, Các khuynh hướng cần tránh chăn nuôi lợn nái chửa * Lợn nái chửa ăn nhiều (thường ăn nhiều tinh bột, thiếu chất đạm) béo, dẫn đến số trường hợp sau: + Lợn béo dễ đè chết lúc ni con, lại khó khăn thể nặng chân lại yếu + Lợn nái tiết sữa, chửa ăn thoả mãn, nên ăn lúc ni con, dẫn tới sữa + Lợn nái béo thường kéo dài đẻ, nguy gây viêm tử cung * Lợn nái chửa ăn không đủ nhu cầu (có thể phần nghèo chất dinh dưỡng thiếu số lượng) dẫn đến: + Lợn nái chửa gầy, thể chất kém, dễ mắc bệnh + Cơ thể mẹ gầy, lợn không đạt khối lượng sơ sinh, ảnh hưởng tới sức sống phát triển + Lợn mẹ gầy, thể mẹ không đủ chất dinh dưỡng dự trữ đẻ tiết sữa, làm cho lợn còi cọc + Lợn mẹ gầy lâu động dục trở lại sau cai sữa 4, Chăm sóc lợn nái chửa + Cho lợn yên tĩnh tuần sau phối giống + Sau cho lợn vận động (nhất lợn nái béo) - lần/ngày, lần khoảng 40 -60 phút + Giảm vận động gần đến ngày đẻ • Tắm: lần/ngày vào ngày nắng nóng • Vệ sinh xoa bóp bầu vú trước dự kiến đẻ 10 - 15 ngày để kích thích sữa nhiều lợn sinh • Vệ sinh chuồng trại hàng ngày, giữ cho lợn sẽ, ấm áp mùa đơng, thống mát mùa hè • Khơng nên tiêm phòng, tẩy giun sán, tắm ghẻ vào tháng đầu tháng cuối giai đoạn có chửa B5 Kỹ thuật ni lợn nái đẻ lợn theo mẹ 1, Dinh dưỡng lợn nái đẻ nuôi Bảng 7:Tiêu chuẩn phần nuôi lợn nái đẻ nuôi Năng lương trao đổi Đạm thô Canxi Phốt Muối ăn (Kcal/kg TA) % % % % Lợn nái nội 2900 - 3000 14 0.8-1,0 0,6 0,5 Lợn nái lai F1 3000 15 0.8-1,0 0,6 0,5 Bảng 8: Định mức ăn cho lợn nái nội nuôi con/1 ngày đêm (tính trung bình nái ni 10 con) Trọng lượng nái (kg) Thức ăn tinh hỗn hợp (Kg) 50 - 65 2,66 66 - 80 2,81 81 - 90 2,86 91 - 110 3,06 >110 3,24 Bảng 9: Định mức ăn cho lợn nái lai F1 nuôi con/1 ngày đêm (1 nái nuôi 10 con) Trọng lượng nái (kg) Thức ăn tinh hỗn hợp (kg) 100-120 3,3 - 3,5 121-140 3,6 - 3,8 Trên 140 3,9 - 4,0 Bảng 10: Lượng thức ăn tinh hỗn hợp (kg/con/ngày) cho lợn nái nuôi ngày đầu sau đẻ Sau đẻ ngày thứ 1,5 Sau đẻ ngày thứ 2,0 Sau đẻ ngày thứ đến thứ 2,5 Ngày thứ đến cai sữa 0,3 Sau đẻ ngày thứ 1,0 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 Theo định mức Ngày cắn ổ Lợn nái nuôi nội Lợn nái nuôi F1 Theo định mức 2, Chăm sóc lợn nái đẻ Cần ghi chép ngày phối giống để tính tốn ngày đẻ có kế hoạch trực lợn đẻ + 10 ngày trước đẻ: tẩy giun sán cho lợn mẹ, điều trị ghẻ (nếu có) + ngày trước đẻ: dọn vệ sinh khử trùng chuồng trại, che chắn chuồng + ngày trước đẻ: giảm lượng thức ăn tinh từ 30-50% Dùng rơm hay cỏ khơ lót ổ 1-2 ngày trước lợn đẻ 3, Trực đỡ đẻ * Chuẩn bị cho lợn sơ sinh: - Vật liệu lót chuồng ổ úm lợn cần phải khô, sạch, không vụn nát - Chuẩn bị bóng đèn sưởi, củi, trấu để sưởi ấm cho lợn (vào muà đông, ngày thời tiết lạnh, nhiệt độ chuồng nuôi thấp mức thích hợp cho lợn sơ sinh) - Chuẩn bị dụng cụ trực đẻ: + vải vải mềm khơ, + bấm móng tay loại to để bấm nanh cho lợn + lọ cồn Iot 2,5% để sát trùng + kéo để cắt rốn + cuộn để buộc rốn * Hộ lý lợn nái đẻ: - Phải trực liên tục lợn nái đẻ xong hoàn toàn, hết, lợn nái trở trạng thái yên tĩnh cho bú - Không can thiệp trình đẻ lợn nái diễn bình thường, can thiệp lợn mẹ giặn đẻ lâu khó khăn - Phải giữ thật yên tĩnh lợn đẻ Cuộc đẻ bình thường kéo dài từ - giờ, song có lợn nái đẻ kéo dài từ - - Lợn đẻ bọc phải xé bọc Lợn bị ngạt thổi vào mồn, hơ hấp nhân tạo Nếu chưa sống ngâm lợn nước ấm 30 - 35 oC phút đem hô hấp nhân tạo - Dùng khăn vải mềm lau khô dịch nhày cho lợn sau sinh; - Cắt rốn cho lợn (cách rốn đốt ngón tay), dùng cồn iốt, rượu thuốc đỏ sát trùng cuống rốn - Cho lợn bú sữa đầu sớm tốt - Cho lợn mẹ ăn cháo loãng ngày đầu cho uống nước tự - Thông thường ngày đầu cho lợn mẹ ăn kg thức ăn tinh; ngày cho ăn 1,5 kg ngaỳ cho ăn 2,0 kg, từ ngày thứ cho ăn theo định mức - Bấm nanh cho lợn đẻ không gây chấn thương cho vú mẹ - Sưởi ấm cho lợn con: đặc điểm lợn sơ sinh trung tâm điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh Lớp mỡ da mỏng nên khả chống lạnh + Nhiệt độ thích hợp cho lợn sơ sinh ngày đầu lọt lòng mẹ 35 độ C Cứ ngày sau giảm độ C, đến ngaỳ thứ trở nhiệt độ chuồng ni 23-25 độ C thích hợp Trong lợn cần nhiệt độ cao (25 - 35 độ C) nhiệt độ thcíh hợp cho lợn mẹ lại thấp nhiều (18 - 20 độ C) Giải pháp để tạo nhiệt độ thích hợp cho lợn nuôi nhốt lợn ổ úm có chế độ sưởi ấm cho lợn cần thiết + Sưởi ấm điện: dùng bóng đèn 100W Mắc bóng điện ổ úm, cách mặt chuồng úm 50 cm + Nếu khơng có điện sưởi đốt trấu đốt củi 4, Chăm sóc lợn tuần đầu sau sinh * Đây giai đoạn lợn dễ bị chết do: + Thiếu chất dinh dưỡng không tranh vú mẹ + Rét bị lạnh gió lùa mùa đơng + Lợn mẹ đè + Bệnh tật * Chế độ chăm sóc: + Cố định đầu vú cho lợn để tạo đồng đàn; + Nếu lợn đông (số nhiều số vú) phải bán bớt nhỏ, yếu sau cho bú sữa đầu; + Nếu số nên mua xin thêm; + Che chắn chuồng trại để chống gió lùa; + 1-3 ngày đầu phải thường xuyên quan sát lợn mẹ cho bú để tránh mẹ đè chết B6 Nuôi dưỡng lợn giai đoạn theo mẹ sau cai sữa - Sau 10 ngày tuổi lợn bắt đầu biết tập ăn (liếm láp máng ăn thức ăn lợn mẹ) - Tập cho lợn ăn sau 10 ngày tuổi thức ăn giành riêng cho lợn con, phải có tập ăn máng ăn riêng; + Thiến lợn đực lúc 20 ngày tuổi 1, Thức ăn cho lợn phải đảm bảo: Đủ chất dinh dưỡng; Ngon miệng; Dễ tiêu hoá Bảng 11: Công thức trộn thức ăn cho lợn (Khối lượng trộn 10 kg) Bột ngô Gạo, Bột đậu Bột cá Bột khoáng Premix Muối ăn tương loại tốt vitamin 4,24 3,0 2,0 0,5 0,2 0,025 0,035 Để tăng độ ngon miệng dễ tiêu hoá, loại nguyên liệu cần chế biến 2, Kỹ thuật cho ăn: + Máng ăn cho lợn phải luân sẽ, thiết kế cho lợn không dẫm, không nằm, không ỉa đái vào máng ăn; + Cho ăn nhiều bữa, lượng thức ăn lần cho ăn không nhiều để tránh thừa đọng thức ăn gây ôi thiu làm lợn dễ bị ỉa chảy lãng phí thức ăn; + Nếu có điều kiện nên cai sữa sớm cho lợn vào lúc 40-45 ngày tuổi để tăng số lứa đẻ Thông thường bà nông dân cai sữa vào lúc tháng tuổi 3, Tiêm sắt cho lợn Vai trò sắt thể để tạo hemoglobin hồng cầu, số enzym hô hấp Nhu cầu sắt cần cho tạo máu lợn 30 ngày đầu sau đẻ trung bình 7-9 mg/con/ngày, lợn tiếp nhận sắt qua sữa mẹ - mg/con/ngày, cần bổ sung sắt cho lợn + Tiêm sắt cho lợn lợn nội tiêm lần, lần vào ngày thứ sau đẻ, liều 1ml/con, lần vào ngày thứ 10 sau đẻ, liều ml/con + Lợn lai có thểt tiêm lần vào ngày thứ sau đẻ, liều ml 4, Kỹ thuật cai sữa cho lợn con: + Tách lợn mẹ sang chuồng khác lợn mẹ nhanh động hớn trở lại (nếu có điều kiện) Nếu khơng có điều kiện bịt cửa vào không cho lợn vào ngăn lợn mẹ + Ngày cai sữa không cho lợn ăn nhiều, sau tăng lên từ từ để tránh lợn mắc bệnh tiêu chảy sau cai sữa B7 Một số bệnh thường gặp lợn mẹ sau đẻ lợn 1, Bại liệt trước sau đẻ Lợn nái chửa, sau đẻ 1-2 ngày vài tuần bị liệt chân sau, lại khó khăn, có nằm liệt • Ngun nhân: + Chức sinh lý hệ thần kinh bị suy giảm + Do thiếu khoáng can xi phốt phần ăn Lợn mẹ không tắm nắng, nhốt chuồng tối làm thiếu vitaminD + Lợn nái gầy yếu, suy nhược toàn thân + Viêm khớp, phù, thần kinh bị chèn ép mang thai, bệnh cột sống thiếu vận động • Triệu chứng: + Bệnh phát sinh đột ngột Lucvs đầu lại dè dặt, khó khăn, hay nằm, đứng lên, đứng lên khó nhăn + Lợn vận động, đa số liệt hai chân sau, thường tư “chó ngồi” + Lợn ăn uống bình thường • Phòng bệnh: + Chăm sóc, ni dưỡng tốt, đảm bảo phần ăn hàng ngày có đủ khống có chửa ni + Bổ sung vitamin, khống vào phần ăn (củ tươi, bột xương, bột cua, bột vỏ ốc, hến…) • Chữa bệnh: + Tiêm gluco-canxi (10%) 40 cc canxiclorua 10 cc vào tĩnh mạch tiêm bắp + Vitamin B1 100 mg ống (mỗi ống 5cc) /ngày, tiêm liên tục 5-7 ngày + + + Vitamin B12 1000 mg ống vào bắp/ngày, tiêm 5-7 ngày + Dùng loại thuốc kích thích tăng trương lực cơ: Strychnin, xoa bóp dầu nóng (metylxalycilat, dầu long não) + Khi thấy khớp sưng, dùng kháng sinh Lenicilin hydrocortiron liều cao 2, Lợn đẻ khó • Nguyên nhân mẹ: + Chuồng chật, thiếu vận động; + Xương chậu lợn mẹ hẹp; + Lợn mẹ béo ăn nhiều tinh bột, thiếu Ca, P; + Nái già, thiếu kích tố oxytoxin, dịch nước ối đẻ • Nguyên nhân con: + Con to, đẻ ngược • Biểu hiện: + Nước ối có lẫn màu đỏ, sau 2-3 rặn đẻ thai không + Thai nửa chừng không hết to + Thai 1-2 sau khơng ti + Tiêm oxytoxin 10-15 đơn vị/lần, sau 30 phút tiêm lần Nếu thai khơng ếp - mẹ yếu • Cách chữa: bơm vào tử cung 100 ml dầu nhờn Trường hợp nặng phải mời bác sĩ thú y để kéo phải mổ đẻ 3, Lợn mẹ ăn con, cắn sau đẻ • Nguyên nhân: đau đẻ thần kinh bị rối loạn - Sữa căng gây khó chịu cho bú; - Lợn có nanh cắn vú đau; - Lợn nái ăn thịt sống lợn loại thải đàn khác gây thói quen • Xử lý: xoa tay lên bụng lợn mẹ nhiều lần; - Cho lợn bú lúc sữa không căng; - Lợn mẹ cắn cho uống thuốc ngủ; - Cho ăn đủ đạm phần ăn lợn mẹ 4, Sót nhau: Lợn đẻ xong - tiếng sau khơng • Ngun nhân: + Do mẹ đẻ nhiều con, nái già, tử cung co bóp kém, nên không đẩy hết + Do bị viêm niêm mạc tử cung trước lúc đẻ, nên đẻ không hết + Nhau bị đứt người ni vội can thiệp nên bị sót + Lợn bị sót sốt cao 40 - 41o C; không cho bú, dịch chảy âm hộ màu đen nhạt lẫn máu • Phòng chữa Lúc có chửa cho ăn phần đủ chất dinh dưỡng Tiêm oxytoxin da, liều ống/nái Sau tiêm, nên bơm thuốc tím 1%o (1 phần nghìn), nước muối 9%o (9 phần nghìn), khoảng lít để rửa tử cung ngày liền (mỗi ngày bơm lần) 5,Viêm vú sau đẻ • Biểu hiện: sau đẻ 1-2 ngày thấy vú đỏ, đầu vú sưng nóng, sờ lợn thấy đau ăn ít, khơng cho bú, sốt cao • Ngun nhân: - Sót nhau, bị nhiễm trùng máu, vi khuẩn theo máu đến bầu vú gây viêm; - Núm vú bị xây xát nanh lợn cắn; - Lợn mẹ ăn thừa chất đạm, sữa nhiều bú không hết gây tắc • Phòng chữa Trước đẻ lau, xoa tắm cho nái Cho bú sau đẻ đầu tiên, cắt nanh lợn Chờm nước đá vào bầu vú để giảm sưng, giảm sốt; Tiêm kháng sinh: Penicillin 1,5-2 triệu UI xung quanh vú, tiêm ngày liên tục 6,Mất sữa sau đẻ: Lợn nái sau đẻ vú teo dần cứng lại; lợn đói sữa, gầy, kêu liên tục Sau tuần 10 ngày hẳn sữa • Ngun nhân: - Lợn mẹ bị viêm tử cung, sót nhau, sốt nên ảnh hưởng đến tiết sữa; - Lợn mẹ thiếu đạm, khoáng nguyên liệu khác để tạo sữa; - Cơ quan nội tiết tiết hóc mơn làm giảm sinh sữa • Phòng bệnh: cho ăn thức ăn nhiều đạm bột cá, premix theo phần lợn nái nuôi Cho ăn nhiều rau tươi 7, Lợn phối khơng chửa, đẻ non • Ngun nhân: + Cơ quan sinh dục bị viêm, nên trứng không bám vào thành tử cung + Va chạm chuồng chật, trơn, lợn trượt chân ngã bị đẻ non + Rối loạn chức thể vàng, thiếu hormon progesteron, thiếu vitamin E, niêm mạc tử cung thối hố nên hợp tử khơng làm tổ Vì lợn phối không chửa, chậm động dục + Sẩy thai bệnh sẩy thai truiyền nhiễm, độc tố bệnh dịch tả, tụ huyết trùng, đóng dấu, ngộ độc thức ăn, nhiễm độc thuốc trừ sâu vv … • Điều trị: + Rửa tử cung trước phối mà trước bị bệnh sản khoa + Tiêm huyết ngựa chửa 2000 đv/con (2 lọ) Khi lợn động hớn cho phối giống + Điều trị vậy, phối lần khơng có chửa loại thải mẹ 8,Lợn ỉa phân trắng • Nguyên nhân: Do chuồng ẩm, bẩn, thời tiết ẩm lạnh • Biểu hiện: Thường xảy lợn ngày tuổi trở Lợn ỉa phân lỏng màu trắng vàng, có mùi Lơng xù, da nhăn nheo nước, ỉa nhiều Sau khỏi bệnh lợn yếu còi • Phòng bệnh: - Cho lợn mẹ ăn đủ chất; - Chuồng khô, sạch, ấm, cho lợn vận động trời; - Tiêm sắt lúc ngày tuổi • Điều trị: - Cho uống nước chát (1-2 ngày); - Cho uống thuốc Emitan theo dẫn - Dùng sulfatiazin, cloroxit cho uống 50 mg/1kg khối lượng, ngày uống 2-3 lần 9, Ngộ độc thức ăn • Nguyên nhân: Thức ăn cho lợn có chất độc: sắn, vỏ sắn tươi, khoai tây chưa nấu chín Rau xanh cho lợn chưa rửa kỹ, có dính thuốc trừ sâu • Triệu chứng: Lợn đau bụng, nơn mửa, bụng thót, lưng cong Chẩy nước dãi, nước mũi, có tượng nghiến Cơ bắp co giật, nằm miên man chết sau - ngày Mổ khám lợn chết thấy từ miệng đến dày, ruột, gan bị sưng • Trị bệnh: 1- Cho uống lít nước đun sơi để nguội với lòng trắng trứng quả, để giảm hấp thu chất độc vào thể 2- Tẩy chất độc ngoài: Uống sulfat natri (thuốc tẩy) hay sulfat magie 30 - 50 gam, tuỳ theo lợn to nhỏ, uống nhiều nước 3- Dùng thuốc giải độc: Mỗi chất độc có thuốc giải độc riêng có bán cửa hàng thuốc thú y Cần sử dụng theo dẫn Ví dụ: Ngộ độc sắn cho uống nước đường Ngộ độc thuốc trừ sâu, tiêm Atropin, bơm nước vào tẩy rửa ruột Có thể cho uống nước than củi tán mịn để than hấp thu chất độc Uống nước chè đặc, nước luộc đỗ xanh, nước vôi có pha dầu lạc Nếu bị nặng dùng thêm thuốc kích thích, thuốc trợ tim tiêm long não, cafein - cc cho 100 kg lợn Cho lợn ăn nhẹ đến lúc khoẻ hẳn cho ăn phần bình thường B.8 Tính tốn hiệu kinh tế 1, Lập sổ sách theo dõi thức ăn thuốc thú y 2, Lập sổ theo dõi bán lợn 3, Tính lỗ lãi Ni heo nái có chửa Lợn phối giống 21 ngày khơng có tượng động dục trở lại lợn có chửa Về thức ăn dinh dưỡng • Chú ý đảm bảo lượng protein khoáng chất, hạn chế tinh bột, cho thêm rau xanh nhằm đảm bảo đủ nguyên tố cần thiết đồng thời làm giảm cảm giác đói Tránh nái bị mập đồng thời tăng độ chốn dày để lợn khơng có cảm giác đói Tăng cường chất vitamin để lợn chuyển hóa tốt thức ăn phòng táo bón Về kỹ thuật • Về kỹ thuật thực chế độ ăn hạn chế giai đoạn có chửa kỳ (3 tháng đầu thời kỳ chửa) theo định mức: Giai đoạn có chửa: Kỳ Kỳ Mức ăn (kg): 1,8-2,0 2,2-2,4 Năng lượng (Kcal/kg): 2800-3000 2800-3000 Protein thô (%) 13-14 15-16 • Cho ăn hạn chế thời gian có chửa thời kỳ để tăng số thai định vị nhằm tăng số đẻ ra, tăng lượng protein phần giai đoạn có chửa thời kỳ để phát triển, tăng khối lượng bào thai dự trữ để tạo sữa cho giai đoạn ni • Trong chăn ni gia đình cho heo nái có chửa ăn thêm rau xanh • Ln ln có nước sạch, trong, mát máng uống hoăc qua vòi uống tự động để lợn có chửa uống tự Có thể lợn ngày uống từ 6-8 lít đến 10-15 lít nước /ngày Một số điều cần ý lợn nái có chửa • • • • • Heo nái có chửa cần chăm sóc chu đáo, khơng dùng loại thức ăn ôi, nhiễm độc tố nấm mốc, tránh xua đuổi vận chuyển xa… dễ gây sẩy thai Định kỳ tẩy giun sán Tẩy lần cuối trước đẻ tuần Chú ý tắm rửa diệt ký sinh trùng da diệt ghẻ tuần trước chuyển sang chuồng đẻ Có thể áp dụng qui trình tiêm phòng để phòng tiêu chảy vaccin E.coli Nền chuồng khô ráo, Nếu dốc hay trơn trượt nguyên nhân dễ gây sảy thai Chuyển nái sang chuồng đẻ từ 5-7 ngày so với ngày đẻ dự kiến (114 ngày) Chuồng phải sát khuẩn trước ngày Biện pháp kỹ thuật để heo nái sinh sản nhiều lứa, tỉ lệ sống cao Trong năm 2010 tơi có đăng ký đề tài áp dụng sáng kiến, giải pháp “Biện pháp kỹ thuật để heo nái sinh sản nhiều lứa, tỉ lệ sống cao” Áp dụng 18 hộ chăn nuôi heo trang trại xã Tân Phú huyện Châu Thành, sau hội đồng xét duyệt sáng kiến TTKN-KN công nhận áp dụng tồn tỉnh Sau tơi xin tóm lược quy trình sáng kiến nêu Hiện trình trạng heo nái sinh con, số lứa năm khơng đạt 2,2-2,4 lứa/ năm, tỉ lệ sống đến lẻ bầy khơng cao tình hình chung hộ chăn nuôi heo nái Để giúp người chăn ni giảm bớt khó khăn trên, thân thực đề tài ứng dụng biện pháp kỹ thuật để heo nái sinh sản nhiều lứa, tỉ lệ sống cao, giảm thiểu rủi ro chăn nuôi heo nái, đồng thời chăn ni theo hướng an tồn, không gây ô nhiễm môi trường Ảnh minh họa Làm cho hộ dân tập dần theo hướng chăn nuôi tiến bỏ tập quán lạc hậu Tập huấn cho hộ chăn nuôi kỹ thuật chăn ni nái sinh sản Xây dựng mơ hình chăn ni heo nái sinh sản theo hướng an tồn đồng thời đẻ nhiều con/ lứa/, heo nái sử dụng nhiều lứa, tỉ lệ heo cai sửa sống cao Những biện pháp áp dụng sau Không cho phối lại: Tỉ lệ phối lần đầu thành công lên tới 96%, đạt suất cao Khi đưa hậu bị lên phối, phối lần đầu bị thất bại đào thải khơng cần quan tâm đến giảm hiệu kinh tế Phối lúc sáng sớm: Phối sớm (lúc giờ) Lúc trại yên tĩnh Hệ thống cho ăn tự động làm việc lúc tỉ lệ đậu thai cao so với nái phối thời điểm khác Nái sau chịu đực 24 bắt đầu cho phối Còn đực trước phối cho ăn kích thích mạnh Nái sau cai sữa 4, 5, ngày bắt đầu đưa vào phối Mặt khác, nái hậu bị lên giống đưa vào phối Khi phối nái phải giám sát kỹ lưỡng, lần phối Sau cai sữa đến trước phối phải cung cấp thức ăn đầy đủ lần / ngày Một ngày sau phối, lượng thức ăn cho nái ăn giảm xuống 1,8 kg vòng 84 ngày đầu dựa vào thể trạng heo mà điều chỉnh lượng thức ăn cho thích hợp Nếu heo trạng bình thường (khơng liên quan tuổi heo) điều chỉnh tăng từ 2,0 kg trở lên tùy thể trạng, từ ngày thứ 85 đến trước đẻ tuần cho ăn 2,8- 3,0 kg/ngày, trước đẻ tuần giảm lượng thức ăn lúc heo phối giống Chuyển nái: Trong trang trại sau phối từ 10 đến 35 ngày tuyệt đối không chuyển heo Bởi thời kỳ hình thành thai nhi, ảnh hưởng đến việc đẻ nhiều, hay Vệ sinh ánh sáng: Phải quan tâm đến vấn đề vệ sinh chuồng trại, phải vệ sinh định kỳ Khơng có thức ăn rơi vãi khu vực máng Cần phải vệ sinh cào phân ngày để tránh nhiễm khuẩn phần âm hộ nái nằm xuống Mỗi tuần phải dành 40 tiếng cho việc vệ sinh sát trùng Các thiết bị trước sát trùng phải tiêu độc phơi khô trước 24 tiếng Đèn huỳnh quang trang thiết bị không bám bụi heo dễ khơng lên giống Chiếu sáng ngày 18 từ sáng tới 10 đêm để nái thức dậy lên giống dễ dàng Duy trì chất lượng thức ăn: Trại tuân theo hướng dẫn nhà cung cấp thức ăn cho nái mang thai nái chờ phối Cho ăn sau phối tới đẻ, đổi loại khác Heo hậu bị ăn thức ăn heo giống (ta hay gọi thức ăn kích dục) từ lúc heo đạt 100 kg Mọi loại thức ăn dành cho nái rạ, để đề phòng táo bón bổ sung chất xơ vào thức ăn Trang trại kiểm tra lượng dinh dưỡng độc tố nấm mốc Luôn cung cấp thức ăn tốt cho nái, bảo quản thức ăn nơi khô mát… thức ăn phải hạn sử dụng Sử dụng heo đực lai: Sử dụng đực giống tốt để đàn heo có phẩm chất tốt sau tỷ lệ nạc, tiêu tốn thức ăn, bệnh tật… nên sử dụng giống Yorshire, Landrac, Duroc…Con đực khỏe mạnh, tỉ lệ chết trước cai sữa không 4% Trang trại tự thiết kế chuồng nái đẻ để bảo vệ nái không bị đè tổn thương Bề rộng chuồng nái 1,83 m để đẻ nái đứng dậy Theo quy cách phần heo bên rộng 46 cm/1 bên để dự trù trường hợp heo bị mẹ đè số lượng heo đẻ nhiều Bấm răng: Việc bấm heo giúp không cắn vú mẹ không làm tổn thương khác Việc phải thực xác cắt sau đẻ 24 Dụng cụ cắt thay ba tuần lần Để hạn chế chảy máu phải cắt sát chân Để chống nhiễm trùng viêm khớp dùng kềm nhiệt để cắt đuôi Hệ thống bú sữa: Theo kinh nghiệm trại đẻ nái đẻ 11 sử dụng hệ thống bú bổ sung tốt Nếu bú bổ sung nái đỡ sức nái ni nhiều phải sản xuất nhiều sữa Hệ thống sử dụng có nhiều heo trọng lượng nhỏ Cần phải vệ sinh trang thiết bị thường xuyên An toàn dịch bệnh: Khách tham quan trại phải có đồng ý trước người quản lý trại Đa số khách vào giới hạn khu vực xung quanh văn phòng, hạn chế cho xuống trại Mọi cửa trại phải khóa kỹ Khi xuống trại phải sát trùng ủng Mọi người làm trang trại tiếp xúc với heo phải sử dụng găng tay Một số trường hợp cần phải sử dụng mặt nạ phòng bụi Kiểm tra huyết bầy heo Mỗi tháng kiểm tra định kỳ lần xem có bị PRRS hay Mycoplasma khơng Với biện pháp trên, nghề chăn nuôi heo nái sinh sản mang lại hiệu thiết thực như: dịch bệnh, heo nái chậm loại thải, thời gian đẻ 2,2-2,4 lứa/ năm, heo sinh nhiều lứa, tỉ lệ heo sống đến cai sửa cao, trọng lượng cai sửa lớn Tăng thu nhập cho hộ chăn nuôi, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, giúp ngành chăn ni theo hướng an tồn chăn nuôi sản xuất thịt sạch… KS Nguyễn Văn Lưu Trạm KN-KN Châu Thành ... tẩy giun sán, tắm ghẻ vào tháng đầu tháng cuối giai đoạn có chửa B5 Kỹ thuật ni lợn nái đẻ lợn theo mẹ 1, Dinh dưỡng lợn nái đẻ nuôi Bảng 7:Tiêu chuẩn phần nuôi lợn nái đẻ nuôi Năng lương trao... % % Lợn nái nội 2900 - 3000 14 0.8-1,0 0,6 0,5 Lợn nái lai F1 3000 15 0.8-1,0 0,6 0,5 Bảng 8: Định mức ăn cho lợn nái nội ni con/1 ngày đêm (tính trung bình nái nuôi 10 con) Trọng lượng nái (kg)... con/lứa, số lứa đẻ /nái/ năm: 1,4 -1,6 Lợn 50 ngày tuổi đạt 7,0- 7,5 kg 8, Lợn lai F1: lai lợn mẹ nội (Móng Cái, ỉ, lợn địa phương khác) lợn bố ngoại (Đại bạch,Yoocsai, Landrat) Con lai thường có màu