KỸ THUẬT NUÔI LỢN NÁI

32 509 0
KỸ THUẬT NUÔI LỢN NÁI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT Số 02 - Tháng 04/2007 QUY TRÌNH KỸ THUẬT MỚI KỸ THUẬT NUÔI LỢN NÁI Để có lợn nái tốt, ta nên chọn giống lợn Yorkshire lai Yorkshire Landrace nuôi gây giống Sở dĩ chọn giống lợn chúng có ưu điểm sau: Đẻ sai con, nuôi khéo, tuổi sử dụng kéo dài, khả tiết sữa tốt, chịu đựng tốt điều kiện khí hậu nước ta Những tiêu chuẩn để chọn nái tốt: - Chọn nái hậu bị lúc tháng tuổi có trọng lượng đạt 90-100kg - Dài đòn, mông vai nở, háng rộng, âm hộ xuôi - Bốn chân thẳng, khỏe, ống chân to - Có số vú từ 12 trở lên, có núm vú rõ, cách Đối với lợn giống lợn nội địa muốn phối giống để có nhiều con, phải lưu ý tiêu chuẩn sau Về tuổi lên giống (cấn đực) phối giống: - Lợn cỏ (ỉ, Móng Cái) lên giống lúc 3-4 tháng tuổi - Lợn lai (Ba Xuyên, Thuộc Nhiêu) lên giống lúc 6-7 tháng tuổi - Lợn giống chủng (Yorkshire, Duroc) lên giống lúc 77,5 tháng tuổi Tuy tuổi lên giống lần đầu trên, phối giống muốn có nhiều con, ta nên bỏ chu kỳ lên giống đầu (nước đầu) mà phối giống (phủ nọc) vào chu kỳ Vì lần lên giống đầu trứng rụng ít, cho phối giống Lợn tơ trứng rụng lần đầu trung bình 13,5+-2,1 trứng, lợn rạ lần lên giống trứng rụng bình quân 15,2+-2,2 trứng Số trứng rụng tùy thuộc vào giống lợn Lợn rạ số giống lợn địa phương châu có số trứng rụng bình quân 24-25 trứng/1 chu kỳ lên giống Về trọng lượng phối giống tốt nhất: SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI NGUYÊN BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT Số 02 - Tháng 04/2007 - Lợn cỏ (ỉ, Móng Cái): 45-50 kg - Lợn lai (Ba Xuyên, Thuộc Nhiêu): 70-80kg - Lợn giống (Yorkshire, Landrace, Duroc): 90-100 kg Về thời điểm phối giống tốt Muốn cho nái đẻ nhiều con, chọn tuổi trọng lượng lên giống, ta phải xác định thời điểm phối giống thích hợp Một chu kỳ lên giống lợn 21 ngày Khi lên giống, lợn có biểu hiện: ăn ít, bỏ ăn, buồn bực, kêu rên suốt ngày, phá chuồng, thường nhảy lên lưng khác; âm hộ sưng lớn bình thường có màu đỏ mạng Nếu dùng hai tay ấn nhẹ lên lưng lợn nái đứng yên, hai tai vểnh lên (đối với nái nuôi thường lên giống sau tách tách đàn từ 1-7 ngày) Thời gian động dục lợn nái biến động từ 3-5 ngày Thời điểm phối giống thích hợp cho loại lợn nái sau: - Đối với lợn nội: cuối ngày thứ đầu ngày thứ - Đối với lợn ngoại ngoại lai: cuối ngày thứ sang đầu ngày thứ Thời điểm thay đổi tùy theo con, cần phải quan sát biểu lợn lên giống Nếu âm hộ từ chỗ sưng đỏ chuyển sang héo dần, có nếp nhăn dịch nhờn tiết thời điểm phối giống tốt (đậu thai nhiều nhất) Nên phối vào lúc sáng sớm hay chiều mát Có thể phối lần (nhất phương pháp thụ tinh nhân tạo), lần vào buổi sáng lần vào buổi chiều ngược lại Đối với thụ tinh nhân tạo, nên ý không dùng bơm tiêm đẩy mạnh tinh dịch vào âm hộ lợn mà nên kích thích từ từ để (tử cung) co bóp hút tinh dịch vào hai ống dẫn trứng (sừng tử cung) Thức ăn cho lợn nái: Ở vùng đồng Nam Bộ, nguyên liệu thức ăn chăn nuôi chủ yếu tấm, cám, khô dừa Có thể dùng cho lợn nái mang thai lợn nái nuôi ăn, phải phối hợp phần khác cho lợn SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI NGUYÊN BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT Số 02 - Tháng 04/2007 nái mang thai nuôi Vì giai đoạn mang thai từ 1-90 ngày nhu cầu dinh dưỡng cần giai đoạn 90-114 ngày Còn giai đoạn nuôi nhu cầu dinh dưỡng cần cao để tạo sữa Có thể thay ngô phần thức ăn cho lợn nái mang thai Nếu ngô có sẵn rẻ Ở vùng trồng nhiều sắn, ta dùng sắn cho lợn nái mang thai, phần thức ăn nên cho sắn vào thay ngô với tỷ lệ từ 8-10% mà thôi, không nên đưa nhiều chất độc sắn ảnh hưởng đến lợn bào thai, gây chết thai Không nên cho lợn nái mang thai ăn liên tục lợn nái nuôi con, mà phải ăn hạn chế ngày 2-3kg thức ăn hỗn hợp chia làm lần, sáng ăn 1kg chiều ăn 1kg Mục đích để lợn nái không béo quá, đủ chất dinh dưỡng nuôi bào thai Lưu ý: Gần tới ngày lợn nái mang thai đẻ, ta cho ăn tăng thức ăn từ 3-3,5kg cách ngày trước đẻ 2kg cách ngày trước đẻ Trong ngày lợn đẻ, ta nên cho ăn rau xanh để lợn nái dễ đẻ sữa căng, tránh bệnh sốt sữa - Ngày lợn đẻ cho ăn cháo + muối + rau xanh - Ngày thứ cho ăn khoảng 1kg thức ăn ăn cháo tiếp - Ngày thứ cho ăn khoảng kg thức ăn - Ngày thứ cho ăn khoảng 3kg thức ăn - Ngày thứ trở cho ăn khoảng 4-6kg thức ăn/1 ngày Vitamin A, D, E cần cho lợn nái mang thai lợn nái nuôi Như phần thức ăn không bổ sung vitamin ADE premix vitamin có chứa ADE ta phải tiêm vitamin ADE bổ sung cho lợn nái Với loại vitamin ADE (Mỹ, Canada) có thị trường (1cc ADE chứa: A 500.000UI, D75.000UI, E 50mg) tiêm liều 2cc/1 tháng đủ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI NGUYÊN BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT Số 02 - Tháng 04/2007 Nếu phần thức ăn bổ sung đủ hàm lượng vitamin ADE theo nhu cầu lợn nái không cần tiêm bổ sung vitamin ADE Theo: NXB Nông Nghiệp KỸ THUẬT CHĂN NUÔI THỎ ĐẺ Thỏ giống: chân khỏe, nhanh nhẹn, khỏe mạnh, đầu nhỏ, lưng phẳng, hông rộng, tính hiền, có vú trở lên Bộ phận sinh dục phát triển bình thường Thỏ giống chọn từ thỏ mẹ có tỷ lệ thụ thai cao, mắn đẻ, đẻ - lứa/năm, - con/lứa Tỷ lệ nuôi sống từ sơ sinh đến cai sữa 80%, thích nghi tốt, không bệnh tật, tăng trọng nhanh Thỏ đực giống: Nhanh nhẹn, khỏe mạnh, đầu to vừa phải, mắt lanh, ngực to, lưng rộng, chân sau vạm vỡ, lông mướt rậm, cà Phối giống Biểu thỏ động dục: Thỏ nằm chổng mông, bỏ ăn, bứt lông mình, cắn máng ăn, máng uống, bới lung tung rơm rạ lót chuồng Hai mép âm hộ lúc đầu hồng nhạt sau hồng đậm tím bầm Cho thỏ phối giống lúc mép âm hộ có màu hồng đậm Bắt sang chuồng đực phối giống Nếu làm ngược lại thỏ đực không chịu phối phối kết không cao Thời gian phối giống: Vào buổi sáng sớm hay chiều mát (3-4 chiều), thấy thỏ cụp đuôi xuống hay vùng vẫy không cho thỏ đực đến gần bắt thỏ ra, hôm sau thả lại vào chuồng thỏ đực Khi chịu đực rồi, đực kêu lên tiếng nằm ngửa thở nhanh Lúc đưa thỏ chuồng Mỗi thỏ cho phối giống lần cách khoảng - Chăm sóc, nuôi dưỡng Thỏ mang thai 34-35 ngày Trước đẻ, cho thỏ ăn nhiều cám, củ cải, rau tươi để tránh táo bón có nhiều sữa nuôi con, cho ăn cỏ phơi khô để tránh bụng chứa nhiều nước làm ép thai Gần ngày đẻ, thỏ nằm duỗi dài, thời gian đẻ xong - giờ, trời lạnh thắp đèn sưởi ấm ổ thỏ Thỏ đẻ không thích ồn ào, ánh sáng mùi thuốc SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI NGUYÊN BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT Số 02 - Tháng 04/2007 Theo dõi thỏ đẻ để phòng thỏ mẹ ăn con, thỏ bị lọt chuồng Thỏ đẻ xong phải vệ sinh ổ đẻ cho thỏ uống nước Cung cấp đủ nước uống, thiếu nước đẻ thỏ mẹ ăn thịt thỏ Phòng bệnh Khi thời tiết, môi trường sống thay đổi, bổ sung kháng sinh vitamin cho thỏ khoảng - ngày để tăng sức đề kháng chống stress Theo dõi đàn thỏ để phòng trị kịp thời bệnh: Sình bụng, tiêu chảy, ghẻ, viêm mũi, tụ huyết trùng, cầu trùng Theo: Báo Nông thôn ngày CHĂM SÓC NUÔI DƯỠNG DÊ CÁI MANG THAI Sau phối giống, đến chu kỳ động dục tiếp theo, không thấy dê động dục trở lại dê thụ thai Thời gian mang thai dê trung bình 150 ngày, biến động từ 145-157 ngày Khi có chửa, nhu cầu dinh dưỡng lượng protein dê tăng dần, đặc biệt tháng cuối cùng, nhu cầu tăng lên gấp lần so với bình thường Thực tế, dê ăn nhiều hơn, phàm ăn Dê chửa trạng tốt hơn, lông mượt tăng cân nhanh, Cần đáp ứng đủ số lượng chất lượng thức ăn để dê nuôi thai tốt có nhiều sữa sau sinh Đối với dê chửa cho sữa, thai lớn, phải giảm khai thác sữa để bào thai phát triển tốt chuẩn bị cho chu kỳ sản xuất sữa sau Cần ý cho dê cạn sữa từ từ cách giảm dần số lần vắt sữa lần ngày lần, ngày lần cắt hẳn Không chăn dê xa chuồng tránh dồn đuổi, đánh đập dê, tuyệt đối không nhốt dê đực giống đàn chửa Đối với dê chửa lần đầu cần xoa bóp nhẹ đầu vú để kích thích tuyến sữa phát triển tập cho dê quen dần với việc vắt sữa sau Dự tính ngày dê đẻ để chuẩn bị trực, chủ động đỡ đẻ chăm sóc dê sơ sinh chu đáo Theo: Trung tâm khuyến nông Quốc Gia SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI NGUYÊN BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT Số 02 - Tháng 04/2007 VỆ SINH CHO DÊ SƠ SINH VÀ DÊ CAI SỮA Vệ sinh cho dê sơ sinh - Chuẩn bị lồng chuồng sẽ, riêng biệt cho dê mẹ đẻ - Nhốt dê mẹ dê sơ sinh với ngày đầu sau đẻ để sử dụng hết sữa đầu - Đặt cũi lồng chuồng dê nơi sẽ, dễ quét dọn phân hàng ngày - Không chăn thả dê tháng tuổi Vệ sinh cho dê cai sữa Dê cai sữa mẫn cảm với nhiều mầm bệnh, đặc biệt tháng đầu sau cai sữa Cần thực tốt biện pháp sau: - Cung cấp thức ăn bổ sung cho dê cai sữa từ 3-5 tháng tuổi (ví dụ: nắm rỉ mật- urê) -Tẩy giun sán cho dê sau cai sữa sau hàng tháng nên kiểm tra phân, phát nhiễm nặng để điều trị riêng - Nếu được, tách riêng dê cai sữa khỏi đàn dê hạn chế truyền bệnh truyền nhiễm từ đàn dê trưởng thành - Chỉ chăn thả đàn dê cai sữa đồng cỏ mà tuần trước không thả dê hậu bị dê trưởng thành để tránh nhiễm giun ký sinh trùng khác Theo: NXB Nông Nghiệp KỸ THUẬT TRỒNG VÀ GHÉP CÂY TRÁM ĐEN Cây trám đen có tên khoa học Canarium nigrum Engler, loại trồng đa tác dụng trồng rộng khắp miền Bắc miền Nam Tây Nguyên Trám đen đặc sản quý tỉnh trung du, miền núi phía Bắc Quả trám đen ăn bùi, béo, ngon Trồng trám đen cho hiệu kinh tế cao, trám đen 7-10 năm tuổi cho sản lượng đến tạ năm Theo kinh nghiệm trồng cấy ghép trám đen bà nông dân Hiệp Hòa, Bắc Giang thường trồng trám vào vụ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI NGUYÊN BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT Số 02 - Tháng 04/2007 năm vụ xuân (từ tháng đến tháng 4), vụ thu từ tháng đến tháng 10) Cách ươm, nhân giống: Trồng trám đen hạt lâu có ( 7-8 năm bói quả), tán lại cao khó can thiệp biện pháp kỹ thuật phun thuốc dưỡng cây, thuốc bảo vệ thực vật, thu hái…Khi trồng trám ghép khắc phục hoàn toàn nhược điểm trồng hạt Gieo ươm gốc ghép: chọn chín tách lấy hạt, rửa thịt quả, phơi hạt khô bóng dâm Ủ hạt cát ẩm 70-80%, sau khoảng 15 đến 20 ngày, hạt trám nảy mộng Gieo hạt nảy mầm vào túi nilon có đục lỗ thoát nước đáy Chăm sóc vườn ươm đạt 50 - 60 ngày tuổi, có đến thật, cần trồng thưa khoảng cách 40cm để dễ dàng sinh trưởng Khi đủ - 1,5 năm tuổi, có đường kính gốc 1-2cm, cao 60-100cm đạt tiêu chuẩn gốc ghép Kinh nghiệm ghép chám: Để tránh việc nhựa trám nhanh khô, lớp tượng tầng mỏng nên muốn có tỉ lệ sống cao đòi hỏi thao tác ghép phải nhanh, động tác kỹ thuật phải thành thục.Qua thực tế, đúc kết số kinh nghiệm ghép trám cần lưu ý sau: Chọn cành bánh tẻ, vị trí tán cây, tráng nắng, không bị sâu, bệnh hại trám có 10-15 năm tuổi, có vụ ổn định, suất chất lượng cao làm cành ghép Chọn gốc ghép cành ghép có đường kính gần để diện tích tiếp xúc tượng tầng cành gốc ghép lớn Chọn thời vụ ghép thích hợp: Nhiệt độ không khí 25-30 độ C, nên ghép vào vụ xuân tháng 3,4 vụ thu đông tháng 10, 11 phù hợp Có ngày sau ghép không bị mưa ướt cành gốc ghép, thời gian mà gặp mưa cần chủ động che mưa bạt nhựa gốc ghép phải cung cấp đủ phân nước để dòng nhựa luyến lưu thông thuận lợi, nhanh liền vết ghép Phương pháp ghép: Ghép nêm đoạn cành tốt Chọn đoạn cành bánh tẻ dài 15-20cm, có 2-4 mắt ngủ Cắt vát phía vạc SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI NGUYÊN BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT Số 02 - Tháng 04/2007 ống dầu đầu cành ghép dao ghép chuyên dùng cho cân Dùng kéo cắt cành, cát gốc ghép vị trí cách mặt đất 2030cm chẻ đôi gốc ghép sâu xuống phía gốc 5-7cm Cắm cành ghép vào gốc ghép vừa chẻ cho phần tượng tầng (vỏ lụa lớp vỏ lõi gỗ) tiếp xúc với nhiều Dùng giấy ghép nilon Trung Quốc sản xuất quấn chặt cố định vài vòng cành ghép gốc ghép tiếp tục quấn theo chiều từ gốc ghép lên cành ghép, buộc đầu cành ghép, quấn lượt trở lại gốc ghép, buộc chặt sao cho giấy nilon thật khít vào cành gốc ghép, hạn chế tối đa ẩm thoát môi trường bên Thao tác ghép phải nhanh chóng vòng 45-60 giây, trình ghép cần che ánh nắng trực tiếp không cho chiếu vào vết cắt cành mắt ghép Trồng chăm sóc trám ghép: Trám đen cần trồng đất phù sa cổ giàu dinh dưỡng, phù sa ven sông đất đồi thấp (độ dốc 100) có tầng đất dày 1m, thoát nước trì chất lượng Đào hố trồng rộng 0,8 1m, sâu 0,8 - 1m Bón lót hố 30 - 50kg phân chuồng trộn với 0,5 - 1kg supe lân, ủ kỹ 60 – 70 ngày Khi trồng trộn phân với đất, san phẳng, trồng trám hố Mật độ khoảng cách: Trám lấy lâu năm, tán lớn, trồng ghép với khoảng cách: 4-5m x 7-8m Hàng sông bố trí theo hướng đông-tây; hai hàng liền trồng theo hình nanh sấu để tận dụng tốt ánh sáng mặt trời Sau trồng 8-10 năm tỉa bỏ cành giao hàng Tưới đủ ẩm 70 - 80% sau trồng để sinh trưởng thuận lợi Tạo tán cho năm đầu: Khi cao - 1,2m tiến hành bấm Mỗi giữ - cành cấp - 10 cành cấp toả xung quanh - Bón cho (1 - năm): Mỗi 20 - 30 kg phân chuồng, bón 1lần/năm Từ 0,5 - 1kg urê, 0,2 - 0,5 kg kali clorua, - kg supe lân, bón làm - đợt/năm - Bón cho kinh doanh: Bón làm đợt năm: Bón phục hồi sau thu quả, kết hợp với tỉa cành la, cành vóng, cành tược, cành sâu bệnh, phân chuồng 30- 50kg, bón đạm, lân, kali theo tỷ lệ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI NGUYÊN BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT Số 02 - Tháng 04/2007 đạm: 1kali: lân Bón đón hoa vào tháng tỷ lệ đạm: ka li Bón thúc vào tháng tỷ lệ đạm: kali Vị trí bón tán Phun chế phẩm A-H 502+Chất bám dính cho trám 2-3 lần Từ 1-2 lần có nụ đến trước nở hoa rộ, lần đậu non đường kính đầu đũa để tăng đậu quả, chống rụng sinh lý, tăng 15-20% suất Thu hoạch, bảo quản: Trám đen chín vào tháng 8- 9, chín chuyển từ màu xanh nhạt sang màu đen hoàn toàn thu hoạch được, trám chín không chùm, lựa chọn chín thu hái nhẹ nhàng để khỏi ảnh hưởng tới bên cạnh Để rổ rá thoáng đem tiêu thụ 7-10 ngày, để lâu cần bảo quản tươi tủ lạnh 12-15 độ C Sau om chín trám, ngâm trám không bỏ hạt nước muối 10% đun sôi, để nguội, đựng chum vại sành bịt kín bảo quản 5-6 tháng Theo: Nông nghiệp Việt Nam TẠO GIỐNG HOA HỒNG MỚI Phương pháp lai hữu tính - Khử đực: Tháng 4, chọn số hoa nở bố mẹ, bóc vỏ cánh hoa từ vào trong, dùng panh gắp hết nhị đực, chụp túi giấy để cách ly Công việc nên làm vào 4-5 chiều không muộn sáng hôm sau - Thụ phấn hoa: Chọn hôm sau nở bố, bóc cánh hoa dùng panh gắp lấy túi phấn bỏ vào đĩa, đánh dấu tên giống bố, đặt nơi khô ráo, thoáng gió, tránh phơi nắng Sau khô, túi phấn vỡ tung phấn - Thụ phấn: Hoa mẹ sau khử đực, sáng hôm sau từ 8-10 thụ phấn Dùng bút lông chấm lấy phấn hoa đĩa bôi nhẹ lên đầu vòi nhụy, trực tiếp dùng hoa đực rũ phấn lên vòi nhụy hoa cái, nên làm lại vài lần để thụ phấn cho SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI NGUYÊN BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT Số 02 - Tháng 04/2007 - Chăm sóc sau thụ phấn: Sau thụ phấn có kết quả, rút bỏ túi bao, tăng cường chăm bón cho mẹ, bón thêm kali, khống chế không cho lộc cành gốc, ngắt bỏ hoa, nụ lại để tập trung dinh dưỡng nuôi phòng chống sâu bệnh hại Khi chuyển màu đỏ thu hái - Xử lý hạt: Tách vỏ chín lấy hạt, dùng nước lọc bỏ hạt lép Chọn hạt đẫy trộn với cát bảo quản tủ lạnh 0- 5oC Ít 2-3 tháng nảy mầm Có thể dùng acid chlohydric (HCl) xử lý phá ngủ - Bồi dục con: Sau hạt nứt vỏ, nhú mầm, ươm vào giàn đĩa ươm Khi cao 20cm, hoá gỗ đem trồng ruộng - Sơ tuyển: Sau trồng 3-5 tháng mọc 5-7 thật, có nụ hoa, sơ tuyển Chọn sinh trưởng khoẻ, hoa liên tục, nhiều hoa, màu sắc tươi, dáng đẹp, cánh hoa từ 10-25 cái, cành có độ dài vừa phải, cứng, thẳng, gai ít, hình dáng đẹp, nhẵn, kháng chịu bệnh cao - Chọn lai: Cây phải chọn nhiều lần Cây chọn lần đầu mang ghép giâm cành để nhân 6-7 Năm thứ ghép chọn năm thứ để nhân 70-90 Năm thứ nhân 1.000 cây, tiến hành bình chọn suất, chất lượng hoa tính chống chịu Phương pháp chọn giống biến dị chồi Phương pháp bồi dục giống từ chồi đột biến tự nhiên nhân tạo, giống tạo theo cách có nhiều tính trạng giống mẹ, giữ phần lớn ưu điểm gốc cải thiện khuyết điểm Phương pháp đơn giản, dễ làm Biến dị chồi tự nhiên tạo thành tính trạng thay đổi đột biến gen điều kiện tự nhiên Đột biến nhân tạo dùng tác nhân dẫn đến đột biến để xử lý cây, nhằm tăng tần xuất biến dị nên sử dụng chiếu xạ Tạo giống kỹ thuật mới: Công nghệ chủ yếu dùng công nghệ gen để tạo giống Phương pháp đòi hỏi SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI NGUYÊN 10 BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT Số 02 - Tháng 04/2007 - Nếu nuôi gà môi trường thông thoáng tự nhiên, vào buổi sáng mùa nóng cần cho ánh sáng mặt trời soi rọi vào chuồng để diệt khuẩn, làm khô chất độn đảm bảo thông khí - Ánh sáng phải phân bố chuồng với đèn chiếu loại công suất để tránh cho gà thích tụm lại nơi có ánh sáng mạnh Các thiết bị chiếu sáng phải lau chùi bụi thường xuyên, đèn bị bụi bám cường độ chiếu sáng bị giảm 50-60% Theo: NXB Nông Nghiệp KHỐNG CHẾ MÙA RA HOA CỦA HOA CÚC ĐỒNG TIỀN Với hoa cúc đồng tiền, thời kỳ cần ý giữ độ ẩm, không ẩm ngập nước Khi tưới nước vào mùa đông phải ý không tưới lên đọt Thường xuyên ngắt bỏ già, để thông thoáng Nhiệt độ thích hợp cho cúc đồng tiền 15-250C, mùa đông cần nhiệt độ 120C, quanh năm ta có hoa Về phòng trừ sâu bệnh, khế thường bị mắc bệnh thối rễ nấm gây nên trồng cần để cổ rễ lộ 1-1,5cm đảm bảo độ pH đất 6-6,3 Trước trồng nên dùng thuốc tím 0,1% để khử trùng, sau trồng phòng trừ thuốc Topsin, Zineb, Benlate Hoa đồng tiền thường nở vào cuối mùa xuân đầu mùa hè Nếu muốn hoa nở sớm đem đào vào để điều kiện nhiệt độ 120C, nửa tháng bón phân lần cần ý thoáng gió Theo: Trung tâm khuyến nông Quốc Gia CHĂM SÓC KHẾ NGỌT Đất trồng khế nên chọn loại đất tốt, giàu mùn có nguồn nước tưới Nếu vùng đồi chọn đất trồng chân đồi Thời vụ trồng miền Bắc, vụ xuân tốt (tháng 2-3) vụ thu (tháng 8-10) Kích thước hố: 0,6x0,6x0,6m Nếu đất xấu 1,0x1,0x0,8m SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI NGUYÊN 18 BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT Số 02 - Tháng 04/2007 Khoảng cách 5x6m 5x5m Khế ưa bóng râm nên trồng xen vườn xoài, mít, nhãn Chăm sóc: - Chọn đất ẩm, nhiều màu nhiều bóng râm: Chú ý cắt tỉa cho có khung tán rộng, cành phân bố tán không cho nắng rọi vào thân Khi lớn, cành dày nên tỉa bớt cho tán thông thoáng: Bỏ bớt cành già, cành mọc chen chúc, cành sâu bệnh, cành yếu Thời gian cắt tỉa thích hợp vào sau vụ thu hoạch quả, trước lúc hoa - Mỗi năm sau đợt thu (cuối năm) bón cho gốc 2030kg phân chuồng Khi nhỏ bón cho 400-500g phân NPK (tỷ lệ 10:12:7 hay 16:16:8) Cây bắt đầu cho bón tăng thêm liều lượng 500-800g/cây (15:15:15) Chú ý tăng cường phân kali - Với lớn cho nhiều bón 3-4kg phân NPK hỗn hợp/cây, chia 3-4 lần năm Cách 3-4 tháng bón lần Phòng trừ sâu bệnh: Chưa có loại bệnh nấm, virus nguy hiểm khế Các loại sâu đáng ý ruồi đục quả, sâu non thuộc cánh phấn, đục vào ăn hoa non Thu hoạch: Sau hoa khoảng 100 ngày khế chín, tuỳ theo màu sắc biết mức độ chín để thu hoạch cho phù hợp với nhu cầu thị trường Khế loại không chín thêm sau thu hoạch, không nên hái xanh Quả khế dễ giập nên thu hoạch tay, cao thu hoạch sào có gắn rọ đầu để hái Theo: NXB Nông Nghiệp CHĂM SÓC CÂY CAM, QUÝT, BƯỞI SAU KHI THU HOẠCH Bón phân phục hồi tưới nước: Đối với từ 3- năm tuổi, bón - 2kg AT1/gốc, 5- năm tuổi bón 2- 3kg AT1/gốc, phân hữu bón 20-50kg Bón sau thu hoạch, sớm tốt Trước bón, đào đất chung quanh gốc tạo thành đường SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI NGUYÊN 19 BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT Số 02 - Tháng 04/2007 vành khuyên rộng 20-30cm, sâu 30-40cm theo đường chiếu vành tán cây, rải phân xuống lấp đất lại Bón phân xong tưới nước đặn, vừa phải cho phân tan để hấp thụ từ từ Chú ý không nên tưới nhiều nước cho thừa nước đọt non, ảnh hưởng đến việc xử lý hoa Cách tỉa cành vệ sinh vườn : Cắt bỏ cành già, cành sâu bệnh, cành vượt nằm bên tán, cành mọc sà đất đoạn cành mang trái (dài 10-15cm) Cắt ngắn cỏ, chừa cỏ lại che phủ đất (hoặc che phủ rơm rạ) Nếu trồng sát gốc dọn cỏ, để mô khô Cần tránh phủ sơ dừa sát gốc có múi để tránh lây lan bệnh Phytophthora Các cành tỉa bỏ, trái hư, cỏ dại phải thu gom lại chôn lấp đốt bỏ Nuôi dưỡng bảo vệ : Định kỳ khoảng 10-15 ngày/lần, phun chế phẩm HVP theo tỷ lệ: 30-10-10 (15g/8 lít nước) chế phẩm dưỡng (35ml/8 lít nước) Có thể pha chung với thuốc trừ sâu bệnh để phun xịt Dưới gốc dùng vôi quét gốc, quét cao khoảng 1-1,5 m rải vôi chung quanh gốc cây, bị bệnh Nếu rễ bị tuyến trùng, rệp sáp công dùng Nokapd, Vimoca tưới vào gốc diệt, đồng thời pha thêm bột tốt rễ F.Bo để phục hồi rễ nhanh, giúp sinh trưởng sung tốt trở lại Xử lý hoa a - Bón phân đón hoa, tạo mầm hoa: Trước thời điểm cho hoa 5-6 tuần, bón phân đón hoa (khoảng 200g DAP + 50KCL 400g AT 2/gốc 4-5 tuổi) phun chế phẩm giúp tạo mầm hoa (phun F.Bo: 15g/8 lít, phun hai lần, cách 4-5 ngày) trước ngưng tưới tuần b - Bắt cảm ứng hoa: Ngưng tưới rút nước mương (nếu có) khoảng 2-4 tuần vừa "xào lá" (lá héo vào buổi chiều sáng mai không tươi lại hoàn toàn) Sau tưới nước đẫm lại ba ngày liền, ngày tưới hai lần Ngày thứ tư tưới ngày/lần c - Phun thuốc thúc hoa đồng loạt: Sau tưới nước lại 2-3 ngày, tươi lại, pha 35ml RA HOA C.A.T + 15g F.Bo/8 lít phun SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI NGUYÊN 20 BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT Số 02 - Tháng 04/2007 sương tán thân hai lần (5 ngày/lần) thúc hoa đồng loạt, sau đọt non tưới hai ngày/lần Theo: Rau Hoa Quả Việt Nam CHĂM SÓC VƯỜN CÂY ĂN TRÁI ĐẦU MÙA MƯA Chăm sóc: Cần cắt tỉa cành vườn ăn trái mục đích giúp vườn thông thoáng, hạn chế sâu bệnh tạo cành cho vườn hoa kết trái vụ tới Trong thực tế có bà xôm đất rải phân trước sau cắt tỉa, sau thu hoạch đầu mùa mưa cần làm cho mặt đất tơi xốp cắt tỉa cành rơi xuống đất góp phần đậy mặt liếp, phân bón không bị bốc tạo thời gian cho hấp thu tốt Cũng có bà cắt tỉa cành trước để thông thoáng dễ quan sát, dễ kiểm tra cành chưa vừa ý bón phân Cả hai cách làm cho hiệu tạo chồi bảo đảm suất Tuy nhiên tính hiệu không cao chưa đáp ứng yêu cầu kỹ thuật Tốt bà nên tiến hành cắt tỉa trước dùng cuốc ba xới mặt liếp cho xốp sau rải phân nhằm giúp phân bón tiếp cận trồng dễ dàng hơn; đồng thời hạn chế gây tổn thương rễ Để tránh tượng rửa trôi việc cắt bớt cỏ giữ lại gốc hợp lý Bà chọn loại cỏ họ hoà cỏ sả hay cỏ rusi để vừa kết hợp cho đất liếp vườn tốt vừa tận dụng cho chăn nuôi Nhiều nơi bà bồi sình trả lại lớp đất mặt cho liếp, làm hàng năm hai năm lần Tuy nhiên vét lấy bùn mương đem lên ý đến tầng phèn lớp đất nằm cận tầng phèn, bỏ lên mặt liếp chắn mặt liếp bị phèn Bề dày lớp sình bồi phải vừa phải (khoảng phân) không nên dày thời gian để lớp đất khô lâu làm phần đất bên không thông thoáng, thiếu oxi xuống Mặt khác tượng thấm lậu kéo theo số dưỡng chất : Ca, Mg, K làm cho đất bị chua Do bà cần bón thêm vôi để vừa hạ phèn vừa cung cấp thêm chất canxi đồng thời giảm mầm bệnh đất Chất hữu rơm rạ, phân chuồng bón trộn vào SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI NGUYÊN 21 BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT Số 02 - Tháng 04/2007 đất bị vi sinh vật công tạo chất mùn Chất mùn gặp Canxium kết chặt lại với gọi canxi- mùn, canxi không tác dụng cải tạo đất mong muốn chất mùn không chất dinh dưỡng cho đất Do bón hai loại phân với không tác dụng, nên bón vôi trước sau thời gian bón thêm chất hữu ngược lại Tuy nhiên điều kiện thời gian cấp bách sử dụng hai loại phân lúc, sau bón vôi nên tưới nước, cho nước rút bón phân hữu xới xáo bên Phòng trừ dịch hại: Trong điều kiện thời tiết giao mùa, trồng háo nước nên mưa xuống lượng nước dư bất ngờ gây tượng sốc nước ăn trái Có thể gây nên số bệnh cụ thể loét có múi Bệnh vi khuẩn gây ra, thường công vào thời điểm giao mùa nặng; đồng thời lượng nước thừa làm cho trái bị nứt Bệnh xì mủ gốc có múi, sầu riêng, bệnh vàng thối rễ có múi xảy vườn hệ thống thoát nước tốt Bệnh xì mủ sầu riêng nấm Phytopthora gây ra, bào tử nấm có khả lây lan mạnh theo nguồn nước mưa, nước tưới, kênh rạch chúng công vào đất, rễ qua vết thương kỹ thuật chăm sóc làm tổn thương rễ côn trùng cắn phá Mùa mưa lúc cỏ dại phát triển mạnh, để hạn chế cỏ bà nên dùng thuốc Gramoxone làm cháy lá, giữ lại phần gốc làm thảm thực vật cho vườn êm Nếu vườn có nhiều cỏ dại, cỏ hoang: Cỏ củ, cỏ tranh vườn kiến thiết bà sử dụng thuốc Glyphosan để huỷ diệt phần gốc rễ Theo: Rau Hoa Quả Việt Nam n«ng th«n ngµy HÒA BÌNH MỞ RỘNG DIỆN TÍCH NGÔ Trong năm qua, diện tích trồng ngô tỉnh Hoà Bình tăng lên khoảng 39%, suất đạt từ 22,6 tạ/ha tăng lên 31,5 tạ/ha SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI NGUYÊN 22 BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT Số 02 - Tháng 04/2007 Năm 2007, toàn tỉnh trồng khoảng 35.000 10 huyện, thành phố Định hướng phát triển ngô tỉnh đến 2010 nâng cao hệ số sử dụng đất mở rộng diện tích, gieo trồng giống ngô lai có suất, chất lượng cao để tăng nhanh sản lượng ngô Tân Lạc Đà Bắc hai huyện có sản lượng ngô lớn tỉnh (Đà Bắc chiếm 13,35%, Tân Lạc chiếm 9% tổng sản lượng ngô toàn tỉnh) Do vậy, diện tích trồng ngô hai huyện chiếm lớn tổng diện tích đất canh tác nông nghiệp: Đà Bắc chiếm 50%, Tân Lạc chiếm 30% Đặc biệt, địa hình, thổ nhưỡng nên diện tích trồng ngô Đà Bắc cao lúa Hiện nay, chương trình khuyến khích Nhà nước tỉnh trợ cước thu mua, trợ giá giống, phân bón cho vùng cao nên diện tích trồng ngô Hòa Bình có xu hướng mở rộng Ngô sử dụng vào mục đích chính: bán giữ lại để chăn nuôi Các hộ sản xuất thường giữ lại 30% sản lượng để chăn nuôi, 70% sản lượng bán làm thức ăn gia súc cho tỉnh lân cận Hà Nội, Hà Tây, Hà Nam, Hải Phòng Tuy nhiên tập quán canh tác, không trọng đầu tư phân bón, áp dụng khoa học kỹ thuật mà suất ngô Hòa Bình chưa cao Qua khảo sát, 100% số hộ Mường Tuổng (Đà Bắc) không bón phân cho ngô Do vậy, suất ngô số nơi ngày giảm đất bạc màu Năm 2000, suất ngô Mường Tuổng đạt 30 tạ/ha, đến 26 tạ/ha Cùng với chất lượng ngô ngày Một nguyên nhân khiến suất ngô không cao hệ thống thuỷ lợi vùng canh tác chưa tốt việc tưới tiêu hoàn toàn vào thiên nhiên Ngoài ra, công nghệ bảo quản ngô chưa có dựa vào phơi sấy nên tỷ lệ hao hụt, ẩm mốc cao từ 20 đến 40% Do nguyên nhân giao thông khó khăn nguyên nhân mà sản phẩm ngô tỉnh có giá bán chưa cao Một nguyên nhân khiến thu nhập từ ngô không cao nhiều nơi diễn tình trạng bán ngô non Những hộ thiếu tiền thường bán ngô non giá thấp thu hoạch khoảng 40% Ông Vũ Tiến Dũng- Phó Chủ tịch UBND huyện Đà Bắc cho biết: Một số nơi huyện xã Cao Sơn đầu tư sở sấy ngô SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI NGUYÊN 23 BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT Số 02 - Tháng 04/2007 than Do vậy, họ có sản phẩm tốt nên giá thu mua tăng từ 2.000 đến 3.000 đồng/10kg Nếu bảo quản kỹ thuật sau thu hoạch, bán "chạy" thu nhập người trồng ngô tăng đáng kể Theo: TTXVN HOÀI ĐỨC, HÀ TÂY: CHUYỂN 45HA CẤY LÚA KÉM HIỆU QUẢ SANG TRỒNG CAM CANH, BƯỞI DIỄN Xã Đắc Sở (Hoài Đức) có 148ha đất canh tác, có 80ha cấy lúa, nhằm nâng cao giá trị thu nhập đơn vị diện tích, từ năm 2002, xã vận động bà nông dân đưa cam Canh, bưởi Diễn trồng địa phương Đến nay, toàn xã chuyển 45ha diện tích cấy lúa hiệu sang phát triển mô hình vườn trại cam Canh, bưởi Diễn (chủ yếu bưởi) với 500 hộ gia đình tham gia, cho thu trung bình từ 150200 triệu đồng/ha Một số hộ tiêu biểu như: Nguyễn Quang Thu, Nguyễn Đình Lê, Tạ Văn Phúc thu 300 triệu đồng/ha Từ phát triển ăn quả, đời sống nhân dân xã nâng cao, thu nhập bình quân đầu người đạt triệu đồng/người/năm Xã Đắc Sở xây dựng kế hoạch từ năm 2007-2010 tiếp tục chuyển đổi 60ha vùng trồng lúa hiệu sang trồng cam Canh, bưởi Diễn, nâng tổng diện tích chuyển đổi trồng ăn lên 100ha Theo: Báo Hà Tây HÀ NỘI: NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT RAU AN toàn TRÊN DIỆN RỘNG Thực chương trình "Quản lý đạo sản xuất rau an toàn (RAT) diện rộng xã, phường vùng rau Hà Nội" giai đoạn 2006 - 2010 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn thành phố Hà Nội, nay, Chi cục Bảo vệ thực vật (BVTV) xây dựng mô hình sản xuất - tiêu thụ RAT Lĩnh Nam, Đặng Xá, Đào Đức, Đìa, Trung Na, Vân Trì, Yên Mỹ, Phúc Lợi Cự Khối với tổng diện tích canh tác 43,5 tương đương 215 gieo SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI NGUYÊN 24 BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT Số 02 - Tháng 04/2007 trồng/năm Các mô hình nông dân, địa phương đánh giá cao nhân diện rộng Năm 2007, Chi cục BVTV tiếp tục theo dõi, xây dựng thí điểm mô hình RAT theo nguyên tắc ASEAN GAP (thực hành nông nghiệp tốt) HTX Viên Nội - Đông Anh diện tích Được biết, qua trình thực công tác quản lý, đạo sản xuất RAT, Hà Nội có tới 5.600 RAT 40 xã, phường với tổng diện tích gieo trồng rau hàng năm 8.000 nằm quận, huyện, sản lượng rau thực tế ước đạt 228.000 tấn/năm Hiện nay, sản lượng rau Hà Nội sản xuất đáp ứng xấp xỉ 40% sản lượng tiêu thụ, lại gần 60% lượng rau cung cấp từ tỉnh lân cận Hà Tây, Vĩnh Phúc, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Lào Cai Theo đó, để hiệu sản xuất RAT cao, Chi cục nghiên cứu xác định vùng đủ điều kiện, không đủ điều kiện sản xuất RAT; tham mưu Thành phố có sách phát triển vùng đủ điều kiện sản xuất RAT, vùng không đủ điều kiện đề nghị Thành phố có sách chuyển đổi trồng khác chuyển mục đích sử dụng Chi cục hoàn thiện kế hoạch "Nghiên cứu xác định vùng đủ điều kiện sản xuất RAT vùng sản xuất rau địa bàn Hà Nội" vào quí II/2007 Theo: TTXVN HÀ TÂY: SÀI SƠN NĂNG ĐỘNG CHUYỂN ĐỔI KINH TẾ Xã Sài Sơn (Quốc Oai, Hà Tây) vốn xã nông, bán sơn địa Những năm gần nhờ động, nhạy bén phát huy lợi vị trí địa lý, đất đai chế thị trường, đời sống nhân dân xã cải thiện đáng kể Xã Sài Sơn có dân cư đông với 3.300 hộ, 16.000 sinh sống thôn Với đặc điểm đất đai tương đối màu mỡ có hệ thống sông Đáy bồi đắp bình quân đất canh tác (hơn sào/người) lại manh mún, xé nhỏ nên khó khăn cho phát triển nông nghiệp hàng hóa, quy mô lớn Trước thực trạng đó, từ năm 1998, 1999, cán nhân dân địa phương thực chủ trương dồn điền, đổi thửa, bước đầu tạo điều kiện thuận lợi cho việc SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI NGUYÊN 25 BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT Số 02 - Tháng 04/2007 quy hoạch, quản lý sử dụng đất đai theo hướng hiệu Đó dành khu vực đất tốt trồng lúa đảm bảo an ninh lương thực địa phương, đồng thời mạnh dạn chuyển đổi nơi cấy lúa, trồng màu suất thấp sang phát triển mô hình vườn trại đem lại giá trị thu nhập cao Hiện nay, toàn xã có 709ha đất nông nghiệp, diện tích đất cấy lúa 500ha Trong sản xuất, 6/6 HTX NN đạo bà nông dân thực cấu thời vụ, tăng cường áp dụng tiến kỹ thuật nên suất lúa bình quân đạt gần 56 tạ/ha/vụ Nhằm không ngừng nâng cao hệ số sử dụng đất vụ lúa, bà nông dân đẩy mạnh gieo trồng vụ đông đạt giá trị gần tỷ đồng, góp phần đưa tổng thu từ trồng trọt lên 22,7 tỷ đồng Từ năm 2001, xã Sài Sơn chuyển 100ha đất cấy lúa, trồng màu hiệu sang phát triển mô hình vườn trại, trồng ăn với 200 hộ tham gia thôn: Đa Phúc, Phúc Đức, Khánh Tân Năm Trại Xác định cam Canh, bưởi Diễn có giá trị thu nhập cao, thị trường tiêu thụ rộng lớn nên hộ trồng chuyên canh loại tạo nên vùng nông nghiệp hàng hóa trù phú, sung túc Bà nông dân vốn cần cù, nhạy bén nắm bắt tiến kỹ thuật chăm sóc trồng nên chất lượng cam Canh, bưởi Diễn Sài Sơn thị trường chấp nhận, cho thu nhập cao Tiêu biểu hộ anh Phan Tiến Dân, thôn Khánh Tân, với diện tích chưa đến 0,5ha trồng cam Canh, bưởi Diễn cho thu 150 triệu đồng/năm Xác định trồng ăn cho hiệu kinh tế cao nhiều so với trồng lúa nên đầu năm 2007, giúp đỡ Trung tâm Khuyến nông tỉnh, giống nhãn chín muộn Đại Thành đưa vào trồng địa phương diện tích 10ha cấy lúa hiệu 12 hộ tham gia dự án tập huấn kỹ thuật, hướng dẫn phương pháp trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh để trồng sinh trưởng, phát triển tốt Đến nay, nhãn chín muộn bén rễ lên xanh tốt đồng đất Sài Sơn, hứa hẹn mùa bội thu, tăng thêm thu nhập cho bà nông dân xã Ngoài phát triển, nhân rộng diện tích trồng ăn thành vùng chuyên canh hàng hóa quy mô lớn, Sài Sơn chuyển đổi 30ha đất sâu, trũng hình thành 15 mô hình lúa + cá + vịt thôn: SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI NGUYÊN 26 BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT Số 02 - Tháng 04/2007 Phúc Đức, Thụy Khuê, Đa Phúc Khánh Tân, cho thu khoảng gần 100 triệu đồng/năm, điển hình hộ anh Lê Đình Thuận, anh Nguyễn Tuấn Văn (Thụy Khuê) Song song với phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa, hoạt động ngành nghề CN-TTCN, dịch vụ, thương mại Sài Sơn diễn sôi động Nhiều nghề truyền thống mộc, nề, sản xuất vật liệu xây dựng tiếp tục trì; đồng thời tích cực nhân cấy nghề nhằm tận dụng nguồn lao động nông nhàn Trong năm vừa qua, xã mở lớp học nghề thêu ren xuất với 40 học viên tham gia Lực lượng nòng cốt tiếp tục truyền lại nghề cho bà xã để không ngừng đa dạng hóa ngành nghề, tạo thêm nguồn thu, góp phần cải thiện đời sống nhân dân Bên cạnh đó, phát huy mạnh có danh lam thắng cảnh chùa Thầy, dịch vụ địa bàn không ngừng mở rộng đa dạng loại hàng hóa để phục vụ nhu cầu khách tham quan Trong năm 2006, thu từ dịch vụ, thương mại đạt 17,5 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 24% cấu kinh tế toàn xã Năm 2007, xã Sài Sơn phấn đấu tốc độ tăng trưởng đạt 14%; tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp dịch vụ thương mại Đến Sài Sơn hôm nay, thấy thay đổi vùng quê, đường làng, ngõ xóm phong quang, đẹp với nhà cao tầng mọc lên ngày nhiều tạo nên phố làng sầm uất, tấp nập Các công trình dân sinh, giáo dục, công trình phúc lợi khác đầu tư xây dựng góp phần không ngừng nâng cao chất lượng đời sống nhân dân Theo: Báo Hà Tây CÁC VẤN ĐỀ KHÁC 10 THỨ RAU QUẢ GIÚP TRẺ LÂU Với loại vitamin tự nhiên, rau giúp bạn gái trì sức khỏe trẻ trung Chúng làm chậm lão hóa, khiến da mịn căng, vóc dáng cân đối, nhanh nhẹn Có 10 loại rau đem đến điều kỳ diệu SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI NGUYÊN 27 BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT Số 02 - Tháng 04/2007 Bắp cải: Nhất cải thảo, chứa chất chống bệnh dày ung thư vú Khi ăn, không nên nấu nhừ Cà chua: Chứa chất lycopene, trì động tinh thần lẫn thể chất Có thể ăn cà chua sống, cà chua nấu, ép nước cốt chất lycopene không bị phân hủy chế biến Rau dền: Chứa chất lutein chống lão hóa, đồng thời có acid folic giúp tăng cường hoạt động não mạch máu Cải xanh: Có thể giảm nguy ung thư có nhiều chất chống lại gốc tự Cà rốt: Chứa nhiều beta carotene chất miễn dịch tốt Súp lơ: Có chất ngăn chặn rối loạn hoóc môn phụ nữ, tránh dẫn đến bệnh ung thư vú Hành tây tỏi: Chứa nhiều chất quercetin, ngăn cholesterol công mạch máu Quả bơ: Chất gultahione "làm sạch" lượng chất béo bị oxy hóa ruột Cam, quýt, chanh, bưởi: Cũng có nhiều chất chống oxy hóa gultahione Nho: Nhất loại nho tím, chứa nhiều vỏ hạt chất quercetin Chất giúp điều chỉnh nồng độ cholesterol chống tượng máu dồn cục Theo: Thông Tin Y Dược BÍ NGÔ CÓ TÁC DỤNG TIÊU ĐỜM, GIẢI ĐỘC Sát trùng, tốt cho người mắc bệnh phổi, tiểu đường, nhiễm giun, bỏng nước sôi Bí ngô hầm thịt bò ăn hữu ích cho người viêm phổi Một số thuốc có bí ngô: Viêm phổi: 500 g bí ngô, 250 g thịt bò, đun kỹ để ăn Có thể dùng thêm viên hoàn lục vị địa hoàng để điều trị Viêm khí quản mạn tính, ho phế quản: bí ngô (khoảng 500 g), 60 g mật ong, 30 g đường phèn Khoét lỗ đầu bí để moi phần ruột ra; cho đường mật ong vào, bịt lại miếng bí cắt Đun đồng hồ lấy Ngày ăn lần vào buổi SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI NGUYÊN 28 BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT Số 02 - Tháng 04/2007 sáng tối, ăn hết Dùng liên tục 5-7 ngày Hoặc: Bí ngô tươi 500 g (gọt vỏ), táo tàu 15-20 (bỏ hạt), đường đỏ vừa đủ Đun chín nhừ để ăn Tiểu đường: Dùng bí ngô làm rau ăn với thức ăn khác Có thể nướng bí ngô cho khô, nghiền bột, uống với nước đun sôi lần g, ngày 2-8 lần Bí ngô có tác dụng thúc đẩy việc tiết chất insulin thể Huyết áp cao, viêm thận mạn tính, xơ gan: Bí ngô rửa sạch, cắt miếng Cho thêm đường trắng, trộn Đun chín mà ăn Phối hợp thuốc để điều trị Ợ hơi: Lấy cuống bí ngô, sắc uống Giải độc chất heroin: Bí ngô sống giã lấy nước mà uống nhiều lần Bỏng lửa, bỏng nước sôi: Ruột bí ngô giã nát đắp vào chỗ đau Mụn nhọt: Cuống bí ngô phơi khô, đốt thành than Nghiền bột, trộn với dầu sở dầu mè mà đắp Tẩy giun: Ăn sống bí ngô, người lớn 500 g, trẻ em lượng nửa Hai sau uống thuốc tẩy, ngày lần, liên tục ngày Theo: Nhân Dân-Vnexpress THẢO DƯỢC PHÒNG CHỮA TIỂU ĐƯỜNG Tiểu đường Đông y gọi tiêu khát với triệu chứng ăn nhiều, đái nhiều, uống nhiều Y học cổ truyền sử dụng nhiều loại thảo dược để điều trị bệnh này, chẳng hạn nhân sâm, củ mài, mướp đắng Nhân sâm: Vị ngọt, đắng, có tính ôn, vào hai kinh phế tỳ, có tác dụng ích khí, bổ phế, dịu hen, kiện tỳ, sinh tân dịch, dịu khát Nghiên cứu đại cho thấy, nhân sâm làm tăng tính nhạy cảm tế bào với insulin, kích thích tiết insulin thể Tuy nhiên, việc dùng liều gây số tác dụng phụ nhức đầu, choáng váng, nôn mửa chí làm tăng huyết áp; biến chứng bệnh tiểu đường Vì vậy, việc sử dụng SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI NGUYÊN 29 BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT Số 02 - Tháng 04/2007 nhân sâm cần phải tuân theo lời khuyên thầy thuốc Nhân sâm tiềm ẩn nguy làm tăng hiệu ứng thuốc hạ đường huyết Vì vậy, việc dùng phối hợp nhân sâm với thuốc giảm đường huyết gây nguy hiểm hạ thấp đường huyết mức dùng Trong thực tế lâm sàng, dùng nhân sâm kết hợp với số vị thuốc khác để chữa bệnh đái tháo đường Một số cách dùng nhân sâm chữa tiểu đường: Nhân sâm g, hãm sắc uống ngày thay nước Nhân sâm g, củ mài 20 g, tán bột nấu cháo ăn ngày lần Bài thuốc có tác dụng chữa tiểu đường người già khí huyết hư nhược Củ mài: Tên thuốc hoài sơn Theo nghiên cứu Nhật Bản, hoài sơn dùng chữa khỏi bệnh tiểu đường số bệnh nhân điều trị insulin không khỏi Có thể dùng dạng thuốc sắc, bột thuốc thực phẩm chè, canh Ứng dụng chữa bệnh: Củ mài 50-100 g, nấu cháo, ăn thay cơm ngày Củ mài 30 g, thục địa 12 g, sơn thù 10 g, đan bì 12 g, bạch linh 10 g, thiên hoa phấn 12 g Sắc uống ngày thang Củ mài 15 g, hoàng kỳ 15 g, râu ngô 30 g, sắc uống ngày thang Củ mài 40 g, bí ngô 120 g, sen 50 g Lá sen sắc lấy nước, bỏ cái, nấu với củ mài bí ngô thành cháo Ăn ngày lần Mướp đắng: Theo nghiên cứu đại, mướp đắng có tác dụng hạ thấp đường huyết động vật Nó Philippines sử dụng làm thuốc điều trị tiểu đường hiệu Các nhà khoa học Nhật Bản cho mướp đắng có tác dụng hạn chế phát triển tế bào ung thư kéo dài tuổi thọ người bệnh ung thư Quả mướp đắng có vị đắng, tính lạnh, trừ tạng nhiệt, làm sáng mắt, mát tim, nhuận tỳ, bổ thận, nuôi dưỡng can huyết, bớt mệt mỏi, giải phiền khát Hạt mướp đắng có vị đắng ngọt, thêm khí lực, cường dương Người ta bào chế tới 18 loại dược trà từ mướp đắng, SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI NGUYÊN 30 BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT Số 02 - Tháng 04/2007 có tác dụng an thần, gây ngủ, kích thích tiêu hóa, hoạt huyết Hiện nhân dân ta dùng mướp đắng để làm chè thuốc, hãm uống ngày chữa bệnh tiểu đường, giảm mỡ máu Ứng dụng chữa bệnh: Mướp đắng thái mỏng, sấy khô Hằng ngày hãm uống thay nước chè Mướp đắng tươi 1-2 Nấu canh ăn ngày Hà thủ ô đỏ: Thường dùng rễ củ làm thuốc Rễ củ phải bào chế với nước đậu đen dùng Khi dùng hà thủ ô cần kiêng không ăn loại cá không vảy, hành, tỏi, cải củ Hà thủ ô có tác dụng bổ máu, giảm đường máu Ứng dụng chữa bệnh: Hà thủ ô đỏ 12 g, long nhãn 12 g, minh tử (hạt muồng) 12 g, dâu 20 g Sắc uống ngày thang, chia uống 2-3 lần ngày Bài thuốc có tác dụng chữa ngủ người tiểu đường Hà thủ ô đỏ 12 g, long nhãn 12 g, dâu chín 20 g, quy thân 10 g, cam thảo dây 10 g Sắc uống ngày thang, chia 2-3 lần uống ngày Bài thuốc có tác dụng chữa thiếu máu người bị tiểu đường Hà thủ ô đỏ chế 12 g, củ mài 20 g Tán bột mịn, uống ngày 20 g; uống liên tục nhiều ngày Có thể sắc uống ngày thang, chia 2-3 lần Bài thuốc có tác dụng chữa tiểu đường Nếu có biến chứng mạch máu, nên gia thêm cỏ xước 20 g, kim ngân hoa 20 g, rễ quýt gai 12 g, cam thảo dây 10 g; sắc uống ngày thang, chia 2-3 lần ngày Hà thủ ô đỏ chế 12 g, thục địa 12 g, củ mài 12 g, sơn thù 10 g, đan bì 10 g, bạch linh 10 g, thiên hoa phấn 10 g Sắc uống ngày thang, chia 2-3 lần ngày (đây Lục vị gia vị) Bài thuốc có tác dụng chữa tiểu đường Hoa hướng dương: Rễ hướng dương 150 g, sắc uống trước ăn cơm, vào buổi sáng sớm, uống liền 5-7 ngày, có tác dụng chữa tiểu đường Theo: Sức Khỏe & Đời Sống SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI NGUYÊN 31 BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT Số 02 - Tháng 04/2007 MỤC LỤC QUY TRÌNH KỸ THUẬT MỚI ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ Kỹ thuật nuôi lợn nái Kỹ thuật chăn nuôi thỏ đẻ .4 Chăm sóc nuôi dưỡng dê mang thai Vệ sinh cho dê sơ sinh dê cai sữa .6 Kỹ thuật trồng ghép trám đen Tạo giống hoa hồng Bệnh “tai xanh” lợn cách phòng tránh 11 Bệnh dinh dưỡng (perosis) vịt 14 Cách khắc phục tượng lợn nái sinh sản 15 Chế độ nhiệt, ánh sáng chăn nuôi gà thịt công nghiệp lông màu thả vườn 16 Khống chế mùa hoa hoa cúc đồng tiền 18 Chăm sóc khế 18 Chăm sóc cam, quýt, bưởi sau thu hoạch 19 Chăm sóc vườn ăn trái đầu mùa mưa .21 NÔNG THÔN NGÀY NAY ¾ Hòa Bình mở rộng diện tích ngô 22 ¾ Hoài Đức, Hà Tây: chuyển 45ha cấy lúa hiệu sang trồng cam canh, bưởi diễn .24 ¾ Hà Nội: nghiên cứu sản xuất rau an toàn diện rộng 24 ¾ Hà Tây: Sài Sơn động chuyển đổi kinh tế 25 CÁC VẤN ĐỀ KHÁC ¾ 10 thứ rau giúp trẻ lâu 27 ¾ Bí ngô có tác dụng tiêu đờm, giải độc 28 ¾ Thảo dược phòng chữa tiểu đường .29 SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI NGUYÊN 32

Ngày đăng: 11/10/2016, 01:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • QUY TRÌNH KỸ THUẬT MỚI

  • KỸ THUẬT NUÔI LỢN NÁI

  • KỸ THUẬT CHĂN NUÔI THỎ ĐẺ

  • CHĂM SÓC NUÔI DƯỠNG DÊ CÁI MANG THAI

  • KỸ THUẬT TRỒNG VÀ GHÉP CÂY TRÁM ĐEN

  • TẠO GIỐNG HOA HỒNG MỚI

  • BỆNH “TAI XANH” Ở LỢN VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH

  • BỆNH DINH DƯỠNG (PEROSIS) Ở VỊT

  • CÁCH KHẮC PHỤC HIỆN TƯỢNG LỢN NÁI SINH SẢN KÉM

  • KHỐNG CHẾ MÙA RA HOA CỦA HOA CÚC ĐỒNG TIỀN

  • CHĂM SÓC KHẾ NGỌT

  • CHĂM SÓC CÂY CAM, QUÝT, BƯỞI SAU KHI THU HOẠCH

  • CHĂM SÓC VƯỜN CÂY ĂN TRÁI ĐẦU MÙA MƯA

  • Nông thôn ngày nay

  • HÒA BÌNH MỞ RỘNG DIỆN TÍCH NGÔ

  • HÀ NỘI: NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT RAU AN toàn TRÊN DIỆN RỘNG

  • HÀ TÂY: SÀI SƠN NĂNG ĐỘNG CHUYỂN ĐỔI KINH TẾ

  • CÁC VẤN ĐỀ KHÁC

  • 10 THỨ RAU QUẢ GIÚP TRẺ LÂU

  • BÍ NGÔ CÓ TÁC DỤNG TIÊU ĐỜM, GIẢI ĐỘC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan