1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra tổng kết kỹ thuật và hiệuquả nuôi TCX trên ruộng lúa trong mùa lũ xã Vĩnh Thạnh Trung, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang năm 2004

38 317 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 727 KB

Nội dung

Chương GIỚI THIỆU Đồng sông Cửu Long vùng nông nghiệp trọng điểm Việt Nam lúa lương thực truyền thống quan trọng trồng Hệ thống sông ngòi chằng chịt với tổng chiều dài 5000 km đánh giá vùng có nhiều thuận lợi cho phát triển nông nghiệp thủy sản (Ủy Ban Sông MêKông, 1992) Trong nhiều năm qua lũ thường xuất đồng sông Cửu Long, tỉnh thượng nguồn An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, … gây ảnh hưởng lớn đến đời sống cư dân hoạt động sản xuất nông - ngư nghiệp Vì vấn đề kiểm soát lũ cố gắng lớn Chính phủ nhằm ổn định sản xuất đời sống người dân sống vùng Một biện pháp quan trọng phải tạo công ăn việc làm cho người dân mùa lũ Do đó, diện tích mặt nước dạng đất ruộng ngập lũ sử dụng trình sản xuất đa dạng hoá sản phẩm nông nghiệp Qua phát triển đa dạng canh tác sản xuất mùa lũ, mô hình góp phần tạo công ăn việc làm cho người dân Cho đến nay, số mô hình nuôi thuỷ sản đặc biệt nuôi tôm xanh (TCX) mùa lũ thực với kết ban đầu khả quan, mở hướng chủ động sản xuất mùa lũ An Giang phát động mô hình nuôi TCX vào năm 2001 Khi chưa phát động mô hình địa bàn tỉnh có vài hộ nuôi với diện tích nhỏ hẹp Nhưng vài năm sau, phong trào phát động diện tích nuôi TCX ruộng lúa phát triển nhanh Năm 2001 toàn tỉnh có 199,26 ruộng nuôi tôm, đến năm 2004 diện tích tăng lên 566,90 Vì mô hình nuôi TCX ruộng cho thu nhập cao, góp phần giải việc làm cho dân nghèo (làm thuê, bắt ốc bươu vàng bán cho hộ nuôi tôm) phù hợp với đa dạng hóa sản xuất phát triển kinh tế huyện (Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh An Giang, 2003) Một số huyện thực triển khai mô hình nuôi tôm ruộng lúa có hiệu Châu Phú, Phú Tân, Châu Thành, Thoại Sơn,… Trong Châu Phú địa phương có tổng diện tích nuôi TCX đứng thứ hai toàn tỉnh Những Trang năm gần đây, số hộ số diện tích nuôi TCX huyện không ngừng tăng lên: năm 2001 diện tích 26,68 với 23 hộ nuôi đến năm 2004 tăng lên 85,65 với 42 hộ nuôi (tập trung xã Vĩnh Thạnh Trung, Bình Phú, Ô Long Vĩ,…), xã Vĩnh Thạnh Trung đứng đầu với tổng diện tích 25,3 với 15 hộ nuôi Mục tiêu: - Để tìm hiểu hiệu kinh tế - xã hội mô hình đem lại kỹ thuật nuôi nông hộ địa phương - Đồng thời tìm hiểu thuận lợi khó khăn nông hộ trình canh tác - Đề giải pháp phù hợp nhằm nâng cao suất tăng thu nhập cho người sản xuất đồng thời qua nhân rộng mô hình nuôi tôm Chính mục tiêu đề tài: “Điều tra tổng kết kỹ thuật hiệu nuôi TCX ruộng lúa mùa lũ xã Vĩnh Thạnh Trung, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang năm 2004” thực Trang Chương LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nuôi TCX giới nước 2.1.1 Thế giới Thái Lan nước thuộc vùng Đông Nam Á sớm đẩy mạnh việc phát triển nghề nuôi TCX Từ năm 1957 – 1960 Thái Lan bắt đầu nghiên cứu nuôi sản xuất giống Năm 1980 Thái Lan đạt 2.000 – 3.000 kg/ha (Phạm Văn Trang ctv, 2004) Một số nước Châu Âu, Châu Mỹ đẫy mạnh nuôi TCX 1980 Pháp đạt 4.000 kg/ha, Mỹ đạt 3.000 kg/ha Trung Quốc nước TCX phân bố tự nhiên nhập đối tượng nuôi nước ngọt, năm 2001 TCX thương phẩm đạt suất từ 4.000 - 6.000 kg/ha (Phạm Văn Trang ctv, 2004) 2.1.2 Trong nước Ở Việt Nam sau giải phóng miền Nam thống đất nước, TCX nhiều ngành quan tâm: năm 1977 - 1979 trường Đại học Cần Thơ tiến hành sản xuất nhân tạo TCX bước đầu đạt kết Tiếp đó, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản II (Viện NCNTTS II) thành phố Hồ Chí Minh cho đẻ nhân tạo TCX thành công Từ phong trào nuôi TCX lan rộng nước (Phạm Văn Trang ctv, 2004) Ở miền Nam, hướng dẫn kỹ thuật Viện NCNTTS II: huyện Giồng Trôm (Bến Tre) nuôi TCX đạt suất 1.100kg/ha/năm Trại - (Cửu Long) đạt suất 500kg/ha/vụ Trại Cái Bè (Tiền Giang) đạt suất 330kg/ha/vụ Trong năm gần (1999 - 2000) ĐBSCL nông dân nhận thấy nuôi TCX hiệu gấp lần nuôi cá gấp lần trồng lúa Nhiều sở sản xuất giống tích cực cho TCX sinh sản nhân tạo để giải giống cho nông hộ nuôi tôm (Phạm Văn Trang ctv, 2004) TCX loài tôm có kích thước lớn loài tôm nước ngọt, dễ nuôi, thịt thơm ngon có giá trị dinh dưỡng cao Dương Văn Chính ctv (2004) cho biết: áp dụng mô hình lúa TCX làm cho độ phì nhiêu đất Trang tăng cao Qua kiểm nghiệm 21 mẫu đất ruộng nuôi tôm cho thấy tiêu hữu cơ, đạm, lân, kali tăng từ 36 đến 56% Vì vậy, sau nuôi tôm, chi phí cho phân bón giảm, lợi nhuận từ lúa tăng lên) Mô hình góp phần giảm sử dụng nông dược đồng ruộng vụ sản xuất lúa, giảm thiểu ô nhiễm môi trường nông dược gây tăng tính bền vững, ổn định sản xuất Hiện ĐBSCL, nuôi TCX phổ biến với nhiều hình thức nuôi tôm ruộng lúa (mô hình canh tác lúa Đông - Xuân TCX, mô hình vụ lúa TCX kết hợp, mô hình vụ lúa vụ tôm), nuôi mương vườn, nuôi ao nuôi đăng quầng Năng suất tôm nuôi đạt từ 300 - 700 kg/ha/vụ nuôi tôm kết hợp với trồng lúa, suất 500-1.200 kg/ha/vụ nuôi ao suất 1,2 - tấn/ha/vụ nuôi đăng quầng (Nguyễn Thanh Phương, 1999) Năm 2004, thành phố Cần Thơ có 320 áp dụng mô hình lúa TCX Phong trào nuôi TCX luân canh ruộng lúa khởi phát huyện Cờ Đỏ từ năm 2001 Tuy nhiên, năm đầu, diện tích nuôi nhỏ, suất không cao, khoảng 300-400 kg/ha Rút kinh nghiệm qua vụ nuôi với nắm bắt ứng dụng tốt kỹ thuật từ suất tăng dần Đến đến năm 2004, suất bình quân lên đến 700 kg/ha, cá biệt có hộ thu hoạch đạt 1,8 tấn/ha (Sỹ Huyên, 2004) Hai huyện đầu nguồn Ô Môn Thốt Nốt (Cần Thơ) có 220 sản xuất theo mô hình lúa - tôm (vụ lúa Đông - Xuân, vụ TCX vụ hè thu) cho thu nhập 50 triệu đồng/ha, người nuôi có lãi ròng 40% (Vasep, 2003) Mùa nước năm 2004 tỉnh An Giang có 560 nuôi tôm Nhờ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào nuôi tôm, nên suất thu hoạch đạt bình quân từ đến 1,2 tấn/ha Hầu hết mô hình nuôi tôm nuôi chân ruộng nuôi đăng quầng đạt hiệu cao Đối với mô hình nuôi tôm chân ruộng bà nông dân sau thu hoạch trừ tất chi phí lãi từ 10 - 25 triệu đồng/ha, mô hình nuôi tôm đăng quầng đạt lợi nhuận bình quân từ 5-10 triệu đồng cho mô hình Điều cho thấy bà nông dân Trang nuôi TCX mùa nước đạt hiệu cao (Sở Nông nghiệp PTNT An Giang, 2005) Riêng huyện Châu Phú, năm 2002, diện tích nuôi chân ruộng 16,2 với 15 hộ tham gia (năng suất bình quân 1,15 tấn/ha Năm 2003 diện tích tăng lên 42,30 với 26 hộ suất trung bình thấp 0,61tấn/ha Nguyên nhân suất thấp không ổn định số nông dân chuẩn bị ruộng nuôi không triệt để làm ảnh hưởng đến môi trường nuôi nhiều cá tạp cá xuất trình nuôi - Nhu cầu giống sản xuất nhân tạo chưa đáp ứng cho hộ nuôi, nên số nông dân thả giống tôm tự nhiên để nuôi, tôm không đảm bảo chất lượng (dùng điện để đánh bắt) tôm bị chết không phát triển (Phòng Nông nghiệp - PTNT huyện Châu Phú năm, 2004) 2.2 Một số đặc điểm sinh học TCX 2.2.1 Vị trí phân loại Ngành : Arthorpoda Lớp : Crustacea Lớp phụ : Malacostraca Bộ : Decapoda Bộ phụ : Natant Phân : Caridea Họ : Palaemonidae Giống : Macrobrachium Loài : Macrobrachium rosenbergii de Man 1879 Tên tiếng Anh : Giant freshwater prawn 2.2.2 Phân bố TCX phân bố vùng nhiệt đới cận nhiệt đới chủ yếu vùng Nam Đông Nam Châu Á, phần Đại Tây Dương vài bán đảo Thái Bình Dương Ở Việt Nam TCX phân bố từ Nha Trang trở vào, nước có sản lượng TCX tự nhiên nhiều Ấn Độ, Campuchia, Thái Lan ( Phạm Văn Tình, 2002) Trang 2.2.3 Môi trường sống Theo Nguyễn Thanh Phương ctv (2001), môi trường nước thích hợp cho TCX: Nhiệt độ : 26 - 31oC pH : 6,5 – 8,5 Oxy hoà tan : > 4mg/l Độ mặn : - 16 o/oo Ánh sáng: tôm thích ánh sáng vừa phải (khoảng400 lux) Ánh sáng cao ức chế hoạt động tôm, ban ngày có ánh sáng nhiều tôm xuống đáy thuỷ vực trú ẩn, ban đêm hoạt động tìm mồi tích cực Tôm không ưa ánh sáng có cường độ cao lại có tính hướng quang vào ban đêm, có luồng sáng tôm tập trung lại tôm lớn có tính hướng quang tôm nhỏ 2.2.4 Dinh dưỡng tập tính ăn TCX thuộc loài ăn tạp, tôm thích sống tầng đáy, di chuyển mặt nước thường vào sát bờ để tìm kiếm thức ăn Tôm kiếm mồi mạnh từ hoàng hôn đến rạng đông, ban ngày thường chui rúc vào vật bám, ẩn náo hang hốc đáy Mỗi có vùng định cư bắt mồi riêng biệt Trong đời sống TCX phải trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, có thành phần dinh dưỡng khác Thức ăn TCX bao gồm thức ăn tự nhiên thức ăn nhân tạo (Phạm Văn Trang ctv, 2004) 2.2.5 Sinh trưởng Giống loài tôm cua khác, TCX sinh trưởng không liên tục mà tăng nhanh sau lần lột xác Chu kỳ lột xác tôm thời gian lần lột xác liên tiếp tùy thuộc vào kích cỡ, tình trạng sinh lý, điều kiện dinh dưỡng, điều kiện môi trường,… tôm nhỏ có chu kỳ lột xác ngắn tôm lớn (Nguyễn Thanh Phương ctv, 2001) Trang Bảng 1: Chu kỳ lột xác TCX Khối lượng (g/con) Thời gian lột xác (ngày) 2-5 6-10 13 11-15 17 16-20 18 21-25 20 26-35 22 36-60 22-24 2.2.6 Sinh sản TCX 2.2.6.1 Thành thục giao vĩ Trong tự nhiên, ao hồ nuôi từ giống nhân tạo, TCX thành thục lần đầu khoảng - 3,5 tháng tuổi kể từ hậu ấu trùng (tôm bột) với kích thước từ 10 - 13cm với trọng lượng nhỏ bắt gặp tự nhiên 7,5g Phần lớn tôm đực trưởng thành lớn tôm tuổi (Nguyễn Việt Thắng, 1995) Tôm đực thành thục sinh lý trạng khoẻ mạnh (vỏ cứng không trạng thái lột vỏ) tiến hành giao vĩ Trong đáp ứng hoàn tất lột vỏ gọi lột vỏ tiền giao vĩ Quá trình giao vĩ chia giai đoạn: tiếp xúc - ôm giữ tôm - trèo lên lưng - lật ngửa gắn túi tinh (Nguyễn Việt Thắng, 1995) 2.2.6.2 Đẻ trứng Sau giao vĩ từ 6-20 tôm bắt đầu đẻ trứng Tôm đẻ trứng thường vào ban đêm, trung bình sức sinh sản dao động từ 500 - 1000 trứng/g trọng lượng tôm (Nguyễn Việt Thắng, 1995) Trang 2.2.7 Vòng đời TCX Vòng đời TCX trải qua giai đoạn chủ yếu: trứng - ấu trùng - tôm bột (Postlarvae) - tôm giống (Juvenile) tôm trưởng thành (Phạm Văn Tình, 2002) Ở giai đoạn ấu trùng (18 - 35 ngày sau nở) tôm phải sống nước lợ, sang giai đoạn tôm bột đến trưởng thành tôm sống chủ yếu nước tôm sống sinh trưởng bình thường nước lợ nhẹ ( 50 30-50 10-30 < 10 Thua lỗ Tổng cộng (ha) 3,3 7,5 5,5 4,0 17,1 37,1 Số hộ 3 10 22 Tỷ lệ (%) Trên DT Trên số hộ 8,90 13,63 19,41 13,63 14,82 18,18 10,78 9,10 46,09 45,46 100 100 Qua điều tra tổng kết (bảng 11) cho thấy có hộ nuôi lãi gần tương đương với số hộ thua lỗ gần 50 %45,46 Năng suất thấp hộ ông Bùi Ngọc Đức 400kg/ha.(Ông cho biết ỷ lại nước lũ năm không lớn nên không dùng lưới đăng bao xung quanh, nên nước lớn ông trở tay không kịp dẫn đến thất thoát tôm nhiều Không phải riêng ông có số hộ bị thất thoát Ông cho biết mực nước lũ năm 2004 lớn năm 2003 khoảng 0,7 - 1m Vì người nuôi cực khâu quản lý Kế đến hộ ông Mai Bá Hoà, suất có 441kg/ha, theo ông nguyên nhân nguồn giống chất lượng kém, tôm ương chết nhiều nhỏ nên nông dân không thấy ông cung cấp cho tôm ăn lượng thức ăn nhiều mức cần thiết Từ dẫn đến chi phí đầu tư cao, đồng thời chủ quan, năm 2003 ông nuôi tôm đạt nên năm ông tiết kiệm nguồn thức ăn công nghiêp để giảm bớt chi phí, cho tôm ăn thức ăn thức ăn tươi sống (cá biển) nhiều làm nguồn nước ao dơ, tôm bệnh chết Trang 27 Ngoài bên cạnh nguyên nhân thua lỗ có số hộ kỹ thuật trình độ văn hoá thấp, nên khả tính toán ứng dụng tiếp thu yếu tố kỹ thuật chưa tốt ( cải tạo vuông ương, mật độ nuôi dày cách chăm sóc…), dẫn đến đầu tư không phù hợp ứng dụng kỹ thuật không hợp lý nên suất thấp Ngoài thu hoạch tôm kích cỡ không đồng đều, nên giá bán thấp dẫn đến thua lỗ Năng suất cao ông Nguyễn Thanh Phong đạt 2.045kg/ha (mật độ con/m2) Ông cho biết tôm loài dễ nuôi, bị bệnh cải tạo môi trường nuôi thật kỹ; kiểm soát lượng thức ăn ruộng thường xuyên để điều chỉnh cho phù hợp, tránh dư thừa gây ô nhiễm; quản lý môi trường nước thật tốt (thay nước,bón vôi định kỳ tuần/lần) Ngoài nguồn nước cấp phải sạch, lưu thông dễ dàng kết suất cao người nuôi phải thường xuyên học hỏi kinh nghiệm hộ xung quanh, cập nhật thông tin từ kỹ thuật viên tham gia đầy đủ buổi tập huấn huyện tổ chức Tuy nhiên thu hoạch tôm vào giai đoạn rộ (tư thương ép giá), nên giá bán thấp Do dù nuôi suất cao lợi nhuận thu chưa cao 4.5.2 Hiệu xã hội mô hình nuôi tôm ruộng lúa mùa lũ 4.5.2.1 Giải lao động độ tuổi lao động Trang 28 lao động 100 83 80 60 40 49 32 20 2002 ( 2003 2004 năm Hình 4: Lao động mô hình nuôi tôm ruộng lúa mùa lũ Qua hình ta nhận thấy lao động tăng lên đáng kể Nếu tính trung bình ngày công thu nhập khoảng 20.000đ/người/ngày vụ nuôi tháng lao động thu khoảng 1.400.000 đ/người/vụ Mỗi hộ nuôi tôm giải - lao động/vụ nuôi Qua cho thấy mô hình góp phần giải lao động nông thôn địa phương nguồn lao động gia đình 4.5.2.2 Giải lao động độ tuổi lao động Từ có mô hình này, vấn đề công ăn việc làm cho người độ tuổi lao động vào mùa lũ giải Ngoài ra, người già trẻ em làm tăng thu nhập gia đình từ 8.000 – 10.000 đ/buổi qua hoạt động bắt ốc, lễ ốc bán cho hộ nuôi tôm Qua báo cáo Phòng nông nghiệp huyện, toàn huyện có diện tích nuôi tôm 85,65 thu hút khoảng 1.200 lao động tham gia bắt ốc bươu vàng để bán cho hộ nuôi tôm chế biến thức ăn cho tôm Bắt ốc ý nghĩa làm tăng việc làm, tăng thu nhập cho hộ nghèo có tác dụng khác quan trọng: lượng ốc bươu vàng giảm xuống đáng kể, dẫn đến tác hại ốc gây lúa giảm xuống, làm cho chi phí sản xuất lúa giảm theo Trang 29 * Tóm lại với kết phân tích cho thấy mô hình nuôi tôm ruông lúa xuất giải phần gánh nặng cho xã hội, giải công ăn việc làm cho hộ nông dân nghèo đất sản xuất, tận dụng tốt nguồn lao động gia đình, lao động địa phương, khai thác lợi tự nhiên từ đất - nước, Mô hình nuôi tôm ruộng lúa Tận dụng lao động gia đình Giải lao động nông thôn Khai thác lợi từ tự nhiên * Mô hình nuôi tôm ruộng lúa, việc đem lại hiệu thiết thực cho nông dân, tạo đa dạng hoá sản phẩm nông nghiệp 4.6 Vốn sản xuất Được quan tâm hỗ trợ Phòng xây dựng PTNT, kết hợp với Ngân hàng Nông nghiệp tổ chức tín dụng giải cho số hộ nuôi tôm vay vốn kịp thời để phát triển nuôi TCX, với mức cho vay từ 25 - 30 triệu đồng/ha Tuy khoảng 40% hộ nuôi phải vay nguồn vốn bên lãi suất %/tháng 4.7 Thị trường tiêu thụ Vào thời điểm thu hoạch tôm tư thương đến mua tận ruộng nuôi nên việc bán tôm thuận tiện cho nông dân Tuy nhiên thời điểm thu hoạch cao điểm vào tháng 10 - 11/2004, việc tiêu thụ gặp nhiều khó khăn (chỉ có thương lái thu mua, tiêu thụ 200 - 300 kg/ngày) Trong lượng tôm có khả thu hoạch từ 500 - 1.500 kg/ngày, giá tôm trung bình từ 70.000-75.000 đ/kg Ngoài giá tôm năm thấp năm 2003 khoảng 20.000 đồng/kg - Loại I (từ 100 gram/con trở lên), giá bán bình quân 115.000 đ/kg - Loại II (từ 60-100 gram/con), giá bán bình quân 80.000đ/kg Trang 30 - Loại xô (dưới 60 gram/con), giá bán bình quân 65.000đ/kg 4.8 Thông tin giá Hầu hết hộ có thông tin giá tôm thăm hỏi hàng xóm thương buôn, nguồn thông tin mà nông dân tiếp thu sở chắn Số lượng người nuôi chưa tiếp nhận thông tin từ phương tiện truyền thông nhà nước tương đối Bảng 12: Nguồn thông tin giá Nguồn thông tin Xem Tivi Nghe Radio Đọc báo Có (%) 31, 0 Không (%) 68, 100 100 13,6 100 100 86,4 0 Thăm dò giá chợ Hỏi hàng xóm Hỏi thương buôn 4.9 Thông tin kỹ thuật Phần lớn nông dân tiếp thu kỹ thuật nuôi TCX ruộng mùa lũ chủ yếu dựa vào nguồn thông tin từ bạn bè, người thân hay hàng xóm, buổi tập huấn Trạm khuyến nông huyện, qua tivi, radio… kinh nghiệm đúc kết từ thân qua năm nuôi 4.10 Khả tiếp nhận kỹ thuật Mô hình nuôi tôm xen canh ruộng lúa đánh giá mô hình có tỉ lệ rủi ro cao Nhưng số hộ nông dân thực mô hình tập quán sản xuất chủ yếu theo cảm tính, họ dựa vào kinh nghiệm tích luỹ thân không áp dụng theo khuyến cáo kỹ thuật cán khuyến nông 4.11 Các yếu tố định thành công mô hình Qua điều tra hộ nuôi cho có nhiều yếu tố định thành công mô hình (bảng 13) Những yếu tố hộ nuôi đề cập nhiều chất lượng giống Nếu nguồn giống chất lượng khả tự bảo Trang 31 vệ thấp, tôm dễ mắc bệnh người nuôi phải đầu tư khoảng chi phí cao trị bệnh cho tôm, đồng thời khả tăng trọng tôm chậm, tỷ lệ hao hụt cao dẫn đến sản lượng thu hoạch thấp Bảng 13: Các yếu tố định thành công mô hình STT Thứ tự ưu tiên Yếu tố định Yếu tố định số Yếu tố định số Yếu tố định số Chất lượng giống Môi trường Thị trường Môi trường nuôi: tôm loài nhạy cảm với môi trường nước, chăm sóc quản lý không tốt gây ô nhiễm nguồn nước, tôm dễ mắc bệnh chết Ngoài yếu tố khác ảnh hưởng đến thành công mô hình mà nông dân kiểm soát biết trước - thị trường Theo nông dân cho biết giá tôm thị trường thời điểm năm 2004 thấp năm 2003 (từ 20.000-30.000 đ/kg) nên suất cao lợi nhuận thu thấp 4.12 Định hướng hộ nuôi tôm Trong số 22 hộ nuôi vấn, có 40,91% hộ giữ nguyên diện tích nuôi tôm ruộng lúa vào mùa lũ, 36,36% hộ mở rộng thêm diện tích ruộng nuôi (mua thuê thêm đất) vào mùa lũ, 22,73% hộ lại có định hướng chuyển qua mô hình chuyên tôm (nuôi tôm trái vụ) không trồng vụ lúa Đông - Xuân Mặc dù nuôi tôm trái vụ nhu cầu thị trường tôm cao với giá bán hấp dẫn người nuôi (giá tôm trái vụ chênh lệch so với tôm vụ (trong mùa lũ) từ 30.000 - 50.000 đ/kg) Tuy nhiên nguồn nước cung cấp cho ruộng nuôi gặp nhiều bất lợi thuốc bảo vệ thực vật từ ruộng lúa đổ ra, đồng thời nhiệt độ môi trường tăng nắng nóng làm cho tôm phát triển chậm ảnh hưởng đến suất tôm động vật máu lạnh Ngoài nuôi tôm liên tục, mầm bệnh ngày nhiều tôm dễ mắc bệnh chết Giữ nguyên diện tích Trang 32 40.91% Mở rộng diện tích 36.36% 22.73% Chuyển sang chuyên tôm Hình 5: Biểu đồ thể định hướng canh tác hộ nuôi tôm 13 Những thuận lợi khó khăn * Thuận lợi - Về nguồn vốn quan tâm hỗ trợ phòng xây dựng phát triển nông thôn kết hợp với Ngân hàng Nông nghiệp cho hộ nuôi vay vốn với lãy suất thấp 1,15%/tháng giúp người nuôi có vốn sản xuất, với mức cho vay từ 25 - 30 triệu đồng/ha - Phần lớn ruộng nuôi hộ nằm cạnh nhà cạnh kênh nên việc quản lý chăm sóc ruộng nuôi thuận lợi - Vùng đất thích hợp nuôi tôm mùa lũ, nguồn nước vùng nuôi tốt - Nguồn lao động địa phương dồi dào, đáp ứng đầy đủ nhu cầu lao động - Trong trình nuôi quan tâm giúp đỡ kỹ thuật viên huyện, đồng thời giúp đỡ nhiệt tình từ hộ nuôi * Khó khăn - Nguồn giống: Nguồn giống thiếu, chất lượng chưa cao - Nguồn thức ăn: thức ăn tự nhiên ngày khan hiếm, giá ngày tăng (1.500 - 2.000 đ/kg) Trang 33 - Thị trường tiêu thụ: Người nuôi ngày tăng, khâu lưu thông hàng hoá chưa phát triển, giá tôm không ổn định - Cơ sở hạ tầng: Trong vùng huy hoạch nuôi mạng lưới điện nông thôn chưa có đủ, nên việc vận hành trang thiết bị phục vụ cho việc nuôi tôm thiếu dẫn đến chi phí nuôi cao Ngoài đường giao thông chưa hoàn thiện khó cho việc giao thương mua bán, đặc biệt vào mùa mưa Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Xã Vĩnh Thạnh Trung khu vực trũng có điều kiện thuận lợi cho việc phát triển mô hình nuôi TCX mùa lũ Nguồn nước chủ yếu nước sông Hậu cung cấp Trang 34 Mô hình nuôi tôm ruộng lúa xuất góp phần giải phần gánh nặng cho xã hội, giải công ăn việc làm cho hộ nông dân nghèo đất sản xuất làm tăng thu nhập cho hộ có đất sản xuất bị ngập lũ 14,6 triệu đồng/ha mùa nước Nhìn chung phần lớn hộ nuôi nắm vững yếu tố kỹ thuật nuôi tôm Nhưng vài hộ nuôi kỹ thuật nuôi trình độ dân trí thấp: khâu chăm sóc quản lý môi trường nuôi chưa tốt Hiện hộ nuôi tôm ngày nhiều, hệ thống lưu thông hàng hoá chưa phát triển ngang tầm sản xuất, nên vào mùa thu hoạch cao điểm lượng cung lớn lượng cầu dẫn đến tôm bị giá Điều làm cho lợi nhuận từ việc nuôi tôm thấp, người nuôi lãi 14,6 triêu đồng/ha năm 2004 Nhu cầu giống ngày tăng, mà nguồn giống cung cấp chưa đủ đáp ứng nhu cầu, nên số hộ nuôi buộc phải thả tôm post có kích cỡ nhỏ (post - 5) với số lượng 90.000con/kg Bên cạnh giống chất lượng làm ảnh hưởng đến suất nuôi tôm 5.2 Đề nghị * Về quyền - Khuyến cáo bà nông dân có nhu cầu nuôi tôm, tham gia lớp tập huấn kỹ thuật nuôi trước tiến hành nuôi, đồng thời cao trình độ chuyên môn cho hộ nuôi - Thành lập câu lạc nuôi tôm huyện, nhằm trao đổi kinh nghiệm hộ nuôi, giải khó khăn trình nuôi, giống, thức ăn cho tôm, môi trường nuôi tiêu thụ sản phẩm cho xã viên - Qui hoạch vùng nuôi cần tránh tượng nuôi tràn lan, ạt, đầu tư mạng lưới điện nông thôn nhằm giảm chi phí đầu vào Hoàn thiện hệ thống giao thông xã, giúp cho việc giao thông mua bán thuận lợi mùa nắng lẫn mùa mưa Trang 35 - Cấp tỉnh tiếp tục đầu tư chuyển giao kỹ thuật sản xuất giống tôm cho nông dân để đảm bảo cung cấp giống đủ số lượng, chất lượng, kịp mùa vụ * Về nông dân - Chọn địa điểm nuôi gần sông, có nguồn nước tốt lưu thông dễ dàng - Chăm sóc quản lý ao nuôi phải chặt chẽ, thường xuyên kiểm tra lưới, đăng; thay nước bón vôi định kỳ, kiểm tra lượng thức ăn cho tôm ăn để tránh dư thừa thức ăn giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước Ngoài nguồn thức ăn cho tôm: dùng thức ăn công nghiệp bổ sung thức ăn tươi sống, vitamin khoáng chất - Nên chọn tôm giống có kích cỡ lớn (cỡ post 15) đồng làm tăng tỉ lệ sống nuôi - Sau 4-5 tháng nuôi thu tỉa tôm lớn tôm mang trứng, tôm nhỏ tiếp tục nuôi - tháng thu hoạch toàn * Các công ty, xí nghiệp doanh nghiêp thu mua chế biến thuỷ sản, cần có kế hoạch bao tiêu sản phẩm từ đầu vụ giúp nông dân an tâm đầu tư phát triển, điều chỉnh giá, kích cỡ theo loại TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Hồng Cương ctv 2002 Nghiên cứu mô hình luân canh tôm - lúa qui mô nông hộ An Giang Trong Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học giai đoạn 2000-2004 Trang 36 Dương Văn Chính nhóm cộng viện lúa ĐBSCL 2004 Đọc từ http://www.agroviet.gov.vn/loadasp/tn Nguyễn Thanh Phương ctv 2001 “Một số mô hình nuôi TCX đồng sông Cửu Long” hội thảo nuôi TCX đồng sông Cửu Long Viện nghiên cứu Hải Sản Khoa Nông nghiệp Đại Học Cần Thơ Nguyễn Việt Thắng 1995 Kỹ thuật nuôi TCX TP Hồ Chí Minh: NXB Nông nghiệp Phạm Văn Tình 2002 Kỹ thuật nuôi TCX TP Hồ Chí Minh: NXB Nông nghiệp Phạm Văn Trang ctv 2004 Kỹ thuật nuôi số loài tôm phổ biến Việt Nam Hà Nội: NXB Nông nghiệp Phòng Xây dựng Phát triển Nông thôn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang, 2005 Báo cáo tình hình thu hoạch TCX năm 2001, 2002, 2003, 2004 kế hoạch phát triển sản xuất năm 2005 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông Thôn tỉnh An Giang, 2005 Báo cáo tình hình sản xuất TCX 2001, 2002, 2003, 2004 Sỹ Huyên 2004 Mô hình lúa – TCX - dấu ấn khoa học kỹ thuật Đọc từ http://www.baocantho.com.vn/vietnam/khoahọc/22079 Trang 37 Vasep 2003 Hai huyện Ô Môn Thốt Nốt: 220 sản xuất theo mô hình lúa tôm Đọc từ http://c.lasphost.com/vietlinh/docbao/2003/10/031031va.htm Trang 38 [...]... hộ 10 5 3 4 Trang 14 Tỷ lệ (%) 45,45 22,73 13,64 18,18 4.4 Kỹ thuật nuôi TCX trên ruộng lúa trong mùa lũ * Mô hình nuôi TCX trên ruộng lúa trong mùa lũ là mô hình canh tác một vụ lúa (Đông - Xuân) và một vụ TCX, thay lúa vụ 2 (Hè - Thu) và lúa vụ 3 (Thu - Đông) có thể thực hiện tốt cho các vùng bị ngập lũ mà lúa vụ 2 bấp bênh và lúa vụ 3 không thể thực hiện được hay những nơi mà sản xuất lúa vụ 2 không... trong 22 hộ nuôi thì có 54,5% hộ nuôi thả nuôi với mật độ 5 - 7 con/m2; 45,5% thả với mật độ 8 - 12 con/m 2 Theo khuyến cáo của Phòng Nông nghiệp huyện Châu Phú: mật độ nuôi tôm trên ruộng lúa trong mùa lũ thích hợp là 5-7 con/m2 Như vậy, với kết quả điều tra như trên thì mật độ nuôi thực tế của người dân điều tương đối thích hợp với yêu cầu kỹ thuật Bảng 8: Mật độ tôm trong ruộng nuôi tôm thịt Trang... Qua kết quả điều tra có 68,18% hộ nông dân bắt đầu vụ nuôi vào tháng 3 - 4 và 31,82% hộ nông dân bắt đầu nuôi vào tháng 5, hầu hết các hộ nuôi đều có thời gian nuôi trung bình 7 tháng Tháng 3 4 5 6 7 8 9 Vụ nuôi TCX 10 11 12 1 2 Vụ lúa Đông - Xuân Trang 15 3 Qui trình nuôi tôm thịt trên ruộng lúa gồm 2 giai đoạn: ương từ tôm bột thành tôm giống và tôm giống thành tôm thịt Qua điều tra 100% các hộ nuôi. .. nước lũ cao dần tràn vào ruộng (nước chạy đồng) trong tháng 7, mức đỉnh lũ cao nhất vào tháng 10, tháng 11 nước cầm lại và rút dần tháng 12 4.1.2 Điều kiện xã hội của xã Xã Vĩnh Thạnh trung có 6.278 hộ trong đó 30.201 nhân khẩu, các hộ sống chủ yếu bằng làm nông nghiệp chiếm 85 %, còn lại sống bằng nghề thủ công và buôn bán 4.2 Tình hình nuôi TCX trên ruộng lúa tại xã Vĩnh Thạnh Trung Trước năm 2001... 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Điều kiện tự nhiên và xã hội của xã Vĩnh Thạnh Trung 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 4.1.1.1Đất Vị trí xã Vĩnh Thạnh Trung, phía Bắc giáp xã Mỹ Phú, phía Nam giáp với xã Bình Long, phía Tây giáp với xã Thạnh Mỹ Tây, phía Đông giáp với sông Hậu (đây là con sông cung cấp nước ngọt rất tốt cho nuôi TCX) Đất thuộc đất phù sa hằng năm được nước lũ bồi đắp nên đất gần sông khá tốt Tổng. .. qua ruộng nuôi thịt 4.4.3 Nuôi tôm giống lên tôm thịt 4.4.3.1 Thiết kế ruộng nuôi Qua số liệu điều tra, 54,55% ruộng nuôi của nông dân có diện tích từ 0,5-2 ha; 45,44% nông dân có diện tích hơn 2 - 3 ha Tuy nhiên để có thể quản lý tốt và dễ chăm sóc đối với ruộng nuôi có diện tích từ 0,5 - 2 ha (Nguyễn Thanh Phương và ctv, 2001) Sơ đồ mặt cắt ngang ruộng nuôi TCX trong mùa lũ như sau: Lưới Bờ Mặt ruộng. .. nhiên 2.639 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp 2.115 ha (Phòng Nông nghiệp huyện Châu Phú, 2004) Hình 1: Bản đồ xã Vĩnh Thạnh Trung -huyện Châu Phú -tỉnh An Giang Trang 11 4.1.1.2 Nước Nguồn nước chủ yếu do nước sông Hậu cung cấp theo chế độ bán nhật triều biển Đông mang nhiều phù sa, chảy vào các nhánh sông nhỏ chằng chịt đưa nước trực tiếp vào ruộng nông dân Nước ở khu vực xã do sông cái điều tiết,... do thu hoạch tôm vào giai đoạn rộ (tư thương ép giá), nên giá bán thấp Do đó dù nuôi năng suất cao nhưng lợi nhuận thu được thì chưa cao 4.5.2 Hiệu quả xã hội của mô hình nuôi tôm trên ruộng lúa trong mùa lũ 4.5.2.1 Giải quyết lao động trong độ tuổi lao động Trang 28 lao động 100 83 80 60 40 49 32 20 0 2002 ( 2003 2004 năm Hình 4: Lao động của mô hình nuôi tôm trên ruộng lúa trong mùa lũ Qua hình 4 ta... 4.9 Thông tin kỹ thuật Phần lớn nông dân tiếp thu các kỹ thuật nuôi TCX trên ruộng trong mùa lũ chủ yếu dựa vào nguồn thông tin từ bạn bè, người thân hay hàng xóm, các buổi tập huấn của Trạm khuyến nông huyện, qua tivi, radio… và kinh nghiệm đúc kết từ bản thân qua các năm nuôi 4.10 Khả năng tiếp nhận kỹ thuật Mô hình nuôi tôm xen canh trên ruộng lúa được đánh giá là một mô hình có tỉ lệ rủi ro cao... Mặt ruộng Trang 20 Mương Hình 3: Mô hình nuôi tôm trên ruộng trong mùa lũ * Bờ bao Qua điều tra có 72,73% hộ nông dân có bờ bao , 27,27% hộ không có bờ bao (do thuê đất ruộng được bỏ trống trong mùa lũ) nên họ trữ tôm lại, khi nước lũ rút buộc phải thu hoạch tôm nhanh, thời gian nuôi ngắn (gần 6 tháng nuôi) ảnh hưởng đến tăng trọng của tôm, nên tỉ lệ tôm thịt đạt loại II : >100 gram thấp Trang 21 Đây ... Bình An Thạnh Lợi, xã Vĩnh Thạnh Trung - huyện Châu Phú, tỉnh An Giang 3.4 Nội dung điều tra - Điều kiện tự nhiên xã Vĩnh Thạnh trung - Tình hình nuôi TCX mùa lũ - Kỹ thuật nuôi: Mùa vụ nuôi, cách... nuôi TCX ruộng lúa mùa lũ xã Vĩnh Thạnh Trung, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang năm 2004 thực Trang Chương LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nuôi TCX giới nước 2.1.1 Thế giới Thái Lan nước thuộc... phiếu điều tra soạn sẵn Chọn mẫu điều tra ngẫu nhiên 22 hộ (trong có hộ xã lân cận để điều tra bổ sung) 3.3 Thời gian địa điểm điều tra Thời gian điều tra: từ 9 /2004 - 12 /2004 Địa điểm : Ấp Bình An

Ngày đăng: 18/12/2015, 13:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w