Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC TRẦN THỊ HIỀN NGHIÊNCỨUTỔNGHỢPVÀKHẢOSÁTHÌNHTHÁI,CẤUTRÚC,TÍNHCHẤTĐIỆNCỦAVẬTLIỆUNANOCOMPOZIT POLYPYRROLE/SILICA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa hữu HÀ NỘI – 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC TRẦN THỊ HIỀN NGHIÊNCỨUTỔNGHỢPVÀKHẢOSÁTHÌNHTHÁI,CẤUTRÚC,TÍNHCHẤTĐIỆNCỦAVẬTLIỆUNANOCOMPOZIT POLYPYRROLE/SILICA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa hữu Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trịnh Anh Trúc HÀ NỘI – 2018 TS Nguyễn Anh Sơn LỜI CẢM ƠN Bản khóa luận tốt nghiệp đƣợc thực hồn thành Phòng Nghiêncứu sơn bảo vệ - Viện Kỹ thuật nhiệt đới - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Viện Kỹ thuật nhiệt đới Phòng Nghiêncứu sơn bảo vệ cho phép em làm việc Viện Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS TS Trịnh Anh Trúc, TS Nguyễn Anh Sơn - Phòng Nghiêncứu sơn bảo vệ tin tƣởng giao đề tài, tận tình bảo trực tiếp hƣớng dẫn em suốt q tình hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn thầy giáo khoa Hóa học trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội trang bị cho em hệ thống kiến thức khoa học tạo điều kiện cho em tiếp cận với đề tài khoa học Em xin cảm ơn tồn thể thầy anh chị cơng tác Phòng Nghiêncứu sơn bảo vệ - Viện Kỹ thuật nhiệt đới tạo điều kiện thuận lợi cho em làm việc giúp đỡ em suốt q trình thực khóa luận Con xin cảm ơn bố mẹ, em cảm ơn anh bên cạnh quan tâm, lo lắng động viên con, em phấn đấu hồn thành tốt cơng việc Tơi xin cảm ơn tất bạn bè ln bên tôi, động viên, chia sẻ giúp đỡ hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2018 Sinh viên Trần Thị Hiền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiêncứu tơi dƣới hỗ trợ hƣớng dẫn từ PSG TS Trịnh Anh Trúc TS Nguyễn Anh Sơn Các nội dung nghiêncứu kết đề tài trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiêncứu trƣớc Nếu phát có gian lận tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng, nhƣ kết khóa luận Hà Nội, tháng 05 năm 2018 Sinh viên Trần Thị Hiền DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU Danh mục hình vẽ: Hình 1.1 Một số polyme dẫn điểnhìnhHình 1.2 (a), (b) hai dạng cấu trúc polyacetylene (c) chỗ khiếm khuyết soliton khiến liên kết xen kẽ bị đảo ngược Hình 1.3 Tổnghợp PPy phương pháp điện hóa Hình 1.4 Cơ chế polyme hóa cách oxi hóa hóa học pyrrole Hình 1.5 Polaron bipolaron polyme dẫn Hình 1.6 Ba dạng silanol đặc trưng bề mặt silica: (a) silanol đơn, (b) silanol đôi có liên kết hiđro, (c) silanol ghép đơi độc lập 12 Hình 1.7 Sơ đồ quy trình chế tạo vậtliệunanocompozit polyme/silica phương pháp trộn dung dịch 19 Hình 2.1 Sơ đồ tổnghợp nanosilica phương pháp sol-gel môi trường kiềm 23 Hình 2.2 Sơ đồ tổnghợppolypyrrole phương pháp hóa học 24 Hình 2.3 Sơ đồ tổnghợpnanocompozit polypyrrole/silica 26 Hình 2.4 Sơ đồ khối phương pháp đo qt tuần hồn hai mũi dò xác định độ dẫn điệnvậtliệu 29 Hình 3.1 Phổ hồng ngoại nanosilica 31 Hình 3.2 Ảnh SEM nanosilica (a), nanocompozit PPy/silica tỷ lệ 1:1 (b), 2:1 (c), 4:1 (d), 8:1 (e), PPy (f) 32 Hình 3.3 Phổ hồng ngoại polypyrrole 33 Hình 3.4 Phổ hồng ngoại SiO2 (1), nanocompozit PPy/silica tỷ lệ 1:1 (2), 2:1 (3), 4:1 (4), 6:1 (5), 8:1 (6), PPy (7) 35 Hình 3.5 Đường qt dòng-thế (IV) thu đo viên ép polypyrrolenanocompozit PPy/SiO2 với tỷ lệ khác (chú thích hình) 37 Hình 3.6 Độ dẫn điệnvậtliệunanocompozit PPy/silica tỷ lệ khác 38 Danh mục bảng biểu: Bảng 1.1 Nhóm ứng dụng polyme dẫn Bảng 1.2 Đặc trưng kỹ thuật số loại Silica khói 16 Bảng 1.3 Đặc trưng kỹ thuật số loại Silica kết tủa 16 Bảng 2.1 Hàm lượng hóa chất cần dùng để tổnghợp polypyrrole/silica 25 Bảng 3.1 Các pic đặc trưng đường phổ nanosilica (hình 3.1) 31 Bảng 3.2 Các pic đặc trưng đường phổ polypyrrole (hình 3.3) 34 Bảng 3.3 Các pic đặc trưng đường phổ (hình 3.4) 36 Bảng 3.4 Giá trị độ dẫn điện mẫu PPy nanocompozit PPy/silica tỷ lệ khác 38 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG - TỔNG QUAN 1.1 Đại cương polyme dẫn 1.1.1 Khái quát polyme dẫn 1.1.2 Các phương pháp tổnghợp polyme dẫn 1.1.3 Ứng dụng polyme dẫn 1.2 Polypyrrole 1.2.1 Sơ lược polypyrrole 1.2.2 Các phương pháp tổnghợppolypyrrole 1.2.2.1 Phương pháp điện hóa 1.2.2.2 Phương pháp hóa học 1.2.3 Ứng dụng polypyrrole 10 1.3 Nanosilica 10 1.3.1 Giới thiệu silica 10 1.3.2 Các phương pháp tổnghợpsilica 12 1.3.2.1 Phương pháp phun khói silica khói 12 1.3.2.2 Phương pháp kết tủa (silica kết tủa silica gel) 13 1.3.2.3 Phương pháp sol-gel 13 1.3.3 Tínhchất ứng dụng nanosilica 15 1.3.3.1 Tínhchấtvật lý nanosilica 15 1.3.3.2 Tínhchất hóa học silica 16 1.3.3.3 Ứng dụng silica 17 1.4 Vậtliệunanocompozit polyme/silica 17 1.4.1 Giới thiệu nanocompozit polyme/silica 17 1.4.2 Các phương pháp tổnghợpvậtliệunanocompozit polyme/silica 18 1.4.2.1 Phương pháp trộn nóng chảy 18 1.4.2.2 Phương pháp trộn dung dịch 19 1.4.2.3 Phương pháp sol-gel 20 CHƢƠNG - THỰC NGHIỆM 21 2.1 Hóa chất dụng cụ 21 2.1.1 Hóa chất 21 2.1.2 Dụng cụ 22 2.2 Tổnghợpnanocompozit polypyrrole/silica 23 2.2.1 Tổnghợp nanosilica 23 2.2.2 Tổnghợppolypyrrole 24 2.2.3 Tổnghợpnanocompozit polypyrrole/silica 25 2.3 Các phương pháp nghiêncứu 27 2.3.1 Phương pháp phân tích hìnhthái,cấu trúc 27 2.3.1.1 Phương pháp phổ hồng ngoại (IR) 27 2.3.1.2 Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM) 28 2.3.2 Phương pháp đo độ dẫn điện 28 CHƢƠNG - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Khảosáthìnhthái,cấu trúc silica, polypyrrolenanocompozit polypyrrole/silica 31 3.2 Khảosáttínhchấtđiệnpolypyrrolenanocompozit polypyrrole/silica 37 KẾT LUẬN CHUNG 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Các vậtliệu compozit vô cơ/hữu biết đến từ lâu, với vậtliệu sử dụng chất keo polyme tự nhiên hạt độn vô Khi hạt vô vậtliệu có kích thước nano vậtliệu compozit trở thành nanocompozitVậtliệu compozit nói chung nanocompozit nói riêng thường kết hợptínhchất đặc trưng trội hạt vô (độ cứng, độ bền nhiệt, ) với polyme hữu (linh động, điện môi, mềm, dẻo, ) Do vậy, tínhchất đặc biệt chất độn vơ cho vậtliệu có tính gia cường tương ứng Ưu điểm bật vậtliệunanocompozit kích thước nhỏ vậtliệu làm gia tăng đáng kể diện tích tiếp xúc bề mặt, tínhchấtvậtliệu cải thiện nhiều so với vậtliệu nồng độ hạt nano vô nhỏ Ngày nay, cơng trình nghiêncứuvậtliệunanocompozit cho nhiều kết nghiêncứu ứng dụng thực tế tiềm Nanocompozit có nhiều ứng dụng rộng rãi kỹ thuật dân dụng vậtliệu dẫn điện, pin mặt trời, bảo vệ ăn mòn kim loại, y học, ngành sản xuất vậtliệu nhẹ để dùng cho máy bay, tàu vũ trụ, Polypyrrole (PPy) thuộc họ polyme dẫn, polyme dẫn điện thời Silica (Silicon dioxide: SiO2) hợpchất hóa học có tínhchất lý cao Khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứutổnghợpkhảosáthìnhthái,cấutrúc,tínhchấtđiệnvậtliệunanocompozit polypyrrole/silica” với mục tiêu tạo loại vậtliệu mang tínhchất trội polypyrrolesilica định hướng ứng dụng cho sơn chống tĩnhđiện bền lý Đề tài tập trung nghiêncứu số vấn đề sau: Nghiêncứutổnghợpvậtliệunanocompozit polypyrrole/silica Khảosáthìnhthái,cấutrúc,tínhchấtđiệnvậtliệunanocompozit polypyrrole/silica Để thực nội dung khóa luận này, sử dụng phương pháp nghiêncứu sau: Phương pháp nghiêncứucấu trúc: phổ hồng ngoại (IR) Phương pháp nghiêncứuhình thái vật liệu: kính hiển vi điện tử quét SEM Phương pháp nghiêncứutínhchất điện: phương pháp quét tuần hồn hai điện cực Hình 2.4 Sơ đồ khối phương pháp đo quét tuần hoàn hai mũi dò xác định độ dẫn điệnvậtliệu Do vậtliệutổnghợp polypyrrole, silica, polypyrrole/silica thu dạng bột, nên mẫu sấy khô đem ép lại thành dạng viên máy ép thủy lực trước tiến hành đo Hai đầu mẫu quét đồng thời dòng qua đo ghi lại Điện trở (R) mẫu tính theo cơng thức sau: U R = I () Điện trở riêng (ρ) mẫu tính theo cơng thức: R.S l Từ đó, độ dẫn điện (σ) tính theo công thức: l l I R.S S U (S/cm) Trong đó: I: Sự chênh lệch cường độ dòng điện thời điểm đo t1 t2 (A), U: Sự chênh lệch điện thời điểm đo t1 t2 (V), S: Diện tích mẫu đo (cm2), l: Chiều dài mẫu đo (cm) 29 Tínhchấtđiệnvậtliệutổnghợp đo Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Các mẫu đo ép viên với kích thước l = 0,3 cm đường kính d = 0,3 cm Phép đo thực khoảng quét từ -0,5 đến 0,5 V với vận tốc 0,1 V/s 30 CHƢƠNG - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Khảosáthìnhthái,cấu trúc silica, polypyrrolenanocompozit polypyrrole/silica Các chấttổng hợp, sử dụng khóa luận xác định hình thái cấu trúc phương pháp phổ hồng ngoại FTIR kính hiển vi điện tử quét SEM Phổ hồng ngoại FT-IR sử dụng nhằm nhóm chức hấp thụ đặc trưng vậtliệunanocompozit polypyrrole/silica Đó nhóm Si-OSi silica nhóm C=C, C-N, C-H polypyrroleHình 3.1 Phổ hồng ngoại nanosilica Bảng 3.1 Các pic đặc trưng đường phổ nanosilica (hình 3.1) Số sóng (cm-1) Pic đặc trưng 1100, 800, 470 Liên kết Si-O-Si 952 Liên kết Si-OH 3442 Liên kết -OH nước 31 Hình 3.2 Ảnh SEM nanosilica (a), nanocompozit PPy/silica tỷ lệ 1:1 (b), 2:1 (c), 4:1 (d), 8:1 (e), PPy (f) Hình 3.1 trình bày phổ hồng ngoại với pic đặc trưng cho liên kết phân tử hạt nanosilica tổnghợp (bảng 3.1) Các pic 1100 cm-1, 800 cm-1, 470 cm-1 đặc trưng cho dao động hóa trị liên kết Si-O-Si phân tử SiO2 Pic số sóng υ = 952 cm-1 đặc trưng cho dao động hóa trị 32 liên kết Si-OH (liên kết silica nước) Pic số sóng υ = 3442 cm-1 đặc trưng cho dao động hóa trị nhóm -OH (trong nước) Ảnh chụp SEM (hình 3.2a) cho thấy nanosilica có dạng hạt hình cầu, tách rời khơng bị kết tụ Kích thước hạt nanosilica đồng đều, khoảng 100-150 nm Hình 3.3 Phổ hồng ngoại polypyrrole Phổ FT-IR polypyrrole thể hình 3.3 cho thấy dao động hóa trị liên kết phân tử polypyrrole (bảng 3.2) Mỗi pic với số sóng υ khác thể liên kết phân tử polypyrrole Với số sóng υ = 1521 cm-1 đặc trưng cho dao động hóa trị liên kết C=C vòng pyrrole υ = 1437 cm-1 pic đặc trưng cho dao động hóa trị liên kết C-N vòng pyrrole υ = 1328 cm-1 pic đặc trưng cho dao động biến dạng liên kết C-N vòng pyrrole Phổ hồng ngoại hình 3.3 cho thấy dao động mặt phẳng liên kết C-H υ = 1154 cm-1, liên kết =C-H υ = 1039 cm-1 Số sóng υ = 786 cm-1 thể dải hấp phụ chuỗi liên hợpcấu trúc dị vòng polypyrroleHình 3.2f cho thấy, hạt polypyrroletổnghợp phương pháp hóa học HCl có cấu trúc dạng tấm, kết tụ lại cấu trúc san hơ Các hạt polypyrrole có kích thước lớn (≥ 0,5 µm) 33 Bảng 3.2 Các pic đặc trưng đường phổ polypyrrole (hình 3.3) Số sóng (cm-1) Pic đặc trưng 1521 Dao động liên kết C=C vòng pyrrole 1437 Dao động dãn nén liên kết C-N vòng pyrrole 1328 Dao động biến dạng liên kết C-N vòng pyrrole 1154 Dao động liên kết C-H mặt phẳng 1039 Dao động liên kết =C-H mặt phẳng 786 Dải hấp phụ chuỗi liên hợpcấu trúc dị vòng PPy Phổ IR mẫu nanocompozit polypyrrole/silica tỷ lệ 1:1, 2:1, 4:1, 6:1, 8:1 (hình 3.4) cho thấy xuất polypyrrolesilica có xuất pic đặc trưng (bảng 3.3) Với mẫu nanocompozit PPy/silica tỷ lệ 1:1, silica có nhiều PPy nên pic đặc trưng silica thể rõ rệt dải phổ Hiện tượng quan sát rõ ảnh chụp SEM (hình 3.2b), phần nhỏ hạt silica bọc PPy Vì vậy, phổ hồng ngoại hạt nanocompozit polypyrrole/silica với tỷ lệ 1:1 rõ pic đặc trưng PPy 34 Hình 3.4 Phổ hồng ngoại SiO2 (1), nanocompozit PPy/silica tỷ lệ 1:1 (2), 2:1 (3), 4:1 (4), 6:1 (5), 8:1 (6), PPy (7) Khi nồng độ PPy hỗn hợpnanocompozit tăng lên pic đặc trưng PPy dần thể rõ ràng hơn, ngược lại pic liên kết hóa học đặc trưng silica ngày yếu Tại tỷ lệ PPy : SiO2 = : 1, phổ IR bắt đầu thể rõ pic đặc trưng polypyrrole vị trí số sóng 1521 cm-1, 1437 cm-1, 1328 cm-1, 1154 cm-1 786 cm-1 Trong đó, pic đặc trưng silica (1100 cm-1, 952 cm-1 800 cm-1) lại bị suy giảm Ảnh chụp SEM mẫu bột cho thấy hạt silica bảo phủ PPy, nhiên, quan sát số hạt silica chưa bao phủ (hình 3.2c) Đối với mẫu nanocompozit có thành phần polypyrrole cao hơn, hạt silica bị bao phủ hồn tồn polypyrrole (hình 3.2d, e) Do polypyrroletổnghợp phương pháp hóa học dung dịch phân tán nanosilica, hạt nanocompozit polypyrrole/silica khơng hình dạng đặc trưng polypyrroletổnghợp dung dịch khơng có silica Kích thước hạt nanocompozit polypyrrole/silica kích thước đám kết tụ nhỏ so với hạt polypyrroletổnghợp Do thành phần 35 polypyrrole hạt nanocompozit tỷ lệ 4:1 8:1 cao, nên phổ IR mẫu bột thể rõ nét pic đặc trưng Ppy Ngược lại, pic đặc trưng cho liên kết silica phổ hồng ngoại ngày nhỏ lại Bảng 3.3 Các pic đặc trưng đường phổ (hình 3.4) Số sóng (cm-1) Pic đặc trưng 1521 Dao động liên kết C=C vòng pyrrole 1437 Dao động hóa trị liên kết C-N vòng pyrrole 1328 Dao động biến dạng liên kết C-N vòng pyrrole 1154 Dao động liên kết C-H mặt phẳng 1100 Liên kết Si-O-Si 952 Liên kết Si-OH 800 Liên kết Si-O-Si 786 Dải hấp phụ chuỗi liên hợpcấu trúc dị vòng PPy 36 3.2 Khảosáttínhchấtđiệnpolypyrrolenanocompozit polypyrrole/silica I/A PPy PPy/SiO2 (8:1) 0.015 PPy/SiO2 (4:1) 0.010 PPy/SiO2 (2:1) PPy/SiO2 (1:1) 0.005 U/V 0.000 -0.6 -0.4 -0.2 0.0 0.2 0.4 0.6 -0.005 -0.010 -0.015 Hình 3.5 Đường quét dòng-thế (IV) thu đo viên ép polypyrrolenanocompozit PPy/SiO2 với tỷ lệ khác (chú thích hình) Hình 3.5 thể kết đo độ dẫn điệnpolypyrrolenanocompozit polypyrrole/silica tỷ lệ khác Từ kết đo quét thế, giá trị độ dẫn mẫu xác định bảng 3.4 Ảnh hưởng hàm lượng PPy vậtliệunanocompozit PPy/silica thể rõ hình 3.6 Kết cho thấy, với tỷ lệ PPy:SiO2 1:1 2:1, độ dẫn vậtliệunanocompozit thể độ dẫn điện Điều giải thích có mặt hạt silica tự (có thể quan sát ảnh SEM - hình 3.2b,c), hạt cách điện, hệ nanocompozit Các hạt ngăn chặn, làm cho PPy PPy bọc silica hệ nanocompozit bị gián đoạn, từ làm giảm khả dẫn điện hệ (σ = 2,99-3,43.10-6 S cm-1) 37 Bảng 3.4 Giá trị độ dẫn điện mẫu PPy nanocompozit PPy/silica tỷ lệ khác STT Mẫu Độ dẫn (S.cm-1) Ppy 8,63 x 10-2 PPy/SiO2 = 8:1 1,16 x 10-2 PPy/SiO2 = 4:1 3,74 x 10-3 PPy/SiO2 = 2:1 3,43 x 10-6 PPy/SiO2 = 1:1 2,99 x 10-6 Hình 3.6 Độ dẫn điệnvậtliệunanocompozit PPy/silica tỷ lệ khác 38 Đối với mẫu nanocompozit có tỷ lệ PPy:SiO2 = 4:1 8:1, hạt SiO2 hoàn toàn hoàn toàn bọc PPy, độ dẫn điện tăng cách đáng kể Càng tăng nồng độ PPy thành phần nanocompozit, độ dẫn hệ cải thiện Độ dẫn hệ có tỷ lệ 8:1 có giá trị gần với độ dẫn PPy không chứa hạt nanosilica, 1,16 x 10-2 S.cm-1 so với 8,63 x 10-2 S.cm-1 Như thấy, có mặt hạt nanosilica hệ nanocompozit làm suy yếu khả dẫn điện hệ Tuy nhiên, từ nồng độ PPy:SiO2 = 4:1, ảnh hưởng cách điện hạt nanosilica hệ khơng q rõ rệt 39 KẾT LUẬN CHUNG Trong khóa luận này, tổnghợpvậtliệunanocompozit polypyrrole/silica theo số tỷ lệ, khảosáthìnhthái,cấutrúc,tínhchấtđiệnvậtliệu so sánh với vậtliệusilicapolypyrrole ban đầu Trước hết, tiến hành tổnghợp nanosilica phương pháp kết tủa môi trường kiềm Qua ảnh chụp SEM chúng tơi thu nanosilica có dạng hạt hình cầu, tách rời khơng bị kết tụ kích thước hạt đồng đều, khoảng 100-150 nm Sau đó, sử dụng phương pháp hóa học, chúng tơi tiến hành tổnghợppolypyrrole HCl thu hạt polypyrrole có cấu trúc dạng tấm, kết tụ lại cấu trúc san hơ hạt polypyrrole có kích thước lớn (≥ 0,5 µm) Ngồi xác định độ dẫn điệnpolypyrroletổnghợp 8,63 x 10-2 S.cm-1 Cuối cùng, tổnghợpnanocompozit polypyrrole/silica theo tỷ lệ 1:1, 2:1, 4:1, 6:1 8:1 phương pháp trùng hợp kết tủa mơi trường axit Từ hình ảnh đường phổ hồng ngoại IR ảnh chụp SEM cho thấy xuất polypyrrolesilica mẫu nanocompozittổnghợp Khi đo độ dẫn điện mẫu PPy/silica với tỷ lệ khác, thu kết độ dẫn vậtliệunanocompozit PPy/silica bị suy giảm tăng nồng độ silicaVậtliệunanocompozit PPy/silica tỷ lệ 1:1 2:1 có độ dẫn điện kém, mặt khác độ dẫn điện PPy/silica tỷ lệ 4:1 trở tăng lên rõ nét độ dẫn PPy/silica 8:1 xấp xỉ độ dẫn điện PPy Kết cho thấy, ảnh hưởng silica lên khả dẫn điệnvậtliệunanocompozit PPy/silica khơng rõ nét hàm lượng PPy cao bốn lần hàm lượng silica có hệ Từ kết tổng hợp, khảosátvậtliệunanocompozit polypyrrole/silica hìnhthái,cấu trúc tínhchấtđiện thảo luận, chúng tơi đưa số đề xuất sau: 40 Khảosát phân bố kích thước hạt tỷ lệ khác Đưa hạt nanocompozit PPy/silica vào màng sơn phủ epoxy nhằm đánh giá ảnh hưởng chúng lên tínhchấtđiệntínhchất lý hệ Từ đó, tìm tỷ lệ tối ưu để có hệ sơn epoxy có khả chống tĩnh điện, bền lý 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt [1] Hồng Nhâm (2000), Hóa học vơ cơ, tập 2, Nhà Xuất Giáo dục, Hà Nội, 134 - 145 [2] Trần Văn Niềm (1995), Tổnghợp chế hình thành chất hấp thụ SiO2 dạng kết tủa mịn từ dung dịch, Tạp chí hóa học, 33 (1), 67 - 69 [3] Phạm Văn Tường (2007), Vậtliệu vô Chương 1: Cấu trúc tinh thể, Nhà Xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội, 63 - 67 Tài liệu tham khảo tiếng Anh [4] G Paliwoda-Porebska, M Stratmann, M Rohwerder, K PotjeKamloth, Y Lu, A Z Pich, H J Adler, On the development of polypyrrole coatings with self-healing properties for iron corrosion protection, Corrosion Science 47 (2005) 3216-3233 [5] Robecto M Torresi, Solange de Souza, Jose E Pereira da Silva, Susana I Cordoba de Torresi, Galvanic coupling between metal substrate and polyanilinee acrylic blends: corrosion protection mechanism, Electrochimica Acta 50 (2005) 2213-2218 [6] D E Tallman, G Spiks, A Dominis, G G Wallace - Electroactive Conducting polymers for Corrosion Control, Parl General introduction and a review of non-ferrous metals, jounal Solid state Electrochem, Vol 6, 2002, pp 73-100 [7] Runge, F F (1834) "Ueber einige Produkte der Steinkohlendestillation" [On some products of coal distillation] Annalen der Physik und Chemie 31: 65–78 [8] Armarego, Wilfred L F.; Chai, Christina L L (2003) Purification of Laboratory Chemicals(5th ed.) Elsevier p 346 42 [9] Seung Hyun Cho, Ki Tae Song, Jun Young Lee - Recent Advances in Polypyrroles, Conjugated polymers: Theory, Synthesis, Properties, and Characterzation, Handbook of Conducting Polymers (edited by Terje A Skotheim and John R Reynolds), Chapper 8, pp - 66 [10] Rothon R N (2003), Particulate - Filled Polymer Composites, Rapra Technology Limited, Shrewsbury, UK [11] Zou H Wu S., Shen J (2008), Polymer/Silica nanocomposites Preparation, characterization, properties and opplication, Chemistry Review, 108, 3893 - 3957 [12] Katz H S, Milewski J V (1987), Handbook of Filler for Plastics Chapter Synthertic silica, Van Nostrand Reinhold Company, New York, USA, 167 - 188 [13] Musić S., Filipović - Vinceković N., Sekovanić L (2011), Precipitantion of amorphous SiO2 particle and thei properties, Brazilian Journal of Chemical Engineering, 28 (1), 89 - 94 [14] Schlomach J., M Kind (2004), Investigation of semi - batch precipitation of silica, Journal of Colloid and Interface Science, 277, 316 326 [15] Renjanadevi B (2008), Modification of polypropylene and poly stryvence using nanosilica, Thesis of philosophy doctor, Cochin University of Science and Technology, India [16] B., Renjanadevi Modijication of polypropylene and Polystyrene using nanosilica India : Thesis of philosophy doctor, Cochin University of Science and Technology, 2008 43 ... tĩnh điện bền lý Đề tài tập trung nghiên cứu số vấn đề sau: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nanocompozit polypyrrole/ silica Khảo sát hình thái, cấu trúc, tính chất điện vật liệu nanocompozit polypyrrole/ silica. .. tốt nghiệp Nghiên cứu tổng hợp khảo sát hình thái, cấu trúc, tính chất điện vật liệu nanocompozit polypyrrole/ silica với mục tiêu tạo loại vật liệu mang tính chất trội polypyrrole silica định... PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC TRẦN THỊ HIỀN NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ KHẢO SÁT HÌNH THÁI, CẤU TRÚC, TÍNH CHẤT ĐIỆN CỦA VẬT LIỆU NANOCOMPOZIT POLYPYRROLE/ SILICA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên